Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân Nghĩa Trí Dũng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và mạngxã hội, văn hóa ứng xử của cộng đồng mạng (CĐM) tại Việt Nam đang ngày càng trở nên phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó, cũng xuất hiện nhiều hiện tượng đáng lo ngạivề cách cư xử thiếu văn hóa, thiếu tôn trọng lẫn nhau và đôi khi còn mang tính bạo lực trên không gian mạng. Để xây dựng một môi trường mạng văn minh và lành mạnh,Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
8 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân Nghĩa Trí Dũng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và mạngxã hội, văn hóa ứng xử của cộng đồng mạng (CĐM) tại Việt Nam đang ngày càng trở nên phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó, cũng xuất hiện nhiều hiện tượng đáng lo ngạivề cách cư xử thiếu văn hóa, thiếu tôn trọng lẫn nhau và đôi khi còn mang tính bạo lực trên không gian mạng. Để xây dựng một môi trường mạng văn minh và lành mạnh,Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 48302938
Lời mở đầu
Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và mạng xã hội, văn hóa ứng
xử của cộng đồng mạng (CĐM) tại Việt Nam đang ngày càng trở nên phong phú và đa
dạng. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó, cũng xuất hiện nhiều hiện tượng đáng lo ngại
về cách cư xử thiếu văn hóa, thiếu tôn trọng lẫn nhau và đôi khi còn mang tính bạo lực trên
không gian mạng. Để xây dựng một môi trường mạng văn minh và lành mạnh, việc vận
dụng các tư tưởng đạo đức truyền thống, đặc biệt là tư tưởng Hồ Chí Minh về các đức tính
Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng là vô cùng cần thiết. Những đức tính này không chỉ là những giá trị
cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh mà còn là nền tảng vững chắc giúp mỗi cá nhân và
cộng đồng hướng tới sự hoàn thiện và phát triển bền vững.
Bài luận này sẽ đi sâu vào phân tích các đức tính Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng theo tư tưởng Hồ
Chí Minh và liên hệ với một số biểu hiện trong văn hóa ứng xử của cộng đồng mạng ở
nước ta hiện nay. Qua đó, chúng ta sẽ nhận diện được những biểu hiện tích cực cần phát
huy và những hạn chế cần khắc phục, nhằm hướng tới một không gian mạng văn minh, lịch
sự và tôn trọng lẫn nhau. Hy vọng rằng, thông qua việc vận dụng và áp dụng những giá trị
đạo đức này, chúng ta có thể góp phần xây dựng một cộng đồng mạng Việt Nam phát triển
toàn diện và bền vững.
lOMoARcPSD| 48302938
I. Quan điểm của HCM về các phẩm chất Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng:
1. Định nghĩa, vai trò của từng phẩm chất:
a) Nhân:
- Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Nhân” là tính yêu thương, hết lòng
giúp đỡ đồng chí, đồng bào, kiên quyết chống lại những người, những việc có hại
cho dân, cho đất nước.
- “Nhân” còn bao hàm cả sự “trung - hiếu” được kế thừa và phát triển từ tư tưởng
từ bi của Phật giáo, góp phần nuôi dưỡng lòng nhân ái, nhưng không có nghĩa là
chấp nhận sự “nhẫn nhục" để buông xuôi cho số phận.
- Trong thời đại của kỉ nguyên tri thức hiện nay, luôn đòi hỏi sự vận động cao và
quyết định nhanh chóng, chính xác của lãnh đạo, “Nhân" giúp cho người lãnh
đạo biết yêu thương nhân viên, lắng nghe, chia sẻ, thúc đẩy và truyền cảm hứng
làm việc, hăng say phấn đấu, học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng để đáp ứng đòi
hỏi ngày càng cao của công việc.
b) Nghĩa:
- Đi liền với “Nhân” là “Nghĩa”: Luôn ngay thẳng, không làm việc gì trái với
lương tâm và lợi ích của tổ chức, của cộng đồng và xã hội. Hồ Chí Minh cho rằng:
“nghĩa là ngay thẳng, không có tâm tư, không làm việc bậy, không có lợi ích riêng
tư, không sợ phê bình và phê bình người khác phải đúng đắn”.
- Trước sự tác động mạnh mẽ của mặt trái của xã hội, người lãnh đạo phải giữ
vững lập trường, có nhân cách mẫu mực, không tham lam tiền tài, chức vị, kiên
quyết đấu tranh loại bỏ những biểu hiện tiêu cực như: bè phái, ăn hối lộ, chạy
chức,…
- Người lãnh đạo có “Nghĩa” chính là người hiểu được giá trị và lợi ích của tập
thể, của đất nước, là người có sự nhìn nhận, đánh giá nhân viên 1 cách công bằng
và khách quan nhất, thẳng thắn phê bình vì sự tiến bộ của nhân viên, luôn vì lợi
ích chung của cơ quan, tổ chức, lợi ích của cộng đồng và quốc gia. c) Trí:
- Theo quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh. Có “nhân”, “nghĩa” phải có “trí”.
“Trí" là trí tuệ, là đầu óc trong sạch sáng suốt, có trình độ giác ngộ chính trị, biết
vận dụng linh hoạt, sáng tạo lý luận vào thực tiễn để tìm ra những phương hướng
thực hiện đúng đắn.
- Người lãnh đạo phải có đầu óc sáng suốt, có tầm nhìn xa trông rộng. Biết công
tâm xem xét con người để giúp đỡ, biết người xấu không dùng". “Vì không có
việc tư túi nó làm cho mù quáng, cho nên đầu óc trong sạch, sáng suốt. Dễ hiểu lý
luận, dễ tìm phương hướng. Biết xem người, biết xem việc, vì vậy mà biết làm
việc có lợi , tránh việc có hại cho dân, cho nước".
lOMoARcPSD| 48302938
- Để có được phẩm chất trên, người lãnh đạo phải không ngừng học tập , không
ngừng phấn đấu, nâng cao kiến thức, trau dồi chuyên môn, kỹ năng và trình độ
ngoại ngữ; kịp thời nắm bắt những kiến thức mới, tri thức mới của thời đại. Phải
có sự đầu tư trí tuệ cho công việc, biết huy động trí lực của tập thể, toàn tâm, toàn
ý cống hiến vì mục tiêu và lý tưởng của Đảng.
d) Dũng:
- Theo quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh. “Dũng” là dũng cảm, gan góc , dũng
khí, gặp việc là phải cố gắng làm. Cực khổ, khó khăn có gan chịu đựng. Có gan
chống lại sự vinh hoa, phú quý bệnh cho đảng cho tổ quốc.
- Theo bác Dũng là thể hiện sự ý chí cách mạng, không ngại gian khổ không sợ hy
sinh quyết tâm thực hiện mục tiêu của cách mạng, là độc lập dân tộc là chủ chủ
nghĩa xã hội. Dũng cảm đấu tranh với thiên tai như bão lũ lụt, với được không ạ,
như chiến tranh xâm lược và những âm mưu hoạt động diễn biến Hòa Bình, bạo
loạn lật đổ của các thế lực thù địch. Dũng cảm đấu tranh với sự bóc lột, áp bức
bất công, Với những quan điểm tư tưởng sai trái với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, với những tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan. Dũng còn là dám
nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm và mạnh dạn đổi mới. Bên cạnh đấu tranh
với cái xấu, cái ác, cái lạc hậu lỗi thôi, súng còn là dũng cảm đấu tranh để bảo vệ
cái tốt cái thiện, cái đúng bảo vệ cây chân lý kém mới đăng lên. - “Trí” và
“Dũng” Thường đi liền với nhau, có trí tuệ rồi, có lòng dũng cảm mạnh dạn dám
nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước những việc ít nước lợi dân. Ở thời kỳ
cách mạng nào, cán bộ hai đảng viên cũng cần phải có những phẩm chất ấy.
Trong cách mạng giải phóng dân tộc, lòng dũng cảm rất cần thiết, trong sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay đang rất cần những lòng dũng cảm
của mỗi con người. Có như vậy, hộ mới dám xây cái mới, mạnh dạn xóa một cái
cũ, lỗi thời, lạc hậu mà lâu nay vẫn tìm ẩn trong nhận thức và hành động ở tỉnh tổ
chức cũng như mỗi cán bộ, đảng viên.
2. Mối quan hệ của 4 phẩm chất:
- “Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng" là sự hội tụ đầy đủ các yếu tố, mỗi yếu tố là một luận
điểm có nội dung cốt cách riêng, song có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ, chi phối
lẫn nhau. Mối quan hệ đó sẽ được cộng hưởng gấp nhiều lần tạo nên phẩm chất
đạo đức lối sống của người lãnh đạo Đảng viên nhất là trong giai đoạn hiện nay đất
nước ta đang hội nhập và phát triển với khu vực và thế giới.
- Trong giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên hiện nay cần
phải quán triệt và thực hành “Nhân, Nghĩa, Trí , Dũng”. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ
rõ: "Muốn trở nên người cách mạng chân chính không có gì mà khó cả. Điều đó,
hoàn toàn do lòng mình mà ra, tự mình tu dưỡng, rèn luyện để ngày càng ít khuyết
điểm, tặng thêm ưu điểm của mỗi người" . Đó là điều kiện, nền tảng nhằm xây
dựng Đảng ta thật sự là đảng cách mạng chân chính, ngày càng trong sạch, vững
mạnh không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, cũng c
niềm tin trong Đảng và nhân dân theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4, khóa XI
của Đảng. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu đó, từng tổ chức cho đến toàn đảng phải
“ Đặc biệt quan tâm giáo dục, rèn luyện cán bộ, thực sự là tấm gương sáng về
phẩm chất, lối sống hết lòng vì nhân dân, vì sự nghiệp cách mạng”.
lOMoARcPSD| 48302938
- Phẩm chất năng lực của người lãnh đạo phải đảm bảo ba yếu tố : khả năng tầm
nhìn , khả năng truyền cảm, và khả năng gây ảnh hưởng . Quán triệt, học tập tư
tưởng Hồ Chí Minh về “Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm” đối với cán bộ, đảng viên
hiện nay là việc làm cấp bách và phải tu dưỡng suốt đời không ngừng, không nghỉ.
“Đảng viên đi trước làng nước theo sau” luôn là phương châm hành động đúng đắn
nhất của người cán bộ, đảng viên của một Đảng cách mạng chân chính, Đảng lãnh
đạo và cầm quyền đưa công cuộc đổi mới nước ta đi đến mục tiêu cuối cùng. Học
tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh chúng ta nghiên cứu vận dụng những tư
tưởng của người về phẩm chất của người lãnh đạo: Nhân - Nghĩa - Trí - Dũng.
II. Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng trong văn hoá ứng xử của CĐM ở nước ta hiện nay.
1. Thực trạng:
- Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ thông tin nói
chung, internet và các trang mạng xã hội nói riêng đã và đang ảnh hưởng rất lớn
đến mọi mặt đời sống và sinh hoạt của con người... Khi mà con người đã coi
mạng xã hội là “môi trường xã hội", thì văn hoá ứng xử ở đó lại là 1 vấn đề cần
quan tâm.
- Nhưng đánh giá trên hiện trạng của nước ta ngày nay thì văn hoá ứng xử của
M là cực kì tệ. Tình trạng bạo lực ngôn từ, ứng xử vô văn hoá xuất hiện tràn
làn trên mạng xã hội và nó dường nh đang trở thành 1 điều hiển nhiên. Vào năm
2020, Việt Nam nằm trong top 5 những nước kém văn minh trên internet nhất.
- Nhiều người coi mạng xã hội là nơi thể hiện sự tự do, là thế giới riêng, khó kiểm
soát, nên mặc sức thể hiện quan điểm cá nhân một cách cực đoan, thái quá; lợi
dụng mạng xã hội để có những hành vi thiếu văn hóa, không đúng chuẩn mực
đạo đức xã hội, xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác,
thậm chí bị các thế lực xấu lợi dụng để kích động, nhằm gây bất ổn chính trị, xã hội,
- Trong khi đó, với mt lượng lớn những người trẻ tuổi tham gia tương tác trên
mạng xã hội khi tâm sinh lý vẫn chưa ổn định, chưa đủ kiến thức xã hội và bản
lĩnh vững vàng thì việc không có chính kiến, thậm chí là bị ảnh hưởng tiêu cực là
khó tránh khỏi. Nhiều người vô cớ bị nói xấu, lăng mạ trên không gian mạng đã
rơi vào tình trạng trầm cảm, hoảng loạn.
- Ví dụ thực tế ở nước ta hiện nay:
+ Vụ 1 bạn nữ sinh X đi học quân sự ở trường và có 1 bạn khác quay lại được cảnh
bạn X hét lên và chỉ với 1 vài lời nói trên mạng rằng bạn X bị QRTD. Chưa có căn
cứ xác minh nhưng những thông tin đó đã được lan truyền với vận tốc chóng mặt
trên mạng internet. Từ đó dẫn tới việc CĐM phẫn nộ với phía nhà trường và nhiều
người đã vào trang các nhân của trường để công kích cũng như phỉ báng. Điều này
đã gây tổn thất rất lớn cho nhà trường cũng như làm giảm danh dự của trường.
lOMoARcPSD| 48302938
+ Những conten “bẩn" lan truyền tràn lan trên MXH, việc gì cũng bị lôi ra làm
conten và câu view 1 cách quá mức điển hình như việc đi từ thiện của 1 số các
tiktoker
-> Chỉ với vài ví dụ trên ta đã thấy văn hoá ứng xử trên mạng của nước ta đã đi quá
xa với 4 chữ “Nhân, Nghĩa, Dũng” trong tư tưởng HCM. Từ đó chúng ta cần phải
thay đổi và rèn luyện theo “Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng” mỗi ngày để có thể dần dần
thay đổi cách ứng xử văn hoá của CĐM.
- NHÂN: Trong cộng đồng mạng cần đề cao nhân cách và những chuẩn mực đạo
đức cơ bản: đó là lòng yêu thương, sự trân trọng, và chịu trách nhiệm đối với
phát ngôn của mình trên mạng và không làm tổn hại đến danh dự của người xung
quanh, cũng như làm xấu đi bộ mặt của xã hội nói chung và mạng xã hội nói
riêng.
- NGHĨA: là chính nghĩa, sự ngay thẳng, chính trực .Nghĩa còn là sự công bằng, lẽ
phải giúp mỗi người nhận thức đúng đắn về chân lý. Con người sống phải biết
đạo nghĩa, đối nhân xử thế đúng mực, đặc biệt trong môi trường mạng thì không
nên nói xấu bôi nhọ danh dự của người khác.
- TRÍ: trên mạng xã hội khi muốn phát ngôn hay đưa ra bất cứ ý kiến bình luận gì
phải cần tìm hiểu từ trước, vận dụng trí tuệ và suy nghĩ trước hậu quả hay lợi ích
của việc phát ngôn trên mạng xem có ảnh hưởng đến cộng đồng không. Trí tức
sự am hiểu, tinh thông về một vấn đề nào đó từ đó phát huy những giá trị của
bình luận trên mạng xã hội.
- DŨNG: là sự dũng cảm, sẵn sàng bài trừ những điều không thích hợp trên mạng
để bảo vệ người khác từ những thông tin sai sự thật hay những bình luận tiêu cực
ảnh hưởng đến cuộc sống của người khác từ đó phục vụ cho xã hội và cống hiến
những giá trị tích cực làm đẹp môi trường mạng.
2. Đánh giá bản thân với tư cách là 1 thành viên tham gia cộng đồng mạng từ
Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng:
- Liên hệ thực tế với bản thân chúng em, chúng em đã ngồi lại và cùng thảo luận
với nhau về hành vi ứng xử của bản thân mình trên mạng xã hội và nhóm chúng
em đã rút ra được rằng: Dựa theo ", Nghĩa, Trí, Dũng" bọn em vẫn còn thiếu sót
khá nhiều trong văn hoá ứng xử khi dùng mạng xã hội. Đặc biệt là sự "dũng". Tuy
biết tin đồn đó là sai sự thật nhưng bọn em lại chưa đủ dũng cảm đứng lên để
phản bác lại những thông tin sai lệch. Nhưng bên cạnh đó bọn em vẫn luôn trau
dồi và rèn luyện bản thân học tâp theo tư tưởng đạo đức của Bác "Nhân, Nghĩa,
Trí, Dũng".
- Là thế hệ trẻ sử dụng MXH, em biết phải nâng cao ý thức học tập và rèn luyện
cách ứng xử trên MXH. Từ đó em rút ra những cách để học tập và trau dồi bản
thân mình theo “Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng". Biết quan tâm lắng nghe ,chia sẻ, thông
cảm đến người khác. Mọi lời phán xét, bình luận đưa ra đều khách quan và tế nhị,
tỏ thái độ, cảm xúc phù hợp. không nói xấu kéo bè cánh nhằm hạ thấp danh dự,
nhân phẩm của người khác. Không đưa ra những nhận xét, ý kiến vội vàng. Suy
nghĩ kỹ lưỡng, lựa chọn, kiểm trứng thông tin chính xác trước khi đăng lên MXH
lOMoARcPSD| 48302938
và có trách nhiệm với thông tin mình cung cấp, chia sẻ, khuyến khích đưa những
thông tin tích cực, những giá trị tốt đẹp của người Việt Nam lên MXH. Thường
xuyên tiếp cận những thông tin chính thống, bổ ích ,luôn sẵng sàng , dũng cảm bài
trừu những thông tin sai lệch để ko bị sa vào những thông tin thất thiệt ,tiêu cực,
phản cảm. Lấy tấm gương chủ tịch HCM để luôn học tập những phẩm chất đạo
đức tốt đẹp của người.
III. Vai trò của Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng trong xây dựng văn hóa ứng xử của cộng
đồng mạng ở nước ta
Trong bối cảnh hiện đại, khi công nghệ thông tin và mạng xã hội phát triển vượt bậc,
việc xây dựng một văn hóa ứng xử văn minh trên không gian mạng trở nên cấp thiết.
Các đức tính Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng theo tư tưởng Hồ Chí Minh đóng vai trò quan
trọng trong việc định hình và phát triển văn hóa này.
1. Đức tính Nhân: Lòng nhân ái và sự bao dung
Đức tính Nhân, tức lòng nhân ái và bao dung, khuyến khích mỗi cá nhân trong cộng
đồng mạng cư xử với nhau bằng tình yêu thương và sự cảm thông. Trên không gian
mạng, việc thể hiện lòng nhân ái có thể được thể hiện qua cách chúng ta chia sẻ
thông tin, phản hồi và tương tác với người khác. Thay vì công kích, phê phán một
cách thiếu xây dựng, chúng ta nên tìm cách hiểu và chia sẻ khó khăn với người khác.
Một môi trường mạng xã hội đầy lòng nhân ái sẽ giảm thiểu xung đột, cãi vã và tạo
nên một không gian giao tiếp an toàn, tích cực.
2. Đức tính Nghĩa: Sự công bằng và trung thực
Đức tính Nghĩa đòi hỏi sự công bằng và trung thực trong cách chúng ta hành xử và
đối xử với nhau. Trong cộng đồng mạng, điều này có nghĩa là chúng ta nên luôn tôn
trọng sự thật, tránh lan truyền tin đồn hoặc thông tin sai lệch. Sự công bằng còn thể
hiện ở việc đối xử công bằng với tất cả mọi người, không phân biệt đối xử, kỳ thị
hay xúc phạm. Một cộng đồng mạng công bằng và trung thực sẽ xây dựng niềm tin
lẫn nhau, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững.
3. Đức tính Trí: Sự hiểu biết và sáng suốt
Đức tính Trí, tức sự hiểu biết và sáng suốt, giúp chúng ta có khả năng phân biệt đúng
sai, chọn lọc thông tin một cách kỹ lưỡng. Trên mạng xã hội, việc có kiến thức vững
vàng giúp chúng ta không bị lôi kéo vào các thông tin sai lệch, tránh bị tác động bởi
những thông tin xấu độc. Sự sáng suốt trong việc đánh giá thông tin và phản hồi sẽ
góp phần tạo nên một cộng đồng mạng thông minh và biết tự bảo vệ mình trước
những nguy cơ tiềm ẩn.
4. Đức tính Dũng: Sự dũng cảm và kiên định
Đức tính Dũng, tức sự dũng cảm và kiên định, là yếu tố quan trọng giúp chúng ta
kiên định trước những áp lực và cám dỗ từ mạng xã hội. Sự dũng cảm thể hiện ở việc
lOMoARcPSD| 48302938
dám lên tiếng bảo vệ lẽ phải, chống lại những hành vi xấu, sai trái trên mạng. Đồng
thời, kiên định trong việc duy trì các giá trị đạo đức và chuẩn mực ứng xử văn minh,
không để bị lung lay trước các xu hướng tiêu cực. Một cộng đồng mạng dũng cảm và
kiên định sẽ tạo ra một môi trường mạng xã hội trong sạch, lành mạnh và phát triển
bền vững.
Việc vận dụng các đức tính Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng không chỉ góp phần xây
dựng văn hóa ứng xử của cộng đồng mạng mà còn nâng cao chất lượng cuộc
sống xã hội nói chung. Mỗi cá nhân khi thực hành các đức tính này sẽ trở
thành tấm gương cho những người xung quanh, từ đó tạo ra hiệu ứng lan tỏa,
xây dựng một cộng đồng mạng Việt Nam ngày càng văn minh, tiến bộ và
nhân ái.
Kết luận
Việc sử dụng mạng xã hội (MXH) đã và đang mang lại nhiều tiện ích vượt trội,
nhưng cũng đồng thời gây ra những hậu quả khôn lường. Những cuộc xung đột, cãi
vã và thậm chí là bạo lực đã xảy ra trên không gian mạng, gây tổn hại không chỉ về
tinh thần mà đôi khi còn cả về thể chất cho các bên liên quan. Đặc biệt, với giới trẻ -
nhóm người sử dụng MXH nhiều nhất, việc dành quá nhiều thời gian cho các hoạt
động trên mạng có thể dẫn đến lãng phí thời gian quý báu, ảnh hưởng tiêu cực đến
việc học tập, công việc và các hoạt động xã hội khác.
Để khắc phục tình trạng này, trước hết mỗi người cần tự điều chỉnh lại bản thân
mình, xây dựng cho mình một cách ứng xử trên mạng xã hội văn minh, thông thái,
nhìn nhận mọi việc theo cách toàn diện và công bằng nhất. Việc sử dụng mạng xã
hội như một con dao hai lưỡi - nó có thể mang lại lợi ích nếu được sử dụng đúng
cách, nhưng cũng có thể gây hại nếu lạm dụng hoặc sử dụng sai mục đích. Sự lựa
chọn và cách thức sử dụng mạng xã hội như thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức
và trách nhiệm của mỗi cá nhân.
Chúng ta cần tự giác trong việc giới hạn thời gian sử dụng, chọn lc thông tin một
cách kỹ lưỡng, tránh bị lôi kéo vào những tranh cãi vô bổ hay những thông tin sai
lệch, độc hại. Đồng thời, cần phát huy tinh thần xây dựng, chia sẻ thông tin hữu ích
và tích cực trên mạng xã hội, góp phần lan tỏa những giá trị tốt đẹp, khuyến khích
những hành động nhân văn và văn minh.
lOMoARcPSD| 48302938
Phải luôn nhớ rằng, mỗi hành động nhỏ của chúng ta trên mạng xã hội đều góp
phần tạo nên một cộng đồng mạng văn minh, lành mạnh và tích cực hơn. Đó cũng
chính là một phần trong mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về một xã hội ngày
càng tiến bộ, đẹp đẽ và giàu lòng nhân ái. Mỗi cá nhân, với tinh thần trách nhiệm và
ý thức tự giác, hãy cùng chung tay xây dựng một môi trường mạng xã hội thật sự
lành mạnh, góp phần vào sự phát triển bền vững của xã hội chúng ta.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48302938 Lời mở đầu
Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và mạng xã hội, văn hóa ứng
xử của cộng đồng mạng (CĐM) tại Việt Nam đang ngày càng trở nên phong phú và đa
dạng. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó, cũng xuất hiện nhiều hiện tượng đáng lo ngại
về cách cư xử thiếu văn hóa, thiếu tôn trọng lẫn nhau và đôi khi còn mang tính bạo lực trên
không gian mạng. Để xây dựng một môi trường mạng văn minh và lành mạnh, việc vận
dụng các tư tưởng đạo đức truyền thống, đặc biệt là tư tưởng Hồ Chí Minh về các đức tính
Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng là vô cùng cần thiết. Những đức tính này không chỉ là những giá trị
cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh mà còn là nền tảng vững chắc giúp mỗi cá nhân và
cộng đồng hướng tới sự hoàn thiện và phát triển bền vững.
Bài luận này sẽ đi sâu vào phân tích các đức tính Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng theo tư tưởng Hồ
Chí Minh và liên hệ với một số biểu hiện trong văn hóa ứng xử của cộng đồng mạng ở
nước ta hiện nay. Qua đó, chúng ta sẽ nhận diện được những biểu hiện tích cực cần phát
huy và những hạn chế cần khắc phục, nhằm hướng tới một không gian mạng văn minh, lịch
sự và tôn trọng lẫn nhau. Hy vọng rằng, thông qua việc vận dụng và áp dụng những giá trị
đạo đức này, chúng ta có thể góp phần xây dựng một cộng đồng mạng Việt Nam phát triển
toàn diện và bền vững. lOMoAR cPSD| 48302938
I. Quan điểm của HCM về các phẩm chất Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng:
1. Định nghĩa, vai trò của từng phẩm chất: a) Nhân:
- Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Nhân” là tính yêu thương, hết lòng
giúp đỡ đồng chí, đồng bào, kiên quyết chống lại những người, những việc có hại cho dân, cho đất nước.
- “Nhân” còn bao hàm cả sự “trung - hiếu” được kế thừa và phát triển từ tư tưởng
từ bi của Phật giáo, góp phần nuôi dưỡng lòng nhân ái, nhưng không có nghĩa là
chấp nhận sự “nhẫn nhục" để buông xuôi cho số phận.
- Trong thời đại của kỉ nguyên tri thức hiện nay, luôn đòi hỏi sự vận động cao và
quyết định nhanh chóng, chính xác của lãnh đạo, “Nhân" giúp cho người lãnh
đạo biết yêu thương nhân viên, lắng nghe, chia sẻ, thúc đẩy và truyền cảm hứng
làm việc, hăng say phấn đấu, học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng để đáp ứng đòi
hỏi ngày càng cao của công việc. b) Nghĩa:
- Đi liền với “Nhân” là “Nghĩa”: Luôn ngay thẳng, không làm việc gì trái với
lương tâm và lợi ích của tổ chức, của cộng đồng và xã hội. Hồ Chí Minh cho rằng:
“nghĩa là ngay thẳng, không có tâm tư, không làm việc bậy, không có lợi ích riêng
tư, không sợ phê bình và phê bình người khác phải đúng đắn”.
- Trước sự tác động mạnh mẽ của mặt trái của xã hội, người lãnh đạo phải giữ
vững lập trường, có nhân cách mẫu mực, không tham lam tiền tài, chức vị, kiên
quyết đấu tranh loại bỏ những biểu hiện tiêu cực như: bè phái, ăn hối lộ, chạy chức,…
- Người lãnh đạo có “Nghĩa” chính là người hiểu được giá trị và lợi ích của tập
thể, của đất nước, là người có sự nhìn nhận, đánh giá nhân viên 1 cách công bằng
và khách quan nhất, thẳng thắn phê bình vì sự tiến bộ của nhân viên, luôn vì lợi
ích chung của cơ quan, tổ chức, lợi ích của cộng đồng và quốc gia. c) Trí:
- Theo quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh. Có “nhân”, “nghĩa” phải có “trí”.
“Trí" là trí tuệ, là đầu óc trong sạch sáng suốt, có trình độ giác ngộ chính trị, biết
vận dụng linh hoạt, sáng tạo lý luận vào thực tiễn để tìm ra những phương hướng thực hiện đúng đắn.
- Người lãnh đạo phải có đầu óc sáng suốt, có tầm nhìn xa trông rộng. Biết công
tâm xem xét con người để giúp đỡ, biết người xấu không dùng". “Vì không có
việc tư túi nó làm cho mù quáng, cho nên đầu óc trong sạch, sáng suốt. Dễ hiểu lý
luận, dễ tìm phương hướng. Biết xem người, biết xem việc, vì vậy mà biết làm
việc có lợi , tránh việc có hại cho dân, cho nước". lOMoAR cPSD| 48302938
- Để có được phẩm chất trên, người lãnh đạo phải không ngừng học tập , không
ngừng phấn đấu, nâng cao kiến thức, trau dồi chuyên môn, kỹ năng và trình độ
ngoại ngữ; kịp thời nắm bắt những kiến thức mới, tri thức mới của thời đại. Phải
có sự đầu tư trí tuệ cho công việc, biết huy động trí lực của tập thể, toàn tâm, toàn
ý cống hiến vì mục tiêu và lý tưởng của Đảng. d) Dũng:
- Theo quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh. “Dũng” là dũng cảm, gan góc , dũng
khí, gặp việc là phải cố gắng làm. Cực khổ, khó khăn có gan chịu đựng. Có gan
chống lại sự vinh hoa, phú quý bệnh cho đảng cho tổ quốc.
- Theo bác Dũng là thể hiện sự ý chí cách mạng, không ngại gian khổ không sợ hy
sinh quyết tâm thực hiện mục tiêu của cách mạng, là độc lập dân tộc là chủ chủ
nghĩa xã hội. Dũng cảm đấu tranh với thiên tai như bão lũ lụt, với được không ạ,
như chiến tranh xâm lược và những âm mưu hoạt động diễn biến Hòa Bình, bạo
loạn lật đổ của các thế lực thù địch. Dũng cảm đấu tranh với sự bóc lột, áp bức
bất công, Với những quan điểm tư tưởng sai trái với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, với những tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan. Dũng còn là dám
nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm và mạnh dạn đổi mới. Bên cạnh đấu tranh
với cái xấu, cái ác, cái lạc hậu lỗi thôi, súng còn là dũng cảm đấu tranh để bảo vệ
cái tốt cái thiện, cái đúng bảo vệ cây chân lý kém mới đăng lên. - “Trí” và
“Dũng” Thường đi liền với nhau, có trí tuệ rồi, có lòng dũng cảm mạnh dạn dám
nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước những việc ít nước lợi dân. Ở thời kỳ
cách mạng nào, cán bộ hai đảng viên cũng cần phải có những phẩm chất ấy.
Trong cách mạng giải phóng dân tộc, lòng dũng cảm rất cần thiết, trong sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay đang rất cần những lòng dũng cảm
của mỗi con người. Có như vậy, hộ mới dám xây cái mới, mạnh dạn xóa một cái
cũ, lỗi thời, lạc hậu mà lâu nay vẫn tìm ẩn trong nhận thức và hành động ở tỉnh tổ
chức cũng như mỗi cán bộ, đảng viên.
2. Mối quan hệ của 4 phẩm chất:
- “Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng" là sự hội tụ đầy đủ các yếu tố, mỗi yếu tố là một luận
điểm có nội dung cốt cách riêng, song có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ, chi phối
lẫn nhau. Mối quan hệ đó sẽ được cộng hưởng gấp nhiều lần tạo nên phẩm chất
đạo đức lối sống của người lãnh đạo Đảng viên nhất là trong giai đoạn hiện nay đất
nước ta đang hội nhập và phát triển với khu vực và thế giới.
- Trong giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên hiện nay cần
phải quán triệt và thực hành “Nhân, Nghĩa, Trí , Dũng”. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ
rõ: "Muốn trở nên người cách mạng chân chính không có gì mà khó cả. Điều đó,
hoàn toàn do lòng mình mà ra, tự mình tu dưỡng, rèn luyện để ngày càng ít khuyết
điểm, tặng thêm ưu điểm của mỗi người" . Đó là điều kiện, nền tảng nhằm xây
dựng Đảng ta thật sự là đảng cách mạng chân chính, ngày càng trong sạch, vững
mạnh không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, cũng cố
niềm tin trong Đảng và nhân dân theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4, khóa XI
của Đảng. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu đó, từng tổ chức cho đến toàn đảng phải
“ Đặc biệt quan tâm giáo dục, rèn luyện cán bộ, thực sự là tấm gương sáng về
phẩm chất, lối sống hết lòng vì nhân dân, vì sự nghiệp cách mạng”. lOMoAR cPSD| 48302938
- Phẩm chất năng lực của người lãnh đạo phải đảm bảo ba yếu tố : khả năng tầm
nhìn , khả năng truyền cảm, và khả năng gây ảnh hưởng . Quán triệt, học tập tư
tưởng Hồ Chí Minh về “Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm” đối với cán bộ, đảng viên
hiện nay là việc làm cấp bách và phải tu dưỡng suốt đời không ngừng, không nghỉ.
“Đảng viên đi trước làng nước theo sau” luôn là phương châm hành động đúng đắn
nhất của người cán bộ, đảng viên của một Đảng cách mạng chân chính, Đảng lãnh
đạo và cầm quyền đưa công cuộc đổi mới nước ta đi đến mục tiêu cuối cùng. Học
tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh chúng ta nghiên cứu vận dụng những tư
tưởng của người về phẩm chất của người lãnh đạo: Nhân - Nghĩa - Trí - Dũng.
II. Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng trong văn hoá ứng xử của CĐM ở nước ta hiện nay. 1. Thực trạng:
- Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ thông tin nói
chung, internet và các trang mạng xã hội nói riêng đã và đang ảnh hưởng rất lớn
đến mọi mặt đời sống và sinh hoạt của con người... Khi mà con người đã coi
mạng xã hội là “môi trường xã hội", thì văn hoá ứng xử ở đó lại là 1 vấn đề cần quan tâm.
- Nhưng đánh giá trên hiện trạng của nước ta ngày nay thì văn hoá ứng xử của
CĐM là cực kì tệ. Tình trạng bạo lực ngôn từ, ứng xử vô văn hoá xuất hiện tràn
làn trên mạng xã hội và nó dường nh đang trở thành 1 điều hiển nhiên. Vào năm
2020, Việt Nam nằm trong top 5 những nước kém văn minh trên internet nhất.
- Nhiều người coi mạng xã hội là nơi thể hiện sự tự do, là thế giới riêng, khó kiểm
soát, nên mặc sức thể hiện quan điểm cá nhân một cách cực đoan, thái quá; lợi
dụng mạng xã hội để có những hành vi thiếu văn hóa, không đúng chuẩn mực
đạo đức xã hội, xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác,
thậm chí bị các thế lực xấu lợi dụng để kích động, nhằm gây bất ổn chính trị, xã hội, …
- Trong khi đó, với một lượng lớn những người trẻ tuổi tham gia tương tác trên
mạng xã hội khi tâm sinh lý vẫn chưa ổn định, chưa đủ kiến thức xã hội và bản
lĩnh vững vàng thì việc không có chính kiến, thậm chí là bị ảnh hưởng tiêu cực là
khó tránh khỏi. Nhiều người vô cớ bị nói xấu, lăng mạ trên không gian mạng đã
rơi vào tình trạng trầm cảm, hoảng loạn.
- Ví dụ thực tế ở nước ta hiện nay:
+ Vụ 1 bạn nữ sinh X đi học quân sự ở trường và có 1 bạn khác quay lại được cảnh
bạn X hét lên và chỉ với 1 vài lời nói trên mạng rằng bạn X bị QRTD. Chưa có căn
cứ xác minh nhưng những thông tin đó đã được lan truyền với vận tốc chóng mặt
trên mạng internet. Từ đó dẫn tới việc CĐM phẫn nộ với phía nhà trường và nhiều
người đã vào trang các nhân của trường để công kích cũng như phỉ báng. Điều này
đã gây tổn thất rất lớn cho nhà trường cũng như làm giảm danh dự của trường. lOMoAR cPSD| 48302938
+ Những conten “bẩn" lan truyền tràn lan trên MXH, việc gì cũng bị lôi ra làm
conten và câu view 1 cách quá mức điển hình như việc đi từ thiện của 1 số các tiktoker
-> Chỉ với vài ví dụ trên ta đã thấy văn hoá ứng xử trên mạng của nước ta đã đi quá
xa với 4 chữ “Nhân, Nghĩa, Dũng” trong tư tưởng HCM. Từ đó chúng ta cần phải
thay đổi và rèn luyện theo “Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng” mỗi ngày để có thể dần dần
thay đổi cách ứng xử văn hoá của CĐM.
- NHÂN: Trong cộng đồng mạng cần đề cao nhân cách và những chuẩn mực đạo
đức cơ bản: đó là lòng yêu thương, sự trân trọng, và chịu trách nhiệm đối với
phát ngôn của mình trên mạng và không làm tổn hại đến danh dự của người xung
quanh, cũng như làm xấu đi bộ mặt của xã hội nói chung và mạng xã hội nói riêng.
- NGHĨA: là chính nghĩa, sự ngay thẳng, chính trực .Nghĩa còn là sự công bằng, lẽ
phải giúp mỗi người nhận thức đúng đắn về chân lý. Con người sống phải biết
đạo nghĩa, đối nhân xử thế đúng mực, đặc biệt trong môi trường mạng thì không
nên nói xấu bôi nhọ danh dự của người khác.
- TRÍ: trên mạng xã hội khi muốn phát ngôn hay đưa ra bất cứ ý kiến bình luận gì
phải cần tìm hiểu từ trước, vận dụng trí tuệ và suy nghĩ trước hậu quả hay lợi ích
của việc phát ngôn trên mạng xem có ảnh hưởng đến cộng đồng không. Trí tức là
sự am hiểu, tinh thông về một vấn đề nào đó từ đó phát huy những giá trị của
bình luận trên mạng xã hội.
- DŨNG: là sự dũng cảm, sẵn sàng bài trừ những điều không thích hợp trên mạng
để bảo vệ người khác từ những thông tin sai sự thật hay những bình luận tiêu cực
ảnh hưởng đến cuộc sống của người khác từ đó phục vụ cho xã hội và cống hiến
những giá trị tích cực làm đẹp môi trường mạng.
2. Đánh giá bản thân với tư cách là 1 thành viên tham gia cộng đồng mạng từ Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng:
- Liên hệ thực tế với bản thân chúng em, chúng em đã ngồi lại và cùng thảo luận
với nhau về hành vi ứng xử của bản thân mình trên mạng xã hội và nhóm chúng
em đã rút ra được rằng: Dựa theo ", Nghĩa, Trí, Dũng" bọn em vẫn còn thiếu sót
khá nhiều trong văn hoá ứng xử khi dùng mạng xã hội. Đặc biệt là sự "dũng". Tuy
biết tin đồn đó là sai sự thật nhưng bọn em lại chưa đủ dũng cảm đứng lên để
phản bác lại những thông tin sai lệch. Nhưng bên cạnh đó bọn em vẫn luôn trau
dồi và rèn luyện bản thân học tâp theo tư tưởng đạo đức của Bác "Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng".
- Là thế hệ trẻ sử dụng MXH, em biết phải nâng cao ý thức học tập và rèn luyện
cách ứng xử trên MXH. Từ đó em rút ra những cách để học tập và trau dồi bản
thân mình theo “Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng". Biết quan tâm lắng nghe ,chia sẻ, thông
cảm đến người khác. Mọi lời phán xét, bình luận đưa ra đều khách quan và tế nhị,
tỏ thái độ, cảm xúc phù hợp. không nói xấu kéo bè cánh nhằm hạ thấp danh dự,
nhân phẩm của người khác. Không đưa ra những nhận xét, ý kiến vội vàng. Suy
nghĩ kỹ lưỡng, lựa chọn, kiểm trứng thông tin chính xác trước khi đăng lên MXH lOMoAR cPSD| 48302938
và có trách nhiệm với thông tin mình cung cấp, chia sẻ, khuyến khích đưa những
thông tin tích cực, những giá trị tốt đẹp của người Việt Nam lên MXH. Thường
xuyên tiếp cận những thông tin chính thống, bổ ích ,luôn sẵng sàng , dũng cảm bài
trừu những thông tin sai lệch để ko bị sa vào những thông tin thất thiệt ,tiêu cực,
phản cảm. Lấy tấm gương chủ tịch HCM để luôn học tập những phẩm chất đạo
đức tốt đẹp của người.
III. Vai trò của Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng trong xây dựng văn hóa ứng xử của cộng đồng mạng ở nước ta
Trong bối cảnh hiện đại, khi công nghệ thông tin và mạng xã hội phát triển vượt bậc,
việc xây dựng một văn hóa ứng xử văn minh trên không gian mạng trở nên cấp thiết.
Các đức tính Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng theo tư tưởng Hồ Chí Minh đóng vai trò quan
trọng trong việc định hình và phát triển văn hóa này.
1. Đức tính Nhân: Lòng nhân ái và sự bao dung
Đức tính Nhân, tức lòng nhân ái và bao dung, khuyến khích mỗi cá nhân trong cộng
đồng mạng cư xử với nhau bằng tình yêu thương và sự cảm thông. Trên không gian
mạng, việc thể hiện lòng nhân ái có thể được thể hiện qua cách chúng ta chia sẻ
thông tin, phản hồi và tương tác với người khác. Thay vì công kích, phê phán một
cách thiếu xây dựng, chúng ta nên tìm cách hiểu và chia sẻ khó khăn với người khác.
Một môi trường mạng xã hội đầy lòng nhân ái sẽ giảm thiểu xung đột, cãi vã và tạo
nên một không gian giao tiếp an toàn, tích cực.
2. Đức tính Nghĩa: Sự công bằng và trung thực
Đức tính Nghĩa đòi hỏi sự công bằng và trung thực trong cách chúng ta hành xử và
đối xử với nhau. Trong cộng đồng mạng, điều này có nghĩa là chúng ta nên luôn tôn
trọng sự thật, tránh lan truyền tin đồn hoặc thông tin sai lệch. Sự công bằng còn thể
hiện ở việc đối xử công bằng với tất cả mọi người, không phân biệt đối xử, kỳ thị
hay xúc phạm. Một cộng đồng mạng công bằng và trung thực sẽ xây dựng niềm tin
lẫn nhau, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững.
3. Đức tính Trí: Sự hiểu biết và sáng suốt
Đức tính Trí, tức sự hiểu biết và sáng suốt, giúp chúng ta có khả năng phân biệt đúng
sai, chọn lọc thông tin một cách kỹ lưỡng. Trên mạng xã hội, việc có kiến thức vững
vàng giúp chúng ta không bị lôi kéo vào các thông tin sai lệch, tránh bị tác động bởi
những thông tin xấu độc. Sự sáng suốt trong việc đánh giá thông tin và phản hồi sẽ
góp phần tạo nên một cộng đồng mạng thông minh và biết tự bảo vệ mình trước những nguy cơ tiềm ẩn.
4. Đức tính Dũng: Sự dũng cảm và kiên định
Đức tính Dũng, tức sự dũng cảm và kiên định, là yếu tố quan trọng giúp chúng ta
kiên định trước những áp lực và cám dỗ từ mạng xã hội. Sự dũng cảm thể hiện ở việc lOMoAR cPSD| 48302938
dám lên tiếng bảo vệ lẽ phải, chống lại những hành vi xấu, sai trái trên mạng. Đồng
thời, kiên định trong việc duy trì các giá trị đạo đức và chuẩn mực ứng xử văn minh,
không để bị lung lay trước các xu hướng tiêu cực. Một cộng đồng mạng dũng cảm và
kiên định sẽ tạo ra một môi trường mạng xã hội trong sạch, lành mạnh và phát triển bền vững.
Việc vận dụng các đức tính Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng không chỉ góp phần xây
dựng văn hóa ứng xử của cộng đồng mạng mà còn nâng cao chất lượng cuộc
sống xã hội nói chung. Mỗi cá nhân khi thực hành các đức tính này sẽ trở
thành tấm gương cho những người xung quanh, từ đó tạo ra hiệu ứng lan tỏa,
xây dựng một cộng đồng mạng Việt Nam ngày càng văn minh, tiến bộ và nhân ái. Kết luận
Việc sử dụng mạng xã hội (MXH) đã và đang mang lại nhiều tiện ích vượt trội,
nhưng cũng đồng thời gây ra những hậu quả khôn lường. Những cuộc xung đột, cãi
vã và thậm chí là bạo lực đã xảy ra trên không gian mạng, gây tổn hại không chỉ về
tinh thần mà đôi khi còn cả về thể chất cho các bên liên quan. Đặc biệt, với giới trẻ -
nhóm người sử dụng MXH nhiều nhất, việc dành quá nhiều thời gian cho các hoạt
động trên mạng có thể dẫn đến lãng phí thời gian quý báu, ảnh hưởng tiêu cực đến
việc học tập, công việc và các hoạt động xã hội khác.
Để khắc phục tình trạng này, trước hết mỗi người cần tự điều chỉnh lại bản thân
mình, xây dựng cho mình một cách ứng xử trên mạng xã hội văn minh, thông thái,
nhìn nhận mọi việc theo cách toàn diện và công bằng nhất. Việc sử dụng mạng xã
hội như một con dao hai lưỡi - nó có thể mang lại lợi ích nếu được sử dụng đúng
cách, nhưng cũng có thể gây hại nếu lạm dụng hoặc sử dụng sai mục đích. Sự lựa
chọn và cách thức sử dụng mạng xã hội như thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức
và trách nhiệm của mỗi cá nhân.
Chúng ta cần tự giác trong việc giới hạn thời gian sử dụng, chọn lọc thông tin một
cách kỹ lưỡng, tránh bị lôi kéo vào những tranh cãi vô bổ hay những thông tin sai
lệch, độc hại. Đồng thời, cần phát huy tinh thần xây dựng, chia sẻ thông tin hữu ích
và tích cực trên mạng xã hội, góp phần lan tỏa những giá trị tốt đẹp, khuyến khích
những hành động nhân văn và văn minh. lOMoAR cPSD| 48302938
Phải luôn nhớ rằng, mỗi hành động nhỏ của chúng ta trên mạng xã hội đều góp
phần tạo nên một cộng đồng mạng văn minh, lành mạnh và tích cực hơn. Đó cũng
chính là một phần trong mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về một xã hội ngày
càng tiến bộ, đẹp đẽ và giàu lòng nhân ái. Mỗi cá nhân, với tinh thần trách nhiệm và
ý thức tự giác, hãy cùng chung tay xây dựng một môi trường mạng xã hội thật sự
lành mạnh, góp phần vào sự phát triển bền vững của xã hội chúng ta.