Chủ đề 5: Quan điểm của chủ nghĩa Mac - Lenin cề tôn giáo và chính sách tôn giáo của đảng

Chủ đề 5: Quan điểm của chủ nghĩa Mac - Lenin cề tôn giáo và chính sách tôn giáo của đảng và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÀI TIỂU LUẬN
CHỦ ĐỀ 5
QUAN DIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC- LÊNIN VỀ TÔN GIÁO
CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA
ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY
Môn học : Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Lớp: 1922_ 2033
Giảng viên hướng dẫn: Cô Lê Thị Huyền
Sinh viên thực hiện/MSSV:
TP.HCM, 2021
MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG..................................................................................................3
I) Quan Điểm Mác – LêNin Về Tôn Giáo........................................................3
1. Quan điểm:..................................................................................................3
2. Nguyên nhân tôn giao tồn tại:....................................................................3
3. Tôn giáo tín ngưỡng và mê tính dị doạn:....................................................3
II) Chính Sách Tôn Giáo Của Đảng Và Nhà Nước Hiện Nay.........................5
PHẦN KẾT LUẬN..................................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................9
1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong triết học Mác - Lênin, phép biện chứng duy vật được coi là phương pháp
luận chung nhất của mọi hoạt động thực tiễn, giúp con người nhận thức được thế
giới.
Xã hội loài người đã tồn tại, phát triển và trải qua các hình thái về tôn giáo, chính
sách và luôn gắn liền với hoạt động lao động sản xuất ra của cải vật chất.
Bên cạnh đó sản xuất vật chất còn là nền tảng hình thành tất cả các quan hệ xã hội
và đời sống tinh thần của hội .
Qua đó ta thấy được tầm quan trọng to lớn của chủ nghĩa Mac lê nin về tôn giáo và
các chính sách lãnh đạo của đảng và nhà nước ta hiện nay.
2
3
PHẦN NỘI DUNG
I) Quan Điểm Mác – LêNin Về Tôn Giáo
1. Quan điểm:
Mặc dù tôn giáo là một hình thức xã hội duy tâm có nhiều hạn chế, chủ nghĩa mác
công nhận cần nhiều thời gian để giải quyết về vấn đề tôn giao. Với các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mác, tôn giáo là sự phản ánh một cách biến dạng, sai lệch, hư
ảo về giới tự nhiên và con người, về các quan hệ xã hội. Hay nói cách khác, tôn
giáo là sự nhân cách hoá giới tự nhiên, là sự “đánh mất bản chất người.
2. Nguyên nhân tôn giao tồn tại:
Nhận thức, kinh tế, chính trị-xã hội, tâm lý, văn hóa.
Tuy nhiên, cùng với tiến trình đó, tôn giáo cùng có những biến đổi cùng với sự
thay đổi của những điều kiện kinh tế - xã hội, với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây
dựng xã hội mới.
Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực, vừa là sự
phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng
sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng như nó là tinh thần
của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân.
Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo có nguồn gốc từ
trong hiện thực và phản ánh chính hiện thực đó.
C.Mác còn nhấn mạnh đến sự tồn tại tất yếu của tôn giáo với tư cách một thứ thuốc
giảm đau được dùng để xoa dịu những nỗi đau trần thế.
4
C.Mác lại không phê phán tôn giáo mà phê phán chính hiện thực đã làm nảy sinh
tôn giáo, tức là phê phán sự áp bức, bất công đẩy con người phải tìm đến với tôn
giáo và ru ngủ mình trong tôn giáo.
3. Tôn giáo tín ngưỡng và mê tính dị doạn:
Khái niệm:
Tôn giáo: Niềm tin vào siêu nhiên, đôi khi giống tín ngưỡng.
Tính ngưởng: Hệ giá trị giải thích thế giới, đôi khi là tôn giáo.
Mê Tính dị đoan: Những điều phù phiếm và mù quáng.
Điểm giống và khác nhau của tôn giáo, tính ngưỡng, mê tính dị đoan:
Điểm giống
Niềm tin:
Họ tin vào những điều mà mắt mình không nhìn thấy và họ cho là những ng đó có
tồn tại và thờ cúng sẽ có được may mắn.
Tác dụng của niềm tin:
Họ sẽ điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá thể với nhau, giữa người với người
vào trong cộng đồng và giải quyết tốt các mối quan hệ trong gia đình trên cơ sở
giáo lý tôn giáo để noi theo tấm gương sáng của những bậc thầy mà họ đang tôn
thờ.
Khác nhau Tôn giáo và tín ngưỡng:
Tôn giáo Tính ngưỡng
Tôn giáo cần 4 yếu tố cấu thành:
giáo chủ, giáo lý, giáo luật, và tín đồ.
Tôn giáo chỉ được 1 tôn giáo tại 1
Tín ngưỡng không có đủ 4 yếu tố đó.
Tín ngưỡng thì thực hành cùng lúc.
5
thời điểm.
Tôn giáo đều có hệ thông kinh điển đầy
đủ.
Tôn giáo các giáo chuyên nghiệp
trọn đời.
Tín ngưỡng chỉ có văn tế, khấn...
Tín ngưỡng không chuyên và độc nhất.
Khác nhau Tín ngưỡng và mê tính:
Tính Ngưỡng Mê tính
Tín ngưỡng có mục đích chính là giá trị
đời sông tâm linh.
Tín ngưỡng không người hoạt động
chuyên nghiệp.
Tín ngưỡng địa điểm, sở thờ tự
riêng biệt.
Tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ
Tín ngưỡng sinh hoạt định kỳ tại các
thời gian xác định.
Trong khi mê tính có mục đích vụ lợi.
Mê tính là toàn hay bán thới gian.
Mê tính hoạt động khắp mọi nơi.
Trong khi tính bị hội lên án
không đồng tình.
Mê tính diễn ra bất thường, chủ tính.
Các mối liên hệ giữa Tôn giáo, tín ngưỡng, và mê tính:
Truyền giáo phải dựa vào tín ngưỡng bản địa.
Cộng đồng tín ngưỡng học hỏi từ các nghi thức tôn giáo.
Do không có cơ sở chính thức, hành nghề dựa vào địa điểm và độ tin cậy của tôn
giáo và tín ngưỡng.
6
Đôi khi tôn giáo, tín ngưỡng, cũng như mê tính dùng các thủ thuật để khiến tín đồ
mê muội hơn.
Do chia sẻ nhiều phương diện, các hoạt động này cùng giúp nâng cao sự tò mò của
người dân và tín điều.
II) Chính Sách Tôn Giáo Của Đảng Và Nhà Nước Hiện Nay
Trong Chỉ thị của Bộ Chính trị về công tác tôn giáo trong tình hình mới có ghi
những nguyên tắc về tín ngưỡng, tôn giáo sau đây:
Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng,
tôn giáo của công dân. Mọi công dân đều bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi trước
pháp luật, không phân biệt người theo đạo và không theo đạo, cũng như giữa các
tôn giáo khác nhau.
Đoàn kết gắn bó đồng bào theo các tôn giáo và không theo tôn giáo trong khối đại
đoàn kết toàn dân.
Mọi cá nhân và tổ chức hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo phi tuân thủ Hiến pháp và
Pháp luật, có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ
gìn độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia.
Những hoạt động tôn giáo ích nước, lợi dân, phù hợp với nguyện vọng và lợi ích
chính đáng, hợp pháp của tín đồ được đảm bảo. Những giá trị văn hoá, đạo đức tốt
đẹp của tôn giáo được tôn trọng và khuyến khích phát huy.
Mọi hành vi lợi dụng tôn giáo để làm mất trất tự an toàn xã hội, phưng hại nền độc
lập dân tộc, phá hoại chính sách đoàn kết toàn dân, chống lại Nhà nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gây tổn hại các giá trị đạo đức, lối sống, văn hoá của
dân tộc, ngăn cản tín đồ, chức sắc các tôn giáo thực hiện nghĩa vụ công dân, đều bị
xử lý theo pháp luật. Hoạt động mê tín phi bị phê phán và loại bỏ" (chỉ thị 37/CT-
7
TW ngày 2/7/1998). Chính sách tôn giáo của Đng Cộng sn Việt Nam và của Nhà
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trước hết là đoàn kết dân tộc, đoàn kết
người có tôn giáo với nhau, đoàn kết người khác tôn giáo với nhau, đoàn kết người
có tôn giáo với người không tôn giáo với nhau, động viên nhau thực hiện mục tiêu
"Độc lập Thống nhất, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, Dân giàu, Nước
mạnh, Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
Có một vấn đề thiết tưởng cần làm rõ để tránh ngộ nhận về chính sách tôn giáo của
Đng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đó là
Đảng và Nhà nước không chống tôn giáo tức là bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng,
tôn giáo, nghiêm cấm sự phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo nhưng kiên
quyết chống sự lợi dụng tôn giáo. Tại sao lại đặt vấn đề nhưu vậy? Lý do chủ yếu
là vì trong lịch sử Việt Nam, các thế lực thù địch với độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội luôn luôn lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chia rẽ dân tộc, phá hoại Độc lập,
Thống nhất, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Đó là một sự thật
lịch sử mà bất cứ ai khách quan, trung thực cũng đều thấy.
Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam được cụ thể hoá bằng mấy vấn đề sau đây:
a. Các tôn giáo ở Việt Nam được hoạt động tự do trong khuôn khổ của Hiến
pháp và Pháp luật Nhà nước Việt Nam. Điều này cũng giống như ở các
quốc gia khác và phù hợp với thông lệ quốc tế. Không có một tổ chức, cá
nhân nào ở bất kỳ một quốc gia nào lại được hoạt động tự do ngoài vòng
pháp luật của quốc gia đó.Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước Việt
Nam quan tâm, tạo điều kiện đáp ứng những nhu cầu tôn giáo căn bản:
+ Tự do sinh hoạt tôn giáo
+Bảo hộ nơi thờ tự; xây mới nơi thờ tự
+Có trường đào tạo giáo sĩ, cho đi đào tạo ở nước ngoài
8
+Có kinh sách, ấn phẩm tôn giáo
+Được giao lưuu quốc tế
b. Một tôn giáo ở Việt Nam muốn hoạt động hợp pháp phi đáp ứng đủ
những tiêu chí căn bản: Có tín đồ tự nguyện tin theo; có giáo sĩ hướng
dẫn việc đạo; có tôn chỉ mục đích hoạt động không trái với pháp luật Nhà
nước; có hệ thống giáo lý, giáo luật phù hợp; có nơi thờ bảo đảm vệ sinh,
an toàn; không hoạt động mê tín dị đoan làm tổn hại đến tinh thần, vật
chất, sức khoẻ của tín đồ và làm ảnh hưởng đến những quyền căn bản của
người khác và phải đăng ký hoạt động với các quan Nhà nước có thẩm
quyền. Những tổ chức tôn giáo không đáp ứng đủ những yêu cầu trên đều
không được hoạt động. Xin được nói rõ, đó là đối với tổ chức, còn tín đồ
thì hoàn toàn tự do sinh hoạt tín ngưỡng tại gia đình và nơi thờ tự hợp
pháp.
c. Nhà nước Việt Nam chỉ quan tâm đến tưu cách, phẩm chất công dân của
những người lãnh đạo các tôn giáo, không can thiệp vào trình độ tôn giáo
của những người đó. Thực tế này được thể hiện trong quan hệ Việt Nam -
Vatican những năm qua về việc bổ nhiệm các giám mục ở Việt Nam .
d. Từ trước tới nay, Việt Nam không xử tù, giam giữ, quản chế hành chính
bất kỳ một nhân vật tôn giáo nào vì lý do tôn giáo. Mọi công dân Việt
Nam đều bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước Việt Nam xử lý bằng pháp
luật đối với bất kỳ một công dân Việt Nam nào vi phạm pháp luật, bất kể
người đó theo tôn giáo hay không theo tôn giáo và xử lý bằng pháp luật
mọi hành vi lợi dụng tôn giáo, mạo danh tôn giáo để gây rối trật tự xã
hội, phương hại đến an ninh quốc gia, tổn hại tinh thần, vật chất, sức
khoẻ của công dân
9
e. Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước khuyến khích tham gia các hoạt
động giáo dục, từ thiện, nhân đạo theo sự hướng dẫn của các cơ quan
chuyên môn.
f. Nhà nước Việt Nam không tịch thu bất cứ tài sản nào của các tôn giáo
ngoại trừ nếu các tài sản đó được sử dụng nhưu một công cụ nhằm phục
vụ cho các hoạt động gây bạo loạn, lật đổ, chống lại Nhà nước và nhân
dân.
g. Các tổ chức, cá nhân tôn giáo được tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu
quốc tế, được đi đào tạo ở nước ngoài. Rất nhiều các tổ chức tôn giáo
quốc tế đã vào Việt Nam giao lưuu với các tổ chức tôn giáo Việt Nam mà
không bị cn trở gì. (Các Dòng tu Công giáo quốc tế, một số Hội đồng
Giám mục các nước, các tổ chức Phật giáo, Tin lành nước ngoài...)
10
| 1/13

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN BÀI TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ 5
QUAN DIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC- LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ
CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA
ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY
Môn học : Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Lớp: 1922_ 2033
Giảng viên hướng dẫn: Cô Lê Thị Huyền
Sinh viên thực hiện/MSSV: TP.HCM, 2021 MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG..................................................................................................3
I) Quan Điểm Mác – LêNin Về Tôn Giáo........................................................3
1. Quan điểm:..................................................................................................3
2. Nguyên nhân tôn giao tồn tại:....................................................................3
3. Tôn giáo tín ngưỡng và mê tính dị doạn:....................................................3 II)
Chính Sách Tôn Giáo Của Đảng Và Nhà Nước Hiện Nay.........................5
PHẦN KẾT LUẬN..................................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................9 1 LỜI MỞ ĐẦU
Trong triết học Mác - Lênin, phép biện chứng duy vật được coi là phương pháp
luận chung nhất của mọi hoạt động thực tiễn, giúp con người nhận thức được thế giới.
Xã hội loài người đã tồn tại, phát triển và trải qua các hình thái về tôn giáo, chính
sách và luôn gắn liền với hoạt động lao động sản xuất ra của cải vật chất.
Bên cạnh đó sản xuất vật chất còn là nền tảng hình thành tất cả các quan hệ xã hội
và đời sống tinh thần của hội .
Qua đó ta thấy được tầm quan trọng to lớn của chủ nghĩa Mac lê nin về tôn giáo và
các chính sách lãnh đạo của đảng và nhà nước ta hiện nay. 2 3 PHẦN NỘI DUNG I)
Quan Điểm Mác – LêNin Về Tôn Giáo 1. Quan điểm:
Mặc dù tôn giáo là một hình thức xã hội duy tâm có nhiều hạn chế, chủ nghĩa mác
công nhận cần nhiều thời gian để giải quyết về vấn đề tôn giao. Với các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mác, tôn giáo là sự phản ánh một cách biến dạng, sai lệch, hư
ảo về giới tự nhiên và con người, về các quan hệ xã hội. Hay nói cách khác, tôn
giáo là sự nhân cách hoá giới tự nhiên, là sự “đánh mất bản chất người.
2. Nguyên nhân tôn giao tồn tại:
Nhận thức, kinh tế, chính trị-xã hội, tâm lý, văn hóa.
Tuy nhiên, cùng với tiến trình đó, tôn giáo cùng có những biến đổi cùng với sự
thay đổi của những điều kiện kinh tế - xã hội, với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực, vừa là sự
phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng
sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng như nó là tinh thần
của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân.
Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo có nguồn gốc từ
trong hiện thực và phản ánh chính hiện thực đó.
C.Mác còn nhấn mạnh đến sự tồn tại tất yếu của tôn giáo với tư cách một thứ thuốc
giảm đau được dùng để xoa dịu những nỗi đau trần thế. 4
C.Mác lại không phê phán tôn giáo mà phê phán chính hiện thực đã làm nảy sinh
tôn giáo, tức là phê phán sự áp bức, bất công đẩy con người phải tìm đến với tôn
giáo và ru ngủ mình trong tôn giáo.
3. Tôn giáo tín ngưỡng và mê tính dị doạn: Khái niệm:
Tôn giáo: Niềm tin vào siêu nhiên, đôi khi giống tín ngưỡng.
Tính ngưởng: Hệ giá trị giải thích thế giới, đôi khi là tôn giáo.
Mê Tính dị đoan: Những điều phù phiếm và mù quáng.
Điểm giống và khác nhau của tôn giáo, tính ngưỡng, mê tính dị đoan: Điểm giống Niềm tin:
Họ tin vào những điều mà mắt mình không nhìn thấy và họ cho là những ng đó có
tồn tại và thờ cúng sẽ có được may mắn. Tác dụng của niềm tin:
Họ sẽ điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá thể với nhau, giữa người với người
vào trong cộng đồng và giải quyết tốt các mối quan hệ trong gia đình trên cơ sở
giáo lý tôn giáo để noi theo tấm gương sáng của những bậc thầy mà họ đang tôn thờ.
Khác nhau Tôn giáo và tín ngưỡng: Tôn giáo Tính ngưỡng
Tôn giáo cần có 4 yếu tố cấu thành: Tín ngưỡng không có đủ 4 yếu tố đó.
giáo chủ, giáo lý, giáo luật, và tín đồ.
Tín ngưỡng thì thực hành cùng lúc.
Tôn giáo chỉ được có 1 tôn giáo tại 1 5 thời điểm.
Tôn giáo đều có hệ thông kinh điển đầy Tín ngưỡng chỉ có văn tế, khấn... đủ.
Tín ngưỡng không chuyên và độc nhất.
Tôn giáo có các giáo sĩ chuyên nghiệp trọn đời.
Khác nhau Tín ngưỡng và mê tính: Tính Ngưỡng Mê tính
Tín ngưỡng có mục đích chính là giá trị đời sông tâm linh.
Trong khi mê tính có mục đích vụ lợi.
Tín ngưỡng không có người hoạt động Mê tính là toàn hay bán thới gian. chuyên nghiệp.
Mê tính hoạt động khắp mọi nơi.
Tín ngưỡng có địa điểm, cơ sở thờ tự riêng biệt.
Trong khi mê tính bị xã hội lên án và không đồng tình.
Tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ
Mê tính diễn ra bất thường, chủ tính.
Tín ngưỡng sinh hoạt định kỳ tại các thời gian xác định.
Các mối liên hệ giữa Tôn giáo, tín ngưỡng, và mê tính:
Truyền giáo phải dựa vào tín ngưỡng bản địa.
Cộng đồng tín ngưỡng học hỏi từ các nghi thức tôn giáo.
Do không có cơ sở chính thức, hành nghề dựa vào địa điểm và độ tin cậy của tôn giáo và tín ngưỡng. 6
Đôi khi tôn giáo, tín ngưỡng, cũng như mê tính dùng các thủ thuật để khiến tín đồ mê muội hơn.
Do chia sẻ nhiều phương diện, các hoạt động này cùng giúp nâng cao sự tò mò của
người dân và tín điều. II)
Chính Sách Tôn Giáo Của Đảng Và Nhà Nước Hiện Nay
Trong Chỉ thị của Bộ Chính trị về công tác tôn giáo trong tình hình mới có ghi
những nguyên tắc về tín ngưỡng, tôn giáo sau đây:
Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng,
tôn giáo của công dân. Mọi công dân đều bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi trước
pháp luật, không phân biệt người theo đạo và không theo đạo, cũng như giữa các tôn giáo khác nhau.
Đoàn kết gắn bó đồng bào theo các tôn giáo và không theo tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân.
Mọi cá nhân và tổ chức hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo phi tuân thủ Hiến pháp và
Pháp luật, có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ
gìn độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia.
Những hoạt động tôn giáo ích nước, lợi dân, phù hợp với nguyện vọng và lợi ích
chính đáng, hợp pháp của tín đồ được đảm bảo. Những giá trị văn hoá, đạo đức tốt
đẹp của tôn giáo được tôn trọng và khuyến khích phát huy.
Mọi hành vi lợi dụng tôn giáo để làm mất trất tự an toàn xã hội, phưng hại nền độc
lập dân tộc, phá hoại chính sách đoàn kết toàn dân, chống lại Nhà nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gây tổn hại các giá trị đạo đức, lối sống, văn hoá của
dân tộc, ngăn cản tín đồ, chức sắc các tôn giáo thực hiện nghĩa vụ công dân, đều bị
xử lý theo pháp luật. Hoạt động mê tín phi bị phê phán và loại bỏ" (chỉ thị 37/CT- 7
TW ngày 2/7/1998). Chính sách tôn giáo của Đng Cộng sn Việt Nam và của Nhà
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trước hết là đoàn kết dân tộc, đoàn kết
người có tôn giáo với nhau, đoàn kết người khác tôn giáo với nhau, đoàn kết người
có tôn giáo với người không tôn giáo với nhau, động viên nhau thực hiện mục tiêu
"Độc lập Thống nhất, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, Dân giàu, Nước
mạnh, Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
Có một vấn đề thiết tưởng cần làm rõ để tránh ngộ nhận về chính sách tôn giáo của
Đng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đó là
Đảng và Nhà nước không chống tôn giáo tức là bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng,
tôn giáo, nghiêm cấm sự phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo nhưng kiên
quyết chống sự lợi dụng tôn giáo. Tại sao lại đặt vấn đề nhưu vậy? Lý do chủ yếu
là vì trong lịch sử Việt Nam, các thế lực thù địch với độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội luôn luôn lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chia rẽ dân tộc, phá hoại Độc lập,
Thống nhất, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Đó là một sự thật
lịch sử mà bất cứ ai khách quan, trung thực cũng đều thấy.
Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam được cụ thể hoá bằng mấy vấn đề sau đây:
a. Các tôn giáo ở Việt Nam được hoạt động tự do trong khuôn khổ của Hiến
pháp và Pháp luật Nhà nước Việt Nam. Điều này cũng giống như ở các
quốc gia khác và phù hợp với thông lệ quốc tế. Không có một tổ chức, cá
nhân nào ở bất kỳ một quốc gia nào lại được hoạt động tự do ngoài vòng
pháp luật của quốc gia đó.Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước Việt
Nam quan tâm, tạo điều kiện đáp ứng những nhu cầu tôn giáo căn bản:
+ Tự do sinh hoạt tôn giáo
+Bảo hộ nơi thờ tự; xây mới nơi thờ tự
+Có trường đào tạo giáo sĩ, cho đi đào tạo ở nước ngoài 8
+Có kinh sách, ấn phẩm tôn giáo
+Được giao lưuu quốc tế
b. Một tôn giáo ở Việt Nam muốn hoạt động hợp pháp phi đáp ứng đủ
những tiêu chí căn bản: Có tín đồ tự nguyện tin theo; có giáo sĩ hướng
dẫn việc đạo; có tôn chỉ mục đích hoạt động không trái với pháp luật Nhà
nước; có hệ thống giáo lý, giáo luật phù hợp; có nơi thờ bảo đảm vệ sinh,
an toàn; không hoạt động mê tín dị đoan làm tổn hại đến tinh thần, vật
chất, sức khoẻ của tín đồ và làm ảnh hưởng đến những quyền căn bản của
người khác và phải đăng ký hoạt động với các quan Nhà nước có thẩm
quyền. Những tổ chức tôn giáo không đáp ứng đủ những yêu cầu trên đều
không được hoạt động. Xin được nói rõ, đó là đối với tổ chức, còn tín đồ
thì hoàn toàn tự do sinh hoạt tín ngưỡng tại gia đình và nơi thờ tự hợp pháp.
c. Nhà nước Việt Nam chỉ quan tâm đến tưu cách, phẩm chất công dân của
những người lãnh đạo các tôn giáo, không can thiệp vào trình độ tôn giáo
của những người đó. Thực tế này được thể hiện trong quan hệ Việt Nam -
Vatican những năm qua về việc bổ nhiệm các giám mục ở Việt Nam .
d. Từ trước tới nay, Việt Nam không xử tù, giam giữ, quản chế hành chính
bất kỳ một nhân vật tôn giáo nào vì lý do tôn giáo. Mọi công dân Việt
Nam đều bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước Việt Nam xử lý bằng pháp
luật đối với bất kỳ một công dân Việt Nam nào vi phạm pháp luật, bất kể
người đó theo tôn giáo hay không theo tôn giáo và xử lý bằng pháp luật
mọi hành vi lợi dụng tôn giáo, mạo danh tôn giáo để gây rối trật tự xã
hội, phương hại đến an ninh quốc gia, tổn hại tinh thần, vật chất, sức khoẻ của công dân 9
e. Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước khuyến khích tham gia các hoạt
động giáo dục, từ thiện, nhân đạo theo sự hướng dẫn của các cơ quan chuyên môn.
f. Nhà nước Việt Nam không tịch thu bất cứ tài sản nào của các tôn giáo
ngoại trừ nếu các tài sản đó được sử dụng nhưu một công cụ nhằm phục
vụ cho các hoạt động gây bạo loạn, lật đổ, chống lại Nhà nước và nhân dân.
g. Các tổ chức, cá nhân tôn giáo được tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu
quốc tế, được đi đào tạo ở nước ngoài. Rất nhiều các tổ chức tôn giáo
quốc tế đã vào Việt Nam giao lưuu với các tổ chức tôn giáo Việt Nam mà
không bị cn trở gì. (Các Dòng tu Công giáo quốc tế, một số Hội đồng
Giám mục các nước, các tổ chức Phật giáo, Tin lành nước ngoài...) 10