Chủ đề 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Hãy phân tích luận điểm sau của Hồ Chí Minh: “ Đạo đức là cái gốccủa con người”. II. Phân tích những tiêu chí để trở thành một doanh nhân có đạo đức? Một doanh nghiệp có đạo đức? Anh (chị) tâm đắc nhất tiêu chí nào? Vì sao? III. Bằng ví dụ thực tế hãy phê phán thủ đoạn kinh doanh phi đạo đức, kinh doanh phá hoại môi trường ở nước ta hiện nay? Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48704538
Chủ đề 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
I. Hãy phân tích luận điểm sau của Hồ Chí Minh: Đạo đức cái gốc của
con người”.
II. Phân tích những tiêu chí để trở thành một doanh nhân đạo đức? Một
doanh nghiệp có đạo đức? Anh (chị) tâm đắc nhất tiêu chí nào? Vì sao?
III. Bằng ví dụ thực tế hãy phê phán thủ đoạn kinh doanh phi đạo đức, kinh
doanh phá hoại môi trường ở nước ta hiện nay?
IV. Hãy rút ra giá trị sống sau khi học tập và vận dụng luận điểm về vai trò của
đạo đức nêu trên của HồChí Minh?
LỜI MỞ ĐẦU
Trong suốt cuộc đời hoạt động CM của mình, từ bài giảng đầu tiên trong tác phẩm
Đường Kách Mệnh đến bản Di chúc cuối cùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm
đến vấn đề đạo đức và việc tu dưỡng đạo đức. Người luôn coi trọng vấn đề xây dựng
đạo đức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách mạng. Chủ tịch
Hồ Chí Minh không chỉ bàn một cách sâu sắc, cô đọng, thấm thía về vấn đề đạo đức mà
chính bản thân Người, trong suốt cuộc đời, đã thực hiện một cách mẫu mực những tư
tưởng và khát vọng đạo đức do mình đặt ra.
Vấn đề đạo đức cách mạng trong tư tưởng của Hồ Chí Minh luôn có sự nhất quán và
tính lôgic cao về tinh thần cách mạng cũng như phương pháp duy, nhất phương pháp
duy khoa học, duy biện chứng của chủ nghĩa c-Lênin, trên sở truyền thống
đạo đức tốt đẹp của dân tộc, chắt lọc tinh hoa đạo đức của nhân loại, Người còn phát triển
sáng tạo những giá trị tưởng đạo đức mới phù hợp với điều kiện Việt Nam. Tầm
quan trọng của đạo đức bao giờ cũng được Người đặt vị trí hàng đầu. Ngay từ khi Đảng
ta chưa ra đời, không phải ngẫu nhiên những bài giảng đầu tiên của Người cho thế hệ
thanh niên yêu nước đầu tiên nước ta theo con đường cách mạng sản là những bài
giảng về tư cách của người cách mạng
Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại lời di huấn dặn dò về Đảng, và vấn
đề đạo đức cách mạng: "Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải
thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, phải thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô
tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người đầy tớ thật trung thành
của nhân dân". Về đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh nói: "Đạo đức đó không phải là đạo
đức thủ cựu. Nó là đạo đức mới. Đạo đức vĩ đại, nó không vì danh vọng của cá nhân,
vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người".
Tư tưởng và tấm gương đạo đức cách mạng trong sáng của Hồ Chí Minh là tài sản
tinh thần vô giá của Đảng và dân tộc ta. Nghiên cứu, học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh là niềm vinh dự, tự hào của mỗi cán bộ, công chức đối với Bác kính
u - một con người mà tư tưởng và tầm vóc vĩ đại đã vượt qua mọi không gian và thời
lOMoARcPSD| 48704538
gian, trở thành mt biểu tượng đẹp đẽ của văn minh nhân loại: Anh hùng giải phóng dân
tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Vì vậy trong khuôn khổ bài tiểu luận này em sẽ phân
ch trình bày về chủ đề 2: TTHCM về đạo đức. Vì kiến thức cũng như khả nắng phân
tích lý luận còn hạn chế nên bài tiểu luấn sẽ không thể tránh khỏi những sai xót. Rất
mong nhận được sự nhận xét, góp ý của cô giáo để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
I.
HCM đã nói đến đạo đức mới hay đạo đức cách mạng. Đạo đức ngày xưa nhắc
đến cũng như đạo đức cách mạng mà HCM nói đến ở đây thì đều nhắc đến các đức tính
cần, kiệm, liêm, chính nhưng đạo đức trước đây gọi là đạo đức đấy đạo đức
không chắc chắn. Hồ Chí Minh đã miêu tả rất đạo đức như hình ảnh người đầu
ngược xuống đất, chân chổng lên trời. Tư thế này thì không phải ai cũng thục hiện được
Người đã giải thích rằng không phải ai cũng thực hiện được đạo đức bởi bọn phong
kiến đề ra đạo đức cũ nhưng chúng không thực hiện mà lại yêu cầu người dân phải thực
hiện. Như vậy người dân được yêu cầu nhưng không biết cách thực hiện thì ràng họ
không thể thực hiện được đạo đức cũ. Còn đạo đức mới mà HCM đưa ra là đạo đức chắc
chắn bởi Người đạo đức mới nngười hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng
lên trời. Đây là một tư thế đứng mà ai cũng có thể thực hiện được bởi những cán bộ đảng
viên Việt Nam những người đứng đầu đất nước, họ sẽ người đầu tiên thực hiện những
đạo đức cách mạng m gương cho người dân thực hiện theo để lợi cho nước cho dân.
Khi được các cán bộ đảng viên thực hiện trước người dân sẽ biêt cach de thực hiện được.
HCM còn một văn bản đó văn bản cần, kiệm, liêm, chính” để hướng dẫn mọi
người cách thực hiện những đức tính đó.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung tư tưởng đạo đức cách mạng tập trung, nổi
bật luận điểm: "Đạo đức cái gốc của người cách mạng". Trong quá trình lãnh đạo
cách mạng Việt Nam, Người luôn quan tâm chăm lo xây dựng đạo đức cách mạng cho
đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng; luôn coi đạo đức là "cái gốc" của người cách mạng,
Người đạo đức cách mạng ngốc của cây, ngọn nguồn của sông, của suối. Theo
Người, điều kiện tiên quyết để người cán bộ, đảng viên hoàn thành nhiệm vụ phải có
đạo đức cách mạng. Người chỉ rõ: "Cũng như sông thì phải nguồn, không nguồn
thì sông cạn. Cây phải gốc, không gốc thì cây héo. Người cách mạng phải đạo
đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi my cũng không lãnh đạo được nhân dân". Đạo đức
là cái gốc của người cách mạng, bởi vì nó liên quan trực tiếp tới khả năng và quyết định
hiệu quả "gánh vác" công việc của Đảng cầm quyền. Người thấy rằng đạo đức cách mạng
này ai ai cũng cần phải thực hiện đặc biệt là các cán bộ đảng viên. Trong suốt quá trình
lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn suy nghĩ và trăn trở về nguy
cơ có thể xảy ra đối với một đảng cầm quyền, đó là sự sai lầm về đường lối chính trị, sự
suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên. Theo Hồ Chí Minh, đảng
cầm quyền lãnh đạo toàn hội, lãnh đạo nhà nước, nếu cán bộ, đảng viên không tu
lOMoARcPSD| 48704538
dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng thì mặt trái của quyền lực thể làm tha hóa bản
chất con người. thế, Người luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên: muốn làm cách mạng,
trước hết con người phải có cái tâm trong sáng, có đạo đức cao đẹp đối với giai cấp công
nhân, nhân dân lao động đối với dân tộc, luôn phải kiên quyết đấu tranh vì độc lập dân
tộc chủ nghĩa xã hội. Người khẳng định: “Người cách mạng, phải đạo đức cách
mạng”, “đạo đức là gốc rễ của con người”. Mặc dù coi đạo đức là gốc, chiếm vị trí hàng
đầu trong thang gtrị nhân cách con người nhưng HCM luôn đặt đạo đức tài năng
trong mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động quy định lần nhau, đức tài phải
đi liền với nhau. Khẳng định mối quan hệ giữa tài đức HCM viết :” Có tài mà không
đức như một anhlamf kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng
những không làm được ích lợi cho hội mà còn hại cho hội nữa. Nếu đức
không như ông Bụt không gây hại nhưng cũng chẳng đem lại lợi cho
hội, loài người.” II.
Khi nói đến 1 DN, Một doanh nhân ở đây vẫn là 1 con người vi vậy để trở thành 1
DN có đạo đức thì họ vẫn cần phải có đạo đức cách mạng.
* Đạo đức mới gồm những đức tính: Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Cần, Kiệm, Liêm, Chính,
Chí, Công, Vô, Tư.
* Khái niệm và biểu hiện các đức tính:
- Nhân thật thà yêu thương, hết lòng giúp đỡ đồng chí đồng bào. Kiên quyết
chống lại những viêc gây hại đến Đảng, nhân dân. Sẵn lòng chịu cực khổ trước mọi người,
hưởng hạnh phúc sau thiên hạ. Không ham giàu sang, không e cực khổ, không sợ oai
quyền.
Những người đã không ham, không e, không sợ thì việc việc phải họ đều làm
được.
- Nghĩa là ngay thẳng, không tâm, không làm việc bậy. Không lợi ích
cho riêng tư. Bất cứ việc đều ra sức làm cẩn thận.Thấy việc phải thì làm, thấy việc phải
thì nói. Không sợ người ta phê bình mình và phê bình người khác luôn phải đúng đắn. -
Trí đầu óc trong sạch, sáng suốt. Biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo luận vào thực tiễn
để tìm ra phương hướng, thực hiện đúng đắn. Biết xem người. Biết xét việc. - Dũng
dũng cảm, gan góc, gặp việc phải gan làm. Có khuyết điểm có gan sửa chữa. Cực khổ
khó khăn, gan chịu đựng. Có gan chống lại sự vinh hoa, phú quý, không chính đáng.
Nếu cần, dám hy sinh cả tính mệnh cho Đảng, Tổ quốc, không bao giờ rụt rè, nhút nhát.
- Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai. Luôn luôn cố gắng, luôn luôn chăm
chỉ, cả năm cả đời. Nhưng không làm qtrớn. Phải biết nuôi dưỡng tinh thần lực
lượng của mình, đlàm việc cho lâu dài. kế hoạch cho mọi công việc, tính toán cẩn
thận, sắp đặt gọn gàng.
lOMoARcPSD| 48704538
- Kiệm tiết kiệm, không xa xỉ,không hoang phí, không bừa bãi. Chỉ nên tiêu xài
vào những việc xứng đáng. Không chỉ tiết kiệm của cải còn thời gian. Góp sức làm
việc ( lao động tập đoàn) và hợp tác xã là 1 cách tiết kiệm tốt nhất.
- Liêm trong sạch, không tham lam. Không tham tiền tài, không tham sung sướng,
không ham người tâng bốc mình. Luôn làm theo lẽ phải, không lợi nhân, quang
minh chính đại, không bao giờ hủ hóa.
- Chính là không tà, thẳng thắn, đúng đắn. Không tự kiêu, tự đại. Luôn luôn cầu tiến
bộ, tự kiểm điểm, tự phê bình bản thân để phát triển điều hay, sửa đổi khuyết điểm. Thái
độ phải chân thành, khiêm tốn, thật thà, yêu quý, kính trọng mọi người. Phải trách
nhiệm với công việc, làm cho đến nơi đến chốn. Việc nước phải đặt lên trên trước việc
tư và việc nhà.
- Chí công là công bằng, công tâm. Luôn mẫu mực, không thiên vị, vụ lợi, che giấu
những hành vi sai trái. Kiên quyết xử phạt những hành vi trái với nội quy.
- không lòng riêng. Đặt lợi ích của Đảng, Nhà nước nhân dân lên
hàng đầu. Ủng hộ các quan điểm, hành vi đúng đắn phản đối đấu tranh chống tham
nhũng, quan liêu, chuyên quyền, độc đoán và các hành vi vi phạm pháp luật.
Đạo đức của 1 DN được thể hiện qua trách nhiệm hội của họ vfa trách nhiệm xã hội
này sẽ được thể hiện qua 7 công vc trong TLTK sso 1 tr233
Trong những tiêu chí để trở thanh 1 doanh nhân và 1 doanh nghiệp có đạo đức đã đuc
nêu 2 phần trên, tất cả các tiêu chí đều ý nghĩa, vai trò quan trọng vô cùng cần
thiết. Trong đó tiêu chí tôi tâm đắc nhất đó tiêu chí về đạo đức của 1 doanh nhân
cần đức tính Liêm trong kinh doanh. Bơi trong cuộc sống hằng ngày tôi được nghe kể,
được chứng kiến rất nhiều những tấm gương liêm khiết rất đáng ngưỡng mộ. dụ như
vào ngày 24/2/2022, chị Hoàng Hồng Lĩnh (sống tại Tân Giang, Cao Bằng) nhặt được
chiếc với hơn 100 triệu đồng thẻ căn cước công dân. Chị đã đến cơ quan công an để
trình báo trả lợi tài sản cho người bị mất. Hay như câu chuyện của cụ Đỗ Thị Mơ
84 tuổi (ngụ tại Thường Xuân, Thanh Hóa) đã tự làm đơn xin thoát khỏi hộ nghèo. Mặc
dù tài sản của bà cũng chẳng có gì ngoài căn nhà lá, vài ba luống rau và chiếc xe đạp cũ
để cụ hàng ngày mang rau đi bán. Cụ không chỉ tấm gương sáng đức tính
liêm khiết, ttrọng còn là tấm gương cổ vũ, động viên mọi người phải tinh thần tự
lực, tự phấn đấu để một cuộc sống tươi đẹp hơn. Hay một minh chứng điển hình về
tấm gướng sống liêm cùng nổi tiếng người người đời đời noi theo đó chính vị
lãnh tụ đại Hồ Chí Minh. Bác sống rất giản dị, trong sạch, không hám danh lợi. Bác
khước từ tất cả những ngôi nhà đồ sộ, những bộ quân phục của các thống chế hay các
ngôi sao của đại tướng. Bác thích sống trong căn nhà tranh đơn sơ, thích ăn những món
ăn dân giã, bình dị. Bác không bao giờ lợi dụng chức quyền để chèn ép nhân dân mà luôn
sống hòa đồng, gần gũi với dân. Qua 1 vài ví dụ ở trên ta có thể thấy rõ đây là một phẩm
chất đạo đức quý báu của con người. ngoài vc đc nghe kẻ, chứng kiens những tấm gương
liêm khiết khiến tôi rat tâm đắc đức linh Liêm này ttôi còn tâm đắc lối Sống liêm bởi
sống liêm giúp chúng ta cảm thấy thanh thản, sống bình yên, hạnh phúc, không bị cám
lOMoARcPSD| 48704538
dỗ bởi những thứ vật chất tầm thường. Từ đó, bạn sẽ luôn nhận được sự yêu quý, tin cậy
nể phục tnhững người xung quanh; góp phần giúp cho hội thêm trong sạch
giàu đẹp hơn.
Trong công việc, những người sống liêm khiết sẽ luôn được mọi người tôn trọng, cấp trên
yêu quý. Từ đó, giúp họ dễ dàng phát triển các mối quan hệ, gặt hái được nhiều thành
công hơn.
Ngoài ra, khi sống liêm khiết, bạn còn là tấm gương sáng đngười khác noi theo, trước
hết là những đứa con, đứa cháu và nhiều thành viên khác trong gia đình.
III. ví dụ thực tế gần đây
Tại VN, đạo đức kinh doanh 1 kn vẫn còn tương đối mới mẻ. Các vấn đề về đạo
đức kinh doanh mới thực sự đc chủ ý khi VN tiến hành công cuộc dổi mới kinh tế vào
năm 1986. Cho đến ngày nay, việc thcuwj hiện đạo đức trong kinh doanh của acsc doanh
nghiệp ở VN vẫn còn tồn tại nhiều tiêu cực như:
Bt chp s dng các th đon bt hợp pháp, không chính đáng đ đạt linhun.
Sn xut, nhp khu, kinh doanh các sn phm kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái, … kể
c trong các lĩnh vực liên quan trc tiếp đến sc khỏe con người như: thực phẩm, dưc phm
Các doanh nghip không thc hiện đầy đủ các chính sách, chế độ đối vớingười lao động:
bo hiểm, lương thưởng, ngày phép, an toàn lao động... Doanh nghip trn thuế, gian ln
thương mại
Hoạt động ca doanh nghip gây ô nhiễm môi trường
…….
việt nam không khó để ta bắt gặp những tình trạng kinh doanh phi đạo đức, phá
hoại môi trường hiện nay. Ví dụ như trong đỉnh điểm đợt dịch covid những năm vừa rồi,
nhiều người kinh doanh đã này sinh lòng tham, chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân, lợi dụng sức
mua, nhu cầu gia tăng của người dân tăng giá hàng hóa lên giá trên trời, điển hình
như gía thịt lợn nơi lên đến 500kg/ kg hay khẩu trang những nơi đẩy giá lên 200
thậm chí 300 đồng 1 hôp.... Hay trên thị trường hiện nay tràn lan các loại xúc xích k
nguồn gốc, hoặc những laoij xúc xích sản xuất không đảm bảo vsinh an toàn thực phẩm
gây hại cho người tiêu dùng…Nhiều công ty, xí nghiệp sản xuất hiện nay chưa có những
giải pháp giải quyết ván dề rác thải hợp lý, thải chất tahir chưa ua xra môi trường
gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất, thải các khi thải bụi gây ô nhiễm không khí….
Một số trường hợp gây oonhieem nghiêm trọng điển hình có thể kể đến như công ty
Formosa tĩnh năm 2016 đã gây ra ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng dọc bờ biển
tĩnh đến thừa tieenn- huế, khiến cả chết hàng loạt do nhà máy của công ty này đã
thải chất thải chứa đọc tố trực tiếp ra biễn mà không qua xử lý. Hay một trường hợp mới
lOMoARcPSD| 48704538
đây, ngày 25/05/2023 Công ty Cổ phần DAP Vinachem đã bị xử phạt hành hcinhs với
số tiền 1,5 tỷ dồng do đã có các hành vi như lắp đặt đường thải khác để xả chất thải chưa
quaxuwr lý ra môi trường; xả nước thải ra môi trường vơi sluuw lượng 93m3/ ngày đêm,
có chứa 11 thông số vượt quy chuẩn cho phép ra môi trường…
Qua một vài ví dụ ở trên ta có thể thấy rõ tác hại nghiêm trọng các việc kinh doanh
phi đạo đức, phá hoại môi trường gây ra. Nhưng cong ty, doanh nghiệp chỉ nghĩ
ddeeens cái lợi trc mắt, chỉ coi trong lợi ích nhân, bất liêm bất chính mà đã không từ
thủ đoạn kinh doanh phi đạo đức, phá hoại môi trường gây ra những ảnh hưởng xấu đến
đời sống, sức khỏe con người. Không thiếu những trường hợp người dân khi ăn phải
thucej phẩm không dảm bảo chất lượng, hay dùng nguồn nước bị ô nhiêm do công ty thải
ra đã mắc phải những bênh nguy hiểm như ngộ độc, viêm phổi hay thậm chí ung thư.
Hơn thế còn ảnh hướng đến các loài dộng vật, thực vật, môi trường sống của chúng
ta. Kinh doanh phi đạo đức còn khiến uy tín, danh tiếng của công ty sụt giảm thấm chí
mất hết uy tín, danh tiếng đối với khánh hàng, những nhà đàu tư, đối tác, nhân viên…
Với những tác hại nghiêm trọng của việc kinh doanh phi đạo đức chúng ta cần mạnh m
lên án, phê phán thủ đoạn kinh doanh phi đạo đức, kinh doanh phá hoại môi trường. Họ
k những vi phạm đạo đức trong kinh doanh n vi phạm pháp luật. Với những trường
hợp kinh doanh phi đọa đức này phê phán thôi chưa đủ cần phải những gải pháp
thiết thực để nâng cao đạo đức kinh doanh ở việt nam.
IV.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48704538
Chủ đề 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức I.
Hãy phân tích luận điểm sau của Hồ Chí Minh: “ Đạo đức là cái gốc của con người”. II.
Phân tích những tiêu chí để trở thành một doanh nhân có đạo đức? Một
doanh nghiệp có đạo đức? Anh (chị) tâm đắc nhất tiêu chí nào? Vì sao? III.
Bằng ví dụ thực tế hãy phê phán thủ đoạn kinh doanh phi đạo đức, kinh
doanh phá hoại môi trường ở nước ta hiện nay? IV.
Hãy rút ra giá trị sống sau khi học tập và vận dụng luận điểm về vai trò của
đạo đức nêu trên của HồChí Minh? LỜI MỞ ĐẦU
Trong suốt cuộc đời hoạt động CM của mình, từ bài giảng đầu tiên trong tác phẩm
Đường Kách Mệnh đến bản Di chúc cuối cùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm
đến vấn đề đạo đức và việc tu dưỡng đạo đức. Người luôn coi trọng vấn đề xây dựng
đạo đức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách mạng. Chủ tịch
Hồ Chí Minh không chỉ bàn một cách sâu sắc, cô đọng, thấm thía về vấn đề đạo đức mà
chính bản thân Người, trong suốt cuộc đời, đã thực hiện một cách mẫu mực những tư
tưởng và khát vọng đạo đức do mình đặt ra.
Vấn đề đạo đức cách mạng trong tư tưởng của Hồ Chí Minh luôn có sự nhất quán và
tính lôgic cao về tinh thần cách mạng cũng như phương pháp tư duy, nhất là phương pháp
tư duy khoa học, tư duy biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin, trên cơ sở truyền thống
đạo đức tốt đẹp của dân tộc, chắt lọc tinh hoa đạo đức của nhân loại, Người còn phát triển
và sáng tạo những giá trị tư tưởng đạo đức mới phù hợp với điều kiện Việt Nam. Tầm
quan trọng của đạo đức bao giờ cũng được Người đặt ở vị trí hàng đầu. Ngay từ khi Đảng
ta chưa ra đời, không phải ngẫu nhiên những bài giảng đầu tiên của Người cho thế hệ
thanh niên yêu nước đầu tiên ở nước ta theo con đường cách mạng vô sản là những bài
giảng về tư cách của người cách mạng
Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại lời di huấn dặn dò về Đảng, và vấn
đề đạo đức cách mạng: "Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải
thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, phải thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô
tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người đầy tớ thật trung thành
của nhân dân". Về đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh nói: "Đạo đức đó không phải là đạo
đức thủ cựu. Nó là đạo đức mới. Đạo đức vĩ đại, nó không vì danh vọng của cá nhân, mà
vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người".
Tư tưởng và tấm gương đạo đức cách mạng trong sáng của Hồ Chí Minh là tài sản
tinh thần vô giá của Đảng và dân tộc ta. Nghiên cứu, học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh là niềm vinh dự, tự hào của mỗi cán bộ, công chức đối với Bác kính
yêu - một con người mà tư tưởng và tầm vóc vĩ đại đã vượt qua mọi không gian và thời lOMoAR cPSD| 48704538
gian, trở thành một biểu tượng đẹp đẽ của văn minh nhân loại: Anh hùng giải phóng dân
tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Vì vậy trong khuôn khổ bài tiểu luận này em sẽ phân
tích trình bày về chủ đề 2: TTHCM về đạo đức. Vì kiến thức cũng như khả nắng phân
tích lý luận còn hạn chế nên bài tiểu luấn sẽ không thể tránh khỏi những sai xót. Rất
mong nhận được sự nhận xét, góp ý của cô giáo để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn! I.
HCM đã nói đến đạo đức mới hay đạo đức cách mạng. Đạo đức mà ngày xưa nhắc
đến cũng như đạo đức cách mạng mà HCM nói đến ở đây thì đều nhắc đến các đức tính
là cần, kiệm, liêm, chính nhưng đạo đức trước đây gọi là đạo đức cũ vì đấy là đạo đức
không chắc chắn. Hồ Chí Minh đã miêu tả rất rõ đạo đức cũ như hình ảnh người đầu
ngược xuống đất, chân chổng lên trời. Tư thế này thì không phải ai cũng thục hiện được
và Người đã giải thích rằng không phải ai cũng thực hiện được đạo đức cũ bởi bọn phong
kiến đề ra đạo đức cũ nhưng chúng không thực hiện mà lại yêu cầu người dân phải thực
hiện. Như vậy người dân được yêu cầu nhưng không biết cách thực hiện thì rõ ràng họ
không thể thực hiện được đạo đức cũ. Còn đạo đức mới mà HCM đưa ra là đạo đức chắc
chắn bởi Người ví đạo đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng
lên trời. Đây là một tư thế đứng mà ai cũng có thể thực hiện được bởi những cán bộ đảng
viên Việt Nam là những người đứng đầu đất nước, họ sẽ là người đầu tiên thực hiện những
đạo đức cách mạng làm gương cho người dân thực hiện theo để lợi cho nước cho dân.
Khi được các cán bộ đảng viên thực hiện trước người dân sẽ biêt cach de thực hiện được.
HCM còn có một văn bản đó là văn bản “ cần, kiệm, liêm, chính” để hướng dẫn mọi
người cách thực hiện những đức tính đó.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung tư tưởng đạo đức cách mạng tập trung, nổi
bật ở luận điểm: "Đạo đức là cái gốc của người cách mạng". Trong quá trình lãnh đạo
cách mạng Việt Nam, Người luôn quan tâm chăm lo xây dựng đạo đức cách mạng cho
đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng; luôn coi đạo đức là "cái gốc" của người cách mạng,
Người ví đạo đức cách mạng như gốc của cây, ngọn nguồn của sông, của suối. Theo
Người, điều kiện tiên quyết để người cán bộ, đảng viên hoàn thành nhiệm vụ là phải có
đạo đức cách mạng. Người chỉ rõ: "Cũng như sông thì phải có nguồn, không có nguồn
thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo
đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân". Đạo đức
là cái gốc của người cách mạng, bởi vì nó liên quan trực tiếp tới khả năng và quyết định
hiệu quả "gánh vác" công việc của Đảng cầm quyền. Người thấy rằng đạo đức cách mạng
này ai ai cũng cần phải thực hiện đặc biệt là các cán bộ đảng viên. Trong suốt quá trình
lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn suy nghĩ và trăn trở về nguy
cơ có thể xảy ra đối với một đảng cầm quyền, đó là sự sai lầm về đường lối chính trị, sự
suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên. Theo Hồ Chí Minh, đảng
cầm quyền lãnh đạo toàn xã hội, lãnh đạo nhà nước, nếu cán bộ, đảng viên không tu lOMoAR cPSD| 48704538
dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng thì mặt trái của quyền lực có thể làm tha hóa bản
chất con người. Vì thế, Người luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên: muốn làm cách mạng,
trước hết con người phải có cái tâm trong sáng, có đạo đức cao đẹp đối với giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và đối với dân tộc, luôn phải kiên quyết đấu tranh vì độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội. Người khẳng định: “Người cách mạng, phải có đạo đức cách
mạng”
, “đạo đức là gốc rễ của con người”. Mặc dù coi đạo đức là gốc, chiếm vị trí hàng
đầu trong thang giá trị nhân cách con người nhưng HCM luôn đặt đạo đức và tài năng
trong mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động và quy định lần nhau, đức và tài phải
đi liền với nhau. Khẳng định mối quan hệ giữa tài và đức HCM viết :” Có tài mà không
có đức ví như một anhlamf kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng
những không làm được gì ích lợi cho xã hội mà còn có hại cho xã hội nữa. Nếu có đức
mà không có ví như ông Bụt không gây hại gì nhưng cũng chẳng đem lại lợi gì cho xã
hội, loài người.” II.
Khi nói đến 1 DN, Một doanh nhân ở đây vẫn là 1 con người vi vậy để trở thành 1
DN có đạo đức thì họ vẫn cần phải có đạo đức cách mạng.
* Đạo đức mới gồm những đức tính: Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí, Công, Vô, Tư.
* Khái niệm và biểu hiện các đức tính: -
Nhân là thật thà yêu thương, hết lòng giúp đỡ đồng chí và đồng bào. Kiên quyết
chống lại những viêc gây hại đến Đảng, nhân dân. Sẵn lòng chịu cực khổ trước mọi người,
hưởng hạnh phúc sau thiên hạ. Không ham giàu sang, không e cực khổ, không sợ oai quyền.
Những người đã không ham, không e, không sợ gì thì việc gì là việc phải họ đều làm được. -
Nghĩa là ngay thẳng, không có tư tâm, không làm việc bậy. Không có gì lợi ích
cho riêng tư. Bất cứ việc gì đều ra sức làm cẩn thận.Thấy việc phải thì làm, thấy việc phải
thì nói. Không sợ người ta phê bình mình và phê bình người khác luôn phải đúng đắn. -
Trí là đầu óc trong sạch, sáng suốt. Biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo lí luận vào thực tiễn
để tìm ra phương hướng, thực hiện đúng đắn. Biết xem người. Biết xét việc. - Dũng là
dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm. Có khuyết điểm có gan sửa chữa. Cực khổ
khó khăn, có gan chịu đựng. Có gan chống lại sự vinh hoa, phú quý, không chính đáng.
Nếu cần, dám hy sinh cả tính mệnh cho Đảng, Tổ quốc, không bao giờ rụt rè, nhút nhát. -
Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai. Luôn luôn cố gắng, luôn luôn chăm
chỉ, cả năm cả đời. Nhưng không làm quá trớn. Phải biết nuôi dưỡng tinh thần và lực
lượng của mình, để làm việc cho lâu dài. Có kế hoạch cho mọi công việc, tính toán cẩn
thận, sắp đặt gọn gàng. lOMoAR cPSD| 48704538 -
Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ,không hoang phí, không bừa bãi. Chỉ nên tiêu xài
vào những việc xứng đáng. Không chỉ tiết kiệm của cải mà còn thời gian. Góp sức làm
việc ( lao động tập đoàn) và hợp tác xã là 1 cách tiết kiệm tốt nhất. -
Liêm là trong sạch, không tham lam. Không tham tiền tài, không tham sung sướng,
không ham người tâng bốc mình. Luôn làm theo lẽ phải, không tư lợi cá nhân, quang
minh chính đại, không bao giờ hủ hóa. -
Chính là không tà, thẳng thắn, đúng đắn. Không tự kiêu, tự đại. Luôn luôn cầu tiến
bộ, tự kiểm điểm, tự phê bình bản thân để phát triển điều hay, sửa đổi khuyết điểm. Thái
độ phải chân thành, khiêm tốn, thật thà, yêu quý, kính trọng mọi người. Phải có trách
nhiệm với công việc, làm cho đến nơi đến chốn. Việc nước phải đặt lên trên trước việc tư và việc nhà. -
Chí công là công bằng, công tâm. Luôn mẫu mực, không thiên vị, vụ lợi, che giấu
những hành vi sai trái. Kiên quyết xử phạt những hành vi trái với nội quy. -
Vô tư là không có lòng riêng. Đặt lợi ích của Đảng, Nhà nước và nhân dân lên
hàng đầu. Ủng hộ các quan điểm, hành vi đúng đắn và phản đối đấu tranh chống tham
nhũng, quan liêu, chuyên quyền, độc đoán và các hành vi vi phạm pháp luật.
Đạo đức của 1 DN được thể hiện qua trách nhiệm xã hội của họ vfa trách nhiệm xã hội
này sẽ được thể hiện qua 7 công vc trong TLTK sso 1 tr233
Trong những tiêu chí để trở thanh 1 doanh nhân và 1 doanh nghiệp có đạo đức đã đucợ
nêu ở 2 phần trên, tất cả các tiêu chí đều có ý nghĩa, vai trò quan trọng và vô cùng cần
thiết. Trong đó tiêu chí mà tôi tâm đắc nhất đó là tiêu chí về đạo đức của 1 doanh nhân
cần có đức tính Liêm trong kinh doanh. Bơi trong cuộc sống hằng ngày tôi được nghe kể,
được chứng kiến rất nhiều những tấm gương liêm khiết rất đáng ngưỡng mộ. Ví dụ như
vào ngày 24/2/2022, chị Hoàng Hồng Lĩnh (sống tại Tân Giang, Cao Bằng) nhặt được
chiếc ví với hơn 100 triệu đồng và thẻ căn cước công dân. Chị đã đến cơ quan công an để
trình báo và trả lợi tài sản cho người bị mất. Hay như câu chuyện của cụ bà Đỗ Thị Mơ
84 tuổi (ngụ tại Thường Xuân, Thanh Hóa) đã tự làm đơn xin thoát khỏi hộ nghèo. Mặc
dù tài sản của bà cũng chẳng có gì ngoài căn nhà lá, vài ba luống rau và chiếc xe đạp cũ
để cụ bà hàng ngày mang rau đi bán. Cụ Mơ không chỉ là tấm gương sáng vì đức tính
liêm khiết, tự trọng mà còn là tấm gương cổ vũ, động viên mọi người phải có tinh thần tự
lực, tự phấn đấu để có một cuộc sống tươi đẹp hơn. Hay một minh chứng điển hình về
tấm gướng sống liêm vô cùng nổi tiếng mà người người đời đời noi theo đó chính là vị
lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh. Bác sống rất giản dị, trong sạch, không hám danh lợi. Bác
khước từ tất cả những ngôi nhà đồ sộ, những bộ quân phục của các thống chế hay các
ngôi sao của đại tướng. Bác thích sống trong căn nhà tranh đơn sơ, thích ăn những món
ăn dân giã, bình dị. Bác không bao giờ lợi dụng chức quyền để chèn ép nhân dân mà luôn
sống hòa đồng, gần gũi với dân. Qua 1 vài ví dụ ở trên ta có thể thấy rõ đây là một phẩm
chất đạo đức quý báu của con người. ngoài vc đc nghe kẻ, chứng kiens những tấm gương
liêm khiết khiến tôi rat tâm đắc đức linh Liêm này thì tôi còn tâm đắc lối Sống liêm bởi
sống liêm giúp chúng ta cảm thấy thanh thản, sống bình yên, hạnh phúc, không bị cám lOMoAR cPSD| 48704538
dỗ bởi những thứ vật chất tầm thường. Từ đó, bạn sẽ luôn nhận được sự yêu quý, tin cậy
và nể phục từ những người xung quanh; góp phần giúp cho xã hội thêm trong sạch và giàu đẹp hơn.
Trong công việc, những người sống liêm khiết sẽ luôn được mọi người tôn trọng, cấp trên
yêu quý. Từ đó, giúp họ dễ dàng phát triển các mối quan hệ, gặt hái được nhiều thành công hơn.
Ngoài ra, khi sống liêm khiết, bạn còn là tấm gương sáng để người khác noi theo, trước
hết là những đứa con, đứa cháu và nhiều thành viên khác trong gia đình.
III. ví dụ thực tế gần đây
Tại VN, đạo đức kinh doanh là 1 kn vẫn còn tương đối mới mẻ. Các vấn đề về đạo
đức kinh doanh mới thực sự đc chủ ý khi VN tiến hành công cuộc dổi mới kinh tế vào
năm 1986. Cho đến ngày nay, việc thcuwj hiện đạo đức trong kinh doanh của acsc doanh
nghiệp ở VN vẫn còn tồn tại nhiều tiêu cực như:
Bất chấp sử dụng các thủ đoạn bất hợp pháp, không chính đáng để đạt lợinhuận.
Sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh các sản phẩm kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái, … kể
cả trong các lĩnh vực liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người như: thực phẩm, dược phẩm
Các doanh nghiệp không thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ đối vớingười lao động:
bảo hiểm, lương thưởng, ngày phép, an toàn lao động... Doanh nghiệp trốn thuế, gian lận thương mại
Hoạt động của doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường …….
Ở việt nam không khó để ta bắt gặp những tình trạng kinh doanh phi đạo đức, phá
hoại môi trường hiện nay. Ví dụ như trong đỉnh điểm đợt dịch covid những năm vừa rồi,
nhiều người kinh doanh đã này sinh lòng tham, chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân, lợi dụng sức
mua, nhu cầu gia tăng của người dân mà tăng giá hàng hóa lên giá trên trời, điển hình
như gía thịt lợn có nơi lên đến 500kg/ kg hay khẩu trang có những nơi đẩy giá lên 200
thậm chí 300 đồng 1 hôp.... Hay trên thị trường hiện nay tràn lan các loại xúc xích k rõ
nguồn gốc, hoặc những laoij xúc xích sản xuất không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
gây hại cho người tiêu dùng…Nhiều công ty, xí nghiệp sản xuất hiện nay chưa có những
giải pháp giải quyết ván dề rác thải hợp lý, thải chất tahir chưa ua xử lý ra môi trường
gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất, thải các khi thải bụi gây ô nhiễm không khí….
Một số trường hợp gây oonhieem nghiêm trọng điển hình có thể kể đến như công ty
Formosa HÀ tĩnh năm 2016 đã gây ra ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng dọc bờ biển
tư hà tĩnh đến thừa tieenn- huế, khiến cả chết hàng loạt do nhà máy của công ty này đã
thải chất thải chứa đọc tố trực tiếp ra biễn mà không qua xử lý. Hay một trường hợp mới lOMoAR cPSD| 48704538
đây, ngày 25/05/2023 Công ty Cổ phần DAP – Vinachem đã bị xử phạt hành hcinhs với
số tiền 1,5 tỷ dồng do đã có các hành vi như lắp đặt đường thải khác để xả chất thải chưa
quaxuwr lý ra môi trường; xả nước thải ra môi trường vơi sluuw lượng 93m3/ ngày đêm,
có chứa 11 thông số vượt quy chuẩn cho phép ra môi trường…
Qua một vài ví dụ ở trên ta có thể thấy rõ tác hại nghiêm trọng các việc kinh doanh
phi đạo đức, phá hoại môi trường gây ra. Nhưng cong ty, doanh nghiệp vì chỉ nghĩ
ddeeens cái lợi trc mắt, chỉ coi trong lợi ích cá nhân, bất liêm bất chính mà đã không từ
thủ đoạn kinh doanh phi đạo đức, phá hoại môi trường gây ra những ảnh hưởng xấu đến
đời sống, sức khỏe con người. Không thiếu gì những trường hợp người dân khi ăn phải
thucej phẩm không dảm bảo chất lượng, hay dùng nguồn nước bị ô nhiêm do công ty thải
ra đã mắc phải những bênh nguy hiểm như ngộ độc, viêm phổi hay thậm chí ung thư.
Hơn thế nó còn ảnh hướng đến các loài dộng vật, thực vật, môi trường sống của chúng
ta. Kinh doanh phi đạo đức còn khiến uy tín, danh tiếng của công ty sụt giảm thấm chí
mất hết uy tín, danh tiếng đối với khánh hàng, những nhà đàu tư, đối tác, nhân viên…
Với những tác hại nghiêm trọng của việc kinh doanh phi đạo đức chúng ta cần mạnh mẽ
lên án, phê phán thủ đoạn kinh doanh phi đạo đức, kinh doanh phá hoại môi trường. Họ
k những vi phạm đạo đức trong kinh doanh mà còn vi phạm pháp luật. Với những trường
hợp kinh doanh phi đọa đức này phê phán thôi là chưa đủ cần phải có những gải pháp
thiết thực để nâng cao đạo đức kinh doanh ở việt nam. IV.