-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chủ đề 2 Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn Khái niệm về | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chủ đề 2 Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn Khái niệm về | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào
Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn 131 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Chủ đề 2 Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn Khái niệm về | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chủ đề 2 Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn Khái niệm về | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào
Môn: Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn 131 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư Phạm Hà Nội
Preview text:
2.2 TÍNH CẢ BIỆT, ĐẶC THỦ
- KHXH-NV luôn chú trọng tính cá biệt, đặc thù của đối tượng và nhân cách
+Đặc thù hiện tượng xã hội, văn hoá
+TIẾP CẬN ĐẶC THỦ ĐÓI TƯỢNG VÀ ĐẶC THÙ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
+Đặc thù nội dung nghiên cứu +Đặc thù nhân cách
*ĐẶC THỦ HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI, VĂN HOÁ
Nghiên cứu KHXH – NV không thể bỏ qua đặc thù mỗi hiện tượng xã hội, văn hoá bởi vì:
+ mỗi hiện tượng xã hội, văn hoá có đặc thù cả biệt, được quy định bởi bối cảnh không gian – thời gian,
văn hoá cụ thể => việc đánh giả đưa ra giải pháp trước hết là cho trường hợp cụ thể đó, sau đó mới áp
dụng sang các trường hợp khác cùng loại nhưng vẫn phải chú trọng những đặc thù của đối tượng khác đó.
+ trong trường hợp KHXH – NV nghiên cứu so sánh hay khía quật quy luật, việc chú trọng đặc thù vẫn rất
cần thiết hướng tới mục đích cuối cùng là xây dựng xã hội nhân văn, phát triển hải hoà, bền vững không
thể bỏ qua đặc thù của những TH cụ thể để cùng phát triển.
-Đối tượng nghiên cứu thay đổi theo không gian:
VD1: Hầu đồng ở VN (tín ngưỡng thờ Mẫu) so sánh Kut ở Hàn Quốc
+ Hầu đồng là một lễ nghi gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu được UNESCO công nhận “Tín ngưỡng thờ
mẫu tứ phủ” là di sản văn hoá phi vật thể của thế giới. Thay 36 giả (bô
ĐẶC THÙ HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI, VĂN HOÁ
Nghiên cứu KHXH – NV không thể bỏ qua đặc thù mỗi hiện tượng xã hội, văn hoá bởi vì: + mỗi hiện
tượng xã hội, văn hoá có đặc thù cá biệt, được quy định bởi bối cảnh không gian – thời gian, văn hoá cụ
thể => việc đánh giá đưa ra giải pháp trước hết là cho trường hợp cụ thể đó, sau đó mới áp dụng sang
các trường hợp khác cùng loại nhưng vẫn phải chú trọng những đặc thù của đối tượng khác đó.
+ trong trường hợp KHXH-NV nghiên cứu so sánh hay khía quát quy luật, việc chú trọng đặc thù vẫn rất
cần thiết hướng tới mục đích cuối cùng là xây dựng xã hội nhân văn, phát triển hài hoà, bền vững không
thể bỏ qua đặc thù của những TH cụ thể để cùng phát triển. Đối tượng nghiên cứu thay đổi theo không gian:
VD1: Hầu đồng ở VN (tín ngưỡng thờ Mẫu) so sánh Kut ở Hàn Quốc
+ Hầu đồng là một lễ nghi gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu được UNESCO công nhận “Tín ngưỡng thờ
mẫu tứ phủ” là di sản văn hoá phi vật thể của thế giới. Thay 36 giá (bộ trang phục) tương ứng 36 cá để nhập vào vị hầu đồng
+ Kut ở Hàn Quốc là hình thức hầu đồng có pháp sư – người trung gian có năng lực đặc biệt để kết nối
con người trần tục và thế lực siêu nhiên. Hình thức hầu đồng; vũ đạo, âm nhạc,... Hàn quốc ít hơn 36 giá và trang phục khác VN
VD2: Dân ca quan họ Bắc Ninh và Hat ví, dặm Nghệ Tĩnh
Cùng nghiên cứu dân ca thể hiện tình cảm, tư tưởng, thẩm mĩ của người lao động ngày xưa. Dân ca quan
họ BN - .... Bối cảnh, địa lý tạo nên tính đặc thù của đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu thay đổi theo thời gian:
Áo truyền thống của người phụ nữ VN xưa và nay
Tục xăm mình của người Việt cổ và tatoo của người Việt ngày nay
Chế độ giáo dục, khoa cử thời Nguyễn và thời kì Pháp thuộc
VD: Nghiên cứu Áo dài – trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam. Áo dài có lịch sử vận động và
phát triển qua các thời ki lịch sử và các vùng miền khác nhau. Hiện nay, áo dài được cách tân
+ thời ki phong kiến: người phụ nữ mặc vếm, váy quây => áo tứ thân, ngũ thân => đầu thế
+ thời kì phong kiến: người phụ nữ mặc yếm, váy quây => áo tứ thân, ngũ thân => đầu thế ki 20 (văn
minh văn hoá Pháp xâm nhập VN): áo dài chịu ảnh hưởng văn hoá phương tây => biến thể qua nhiều giai
đoạn: áo dài tay bồng, xẻ eo, cổ tròn, ...=> bây giờ: không chỉ có truyền thống mà còn có áo dài cách tân kết hợp với quần
VD: tục xăm mình và tatoo: người xưa có tục xăm mình ....=> thể hiện dấu ấn, chấn thương, thể hiện bản thân mình
VD: Chế độ giáo dục, khoa cử thời Nguyễn và thời ki Pháp thuộc
+ Pháp thuộc (cuối thế kỉ 19 – năm 1945): hình thành nhà trường pháp quyền, học sinh có cả nam nữ và
học tiếng Pháp, chữ quốc ngữ, được dịch văn bản bằng tiếng Pháp
+ Nguyễn: người được hưởng giáo dục là nam giới, nữ giới thì phải cải trang thành nam giới. Học chữ
Hán, chữ Nho, thi hương, thi hội, thi đình,... ĐẶC THÙ NHÂN CÁCH
Nghiên cứu KHXH – NV không thể bỏ qua đặc thù nhân cách như đối tượng nghiên cứu bởi: + KHXH – NV
tiếp cận đối tượng nghiên cứu là con người như những nhân cách, những chủ thể kiến thiết văn hoá – xã
hội => chú trọng đặc thù đối tượng nhân cách mới có thể thông hiểu được đối tượng và tiến hành quá
trình nghiên cứu có hiệu quả + KHXH – NV hướng tới mục tiêu xây dựng và phát triển nhân cách, văn
hoá, tính thần của con người trong xã hội => chú trọng đặc thù nhân cách đối tượng còn là đảm bảo tính
nhân văn cho kết quả nghiên cứu không xa rời mục đích nghiên cứu. Nhân cách là gì?
Quan điểm sinh vật hoá nhân cách: coi bản chất nhân cách nằm trong các đặc điểm hình thể
(Kretchmev), ở góc mặt (C.Lombrozo). ở thể tạng (Sheldon), ở bản năng vô thức
(S.Freud)... Quan điểm xã hội học hoá nhân cách: lấy các quan điểm xã hội (gia đình, họ hàng, làng
xóm...) để thay thế một cách đơn giản, máy móc các thuộc tính tâm lí của cá nhân đó
Các nhà tâm lí học: nhân cách là một phạm trù xã hội, có bản chất xã hội – lịch sử (nghĩa là nội dung của
nhân cách là nội dung của những điều kiện lịch sử cụ thể, của xã hội cụ thể chuyển vào thành đặc điểm
nhân cách của từng người). ⇒ Nhân cách là sự tổng hoà những đặc điểm quy định con người như là một thành viên của
xã hội, nói lên bộ mặt tâm lí – xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân
Nhân cách thuộc phạm trù con người xã hội Nhân cách hình thành dần dần trong quá trình con người
tham gia vào các mối quan hệ xã hội
Nhân cách là kết quả của tác động xã hội (khách thể) và tính tích cực của mỗi cá nhân (chủ thể) 13/30 Zat
VD: đứa trẻ khi sinh ra chưa có yếu tố về nhân cách, nhưng dần dần khi lớn lên, được tham gia vào các
quan hệ xã hội từ đó hình thành nhân cách
Các yếu tố hình thành và phát triển nhân cách
DI TRUYỀN (tiền đề vật chất)
MÔI TRƯỜNG (hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiên và môi trường xã hội xung
quanh cần thiết cho hoạt động sống và phát triển của trẻ nhỏ)
GIÁO DỤC (giữ vai trò chủ đạo)
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN (quyết định trực tiếp)
GIAO TIẾP (hoạt động đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người)
VD: Các đối tượng khác nhau như trẻ em, thanh thiếu niên, người trưởng thành, người già, người ở
nhóm thiểu số,.. có đặc điểm nhân cách khác nhau
⇒ Nghiên cứu các đối tượng là con người khác nhau đòi hỏi người NC phải chú trọng đặc thù nhân cách
của đối tượng NC => thông hiểu, tôn trọng đối tượng => hướng đến mục đích phát triển nhân cách SO SÁNH:
KHTN, KH công nghệ: phải loại trừ cá biệt để nghiên cứu, rút ra quy luật phổ quát KHXH-NV: (nghiên cứu
trong các ngành Văn học; Sử học; Dân tộc học; Văn hóa học; Xã hội học,...); khách thể nghiên cứu luôn
vận động, biến đổi phức tạp, không lặp lại hoàn toàn giống nhau => mang tính độc đáo, cá biệt, đơn
nhất => gắn với nghiên cứu tình huống/ nghiên cứu trường hợp (case study)
VD: Đô thị hoá: Làng Phú Đô HN – trường hợp điển hình nghiên cứu tính quy luật từ làng phát triển
thành phố. Khảo sát các làng được thay đổi lên phố, làng Phú Đô có nghề truyền thống là làm bún, bây
giờ có sự thay đổi về kiến trúc, lối sống, nghề nghiệp,... thay đổi ntn.
VD: Cách mạng màu: có tính đặc thù, cá biệt ở các quốc gia có sự khác nhau với VN:
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁI CÁ BIỆT VÀ CÁI QUY LUẬT?
KHXH-NV: từ trường hợp cụ thể, cá biệt => đúc rút quy luật chung, phổ biến => nguyên tắc: chọn trường
hợp nghiên cứu, mang tính điển hình/ đại diện cho một hệ thống VD:
+ Hiện tượng từ làng lên phố - nghiên cứu trường hợp làng Phú Đô (quân Nam Từ Liêm – HN)
+ Nhận diện cách cách mạng màu – nguy cơ và những vấn đề cần cảnh giác