-
Thông tin
-
Quiz
Chủ đề 4 | Bài giảng PowerPoint môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 | Kết nối tri thức với cuộc sống
Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm toàn bộ các bài giảng của chủ đề 1, 2, 3, 4, 5 theo trình tự dạy học của giáo viên. Trong đó các nội dung và thông tin giảng dạy được thiết kế, lưu trữ trên máy tính và có những yếu tố hình ảnh, video, ô số, đồ họa đẹp mắt.
Giáo án Hoạt động trải nghiệm 10 19 tài liệu
HĐ trải nghiệm - hướng nghiệp 10 226 tài liệu
Chủ đề 4 | Bài giảng PowerPoint môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 | Kết nối tri thức với cuộc sống
Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm toàn bộ các bài giảng của chủ đề 1, 2, 3, 4, 5 theo trình tự dạy học của giáo viên. Trong đó các nội dung và thông tin giảng dạy được thiết kế, lưu trữ trên máy tính và có những yếu tố hình ảnh, video, ô số, đồ họa đẹp mắt.
Chủ đề: Giáo án Hoạt động trải nghiệm 10 19 tài liệu
Môn: HĐ trải nghiệm - hướng nghiệp 10 226 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của HĐ trải nghiệm - hướng nghiệp 10
- Chủ đề 1: Thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người học sinh (CTST) (9)
- Chủ đề 2: Xây dựng quan điểm sống (CTST) (7)
- Chủ đề 3: Giữ gìn truyền thống nhà trường (CTST) (8)
- Chủ đề 4: Thực hiện trách nhiệm với gia đình (CTST) (7)
- Chủ đề 5: Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân và phát triển kinh tế gia đình (CTST) (6)
- Chủ đề 6: Vận động cộng đồng cùng tham gia các hoạt động xã hội (CTST) (7)
- Chủ đề 7: Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của địa phương (CTST) (7)
- Chủ đề 8: Định hướng học tập và rèn luyện theo nhóm nghề lựa chọn (CTST) (8)
- Chủ đề 9: Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và môi trường tự nhiên (CTST) (6)
- Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghệm 10 (18)
Preview text:
CHỦ ĐỀ 4:
CHỦ ĐỘNG, TỰ TIN TRONG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP HỐNG NHÀ TRƯỜNG CHỦ ĐỀ 4:
CHỦ ĐỘNG, TỰ TIN TRONG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP HỐNG NHÀ TRƯỜNG 1
Biểu hiện của chủ động trong các môi trường học tập, giao tiếp ➢ Ở trường, lớp:
✓ Tích cực phát biểu, xây dựng bài.
✓ Chủ động chia sẻ với thầy cô, bạn bè. ➢ Ở nhà:
✓ Tự giác ôn bài, chuẩn bị bài cho buổi học tiếp theo.
✓ Chủ động chia sẻ với người thân về học tập. ➢ Thực tiễn xã hội:
✓ Vận dụng kiến thức bài học vào thực tế.
✓ Chủ động chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ mọi người.
➢ Ở các trung tâm câu lạc bộ:
✓ Tìm hiểu kiến thức bài học. ✓ Chủ động làm quen. CHỦ ĐỀ 4:
CHỦ ĐỘNG, TỰ TIN TRONG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP HỐNG NHÀ TRƯỜNG 2
Biểu hiện của tự tin, thân thiện trong giao tiếp
➢ Bình tĩnh và nhìn vào người giao tiếp.
➢ Lời nói làm cho người khác vui, phấn khích, bớt lo lắng, làm vừa lòng nhau.
➢ Trang phục gọn gàng, thân thiện, tạo thiện cảm với mọi người.
➢ Tự tin xử lí các tình huống trong giao tiếp.
➢ Tập trung vào mục đích giao tiếp, không lơ đãng, xao nhãng sang chuyện khác.
➢ Biểu hiện của ứng xử thân thiện trong giao tiếp: Vui vẻ, hòa đồng,... CHỦ ĐỀ 4:
CHỦ ĐỘNG, TỰ TIN TRONG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP HỐNG NHÀ TRƯỜNG 3
Chủ động học tập, giao tiếp trong các môi trường
Xác định cách thể hiện sự chủ động, tự tin trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Minh là một học sinh khá trong lớp. Trong giờ học, khi
thầy, cô giáo nêu câu hỏi, Minh chỉ trả lời khi được chỉ định.
Tình huống 2: Sơn và Hằng cùng học chung lớp. Thầy giáo chủ nhiệm
giao nhiệm vụ cho hai bạn chuẩn bị chung một bài thuyết trình về vấn đề ô
nhiễm môi trường ở địa phương để trình bày trước lớp vào tuần tới. Nhưng
còn hai ngày nữa phải lên thuyết trình thì Hằng bị ốm.
Tình huống 3: Thủy cùng các bạn tham gia Câu lạc bộ Ngoại ngữ. Nhóm
của Thủy được phân công chuẩn bị một tiểu phẩm bằng tiếng Anh. Thủy được
các bạn trong nhóm phân công xây dựng kịch bản nhưng kĩ năng tiếng Anh
của bạn chưa được tốt.
Tình huống 4: Đạt rất muốn vận dụng kiến thức của mình vào công tác
tuyên truyền bảo vệ môi trường ở địa phương nhưng bạn băn khoăn không
biết nên thực như thế nào. CHỦ ĐỀ 4:
CHỦ ĐỘNG, TỰ TIN TRONG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP HỐNG NHÀ TRƯỜNG 3
Chủ động học tập, giao tiếp trong các môi trường
Tình huống 1: là một học sinh khá trong lớp, Minh nên tự tin,
mạnh dạn giơ tay phát biểu ý kiến.
Tình huống 2: Sơn chủ động giúp đỡ và hướng dẫn để Hằng hoàn
thành bài thuyết trình đúng hạn.
Tình huống 3: Có thể phân công lại công việc trong nhóm để
thích hợp hơn với Thủy, hoặc cả nhóm cùng giúp đỡ, hướng dẫn
Thủy xây dựng kịch bản.
Tình huống 4: Đạt nên mạnh dạn nhờ sự hỗ trợ, tư vấn của bố mẹ
để bố mẹ có những định hướng, tư vấn đúng đắn. Nhờ sự hướng
dẫn, tư vấn của những người có trách nhiệm quản lí tại địa phương. CHỦ ĐỀ 4:
CHỦ ĐỘNG, TỰ TIN TRONG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP HỐNG NHÀ TRƯỜNG
Thực hành giao tiếp, ứng xử tự tin, thân thiện 4
với bạn bè trong trường học
Thảo luận để nhận biết cách ứng xử trong các tình huống dưới đây và
đề xuất cách ứng xử phù hợp:
✓ Tình huống 1: Bảo là một học sinh giỏi trong lớp. Nhiều khi các bạn hỏi
Bảo về cách giải bài tập khó, Bảo thường từ chối.
✓ Tình huống 2: Lớp 10A tổ chức bầu lớp trưởng. Tuấn tín nhiệm giới thiệu
Trang. Bản thân Trang thấy mình có thể đảm nhiệm tốt nhiệm vụ đó.
Nhưng khi thấy một số bạn khác tỏ thái độ không đồng tình với ý kiến giới
thiệu của Tuấn, Trang nhất định từ chối, đòi gạch tên mình trong danh sách đề cử.
✓ Tình huống 3: Linh không những hát hay mà còn học giỏi nên được nhiều
bạn trong lớp yêu mến. Tuy nhiên, vẫn có một số bạn nói xấu Linh khiến
Linh rất buồn và không muốn tham gia các Hoạt động văn nghệ của trường, lớp. CHỦ ĐỀ 4:
CHỦ ĐỘNG, TỰ TIN TRONG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP HỐNG NHÀ TRƯỜNG
Thực hành giao tiếp, ứng xử tự tin, thân thiện 4
với bạn bè trong trường học Tình huống 1:
❖ Nhận xét cách ứng xử: Bảo ứng xử chưa phù hợp, khi Bảo là học sinh giỏi, các bạn hỏi Bảo về
cách giải bài tập khó nhưng Bảo từ chối không giúp đỡ.
❖ Đề xuất cách ứng xử phù hợp: Khi các bạn hỏi Bảo về cách giải bài tập khó, Bảo nên giúp đỡ,
hướng dẫn và giảng giải cho các bạn cách giải bài. Tình huống 2:
❖ Nhận xét cách ứng xử: Cách ứng xử của Trang chưa phù hợp, nhất định từ chối, đòi gạch tên mình
ra khỏi danh sách khi các bạn không đồng tình với ý kiến giới thiệu Trang của Tuấn.
❖ Đề xuất cách ứng xử phù hợp: Trang vẫn nên để nguyên tên mình trong danh sách đề cử, thuyết
phục với các bạn trong lớp bằng lời nói và hành động để các bạn có thêm niềm tin. Tình huống 3:
❖ Nhận xét cách ứng xử: Linh không nên có thái độ buồn bã và không muốn tham gia các hoạt động
văn nghệ của trường, lớp.
❖ Đề xuất cách ứng xử phù hợp: Linh nên nói chuyện thẳng thắn với các bạn, để các bạn không có
thái độ ghen tị và nói xấu Linh như vậy nữa. CHỦ ĐỀ 4:
CHỦ ĐỘNG, TỰ TIN TRONG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP HỐNG NHÀ TRƯỜNG 5
Thực hành giao tiếp, ứng xử với thầy, cô giáo
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8