CHỦ ĐỀ 5:Trình bày quy định về bảo hộ giống cây trồng theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
CHỦ ĐỀ 5:Trình bày quy định về bảo hộ giống cây trồng theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH NHÓM 1 CHỦ ĐỀ 5:
Trình bày quy định về bảo hộ giống cây trồng theo Luật Sở
hữu trí tuệ Việt Nam
Môn: Luật Sở hữu trí tuệ 2023- 2024 MỤC LỤC
1. Khái niệm.......................................................................4
1.1. Khái niệm giống cây trồng..........................................4
1.2. Quyền đối với giống cây trồng....................................4
1.3. Chủ thể được bảo hộ quyền đối với cây trồng..............4
1.4. Ở các quốc gia thuộc Châu Á.......................................5
1.5. Ví dT về bảo hộ giống cây trồng..................................5
2. Điều kiện bảo hộ đối với cây trồng...................................5
2.1. Những giống cây trồng nào được bảo hộ theo pháp luật
Việt Nam..........................................................................5
2.2. Điều kiện bảo hộ giống cây trồng................................6
2.2.1. Tính mới của giống cây trồng.................................6
2.2.2. Tính khác biệt của giống cây trồng........................6
2.2.3. Tính đồng nhất của giống cây trồng.......................7
2.2.4. Tính ổn định của giống cây trồng...........................7
2.3. Tên của giống cây trồng.............................................7
2.4. Điều kiện về tên của giống cây trồng..........................8
3. Xác lập quyền đối với giống cây trồng..............................8
3.1. Đăng k` quyền đối với giống cây trồng.......................8
3.2. Đai diện quyền đối với giống cây trồng.......................9
3.3. Điều kiện để kinh doanh dịch vT đai diện quyền:.......10
3.3.1 Tổ chức dịch vT đai diện quyền.............................10 1
3.3.2. Cá nhân hành nghề dịch vT đai diện quyền...........10
3.4. Điều kiện để cá nhân được cấp Chứng chỉ hành nghề
dịch vT đai diện quyền đối với giống cây trồng.................10
3.5. Các dịch vT đai diện quyền đối với giống cây trồng bao
gồm................................................................................11
3.6. Trách nhiệm của đai diện quyền đối với giống cây
trồng..............................................................................11
3.7. Khái niệm và hiệu lực của bfng bảo hộ. Các trường hợp
đình chỉ, phTc hồi, hủy bi hiệu lực của bfng bảo hộ.........12
3.7.1. Bfng bảo hộ giống cây trồng (Điều 168 Luật Sở hữu
trí tuệ hiện hành):........................................................12
3.7.2. Hiệu lực của Bfng bảo hộ giống cây trồng............12
3.7.3. Đình chỉ, phTc hồi hiệu lực Bfng bảo hộ giống cây
trồng............................................................................12
3.7.4. Huỷ bi hiệu lực Bfng bảo hộ giống cây trồng.......14
4. Đơn và thủ tTc đăng k` bảo hộ.......................................14
4.1. Đơn đăng k` yêu cnu bảo hộ.....................................14
4.2. Thom định đơn.........................................................15
4.2.1. Thom định đơn....................................................15
4.2.2. Thom định nội dung đơn đăng k` bảo hộ..............16
5. Quy định về bảo hộ giống cây trồng...............................17
5.1. Nội dung quyền đối với giống cây trồng....................17
5.1.1. Quyền tác giả giống cây trồng.............................17
5.1.2. Quyền của chủ bfng bảo hộ.................................17
5.1.3. Mở rộng quyền của chủ bfng bảo hộ....................18 2
5.1.4. Quyền tam thời đối với giống cây trồng................19
5.2. Giới han quyền đối với giống cây trồng......................19
5.2.1. Han chế quyền của chủ bfng bảo hộ giống cây
trồng............................................................................19
5.2.2. Nghĩa vT của chủ Bfng bảo hộ giống cây trồng.....20
5.3. Chuyển giao quyền đối với giống cây trồng...............21
5.3.1. Chuyển giao quyền sử dTng giống cây trồng........21
5.3.2. Quyền của các bên trong hợp đồng chuyển giao
quyền sử dTng..............................................................21
5.3.3. Chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng.....22
5.3.4. Căn cứ chuyển giao quyền sử dTng giống cây trồng
....................................................................................22
5.3.5. Điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dTng
giống cây trồng............................................................23
5.3.6. Thom quyền và thủ tTc chuyển giao quyền sử dTng
giống cây trồng theo quyết định bắt buộc......................24
5.3.7. Quyền của chủ bfng bảo hộ trong trường hợp bị bắt
buộc chuyển giao quyền sử dTng giống cây trồng..........25
5.4. Các hành vi vi pham về bảo hộ giống cây trồng và xử
phat...............................................................................25
5.4.1. Hành vi xâm pham quyền đối với giống cây trồng. 25
5.4.2. Xử phat...............................................................26
6. Liên hệ thực tivn...........................................................28
6.1. Thực trang về bảo hộ giống cây trồng ở Việt Nam......28 3
6.2. Bất cập trong thực tivn thực thi pháp luật về bảo hộ
giống cây trồng..............................................................29
6.3. Biện pháp khắc phTc................................................30
6.4. Bảo hộ về giống cây trồng của các quốc gia khác.......31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................32 4 1. Khái niệm
1.1. Khái niệm giống cây trồng
Giống cây trồng là quần thể cây trồng thuộc cùng một cấp
phân loại thực vật thấp nhất, đồng nhất về hình thái, ổn định qua các
chu kỳ nhân giống, có thể nhận biết được bằng sự biểu hiện các tính
trạng do kiểu gen hoặc sự phối hợp của các kiểu gen quy định và
phân biệt được với bất kỳ quần thể cây trồng nào khác bằng sự biểu
hiện của ít nhất một tính trạng có khả năng di truyền được.
(Kho n 24 Đi u 4 Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành)
1.2. Quyền đối với giống cây trồng
Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân
đối với giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát
triển hoặc được hưởng quyền sở hữu. (Kho n 5 Đi u 4 4 Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành)
Quyền đối với giống cây trồng được hiểu thông qua nhiều phương diện:
Phương diện khách quan: Quyền đối với giống cây trồng là tổng
hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh
trong quá trình chọn tạo, khai thác giống cây trồng và quyền ngăn
chặn các hành vi xâm phạm đến quyền của chủ văn bằng bảo hộ.
Phương diện chủ quan: Quyền đối với giống cây trồng là các
quyền của tác giả. chủ sở hữu giống cây trồng. Cho nên, tác giả, chủ
sở hữu giống cây trồng có các quyền nhân thân và quyền tài sản do pháp luật quy định. 5
1.3. Chủ thể được bảo hộ quyền đối với cây trồng
Tổ chức, cá nhân chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng
Tổ chức, cá nhân đầu tư cho công tác chọn tạo hoặc phát hiện
và phát triển giống cây trồng hoặc được chuyển giao quyền đối với giống cây trồng.
(Đi u 157 Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành)
Trong đó, các tổ chức, cá nhân này bao gồm tổ chức, cá nhân
Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài thuộc nước có ký kết với Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thỏa thuận về bảo hộ giống cây
trồng; tổ chức, cá nhân nước ngoài có trụ sở, địa chỉ thường trú tại
Việt Nam hoặc có cơ sở sản xuất, kinh doanh giống cây trồng tại Việt
Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài có trụ sở, địa chỉ thường trú hoặc
có cơ sở sản xuất, kinh doanh giống cây trồng tại nước có ký kết với
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thỏa thuận về bảo hộ giống cây trồng.
(Kho n 1 Đi u 157 Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành)
1.4. Ở các quốc gia thuộc Châu Á
Giống cây trồng được bảo hộ là giống cây trồng được chọn tạo
hoặc phát hiện và phát triển, có tính mới, tính khác biệt, tính đồng
nhất, tính ổn định và có tên phù hợp.
(Đi u 158 Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành) 6
Vì vậy, bảo hộ giống cây trồng được hiểu là cơ chế bảo hộ
quyền cho người đã chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển ra giống cây mới.
1.5. Ví dT về bảo hộ giống cây trồng
Giống lúa thơm ST25 được công nhận đặc cách | THDT (youtube.com)
2. Điều kiện bảo hộ đối với cây trồng
2.1. Những giống cây trồng nào được bảo hộ theo pháp luật Việt Nam
Theo Thông tư 28/2015/TT-BNNPTNT quy định về danh mục loài
cây trồng được nhà nước bảo hộ - Gồm có 107 loài cây trồng trong
danh mục được bảo hộ theo pháp luật Việt Nam.
Có những giống cây tiêu biểu như:
Đậu: Đậu bắp, Đậu hà lan, Đậu xanh, Đậu cô ve, ...
Cải: Cải thảo, cải bắp, cải bó xôi, cải cúc, ...
Hoa: Hoa hồng, hoa lan, hoa lily, hoa hướng dương, ...
Củ: Su hào, khoai tây, cà rốt, củ sắn, khoai lang, khoai mì, ...
Trái cây: Dâu, táo, thanh long, vải, xoài, ....
2.2. Điều kiện bảo hộ giống cây trồng
2.2.1. Tính mới của giống cây trồng
Theo điểm k khoản 82 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành:
Khi được người có quyền đăng ký hoặc người được phép của
người đó bán hoặc phân phối; 7
Đối với giống cây trồng trên lãnh thổ Việt Nam thì tính mới
sẽ không mất đi trước ngày nộp đơn 1 năm;
Đối với khu vực ngoài lãnh thổ Việt Nam thì được tính trước
ngày nộp đơn 6 năm đối với giống cây thân gỗ và cây nho, 4
năm đối với giống cây trồng khác.
2.2.2. Tính khác biệt của giống cây trồng
Theo Điều 160 Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành:
Có khả năng phân biệt rõ ràng với các giống cây trồng khác;
Được biết đến rộng rãi tại thời điểm nộp đơn hoặc ngày ưu
tiên nếu đơn được hưởng quyền ưu tiên;
Giống cây trồng được biết đến rộng rãi được nêu trên tại
mục này là giống cây trồng thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Vật liệu nhân giống hoặc vật liệu thu hoạch của giống
đó được sử dụng một cách rộng rãi trên thị trường tại thời
điểm nộp đơn đăng ký bảo hộ;
+ Được bảo hộ hoặc đưa vào Danh mục giống cây trồng;
+ Là đối tượng trong đơn đăng ký bảo hộ hoặc đơn đăng
ký vào Danh mục giống cây trồng ở bất kỳ quốc gia nào.
2.2.3. Tính đồng nhất của giống cây trồng
Theo Điều 161 Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành:
Tính đồng nhất giống cây trồng có biểu hiện như nhau về
các tính trạng liên quan; 8
Không nhất thiết là phải như nhau 100% mà khi quá trình
nhân giống xảy ra thì sẽ có các sai lệch được trong phạm vi cho phép.
2.2.4. Tính ổn định của giống cây trồng
Căn cứ theo Điều 162 Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành:
“Tính ổn định của giống cây trồng là sự biểu hiện ổn định của
các tính trạng liên quan như mô t ban đầu, không bị thay đổi sau
mỗi vụ nhân giống hoặc sau mỗi chu kỳ nhân giống trong trường hợp
nhân giống theo chu kỳ”.
Ví dT: Giống lúa IR64
Giống lúa IR64 có thân cây cao, lá màu xanh đậm, và hạt lúa
dài, màu trắng. Sau nhiều vụ nhân giống, giống lúa IR64 vẫn giữ
được các đặc điểm mô tả ban đầu. Thân cây, lá và hạt lúa không bị thay đổi đáng kể.
Giống lúa IR64 được coi là có tính ổn định vì các tính trạng liên
quan của nó không bị biến đổi sau mỗi vụ nhân giống.
2.3. Tên của giống cây trồng
Theo điểm a khoản 65 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành quy
định tên của giống cây trồng:
Tổ chức, cá nhân đăng ký quyền đối với giống cây trồng
phải đề xuất một tên phù hợp cho giống cây trồng với cơ
quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng; 9
Tên có khả năng dễ dàng phân biệt được với tên của các
giống cây trồng khác được biết đến rộng rãi trong cùng một
loài hoặc các loài tương tự.
2.4. Điều kiện về tên của giống cây trồng
Tên của giống cây trồng phải đáp ứng đủ các yêu cầu theo Luật
định như trên, ngoài ra tên của giống cây trồng sẽ không được coi là
phù hợp nếu có những trường hợp sau:
Chỉ bao gồm các chữ số, trừ trường hợp chữ số liên quan
đến đặc tính hoặc sự hình thành giống đó hoặc bao gồm cả
tên loài của giống cây trồng đó;
Vi phạm đạo đức xã hội;
Dễ gây hiểu nhầm về các đặc trưng, đặc tính, giá trị của giống đó;
Dễ gây hiểu nhầm về danh tính của tác giả;
Trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại;
Ảnh hưởng đến quyền đã có trước của tổ chức, cá nhân khác.
3. Xác lập quyền đối với giống cây trồng
3.1. Đăng k` quyền đối với giống cây trồng
Theo Điều 66 Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành:q“Để được b o hộ
quy n đối với giống cây trồng, tổ chức, cá nhân cần ph i thực hiện
việc nộp đơn đăng ký b o hộ cho cơ quan qu n lý nhà nước v
quy n đối với giống cây trồng”. 10