Chủ đề 5: Quan điểm của chủ nghĩa Marx – Lenin về tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Chủ đề 5: Quan điểm của chủ nghĩa Marx – Lenin về tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
80
Chương 5
CƠ CU XÃ HỘI GIAI CP VÀ LIÊN MINH GIAI CP, TẦNG LỚP -
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(Dành cho khối không chuyên)
Người biên son: PGS,TS Bùi Th Ngọc Lan, PGS,TS Đinh Ngọc Thch
S t gitiế ng: 05
A. M C TIÊU
V kiến thc: cung c p nh ng kiến th c nn t ng v cấu xã h i - giai cp
và liên minh giai c p, t ng l p trong th i k lên ch i. Giúp sinh quá độ nghĩa xã hộ
viên hi u v trí, vai trò c a ng giai c p, t ng l n trong quá trình xây nh ớp bả
dựng đất nước ni dung ca liên minh giai cp, tng lp trong thi k quá độ
lên ch nghĩa xã hội Vit Nam.
V k năng: Sinh viên k năng nhận din nhng bi u xã ến đổi trong cấ
hi giai c p và n i dung liên minh giai c p nước ta trong th i k lên chquá độ
nghĩa xã hội.
V thái độ: Sinh viên tin tưởng vào s lãnh đạ ủa Đảng, vào đưo c ng li
phát tri n c ng th i nh n trách nhi m c a mình trong s nghi ủa đất nước, đồ p
xây d c the ng xã h i ch t Nam. ựng đất nướ o định hướ nghĩa ở Vi
B. N I DUNG
1. CƠ C QUÁ ĐỘU XÃ HI GIAI CP TRONG THI K LÊN CH
NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Quan ni m v u h cấ i i giai c p v trí c u h ủa cấ -
giai cấp trong cơ cấu xã h i
1.1.1. Quan nim v u xã h cơ cấ i giai c p
cấu hi giai cp h thng các giai cp, tng lp hi tn ti
khách quan m i quan h a chúng v s h u, v n lý, v a v chính tr - gi qu đị
xã hội… trong một h ng s th n xu t nh ất định.
Trong th i k lên ch h u h giai c p t ng quá độ nghĩa ội, cấ i
th các giai c p, các t ng l p h c hình thành sau khi giai c p công nhân ội đượ
thông qua độ ủa mình Đả ản lãnh đạo dành đượi tin phong c ng Cng s c chính
quyn và b u s d ng chính quy n hành c i t o h ng ắt đầ ền đó đ tiế ội cũ, xây dự
h i m h i h i ch c hi n t ng th các m i quan h i nghĩa, thự gia
các giai c p và t ng l p xã h c hình thành và phát tri n trong m i quan h ội đó, đượ
hữu cơ vớ ận độ ến đổ ủa cơ cấi s v ng và bi i c u xã hi và s biến đổi t có tính quyế
định c u kinh t trong th i k lên ch ủa cơ cấ ế quá độ nghĩa xã hội.
1.1.2. V trí c ủa cơ cấu xã h i giai cấp trong cơ cấu xã hi
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
81
Trong h ng h i, m i lo u h u có v trí, vai trò xác th ại hình cấ ội đề
đị nh và gi a chúng có mi quan h, ph thuc ln nhau. Song v trí, vai trò ca các
loại cấ ội không ngang nhau, trong đó,u h cấu h i giai cp loi
hnh cơ bả ết đị ại hnh cấn và có v trí quy nh nht, chi phi các lo u xã hi khác
vì những lý do cơ bản sau:
cấ ấp liên quan đến các đả nhà nướu hi giai c ng phái chính tr c;
đế n quyn s h u sữu tư liệ n xut, qun lý, t chức lao động, phân ph i thu nhập…
trong m t h ng s n xu t nh nh. Các lo u h i khác không th ất đị ại hình cơ c
được nhng m i quan h quan tr ng và quy ết định này.
S biến đổ ủa cơ cấi c u xã hi giai cp t t y u s n s ế ảnh hưởng đế biến đổi
ca các lo u xã h n sại cơ cấ ội khác và tác động đế biến đổi ca toàn b cơ cấu
hội, cũng như tác động đến tt c các lĩnh vự ủa đờc c i sng xã hi. Vì vy, cơ cấu
xã h giai c t ng chính sách phát tri n kinh ti ấp căn cứ bản để đó xây dự ế,
văn hóa, xã hộ ừng giai đo ặc cấi ca mi xã hi trong t n lch s c th. M u
h giai c p gi v trí quan tr c tuy i hóa nó xem i ọng song không đượ ệt đ
nh các loại hình cơ cấu xã hi khác.
1.2. S i c u xã h giai c p trong th i k lên ch biến đổ ủa cơ cấ i quá độ
nghĩa xã hội
cấ quá độ nghĩa hội thườu h i giai cp ca thi k lên ch ng
xuyên có nh ng bi i mang tính qui lu ến đổ ật như sau:
- M t l u xã h giai c p bi i g n li n và b nh b à, cơ cấ i ến đ quy đị ởi cơ cấu
kinh t c a thế i k lên ch quá độ nghĩa xã hội
Cơ cấu xã hi giai cấp thường xuyên bi ng cến đổi do tác độ a nhi u y ếu t,
đặ c bi t những thay đ phương thứ cấi v c sn xut, v u kinh tế trong mi
thời đạ nghĩa tư b quá độ nghĩa i lch s. T ch n chuyn sang thi k lên ch
hi sau th ng l i c a cu c cách m ng h i ch nghĩa, tấ ến đổt yếu nhng bi i
trong cơ cấ ững thay đổi đó cũu kinh tế ca mt thi k lch s mi và nh ng tt yếu
dẫn đế ững thay đổi trong c ội theo hướn nh u xã h ng phc v thiết thc li ích
ca giai c ng c ng s o. Trong ấp công nhân nhân dân lao động do Đả ản lãnh đạ
thi k quá độ nghĩa xã hộ lên ch i, kinh tế nhiu thành phn vi nhng hình thc
s h u xã h giai c p v i nhi u giai c p, t ng lữu đa dạng đã hình thành cơ cấ i p
khác nhau.
những nước bước vào th i k quá độ lên ch nghĩa hội vi xut phát
điểm còn thp, t m u kinh t ột cấ ế ngành t p trung ch y c nông ếu trong lĩnh vự
nghip công nghi p còn phát tri n trình độ thp chuy u kinh tển sang cấ ế
theo hướng tăng tỉ trng công nghip dch v, gim t ng nông nghi tr p;
chuyn t cấu vùng lãnh th còn chưa định hình sang hình thành các vùng, các
trung tâm kinh t l n; chuy n t u lế c ực lượ ện đại nhưng không ng sn xut hi
cân đối, trình độ công ngh nhìn chung còn thp hoc trung bình chuyn sang phát
trin l ng s n xu t v công ngh cao, hi ng ng ực lượ ới trình đ ện đại theo xu hướ
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
82
dng nh ng thành qu c , c a kinh t a cách m ng khoa h c và công ngh hiện đại ế
tri th u kinh t m i tiên ti n, hiức…, từ đó hình thành những cấ ế ế ện đại hơn, tính
cht xã h ng bội hóa cao đồ hài hòa hơn gia các vùng, các khu vc, gia nông
thôn thành th, đô thị… Quá trình biến đổi trong c đó tấu kinh tế t yếu kéo
theo nh ng bi u xã h giai c p, c u t ng th ến đổi trong cấ i trong cấ cũng
như nhữ ến đổ đó, vịng bi i trong ni b tng giai cp, tng lp xã hi. T trí, vai trò
ca các giai c p, t ng l n trong h i theo. M t khác, nớp b ội cũng thay đổ n
kinh t ng phát tri n m nh v i tính c nh tranh cao khi n cho các giai c p, ế th trườ ế
tng l p xã h n trong th i k này tr ng, sáng t th ội cơ bả nên năng độ ạo hơn đ
to ra nh ng s n ph m giá tr , hi u qu cao và ch ng t ng nhu c ất lượ t đáp u
ca th trường.
Xu hướ ến đổ ắt đầng bi i này din ra rt khác nhau các quc gia khi b u thi
k quá độ lên ch nghĩa xã hội do b qui định bi nhng khác bit v trình độ phát
trin kinh t , v hoàn cế ảnh, điều kin lch s c th c a mỗi nước.
- Hai l u xã h giai c p bi i ph c t ng, làm xu t hià, cơ cấ i ến đ ạp, đa dạ n
các t ng l p xã h i m i
Ch nghĩa Mác– Lênin ch ra rng, hình thái kinh tế - hi cng sn ch
nghĩa đã được “thai nghén” từ ội bả nghĩa, do vậ trong lòng h n ch y giai
đoạn đầu ca vn còn những “dấ ội cũ” đượu vết ca h c phn ánh “về mi
phương diệ ế, đạo đứ ội cũ,
n - kinh t c, tinh thần
1
. Bên cnh nhng du vết ca xã h
xut hi n nh ng y u t c a xã h i m i do giai c p công nhân và các giai c p, t ng ế
lp trong h i b t tay vào t chc xây d ng, do v y t t y u s n ra s t n t ế di i
“đan xen” giữ cũ và yếa nhng yếu t u t mới. Đây là vấn đề mang tính qui lu t và
được th hi n rõ nét nht trong thi k quá độ nghĩa xã hộ lên ch i. V mt kinh t ế
còn t n t i k t c u kinh t nhi u thành ph n. Chính cái k t c u kinh t ng, ế ế ế ế đa dạ
phc tp này d n nh ng bi ng, ph c t u h giai ẫn đế ến đổi đa dạ ạp trong cấ i
cp bi u hi n c a trong th i k lên ch i còn t n t quá độ nghĩa xã hộ i
các giai c p, t ng l p h i khác nhau. Ngoài giai c p công nhân, giai c p nông
dân, t ng l p trí th c, giai c n còn s c m nh ấp tư sản (tuy đã b đánh bại nhưng vẫ
V.I.Lênin) đã xuất hin s tn ti và phát trin c a các tng lp hi mới như:
tng l p doanh nhân, ti u ch , t ng l p nh ng n gười giàu có trung lưu trong
hội…
- u h giai c p bi i trong m i quan h v u tranh, Ba là, cấ i ến đ ừa đấ
va liên minh d n s xích l i g n nhau gi a các giai c p, t ng lẫn đế ớp bản
trong xã h i
Trong th i k t n lên ch u xã h quá độ ch nghĩa tư bả nghĩa xã hội, cơ cấ i
giai c p bi i phát triến đ n trong mi quan h v a mâu thu u tranh, ẫn, đấ
va có m i quan h liên minh v i nhau, d n s xích l i g n nhau gi a các giai ẫn đế
1
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính tr quc gia, Hà N 1995, t p 19, tr.33 i,
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
83
cp, tng l n trong xã h c bi t là gi a công nhân, nông dân và trí th c. ớp cơ bả ội, đặ
Mức độ liên minh, xích li gn nhau gia các giai cp, tng lp trong xã hi y
thuộc vào các điề ủa đất nướ ừng giai đoạu kin kinh tế - xã hi c c trong t n ca thi
k quá độ. Tính đa dạng tính độ ập tương đốc l i ca các giai cp, tng lp s
di ph n ra vic hòa nh p, chuy i bển đổ n gi a các nhóm h ng ội xu
tiế n t i t c xóa bừng bướ dn tình tr ng bóc l t giai c p trong hội. Đó xu
hướng t t y ế u và là bi n chng c a s v ng, phát tri u xã h giai c ận độ ển cơ cấ i p
trong thi k lên ch quá độ nghĩa xã hi.
Trong cấ ực lượu hi giai cp y, giai cp công nhân, l ng tiêu biu
cho phương thc sn xut mi gi vai trò ch đo, tiên phong trong quá trình ci
to hội cũ, xây dựng hi mi. Vai trò ch đạo ca giai cp công nhân còn
được th hin s phát tri n mi quan h liên minh gi a giai c p công nhân, giai
cp nông dân và t ng l p trí th c ngày càng gi v trí n n t ng chính tr - xã h i, t
đó tạ ủa cơ cấ quá độo nên s thng nht c u xã h i giai cp trong sut thi k lên
ch nghĩa xã hội.
2. LIÊN MINH GIAI C P, T NG L P TRONG TH I K LÊN QUÁ ĐỘ
CH NGHĨA XÃ HỘI
2.1. Tính t t y u c a liên minh giai c p, t ng l p trong th i k ế quá đ
lên ch nghĩa xã hội
Liên minh giai c p, t ng l p trong th i k lên i s quá độ ch nghĩa hộ
liên k t, h p tác, h a các giai c p, t ng l p nh m th c hi n nhu cế tr nhau… gi u
l i ích c a các ch trong kh ng th i t ng l c xây d ng th ối liên minh, đồ ạo đ
thành công ch nghĩa xã hội.
Xét dưới gc độ chính tr - xã hi, khng đnh tính tt yếu ca liên minh giai
cấp, C.Mác đã chỉ ộc đấ ợi ích đố rõ: chính cu u tranh giai cp ca các giai cp có l i
lập nhau đặt ra nhu cu tt yếu khách quan phi thc hin liên minh giai cp đó
quy lu t chung, ph ng l c l n cho s phát tri n c a các h i biến đ
giai c p. Trong cách m ng xã h i ch nghĩa, ấp nông dân là “ngườ ạn đồgiai c i b ng
minh t a giai c i s nhiên” củ ấp công nhân. Dướ lãnh đạ ủa Đảo c ng Cng sn, giai
cp công nhân phi liên minh v i giai c p nông dân các t ng l p nhân dân lao
động để ợp đả to sc mnh tng h m bo cho thng li ca cuc cách mng này c
trong giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây d ng xã h i m i.
Vn d ng phát tri n sáng t m c c Nga, ạo quan điể ủa C.Mác vào nướ
V.I.Lênin cũng chỉ : “Nế ra rng u không liên minh v i nông dân thì không th
được chính quyn c a giai c p vô s n, không th nghĩ được đến vi c duy trì chính
quyền đó... Nguyên tắc cao nht ca chuyên chính duy trì khi liên minh gia
giai c p vô s giai c p vô s n th o và ản nông dân đ gi được vai trò lãnh đạ
chính quy
ền nhà nước”
1
.
1
V.I.Lênin, , Nxb Ti n B t p 44, 1978, tr.57 Toàn tập ế , Mátxcơva,
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
84
Trong th i k lên ch i, giai c p công nhân, giai c p nông quá độ nghĩa xã h
dân t ng l ng khác v a l ng s n xu n, v a l ng ớp lao độ ực lượ ất bả ực lượ
chính tr - h i to l n. N u th c hi n t t kh i liên minh gi a giai c p công nhân ế
vi giai c p nông dân và các t ng l ớp nhân dân lao động khác, trong đó trước hết là
vi trí th c thì không nh kinh t v ng m ững s ế ếnh ch độ chính tr hi
ch nghĩa cũng ngày càng đượ ẳng địc cng c vng chc. Kh nh vai trò ca trí thc
trong kh i liên minh, V.I.Lênin vi ết: “Trướ ủa các đạc s liên minh c i biu khoa
hc, giai c p s n gi i k thut, không mt th l ng v ng ế ực đen tối nào đứ
đư
ợc”
4
.
Xét dưới gc độ kinh tế, liên minh giai c p, t l c hình thành xu ng ớp đượ t
phát t yêu c u khách quan c y m nh công nghi p hóa, hi i hóa, ủa quá trình đẩ ện đ
chuy n d u kinh t t m t n n s n xu t nh nông nghi p chính sang ịch cấ ế
sn xu t hàng hóa l n, phát tri n công nghi p, d ch v khoa h công c
nghệ…Mỗi lĩnh vự ển được ca nn kinh tế ch phát tri c khi gn bó cht ch, h tr
cho nhau để cùng hướ ền cấ ng ti phc v phát trin sn xut to thành n u
kinh t c dân th t. Chính nh ng bi u kinh tế qu ng nh ến đổi trong cơ cấ ế này đã
đang tng bước tăng cường khi liên minh gia giai cp công nhân v i giai c p
nông dân, đội ngũ trí thức và các tng l p nhân dân.
Vic hình thành kh i liên minh giai c p công nhân v i giai c p nông dân và
đội ngũ trí thức cũng xut phát t chính nhu cu li ích kinh tế ca h nên các
ch th c c công nghi p, nông nghi p, d ch v , khoa h c công ủa các lĩnh vự
ngh tt y u phế i gn bó, liên minh cht ch v cùng th ới nhau để c hi n nh ng nhu
cu và l i ích kinh t chung c a mình. Song quan h l i ích gi a công nhân, nông ế
dân và trí th ng bi u hi n mức cũng nhữ i, ph c t p. Bên c nh s ng nh t v th
li ích kinh t , xu t hi n nh ng mâu thu n l i ích ng mế nh ức độ khác nhau. Điề u
này ng nh n s t, th ng nh t c a kh i liên minh. Do ảnh hưở ất định đế đoàn kế
vy, quá trình th c hi ng th i quá trình liên t c phát hi n ra mâu ện liên minh đồ
thun và gii pháp k p th i, phù hợp để gii quy t mâu thuế n nh m t o s đồng
thun t ng l y quá trình công nghi p hóa, hi c, ạo độ ực thúc đẩ ện đại hóa đất nướ
đồ ng th ng khời tăng cườ i liên minh ngày càng b n ch i s o c ặt dướ lãnh đạ a
Đả ng C ng s n ca giai c p công nhân.
2.2. N i dung c a liên minh giai c p, t ng l p trong i k lên th quá độ
ch i nghĩa xã hộ
Trong th i k lên ch i, kh i liên minh th c hi n ba n quá độ nghĩa h i
dung cơ bản.
- N i dung kinh t ế. Khi bướ quá độ nghĩa hộc vào thi k lên ch i,
V.I.Lênin ch rõ n n nh t c a th i k này là: chính tr n tr ng ội dung cơ bả đã chuyể
tâm sang u tranh giai c p mang nh ng n i dung chính tr c kinh t trong lĩnh v ế, đấ
4
V.I.Lênin, , Nxb.Ti n b 978, t p 40, tr.218 Toàn tập ế ộ, Mátxcơva, 1
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
85
hình th c m . N i dung này c n th c hi n nh m th a mãn các nhu c u, l i ích i
1
kinh t t thân c a giai c p công nhân, giai c p nông dân, t ng lế thiế p trí và các tng
lp khác trong h i, nh m t v t ch k thu t c n thi t cho ch ạo sở t ế nghĩa
xã h i.
- N i dung chính tr . Khi liên minh gi a giai c p công nhân v i giai c p
nông dân t ng l p trí th c c n th c hi n nh m t chính tr - h i v ạo sở ng
chc cho kh t toàn dân, t o thành s c mối đại đoàn kế nh t ng h t qua m ợp vượ i
khó khăn thử ọi âm mưu chố thách đập tan m ng phá s nghip xây d ng ch
nghĩa xã hội, đồng thi bo v v ng ch c T c xã h i ch qu nghĩa.
- Nội dung văn ha hi. Xây d ng kh các l ối liên minh để ực lượng dưới
s lãnh đạ ủa Đả ền văn hóa tiên tiế đậm đà bảo c ng cùng nhau xây mt n n, n sc
dân t ng th i ti p thu nh ng tinh hoa, giá tr a nhân lo i và th ộc, đồ ế văn hóa củ ời đại.
3. CƠ CU XÃ HI GIAI CP VÀ LIÊN MINH GIAI CP, TNG LP
TRONG THI K QUÁ Đ NGHĨA XÃ HỘ LÊN CH I VIT NAM
3.1. Cơ cấ quá độ nghĩa xã hộu xã hi giai cp trong thi k lên ch i
Vit Nam
cấ quá độ nghĩa hộu hi giai cp trong thi k lên ch i Vit
Nam có những điểm cn chú ý sau:
a) S u xã h giai c p v m b o tính qui lu t, v a mang biến đi cơ cấ i ừa đả
tính đặc thù ca xã h i Vi t Nam
Trong th i k lên ch u h giai quá độ nghĩa hội Việt Nam, cấ i
cấp cũng vận độ ến đổi theo đúng qui luật: đó là sựng, bi biến đổ ủa cơ cấi c u xã hi
giai cp b chi ph i b i nh ng bi u kinh tến đổi trong cấ ế. T Đại h i VI
(1986), dướ ãnh đạ ủa Đả ạnh sang cơ chếi s l o c ng, Vit Nam chuyn m th trường
phát tri n kinh t nhi u thành ph ng h i ch chuy ế ần định hướ nghĩa. Sự ển đổi
trong cấ đã dẫn đế ến đổi trong cấu kinh tế n nhng bi u h i giai cp vi
vi bi ph c hình thành m u hột cấ i giai c ng. Sấp đa dạ ến đi c tạp, đa
dng c u xã hủa cơ cấ i giai c p Vi t Nam di n ra trong n i b t ng giai c p, t ng
lớp cơ bn ca xã hi; thm chí s chuy n hóa l n nhau gi a các giai c p, t ng
lp. Chính nh ng bi i m t trong nh ng y u t ng tr ến đổ ới này cũng là mộ ế có tác độ
li làm cho n n kinh t c phát tri n tr ế đất nướ nên năng động, đa dạng hơn tr
thành độ ệp đổ nghĩa xã ng lc góp phn quan trng vào s nghi i mi xây dng ch
hi.
b) Trong s i c u xã h giai c p, v trí, vai trò c a các giai biến đ ủa cơ cấ i
cp, t ng l ớp ngày càng đượ ẳng địc kh nh
Cơ cấ quá độ nghĩa xã hộu xã hi giai cp ca Vit Nam thi k lên ch i
1
V.I.Lênin, Nxb. Ti n B , Mát- -va, 1977, t p 36, tr.214 Toàn tập, ế xcơ
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
86
bao g m nh ng giai c p, t ng l ớp cơ bản sau:
Giai c p công nhân Vi t Nam vai trò quan tr c bi t, là giai c p lãnh ọng đặ
đạ o cách m i ti ng Cạng thông qua độ ền phong là Đả ng s n Vi i di n cho ệt Nam; đ
phương thức sn xut tiên tiến; gi v trí tiên phong trong s nghip xây dng ch
nghĩa xã hộ ực lượng đi đầ ện đại hóa đấi, là l u trong s nghip công nghip hóa, hi t
nước m c m nh, dân chục tiêu dân giàu, nướ , công bằng, văn minh lực
lượng nòng ct trong liên minh giai c p công nhân v i giai c ấp nông dân đội
ngũ trí thứ
c
2
.
Trong th i k lên ch i, nhi m v trung tâm phát tri quá độ nghĩa hộ n
kinh t n hành công nghi p hóa, hi i hóa. Giai c p công nhân lế, tiế ện đạ ực lượng đi
đầ u ca quá trình này s có nh ng biến đổ ất lượi nhanh c v s lượng, ch ng và
s thay đổi đa dng v cấu. S đa dạng ca giai cp công nhân không ch phát
trin theo thành phn kinh t còn phát tri n theo ngành ngh . Bế phận “công
nhân tri th ngày càng l n m chuyên môn k thu t, kức” sẽ ạnh. Trình độ năng
ngh nghip, ý thc t chc k luật lao động, tác phong công nghip ca công
nhân cũng ngày càng đượ ằm đáp c nâng lên nh ng yêu cu ca quá trình công
nghip hóa, hi i hóa gện đạ n v i kinh t tri th ế c. Bên c t b n công ạnh đó, mộ ph
nhân thu nh p th p, giác ng chính tr , giai c ấp chưa cao và còn nhiều khó khăn về
mi mt vn tn t i.
Giai c p nông dân cùng v i nông nông thôn trí nghiệp, vị chiến lược
trong công sự nghiệp nghiệp hiện đại phần dựng hoá, hoá, góp xây bảo vệ Tổ
quốc, lực lượng trọng triển hội bền vững, giữ sở quan để phát kinh tế - xã
vững định trị, đảm ổn chính bảo an ninh, phòng; gìn, phát huy quốc giữ bản sắc
văn tộc bảo trường chủ thể của triển, hoá dân vệ môi sinh thái; là quá trình phát
xây nông thôn xây công phát dựng mới gắn với dựng các sở nghiệp, dịch vụ
triển thị
đô theo quy hoạch; triển phát toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp…
2
Trong thời kỳ lên quá độ chủ nghĩa xã hội, cấp cũng biến giai nông dân sự
đổi, dạng cấu cấp; hướng giảm đa về giai có xu dần về số lượng tỉ lệ trong
cấu hội cấp. giai Trong giai c p nông dân xu t hin nh ng ch trang tr i l n,
đồ ng thi vn còn nh ng nông dân mt ru ộng đất, nông dân đi làm thuê…và sự
phân hóa giàu nghèo trong nông dân ngày càng rõ. nội bộ cũng
Đội ngũ thức trí là lực lượng lao động sáng t c bi t quan tr ng trong tiạo đặ ến
trình đ ện đại hóa đấy mnh công nghip hóa, hi t nước hi nh p qu c tế, xây
dng kinh t tri th c, phát tri n n t Nam tiên tiế ền văn hóa Việ ến, đậm đà bản sc
dân t c; là l ng trong kh i liên minh. Xây d c v ng m ực lượ ựng đội ngũ trí thứ nh là
2
Đả ng Cng sn Vi t Nam, Nxb. Chính trVăn kiệ ấp hành Trung ương khóa X,n Hội nghị lần thứ sáu Ban ch
quc gia, Hà N i, 2008, tr.43- 44
2
Đả ng Cng sn Vi t Nam, Văn kiện H i ngh l n th b y Ban ch ấp hành Trung ương khóa X, Nxb. Chính tr
quc gia, Hà N i, 2008.
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
87
tr c tiếp nâng tm trí tu c a dân tc, s c mnh của đất nước, nâng cao năng lc
lãnh đạ
o ca Ðng và chất lượng hoạt động ca h ng chính trth
1
.
Hin nay, cùng v i yêu c y m ầu đẩ nh công nghi p hóa, hi i hóa g n v ện đạ i
phát tri n kinh t tri th u ki n khoa h - công ngh và cách m ng công ế ức trong điề c
nghip ln th (4.0) đang phát tri ủa đội ngũ tthn mnh m thì vai trò c c
càng tr nên quan tr ng.
Đội ngũ doanh nhân. Hin nay Việt Nam, đội ngũ doanh nhân đang phát
trin nhanh c v s ng và qui mô v lượ i vai trò không ngừng tăng lên. Đây là tầng
lp h c bi ng ta chội đ ệt được Đả trương xây dự ột đội ngũ vững thành m ng
mnh. Trong tng l p doanh nhân các doanh nhân v i ti m l c kinh t l n, ế
nhng doanh nhân v a nh thu c các thành ph n kinh t ế khác nhau. Đội ngũ
này đang đóng góp tích cực vào vic thc hi n chi c phát tri n kinh t - ến lượ ế
hi, gi i quy t vi ế ệc làm cho người lao đ ấn đềng tham gia gii quyết các v an
sinh xã h m nghèo. Vì v y, xây d n m nh, ội, xóa đói, giả ựng đội ngũ doanh nhân lớ
năng lực, trình độ và phm ch t, uy tín cao s góp ph n tích c c nâng cao ch t
lượng, hi u qu , s c c nh tranh, phát tri n nhanh, b n v ng và b c l p, t ảo đảm độ
ch
c a n n kinh t ế…
1
T .ng lp ti u ch Trong th i k quá độ lên ch nghĩa xã hội, t ng l p này ra
đờ i, phát tri phát triển ngày càng đông đảo đang đóng góp vào s n chung ca
đất nướ ạt độ hơn trong đi ện đất nước. Tng lp này còn ho ng mnh m u ki c m
ca, h i nh p. M t b phn s phát tri n tr n thành doanh nhân. Do đó, cầ
chính sách để phát trin tng lp tiu ch trong mi quan h hài hòa vi các giai
cp, t ng l p khác trong xã h i.
Đội ngũ thanh niên. Thanh niên rườ ủa nướ nhân tương ng ct c c nhà, ch
lai c c, là l ng xung kích trong xây d ng và b o v Tủa đất nướ ực lượ quốc. Chăm
lo, phát tri n, thanh niên v a m c tiêu, v a l ng l c b m cho s à độ ảo đả ổn đnh
phát tri n v ng b n c ng giáo d c cách ủa đất nước. Tăng cườ ục tưởng, đạo đứ
mng, li sống văn hóa, ý thức công dân cho thanh niên, nht là hc sinh, sinh viên
để hình thành thế h thanh niên phm ch t t p, khí phách quy t tâm ốt đẹ ế
hành độ
ng thc hi n thành công s nghi p công nghi p hoá, hi i hoá . ện đạ
2
3.2. Liên minh giai c p, t ng l p trong th i k lên ch quá độ nghĩa
hi t Nam Vi
Trên cơ sở ững quan điểm cơ bả nghĩa Mác nh n ca ch - Lênin v liên minh
giai c i s o c a Ch t ch H ng C ng s n Vi t Nam, ấp, dướ lãnh đạ Chí Minh và Đả
1
Đả ng Cng sn Vi t Nam, Nxb. Chính trVăn kiệ ấp hành Trung ương khóa X,n Hội nghị lần thứ bảy Ban ch
quc gia, Hà N i, 2008
1
Đả ng Cng sn Vi t Nam, Nghị quyết số 09-NQ/TW của B Chính tr ngày 21/01/2013.
2
Đả ng Cng sn Vi t Nam, , Nxb. Chính trVăn kiệ ấp hành Trung ương khóa Xn Hội nghị lần thứ bảy Ban ch
quc gia, Hà N i, 2008.
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
88
tư tưở ấp nông dân và đội ngũ trí thức đã ng liên minh giai cp công nhân vi giai c
đư c hình thành t r t s m ớc ta đượ ẳng địc kh nh qua các k Đại h i c a
Đả ng. T i h i biại Đạ ội đạ u toàn quc l n th XII, Đả ẳng địng ta tiếp tc kh nh:
“Đại đoàn kế ộc đườ ến lượt toàn dân t ng li chi c ca cách mng Vit Nam,
độ ng l c và ngu n l c to ln trong xây d ng b o v T quốc. Tăng cường kh i
đại đoàn kết toàn dân tc trên nn tng liên minh giai cp công nhân vi giai cp
nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạ
o”
1
.
3.2.1. N i dung c a liên minh giai c p, t ng l p trong th i k lên quá độ
ch nghĩa xã hội Vit Nam
- N i dung chính tr c a liên minh
nước ta, n i dung chính tr ca liên minh th hi n vic gi v ng l p
trườ ng chính tr - ng ctưở a giai c ng thấp công nhân, đồ i gi v ng vai trò lãnh
đạ o c ng Của Đả ng sn Việt Nam đố ối liên minh và đ ội đểi vi kh i vi toàn xã h
xây d ng b o v v ng ch c ch chính , gi v c l p dân t ế độ tr ững độ ộc và định
hướng lên ch nghĩa xã hội.
Trong th i k lên ch i v n còn t n t i nh ng h ng quá đ nghĩa xã hộ tư tưở
cũ, những phong tc t c h u; các th l ch v n tìm m i cách ập quán lạ ế ực thù đị
chng phá chính quy n cách m ng, ch ng phá ch m i, v y trên l ế độ ập trường
tư tưở ấp công nhân, để ừng bướng - chính tr ca giai c thc hin liên minh, phi t c
xây d ng hoàn thi n n n dân ch h i ch ng trong s ch nghĩa; xây dựng Đả
vng m nh; xây d c pháp quyựng Nhà nướ n h i ch nghĩa của Nhân dân, do
Nhân dân, Nhân dân, đảm bo các li ích chính tr, các quyn dân ch, quyn
công dân, quy n làm ch , quy i c a công nhân, nông dân, trí th c ền con ngườ
của nhân dân lao đng, t đó, thực hin quyn lc thuc v nhân dân. Động viên
các l ng trong kh u ch ng l i chính tr cực lượ ối liên minh gương mẫ ấp hành đườ a
Đả ng; pháp lu t chính sách c c; sủa nhà nướ n sàng tham gia chi u bến đấ o v
nhng thành qu cách mng, bo v chế độ h i ch ng th i, kiên nghĩa. Đồ
quyết đấ ống âm mưu “diễ ến hoà bình” củ ực thù địu tranh ch n bi a các thế l ch
phản động.
- N i dung kinh t c a liên minh ế
Ni dung kinh t c a liên minh giai cế p công nhân v i giai c p nông dân
đội ngũ trí thứ ọ, đồc c ta thc cht s hp tác gia h ng thi m rng liên
kết h p tác v i các l c bi xây d ực lượng khác, đặ ệt đội ngũ doanh nhân… để ng
nn kinh t m i h i ch i dung kinh t xuyên suế nghĩa hiện đại; trong đó nộ ế t
ca th i k lên ch i th c hi y m nh công nghi p hóa, quá độ nghĩa hộ ện đẩ
hiện đạ đất nưới hóa c gn vi phát trin kinh tế tri thc, phát trin bn vng theo
định hướng xã h i ch nghĩa.
1
Đả ng C ng s n Vi t Nam (2016),Văn kiệ ội đạn Đại h i biểu toàn qu c l n th X II, Nxb. Chính tr c gia, Hà qu
Ni, tr.158.
Tài li hoàn thi n. Không ph biệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để ến
89
Dưới góc độ ế, xác định đúng kinh t tim lc kinh tế nhu cu kinh tế ca
công nhân, nông dân, trí th c toàn xã h ng k ội, trên cơ s đó xây dự ế hoạch đầu
tổ ạt độ đúng trên tinh thần đả chc trin khai các ho ng kinh tế m bo li ích
ca các bên tránh s u qu , lãng phí. X đầu không hiệ ác định đúng cấu
kinh t a c c, c s n xu t, v.v.). Tế (c nướ ủa ngành, địa phương, sở đó, các địa
phương, cơ ở, v.v… vậ ợp vào địa phương mình, ngành s n dng linh hot và phù h
mình để xác định cơ cấu cho đúng.
T chc các hình th p tác, liên kức giao lưu, h ết kinh tế gia công nghip -
nông nghi - khoa h c công ngh - d ch v a các ngành kinh t ; các p ụ…; giữ ế
thành ph n kinh t , các vùng kinh t ; gi ế ế ữa trong nướ ế… đểc quc t phát trin
sn xu i s ng cho công nhân, nông dân, trí th c toàn ất kinh doanh, nâng cao đờ
h i. Chuy n giao ng d ng khoa h - k t và công ngh i, nh c thu hiện đạ t
công ngh cao vào quá trình s n xu t kinh doanh nông nghi p và công nghi p,
dch v nhm g n k t ch t ch ế các lĩnh vự cơ bảc kinh tế n ca quốc gia, qua đó gắn
ch t ch công nhân, nông dân, trí th c các l ng khác trong h i làm ực lượ
cơ sở kinh tế - xã hi cho s phát tri n c a qu c gia.
- Nội dung văn ha xã hội ca liên minh
Nội dung văn hoá, hộ ủa liên minh đòi hỏ ải đải c i ph m bo kết hp gia
tăng trưở ển văn hóa, tiếng kinh tế vi phát tri n b công bng h i; xây d ng
nền văn hóa mới hi ch nghĩa; bảo v môi trường sinh thái; xây dng nông
thôn m i; nâng cao ch ng ngu n nhân l m nghèo; th c hi n t ất lượ ực; xoá đói giả t
các chính sách h i v i công nhân, nông dân, trí th c và các t ng l p nhân ội đố
dân; chăm sóc sứ ất lược kho nâng cao ch ng sng cho nhân dân; nâng cao dân
trí, th c hi n t t an sinh h n, lâu dài t u ki n cho ội. Đây nội dung bả ạo điề
liên minh phát tri n b n v ng.
3.2.2. Phương ớng cơ bả ến đổi n nhm phát huy tính ch cc ca bi
cu h giai c ng liên minh giai c p, t ng l p trong th i k i ấp tăng cườ
quá độ nghĩa xã hộ lên ch i Vit Nam
Một là, đẩ ện đạy mnh công nghip hóa, hi i hóa; gii quyết tt mi quan h
giữa tăng trưở ới đả ạo môi trường kinh tế v m bo tiến b, công bng xã hi t ng và
điều kiện thúc đẩ ến đi cơ cấy bi u xã hi giai cấp theo hướng tích cc
cấ ến đổi theo hướ ựa trên sở tăng u hi mun bi ng tích cc phi d
trưở ng phát trin kinh tế. Bi ch mt n n kinh tế phát tri ng, ển năng đ
hi hi u qu, d a trên s phát trin ca khoa h c công ngh ện đạ năng i mi có kh
huy độ ột cách thường các ngun lc cho phát trin xã hi m ng xuyên và bn vng.
Vì v y, c n ti p t y m nh chuy n d u kinh t t nông nghi p sang phát ế ục đẩ ch cơ cấ ế
trin công nghip d ch v y m nh công nghi p hóa, hi i h ụ; đẩ ện đ óa đất nước
gn v i kinh t tri th t u ki ng l y s ế ức đ ạo môi trường, điề ện độ ực thúc đ biến
đổi cơ cấ ội theo hướu xã h ng ngày càng phù h p và ti n b ế hơn.
ng kinh t g n v m b o ti n b , công b ng h i b o v Tăng trưở ế ới đả ế
| 1/14

Preview text:

Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến Chương 5
CƠ CU XÃ HỘI - GIAI CP VÀ LIÊN MINH GIAI CP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(Dành cho khối không chuyên)
Người biên son: PGS,TS Bùi Th Ngọc Lan, PGS,TS Đinh Ngọc Thch
S
tiết ging: 05 A. MC TIÊU
V kiến thc: cung cấp những kiến thức nền tảng về cơ cấu xã hội - giai cấp
và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Giúp sinh
viên hiểu rõ vị trí, vai trò của những giai cấp, tầng lớp cơ bản trong quá trình xây
dựng đất nước và nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
V k năng: Sinh viên có kỹ năng nhận diện những biến đổi trong cơ cấu xã
hội – giai cấp và nội dung liên minh giai cấp ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
V thái độ: Sinh viên tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào đường lối
phát triển của đất nước, đồng thời nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp
xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. B. NI DUNG
1. CƠ CU XÃ HỘI – GIAI CP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Quan nim v cơ cấu xã hi giai cp và v trí của cơ cấu xã hi -
giai cấp trong cơ cấu xã hi
1.1.1. Quan nim v cơ cấu xã hi giai cp
Cơ cấu xã hi giai cp là h thng các giai cp, tng lp xã hi tn ti
khách quan và mi quan h gia chúng v s hu, v qun lý, v địa v chính tr -
xã h
ội… trong một h thng sn xut nhất định.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội – giai cấp là tổng
thể các giai cấp, các tầng lớp xã hội được hình thành sau khi giai cấp công nhân
thông qua đội tiền phong của mình là Đảng Cộng sản lãnh đạo dành được chính
quyền và bắt đầu sử dụng chính quyền đó để tiến hành cải tạo xã hội cũ, xây dựng
xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa, và thực hiện tổng thể các mối quan hệ giữa
các giai cấp và tầng lớp xã hội đó, được hình thành và phát triển trong mối quan hệ
hữu cơ với sự vận động và biến đổi của cơ cấu xã hội và sự biến đổi có tính quyết
định của cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.1.2. V trí của cơ cấu xã hi giai cấp trong cơ cấu xã hi 80
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
Trong hệ thống xã hội, mỗi loại hình cơ cấu xã hội đều có vị trí, vai trò xác
định và giữa chúng có mối quan hệ, phụ thuộc lẫn nhau. Song vị trí, vai trò của các
loại cơ cấu xã hội không ngang nhau, trong đó, cơ cấu xã hi giai cp là loi
hnh cơ bản và có v trí quyết định nht, chi phi các loại hnh cơ cấu xã hi khác
vì những lý do cơ bản sau:
Cơ cấu xã hội – giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước;
đến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý, tổ chức lao động, phân phối thu nhập…
trong một hệ thống sản xuất nhất định. Các loại hình cơ cấu xã hội khác không có
được những mối quan hệ quan trọng và quyết định này.
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi
của các loại cơ cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã
hội, cũng như tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì vậy, cơ cấu
xã hội – giai cấp là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng chính sách phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Mặc dù cơ cấu
xã hội – giai cấp giữ vị trí quan trọng song không được tuyệt đối hóa nó và xem
nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác.
1.2. S biến đổi của cơ cấu xã hi giai cp trong thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội
Cơ cấu xã hội – giai cấp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thường
xuyên có những biến đổi mang tính qui luật như sau:
- Mt là, cơ cấu xã hi giai cp biến đi gn lin và b quy định bởi cơ cấu
kinh tế ca thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội
Cơ cấu xã hội – giai cấp thường xuyên biến đổi do tác động của nhiều yếu tố,
đặc biệt là những thay đổi về phương thức sản xuất, về cơ cấu kinh tế trong mỗi
thời đại lịch sử. Từ chủ nghĩa tư bản chuyển sang thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội sau thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, tất yếu có những biến đổi
trong cơ cấu kinh tế của một thời kỳ lịch sử mới và những thay đổi đó cũng tất yếu
dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu xã hội theo hướng phục vụ thiết thực lợi ích
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động do Đảng cộng sản lãnh đạo. Trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế nhiều thành phần với những hình thức
sở hữu đa dạng đã hình thành cơ cấu xã hội – giai cấp với nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau.
Ở những nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội với xuất phát
điểm còn thấp, từ một cơ cấu kinh tế ngành tập trung chủ yếu trong lĩnh vực nông
nghiệp và công nghiệp còn phát triển ở trình độ thấp chuyển sang cơ cấu kinh tế
theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp;
chuyển từ cơ cấu vùng lãnh thổ còn chưa định hình sang hình thành các vùng, các
trung tâm kinh tế lớn; chuyển từ cơ cấu lực lượng sản xuất hiện đại nhưng không
cân đối, trình độ công nghệ nhìn chung còn thấp hoặc trung bình chuyển sang phát
triển lực lượng sản xuất với trình độ công nghệ cao, hiện đại theo xu hướng ứng 81
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
dụng những thành quả của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, của kinh tế
tri thức…, từ đó hình thành những cơ cấu kinh tế mới tiên tiến, hiện đại hơn, tính
chất xã hội hóa cao và đồng bộ hài hòa hơn giữa các vùng, các khu vực, giữa nông
thôn và thành thị, đô thị… Quá trình biến đổi trong cơ cấu kinh tế đó tất yếu kéo
theo những biến đổi trong cơ cấu xã hội – giai cấp, cả trong cơ cấu tổng thể cũng
như những biến đổi trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp xã hội. Từ đó, vị trí, vai trò
của các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hội cũng thay đổi theo. Mặt khác, nền
kinh tế thị trường phát triển mạnh với tính cạnh tranh cao khiến cho các giai cấp,
tầng lớp xã hội cơ bản trong thời kỳ này trở nên năng động, sáng tạo hơn để có thể
tạo ra những sản phẩm có giá trị, hiệu quả cao và chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Xu hướng biến đổi này diễn ra rất khác nhau ở các quốc gia khi bắt đầu thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội do bị qui định bởi những khác biệt về trình độ phát
triển kinh tế, về hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi nước.
- Hai là, cơ cấu xã hi giai cp biến đi phc tạp, đa dạng, làm xut hin
các tng lp xã hi mi
Chủ nghĩa Mác– Lênin chỉ ra rằng, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa đã được “thai nghén” từ trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa, do vậy ở giai
đoạn đầu của nó vẫn còn những “dấu vết của xã hội cũ” được phản ánh “về mọi
phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần”1. Bên cạnh những dấu vết của xã hội cũ,
xuất hiện những yếu tố của xã hội mới do giai cấp công nhân và các giai cấp, tầng
lớp trong xã hội bắt tay vào tổ chức xây dựng, do vậy tất yếu sẽ diễn ra sự tồn tại
“đan xen” giữa những yếu tố cũ và yếu tố mới. Đây là vấn đề mang tính qui luật và
được thể hiện rõ nét nhất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Về mặt kinh tế
là còn tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần. Chính cái kết cấu kinh tế đa dạng,
phức tạp này dẫn đến những biến đổi đa dạng, phức tạp trong cơ cấu xã hội – giai
cấp mà biểu hiện của nó là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại
các giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau. Ngoài giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân, tầng lớp trí thức, giai cấp tư sản (tuy đã bị đánh bại nhưng vẫn còn sức mạnh
– V.I.Lênin) đã xuất hiện sự tồn tại và phát triển của các tầng lớp xã hội mới như:
tầng lớp doanh nhân, tiểu chủ, tầng lớp những người giàu có và trung lưu trong xã hội…
- Ba là, cơ cấu xã hi giai cp biến đi trong mi quan h vừa đấu tranh,
va liên minh dẫn đến s xích li gn nhau gia các giai cp, tng lớp cơ bản trong xã hi
Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội
– giai cấp biến đổi và phát triển trong mối quan hệ vừa có mâu thuẫn, đấu tranh,
vừa có mối quan hệ liên minh với nhau, dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa các giai
1 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1 , 995, tập 19, tr.33 82
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hội, đặc biệt là giữa công nhân, nông dân và trí thức.
Mức độ liên minh, xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội tùy
thuộc vào các điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn của thời
kỳ quá độ. Tính đa dạng và tính độc lập tương đối của các giai cấp, tầng lớp sẽ
diễn ra việc hòa nhập, chuyển đổi bộ phận giữa các nhóm xã hội và có xu hướng
tiến tới từng bước xóa bỏ dần tình trạng bóc lột giai cấp trong xã hội. Đó là xu
hướng tất yếu và là biện chứng của sự vận động, phát triển cơ cấu xã hội – giai cấp
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Trong cơ cấu xã hội – giai cấp ấy, giai cấp công nhân, lực lượng tiêu biểu
cho phương thức sản xuất mới giữ vai trò chủ đạo, tiên phong trong quá trình cải
tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Vai trò chủ đạo của giai cấp công nhân còn
được thể hiện ở sự phát triển mối quan hệ liên minh giữa giai cấp công nhân, giai
cấp nông dân và tầng lớp trí thức ngày càng giữ vị trí nền tảng chính trị - xã hội, từ
đó tạo nên sự thống nhất của cơ cấu xã hội – giai cấp trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
2. LIÊN MINH GIAI CP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2.1. Tính tt yếu ca liên minh giai cp, tng lp trong thi k quá độ
lên ch nghĩa xã hội
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự
liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau… giữa các giai cấp, tầng lớp nhằm thực hiện nhu cầu
và lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo động lực xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội.
Xét dưới gc độ chính tr - xã hi, khẳng định tính tất yếu của liên minh giai
cấp, C.Mác đã chỉ rõ: chính cuộc đấu tranh giai cấp của các giai cấp có lợi ích đối
lập nhau đặt ra nhu cầu tất yếu khách quan phải thực hiện liên minh giai cấp – đó
là quy luật chung, phổ biến và là động lực lớn cho sự phát triển của các xã hội có
giai cấp. Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp nông dân là “người bạn đồng
minh tự nhiên” của giai cấp công nhân. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai
cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao
động để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng này cả
trong giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng xã hội mới.
Vận dụng và phát triển sáng tạo quan điểm của C.Mác vào nước Nga,
V.I.Lênin cũng chỉ ra rằn :
g “Nếu không liên minh với nông dân thì không thể có
được chính quyền của giai cấp vô sản, không thể nghĩ được đến việc duy trì chính
quyền đó... Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh giữa
giai cấp vô sản và nông dân để giai cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnh đạo và
chính quyền nhà nước”1.
1V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, tập 44, 1978, tr.57 83
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân và tầng lớp lao động khác vừa là lực lượng sản xuất cơ bản, vừa là lực lượng
chính trị - xã hội to lớn. Nếu thực hiện tốt khối liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, trong đó trước hết là
với trí thức thì không những cơ sở kinh tế vững mạnh mà chế độ chính trị xã hội
chủ nghĩa cũng ngày càng được củng cố vững chắc. Khẳng định vai trò của trí thức
trong khối liên minh, V.I.Lênin viết: “Trước sự liên minh của các đại biểu khoa
học, giai cấp vô sản và giới kỹ thuật, không một thế lực đen tối nào đứng vững được”4.
Xét dưới gc độ kinh tế, liên minh giai cấp, tần
g lớp được hình thành xuất
phát từ yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một nền sản xuất nhỏ nông nghiệp là chính sang
sản xuất hàng hóa lớn, phát triển công nghiệp, dịch vụ và khoa học – công
nghệ…Mỗi lĩnh vực của nền kinh tế chỉ phát triển được khi gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ
cho nhau để cùng hướng tới phục vụ phát triển sản xuất và tạo thành nền cơ cấu
kinh tế quốc dân thống nhất. Chính những biến đổi trong cơ cấu kinh tế này đã và
đang từng bước tăng cường khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân, đội ngũ trí thức và các tầng lớp nhân dân.
Việc hình thành khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức cũng xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ nên các
chủ thể của các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học và công
nghệ tất yếu phải gắn bó, liên minh chặt chẽ với nhau để cùng thực hiện những nhu
cầu và lợi ích kinh tế chung của mình. Song quan hệ lợi ích giữa công nhân, nông
dân và trí thức cũng có những biểu hiện mới, phức tạp. Bên cạnh sự thống nhất về
lợi ích kinh tế, xuất hiện những mâu thuẫn lợi ích ở những mức độ khác nhau. Điều
này có ảnh hưởng nhất định đến sự đoàn kết, thống nhất của khối liên minh. Do
vậy, quá trình thực hiện liên minh đồng thời là quá trình liên tục phát hiện ra mâu
thuẫn và có giải pháp kịp thời, phù hợp để giải quyết mâu thuẫn nhằm tạo sự đồng
thuận và tạo động lực thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
đồng thời tăng cường khối liên minh ngày càng bền chặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản của giai cấp công nhân.
2.2. Ni dung ca liên minh giai cp, tng lp trong thi k quá độ lên
ch nghĩa xã hội
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, khối liên minh thực hiện ba nội dung cơ bản.
- Ni dung kinh tế. Khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
V.I.Lênin chỉ rõ nội dung cơ bản nhất của thời kỳ này là: chính trị đã chuyển trọng
tâm sang chính tr trong lĩnh vực kinh tế, đấu tranh giai cấp mang những nội dung
4 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, tập 40, tr.218 84
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
và hình thức mới1. Nội dung này cần thực hiện nhằm thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích
kinh tế thiết thân của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí và các tầng
lớp khác trong xã hội, nhằm tạo cơ sở vật chất – kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội.
- Ni dung chính tr. Khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và tầng lớp trí thức cần thực hiện nhằm tạo cơ sở chính trị - xã hội vững
chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp vượt qua mọi
khó khăn thử thách và đập tan mọi âm mưu chống phá sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội, đồng thời bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Nội dung văn ha xã hội. Xây dựng khối liên minh để các lực lượng dưới
sự lãnh đạo của Đảng cùng nhau xây một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc, đồng thời tiếp thu những tinh hoa, giá trị văn hóa của nhân loại và thời đại.
3. CƠ CU XÃ HỘI – GIAI CP VÀ LIÊN MINH GIAI CP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIT NAM
3.1. Cơ cấu xã hi giai cp trong thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội Vit Nam
Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam có những điểm cần chú ý sau:
a) S biến đi cơ cấu xã hi giai cp vừa đảm bo tính qui lut, va mang
tính đặc thù ca xã hi Vit Nam
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cơ cấu xã hội – giai
cấp cũng vận động, biến đổi theo đúng qui luật: đó là sự biến đổi của cơ cấu xã hội
– giai cấp bị chi phối bởi những biến đổi trong cơ cấu kinh tế. Từ Đại hội VI
(1986), dưới sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam chuyển mạnh sang cơ chế thị trường
phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự chuyển đổi
trong cơ cấu kinh tế đã dẫn đến những biến đổi trong cơ cấu xã hội – giai cấp với
việc hình thành một cơ cấu xã hội – giai cấp đa dạng. Sự biến đổi phức tạp, đa
dạng của cơ cấu xã hội – giai cấp Việt Nam diễn ra trong nội bộ từng giai cấp, tầng
lớp cơ bản của xã hội; thậm chí có sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các giai cấp, tầng
lớp. Chính những biến đổi mới này cũng là một trong những yếu tố có tác động trở
lại làm cho nền kinh tế đất nước phát triển trở nên năng động, đa dạng hơn và trở
thành động lực góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội.
b) Trong s biến đi của cơ cấu xã hi giai cp, v trí, vai trò ca các giai
cp, tng lớp ngày càng được khẳng định
Cơ cấu xã hội – giai cấp của Việt Nam ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến Bộ, Mát-xcơ-va, 1977, tập 36, tr.214 85
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
bao gồm những giai cấp, tầng lớp cơ bản sau:
Giai cp công nhân Vit Nam có vai trò quan trọng đặc biệt, là giai cấp lãnh
đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho
phương thức sản xuất tiên tiến; giữ vị trí tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội, là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và là lực
lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức 2.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ trung tâm là phát triển
kinh tế, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Giai cấp công nhân – lực lượng đi
đầu của quá trình này sẽ có những biến đổi nhanh cả về số lượng, chất lượng và có
sự thay đổi đa dạng về cơ cấu. Sự đa dạng của giai cấp công nhân không chỉ phát
triển theo thành phần kinh tế mà còn phát triển theo ngành nghề. Bộ phận “công
nhân tri thức” sẽ ngày càng lớn mạnh. Trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng
nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp của công
nhân cũng ngày càng được nâng lên nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức. Bên cạnh đó, một bộ phận công
nhân thu nhập thấp, giác ngộ chính trị, giai cấp chưa cao và còn nhiều khó khăn về
mọi mặt vẫn tồn tại.
Giai cp nông dân cùng với nông nghiệp, nông thôn có v ị trí chiến lược
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở v
à lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ
vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc
văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái; là chủ thể của quá trình phát triển,
xây dựng nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ v à phát
triển đô thị theo quy hoạch; phát triển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp…2
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp nông dân cũng c ó sự biến
đổi, đa dạng về cơ cấu giai cấp; có x
u hướng giảm dần về số lượng và tỉ lệ trong cơ
cấu xã hội – giai cấp. Trong giai cấp nông dân xuất hiện những chủ trang trại lớn,
đồng thời vẫn còn những nông dân mất ruộng đất, nông dân đi làm thuê…và sự
phân hóa giàu nghèo trong nội b
ộ nông dân cũng ngày càng rõ.
Đội ngũ trí thức là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong tiến
trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, xây
dựng kinh tế tri thức, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc; là lực lượng trong khối liên minh. Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh là
2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.43-4 4
2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008. 86
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
trực tiếp nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nước, nâng cao năng lực
lãnh đạo của Ðảng và chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị1.
Hiện nay, cùng với yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế tri thức trong điều kiện khoa học - công nghệ và cách mạng công
nghiệp lần thứ tư (4.0) đang phát triển mạnh mẽ thì vai trò của đội ngũ trí thức
càng trở nên quan trọng.
Đội ngũ doanh nhân. Hiện nay ở Việt Nam, đội ngũ doanh nhân đang phát
triển nhanh cả về số lượng và qui mô với vai trò không ngừng tăng lên. Đây là tầng
lớp xã hội đặc biệt được Đảng ta chủ trương xây dựng thành một đội ngũ vững
mạnh. Trong tầng lớp doanh nhân có các doanh nhân với tiềm lực kinh tế lớn, có
những doanh nhân vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Đội ngũ
này đang đóng góp tích cực vào việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội, giải quyết việc làm cho người lao động và tham gia giải quyết các vấn đề an
sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo. Vì vậy, xây dựng đội ngũ doanh nhân lớn mạnh,
có năng lực, trình độ và phẩm chất, uy tín cao sẽ góp phần tích cực nâng cao chất
lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển nhanh, bền vững và bảo đảm độc lập, tự
chủ của nền kinh tế… 1
Tng lp tiu ch. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tầng lớp này ra
đời, phát triển ngày càng đông đảo và đang đóng góp vào sự phát triển chung của
đất nước. Tầng lớp này còn hoạt động mạnh mẽ hơn trong điều kiện đất nước mở
cửa, hội nhập. Một bộ phận sẽ phát triển trở thành doanh nhân. Do đó, cần có
chính sách để phát triển tầng lớp tiểu chủ trong mối quan hệ hài hòa với các giai
cấp, tầng lớp khác trong xã hội.
Đội ngũ thanh niên. Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương
lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chăm
lo, phát triển, thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho sự ổn định
và phát triển vững bền của đất nước. Tăng cường giáo dục lý tưởng, đạo đức cách
mạng, lối sống văn hóa, ý thức công dân cho thanh niên, nhất là học sinh, sinh viên
để hình thành thế hệ thanh niên có phẩm chất tốt đẹp, có khí phách và quyết tâm
hành động thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá2.
3.2. Liên minh giai cp, tng lp trong thi k quá độ lên ch nghĩa xã
hi Vit Nam
Trên cơ sở những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về liên minh
giai cấp, dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam,
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 09-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 21/01/2013.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008. 87
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
tư tưởng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức đã
được hình thành từ rất sớm ở nước ta và được khẳng định qua các kỳ Đại hội của
Đảng. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định:
“Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là
động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tăng cường khối
đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo”1.
3.2.1. Ni dung ca liên minh giai cp, tng lp trong thi k quá độ lên
ch nghĩa xã hội Vit Nam
- Ni dung chính tr ca liên minh
Ở nước ta, nội dung chính trị của liên minh thể hiện ở việc giữ vững lập
trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân, đồng thời giữ vững vai trò lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với khối liên minh và đối với toàn xã hội để
xây dựng và bảo vệ vững chắc chế độ chính trị, giữ vững độc lập dân tộc và định
hướng lên chủ nghĩa xã hội.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vẫn còn tồn tại những hệ tư tưởng
cũ, những phong tục tập quán cũ lạc hậu; các thế lực thù địch vẫn tìm mọi cách
chống phá chính quyền cách mạng, chống phá chế độ mới, vì vậy trên lập trường
tư tưởng - chính trị của giai cấp công nhân, để thực hiện liên minh, phải từng bước
xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; xây dựng Đảng trong sạch
vững mạnh; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do
Nhân dân, vì Nhân dân, đảm bảo các lợi ích chính trị, các quyền dân chủ, quyền
công dân, quyền làm chủ, quyền con người của công nhân, nông dân, trí thức và
của nhân dân lao động, từ đó, thực hiện quyền lực thuộc về nhân dân. Động viên
các lực lượng trong khối liên minh gương mẫu chấp hành đường lối chính trị của
Đảng; pháp luật và chính sách của nhà nước; sẵn sàng tham gia chiến đấu bảo vệ
những thành quả cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, kiên
quyết đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch và phản động.
- Ni dung kinh tế ca liên minh
Nội dung kinh tế của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức ở nước ta thực chất là sự hợp tác giữa họ, đồng thời mở rộng liên
kết hợp tác với các lực lượng khác, đặc biệt là đội ngũ doanh nhân… để xây dựng
nền kinh tế mới xã hội chủ nghĩa hiện đại; trong đó nội dung kinh tế xuyên suốt
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, phát triển bền vững theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.
1Đảng Cộng sản Việt Nam (2016),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.158. 88
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thin. Không ph bi ổ ến
Dưới góc độ kinh tế, xác định đúng tiềm lực kinh tế và nhu cầu kinh tế của
công nhân, nông dân, trí thức và toàn xã hội, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch đầu
tư và tổ chức triển khai các hoạt động kinh tế đúng trên tinh thần đảm bảo lợi ích
của các bên và tránh sự đầu tư không hiệu quả, lãng phí. Xác định đúng cơ cấu
kinh tế (của cả nước, của ngành, địa phương, cơ sở sản xuất, v.v.). Từ đó, các địa
phương, cơ sở, v.v… vận dụng linh hoạt và phù hợp vào địa phương mình, ngành
mình để xác định cơ cấu cho đúng.
Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế giữa công nghiệp -
nông nghiệp - khoa học và công nghệ - dịch vụ…; giữa các ngành kinh tế; các
thành phần kinh tế, các vùng kinh tế; giữa trong nước và quốc tế… để phát triển
sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cho công nhân, nông dân, trí thức và toàn
xã hội. Chuyển giao và ứng dụng khoa học - kỹ thuật và công nghệ hiện đại, nhất
là công nghệ cao vào quá trình sản xuất kinh doanh nông nghiệp và công nghiệp,
dịch vụ nhằm gắn kết chặt chẽ các lĩnh vực kinh tế cơ bản của quốc gia, qua đó gắn
bó chặt chẽ công nhân, nông dân, trí thức và các lực lượng khác trong xã hội làm
cơ sở kinh tế - xã hội cho sự phát triển của quốc gia.
- Nội dung văn ha xã hội ca liên minh
Nội dung văn hoá, xã hội của liên minh đòi hỏi phải đảm bảo kết hợp giữa
tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, tiến bộ và công bằng xã hội; xây dựng
nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa; bảo vệ môi trường sinh thái; xây dựng nông
thôn mới; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xoá đói giảm nghèo; thực hiện tốt
các chính sách xã hội đối với công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp nhân
dân; chăm sóc sức khoẻ và nâng cao chất lượng sống cho nhân dân; nâng cao dân
trí, thực hiện tốt an sinh xã hội. Đây là nội dung cơ bản, lâu dài tạo điều kiện cho
liên minh phát triển bền vững.
3.2.2. Phương hướng cơ bản nhm phát huy tính tích cc ca biến đổi cơ
cu xã hi giai cấp và tăng cường liên minh giai cp, tng lp trong thi k
quá độ lên ch nghĩa xã hội Vit Nam
Một là, đẩy mnh công nghip hóa, hiện đại hóa; gii quyết tt mi quan h
giữa tăng trưởng kinh tế với đảm bo tiến b, công bng xã hi tạo môi trường và
điều kiện thúc đẩy biến đi cơ cấu xã hi giai cấp theo hướng tích cc
Cơ cấu xã hội muốn biến đổi theo hướng tích cực phải dựa trên cơ sở tăng
trưởng và phát triển kinh tế. Bởi vì chỉ có một nền kinh tế phát triển năng động,
hiệu quả, dựa trên sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại mới có khả năng
huy động các nguồn lực cho phát triển xã hội một cách thường xuyên và bền vững.
Vì vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phát
triển công nghiệp và dịch vụ; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
gắn với kinh tế tri thức để tạo môi trường, điều kiện và động lực thúc đẩy sự biến
đổi cơ cấu xã hội theo hướng ngày càng phù hợp và tiến bộ hơn.
Tăng trưởng kinh tế gắn với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ 89