-
Thông tin
-
Quiz
Chủ đề 7 Liên minh giai cấp - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng
Mối quan hệ xã hội là mối quan hệ giữa người với người được hình thànhtrong các quá trình của đời sống xã hội. Có nhiều loại MQH xã hội như vềkinh tế, chính trị, văn hoá. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ nghĩa xã hội khoa học (TĐT02) 330 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Chủ đề 7 Liên minh giai cấp - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng
Mối quan hệ xã hội là mối quan hệ giữa người với người được hình thànhtrong các quá trình của đời sống xã hội. Có nhiều loại MQH xã hội như vềkinh tế, chính trị, văn hoá. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (TĐT02) 330 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
















Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
CHỦ ĐỀ 7: LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (C5 - TR. 173) Nội dung tìm hiểu:
1. Khái niệm và vị trí của CCXH - giai cấp trong CCXH
1.1. Khái niệm về CCXH: a) Khái niệm:
- Dưới góc độ về mặt chính trị - xã hội: CCXH là tổng thể những cộng đồng người
cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng đó tạo nên.
Tóm lại: CCXH = Cộng đồng người + Mối quan hệ xã hội.
+ Mối quan hệ xã hội là mối quan hệ giữa người với người được hình thành
trong các quá trình của đời sống xã hội. Có nhiều loại MQH xã hội như về
kinh tế, chính trị, văn hoá,...
+ Cộng đồng người là một bộ phận người trong xã hội có chung một số dấu
hiệu, nguyên tắc nhất định nào đó. Có 3 cách phân chia cộng đồng người:
1/ Chia theo các lĩnh vực sinh hoạt (kinh tế, chính trị, văn hoá);
2/ Chia theo tính chất (cộng đồng bền vững, cộng đồng tạm thời);
3/ Chia theo nguồn gốc (cộng đồng khách quan; cộng đồng chủ quan) b) Các loại CCXH: - CCXH - nghề nghiệp - CCXH - dân cư - CCXH - dân tộc - CCXH - tôn giáo - CCXH - giai cấp
→ Chúng ta sẽ tập trung nghiên cứu CCXH giai cấp vì đó là một trong những cơ sở
để nghiên cứu vấn đề liên minh giai cấp tầng lớp trong 1 chế độ xã hội nhất định.
1.2. Khái niệm CCXH - giai cấp:
- CCXH – giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan
trong một xã hội nhất định và mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức
quản lý, và địa vị chính trị - xã hội... giữa các giai cấp tầng lớp đó.
CCXH - GC = Các GC, tầng lớp XH + MQH giữa chúng
- CCXH - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH là tổng thể các giai cấp, tầng
lớp, các nhóm xã hội có mối quan hệ hợp tác và gắn bó chặt chẽ với nhau. Nói
cách khác là hệ thống các GC, tầng lớp XH và mối quan
hệ giữa các giai cấp,
tầng lớp xã hội đó trong TKQĐ lên CNXH.
CCXH-GC trong TKQĐ = Các GC, tầng lớp XH + MQH giữa chúng trong TKQĐ
- Trong thời kỳ quá độ là thời kỳ tồn tại đan xen giữa một XH mới và XH cũ nên
tất yếu sẽ tồn tại nhiều các giai cấp tầng lớp. Có những giai cấp trong XH cũ đã
mất vai trò lãnh đạo nhưng chưa hoàn toàn mất đi (VD: GC tư sản), có những giai
cấp vẫn tiếp tục tồn tại trong XH cũ và phát triển tiếp (VD: GC công nhân, GC
nông dân), một số giai cấp, tầng lớp mới được hình thành (VD: đội ngũ trí thức,..).
Song cũng tồn tại rất nhiều mối quan hệ khác nhau như mối quan hệ hợp tác, liên
minh, đấu tranh với nhau và mối quan hệ lãnh đạo. Trong đó, giai cấp công nhân
là giai cấp giữ vai trò lãnh đạo và có mối quan hệ liên minh với các giai cấp, tầng lớp khác.
1.3. Vị trí của CCXH - giai cấp trong CCXH:
- Là một bộ phận của CCXH và có MQH tác động qua lại với các bộ phận khác của CCXH.
+ Là một bộ phận vì CCXH có nhiều loại, CCXH - GC thuộc một trong số
đó → là 1 bộ phận của CCXH;
+ Có tác động qua lại vì nó là một bộ phận nhưng không tồn tại mang tính
độc lập, riêng lẻ mà có mối quan hệ tác động qua lại với các CCXH khác.
+ Không được tuyệt đối hóa, xem nhẹ các loại hình CCXH khác vì các loại
hình CCXH đều có mối quan hệ tác động qua lại biện chứng với nhau.
- Có vị trí trung tâm, quan trọng hàng đầu chi phối các loại CCXH khác.
+ CCXH - GC quy định địa vị kinh tế, quyền sở hữu TLSX, quyền phân
phối,.. Vai trò kinh tế là vai trò quan trọng trong xã hội, mà giai cấp cầm
quyền thì thường nắm địa vị kinh tế nên có thể chi phối các loại CCXH khác.
+ Liên quan trực tiếp đến quyền lực chính trị, Đảng phái chính trị, nhà
nước, đến quyền sở hữu TLSX, quản lý tổ chức lao động, phân phối thu nhập.
+ Sự biến đổi của nó ảnh hưởng tới sự biến đổi của các cơ cấu khác nhau và
tác động tới sự biến đổi của toàn bộ CCXH nên nó nắm giữ vai trò trung
tâm. Ví dụ: khi chính sách của giai cấp cầm quyền thay đổi sẽ tác động tới
sự biến đổi các cơ cấu khác như tôn giáo, dân tộc, dân cư,..
+ Là căn cứ, cơ sở để từ đó xây dựng chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, dân cư,...
1.4. Sự biến đổi có tính quy luật của CCXH – giai cấp trong TKQĐ lên CNXH:
- Xu hướng biến đối chủ yếu của các giai cấp, tầng lớp:
+ Xích lại gần nhau về mối quan hệ TLXS: Trong TKQĐ tồn tại nhiều các
thành phần kinh tế, tồn tại đa dạng các loại hình sở hữu, hướng đến định
hướng XHCN (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể) → các giai cấp, tầng lớp
cũng có sự biến đổi theo như thế.
+ Xích lại gần nhau về tính chất lao động: do sự phát triển cuộc CM KH-CN
→ tính chất lao động cũng gom gọn sự khác biệt, không còn khoảng cách xa
+ Xích lại gần nhau về quan hệ phân phối: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH
thì chúng ta áp dụng nguyên tắc phân phối là theo kết quả lao động, nên các
giai cấp, tầng lớp trong xã hội đều phải tuân thủ theo nguyên tắc này nên
việc phân phối không dựa trên giai cấp nữa.
+ Xích lại gần nhau về sự tiến bộ và đời sống tinh thần: Từ 3 cái trên nên
không còn khác biệt nhiều.
- Tính quy luật của xu hướng biến đổi:
+ CCXH – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Ph.Ăngghen ch: rõ: “Trong mọi thời đại lịch s>, sản xuất kinh tế và cơ cấu
xã hô Ei - cơ cấu này tất yếu phải do sản xuất kinh tế mà ra, - cả hai cái đó
cấu thành cơ sở của lịch s> chính trị và lịch s> tư tưởng của thời đại
ấy…”. Trong thời kỳ mới, cơ cấu kinh tế - tất yếu có những biến đổi và
những thay đổi đó cũng tất yếu dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu xã hô h i
theo hướng phục vụ thiết thực lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao đô h ng do Đảng cô h ng sản lãnh đạo.
Ở những nước bước vào thời kỳ quá đô h lên chủ nghĩa xã hôi hvới xuất phát
điểm thấp, cơ cấu kinh tế sẽ có những biến đổi đa dạng. từ mô h t cơ cấu kinh
tế chủ yếu là nông nghiê h p và công nghiê h
p còn ở trình đô h sơ khai chuyển
sang cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tj trọng công nghiê h p và dịch vụ, giảm tj trọng nông nghiê h
p; chuyển từ cơ cấu vùng lãnh thổ còn chưa định hình
sang hình thành các vùng, các trung tâm kinh tế lớn; chuyển từ cơ cấu lực lượng sản xuất hiê h
n đại nhưng không cân đối, trình đô h công nghê h nhìn chung còn lạc hâ h
u hoặc trung bình chuyển sang phát triển lực lượng sản
xuất với trình đô h công nghê h cao, tiên tiến theo xu hướng ứng dụng những
thành quả của cách mạng khoa học và công nghê h hiênh đại, của kinh tế tri
thức, kinh tế số, cách mạng công nghiê h
p lần thứ tư…, từ đó hình thành
những cơ cấu kinh tế mới hiê h
n đại hơn, với trình đô h xã hô h i hóa cao và đồng
bô h hài hòa hơn giữa các vùng, các khu vực, giữa nông thôn và thành thị, đô
thị…Quá trình biến đổi trong cơ cấu kinh tế đó tất yếu dẫn đến những biến
đổi trong cơ cấu xã hô h
i - giai cấp, cả trong cơ cấu tổng thể cũng như những biến đổi trong nô h
i bô h từng giai cấp, tầng lớp xã hô h i, nhóm xã hô h i. Từ đó, vị
trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hô h i cũng thay đổi theo.
+ CCXH – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới.
Chủ nghĩa Mác - Lênin chj ra rlng, hình thái kinh tế - xã hô hi cô h ng sản chủ
nghĩa đã được “thai nghnn” từ trong lòng xã hô h
i tư bản chủ nghĩa, do vâ h y ở
giai đoạn đầu của nó vẫn còn những “dấu vết của xã hô h i cũ” được phản ánh “về mọi phương diê h
n - kinh tế, đạo đức, tinh thần”. Bên cạnh những dấu vết của xã hô h i cũ, xuất hiê h
n những yếu tố của xã hô h
i mới do giai cấp công nhân
và các giai cấp, tầng lớp trong xã hô h
i bắt tay vào tổ chức xây dựng, do vâ h y
tất yếu sẽ diễn ra sự tồn tại “đan xen” giữa những yếu tố cũ và yếu tố mới.
Đây là vấn đề mang tính qui luâ h t và được thể hiê h
n rõ nnt nhất trong thời kỳ
quá đô h lên chủ nghĩa xã hôi.h Ngoài giai cấp công nhân, giai cấp nông dân,
tầng lớp trí thức, giai cấp tư sản (tuy đã bị đánh bại nhưng vẫn còn sức
mạnh - V.I.Lênin) đã xuất hiê h
n sự tồn tại và phát triển của các tầng lớp xã hô h
i mới như: tầng lớp doanh nhân, tiểu chủ, tầng lớp những người giàu có và trung lưu trong xã hô h i…
+ CCXH giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh,
từng bước sẽ xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau
giữa các giai tầng trong xã hội. Đặc biê h
t là giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. Mức đô h
liên minh, xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hô h i tùy thuô h c vào các điều kiê h n kinh tế - xã hô h
i của đất nước trong từng giai
đoạn của thời kỳ quá đô h
. Tính đa dạng và tính đô h c lâ h p tương đối của các
giai cấp, tầng lớp sẽ diễn ra viê h c hòa nhâ h
p, chuyển đổi bô h phân h giữa các nhóm xã hô h
i và có xu hướng tiến tới từng bước xóa bỏ dần tình trạng bóc lô h t giai cấp trong xã hô h
i, vươn tới những giá trị công blng, bình đẳng. Đây là mô h
t quá trình lâu dài thông qua những cải biến cách mạng toàn diê h n của
thời kỳ quá đô h lên chủ nghĩa xã hôi. h
Đó là xu hướng tất yếu và là biê h n chứng của sự vâ h n đô h
ng, phát triển cơ cấu xã hô h
i - giai cấp trong thời kỳ quá đô h lên chủ nghĩa xã hô h i.
Giai cấp công nhân, lực lượng tiêu biểu cho phương thức sản xuất mới giữ
vai trò chủ đạo, tiên phong trong quá trình công nghiê h p hóa, hiê h n đại hóa
đất nước, cải tạo xã hô hi cũ, xây dựng xã hô h
i mới. Vai trò chủ đạo của giai
cấp công nhân còn được thể hiê h
n ở sự phát triển mối quan hê h liên minh giữa
giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức ngày càng giữ vị
trí nền tảng chính trị - xã hô h
i, từ đó tạo nên sự thống nhất của cơ cấu xã hô h i
- giai cấp trong suốt thời kỳ quá đô h lên chủ nghĩa xã hô h i.
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1 Khái niệm về liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Là sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau giữa các giai cấp, tầng lớp nhằm thực hiện
nhu cầu và lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo động lực
xây dựng thành công CNXH.
2.2. Tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Một trong những nguyên nhân dẫn đến thất bại của Công xã Pa-ri (năm 1871) cũng
là do giai cấp công nhân không liên minh được với giai cấp nông dân. C.Mác và
Ph.Ăngghen đã luận bàn đến liên minh công - nông và đi đến kết luận rằng: những
cuộc cách mạng sắp tới ch: có thể thu được những thắng lợi nếu giai cấp nông dân
ủng hộ những cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, nếu không thì bài “đơn ca” cách
mạng của giai cấp vô sản sẽ trở thành bài ca “ai điếu”. Từ thực tiễn lịch sử sinh
động của Công xã Pa-ri, C.Mác đã bổ sung cho lý luận của mình về liên minh công -
nông: đó là vai trò hết sức quan trọng của giai cấp nông dân không chj trong việc
giành chính quyền mà còn cả trong việc giữ chính quyền.
- Kế thừa, bổ sung và phát triển quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về vị trí, vai
trò của liên minh công - nông, V.I.Lênin cho rlng, liên minh giữa giai cấp công
nhân với giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức là nguyên tắc tối cao của chuyên
chính vô sản. V.I.Lênin chj rõ: “Chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của
liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản, đội tiên phong của những người lao động,
với đông đảo những tầng lớp lao động không phải vô sản (tiểu tư sản, tiểu chủ,
nông dân, trí thức, v.v.) hoặc với phần lớn những tầng lớp đó; liên minh nhằm
chống lại tư bản, liên minh nhằm lật đổ hoàn toàn tư bản, tiêu diệt hoàn toàn sự
chống cự của giai cấp tư sản và những mưu toan khôi phục của giai cấp ấy, nhằm
thiết lập và củng cố vĩnh viễn chủ nghĩa xã hội” V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ,
Mátxcơva, 1977, t. 38, tr 452.
→ Vận dụng cụ thể ở VN: Liển minh công nông, trí thức
a) Xnt dưới góc độ chính trị - xã hội:
- Trong chế độ xã hội: Do đấu tranh giai cấp của các GC có lợi ích đối lập nhau →
Các giai cấp tầng lớp có lợi ích phù hợp nhau phải liên minh lại để bảo vệ hoặc
giành lấy lợi ích cho mình. => Quy luật mang tính phổ biến - Trong CMXHCN: GCCN,
GCND và tầng lớp lao động đều bị bóc lột và có nhu
cầu cần được giải phóng →
Liên minh để thực hiện thắng lợi CMXHCN trong cả
giai đoạn giành chính quyền và xây dựng XH mới. V.I. Lênin viết: “nếu không liên
minh với nông dân thì không thể có được chính quyền của giai cấp vô sản, không
thể nghĩ được đến việc duy trì chính quyền đó”
- Trong TKQĐ: GCCN, GCND và tầng lớp lao động khác vừa là lực lượng sản xuất
cơ bản, vừa là lực lượng chính trị - xã hội to lớn; Liên minh giúp GCCN củng cố
được vai trò lãnh đạo; giúp cho GCND và tầng lớp lao động khác được giải phóng
dần mọi áp bức, bóc lột,..
b) Xnt dưới góc độ kinh tế:
- Xuất phát từ yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá:
+ Xây dựng CNXH phải gắn chặt với nông nghiệp, công nghiệp, dịch
vụ, khoa học công nghệ,.. phát triển song hành với nhau, chuyển dịch
tự( sản xuất nhỏ → sản xuất lớn
- Xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ:
+ Nông dân cần thiết có công nhân, trí thức để cung cấp máy móc, thiết bị,..
+ Công nhân cần nông dân cung cấp lương thực, thực phẩm,... cần trí thức cung
cấp khoa học, kỹ thuật,..
+ Trí thức cần thiết có nông dân và công nhân, cần thị trường nông nghiệp,
công nghiệp để áp dụng các thành tựu KH-KT của mình.
3. CCXH - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
3.1 CCXH - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN
Đặc điểm cơ cấu XH - GC trong TKQĐ lên CNXH ở VN
- Thứ nhất, sự biến đổi CCXH – giai cấp vừa đảm bảo tính quy luật phổ biến, vừa
mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam.
+ Sự biến đổi cơ cấu XH - GC chịu sự chi phối bởi sự biến đổi cơ cấu kinh tế,
cơ cấu kinh tế thay đổi thì tất yếu cơ cấu XH-GC sẽ thay đổi.
+ Quá trình này đã đảm bảo tính quy luật phổ biến của chủ nghĩa xã hội trong
việc xác định và phân chia các tầng lớp xã hội, đồng thời vẫn mang tính đặc
thù của xã hội Việt Nam. Sự chia cắt giữa các giai cấp và tầng lớp xã hội
được điều chjnh sao cho phản ánh đúng mức độ phát triển của đất nước và nhu cầu của nhân dân.
Ví dụ: Trước năm 1986: Cơ cấu kinh tế Kế hoạch hoá, tập trung → Cở cấứ
giai cấp đơn giản: Công nhân, nông dân, trí thức
Sau năm 1986: Cơ cấu kinh tế thị trường định hướng XHCN → cơ cấu giai
cấp phức tạp hơn: Công nhân, nông dân, trí thức, doanh nhân,...; Hoặc ngay
trong 1 giai cấp cũng có sự biến đổi: CN trí thức, ND trí thức,..
- Hai là: Trong sự biến đổi của CCXH – giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp,
tầng lớp xã hội ngày càng được khẳng định
+ Trong quá trình biến đổi cơ cấu xã hội và giai cấp, vị trí và vai trò của các
giai cấp, tầng lớp xã hội đã ngày càng được khẳng định. Các giai cấp như
nông dân, công nhân, và cơ sở dân cơ đã có những thay đổi đáng kể trong vị
thế và vai trò của họ trong xã hội, đồng thời cũng tạo ra những điều kiện
thuận lợi hơn cho sự phát triển và tiến bộ của đất nước.
CCXH giai cấp trong thời kỳ này của Việt Nam gồm những tầng lớp cơ bản sau:
a) Giai cấp công nhân:
- Vai trò: Có vai trò đặc biệt quan trọng, giữ vai trò lãnh đạo thông qua ĐCS:
+ Đại diện cho phương thức sx tiên tiến
+ Vị trí tiên phong trong xây dựng xhcn
+ Lực lượng đi đầu trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Đặc điểm:
+ Biến đổi nhanh cả về số lượng và chất lượng, có sự thay đổi đa dạng về cơ
cấu. Theo Tổng cục Thống kê, Năm 2022 giai cấp công nhân Việt Nam là lực
lượng xã hội to lớn với khoảng 14,8 triệu người, chiếm hơn 14% dân số và
hơn 29% lực lượng lao động toàn xã hội.
+ Bộ phận “công nhân hiện đại”, “công nhân tri thức” sẽ ngày càng lớn mạnh
b) Giai cấp nông dân:
- Vai trò: Có vị trí chiến lược trong CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới - Đặc điểm
+ Biến đổi đa dạng về cơ cấu giai cấp, giảm dần về số lượng và tỷ trọng trong CCXH – GC
+ Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch, từ tập trung vào Nông nghiệp → Nông
nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ → Một bộ phận nông dân chuyển sang lao
động công nghiệp, dịch vụ, và trở thành công nhân.
Ví dụ: Năm 1990, dân số nông thôn có 53,1 triệu người, chiếm 80,5% dân số cả
nước đến năm 2013, dân số nông thôn có khoảng 59,9 triệu người, chj còn chiếm
khoảng 65,9% dân số cả nước. Theo dự báo của Tổng cục Thống kế, từ năm 2015
trở đi, dân số nông thôn sẽ tăng trưởng âm.
+ Phát triển về trình độ, chất lượng: Ứng dụng KH-KT → Một phần nông dân làm chủ trang trại lớn.
c) Đội ngũ trí thức:
- Vai trò: Là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong đẩy mạnh CNH,
HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, xây dựng kt tri thức. - Đặc điểm:
+ Tăng về số lượng và chất lượng. Theo Tổng cụ Thống kê, năm 2016 lực
lượng tri thức khoảng 7 triệu người, chiếm khoảng 8% dân số
Sau gần 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 06/8/2008 về xây dựng
đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trí
thức Việt Nam đã có nhiều đóng góp và có thành tựu nổi bật ở nhiều lĩnh vực khác
nhau, ở cả phạm vi trong nước và quốc tế.
Ví dụ: Năm 2022 đã có 35 nhà khoa học Việt Nam được bầu chọn trong danh sách
100 nhà khoa học có ảnh hưởng lớn nhất thế giới, trong đó phải kể đến PGS.TS. Lê
Hoàng Sơn, GS.TSKH Nguyễn Đình Đức (Đại học Quốc gia Hà Nội), PGS.TS.
Trần Quang Trung (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), TS. Chu Đình Tới
(Trường Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội)... PGS.TS. Hồ Thị Thanh Vân nhận
giải thưởng Nhà khoa học trẻ tài năng thế giới năm 2022 do Quỹ L'Ornan và
UNESCO khởi xướng để vinh danh các nhà khoa học nữ trong các lĩnh vực khoa
học sự sống, môi trường, vật lí, toán học và khoa học máy tính. PGS.TS. Hoàng Chí
Thiêm là người Việt đầu tiên được Hội Thiên văn Hàn Quốc trao giải thưởng cho
nhà khoa học có thành tựu nghiên cứu xuất sắc trong 10 năm qua…
Giám đốc sáng tạo và Nhà sáng lập của Studio DUY, Duy Đào - người thiết kế
album Gieo của nhóm nhạc Ngọt nhận về đề cử ở hạng mục Thiết kế ấn phẩm đặc
biệt (Best Boxed or Special Limited Edition Package) tại giải Grammy 2024
+ Hiện nay, cùng với đẩy mạnh CNH, HĐH gắn phát triển KT tri thức trong
điều kiện KH – CN cách mạng công nghiệp lần 4 phát triển → vai trò của đội
ngũ trí thức ngày càng quan trọng
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ trí thức
cho cách mạng, đề ra phương châm “vừa cải tạo và s> dụng những trí thức cũ, vừa
xây dựng và phát triển lực lượng trí thức mới.”
d) Đội ngũ doanh nhân: - Vai trò:
+ Là lực lượng xã hội đặc biệt
+ Đảng chủ trương xây dựng thành đội vững mạnh.
+ Đóng góp tích cực vào phát triển KT- XH,
+ giải quyết việc làm, vấn đề an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo. - Đặc điểm:
+ Phát triển nhanh cả về số lượng và năng lực
+ Quy mô với vai trò không ngừng tăng lên
Ví dụ: Theo Tổng cục thống kê, năm 2019 lực lượng doanh nhân có khoảng 9 triệu
người, chiếm 10% dân số. e) Phụ nữ
+ Vai trò: Lực lượng quan trọng thể hiện vai trò trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội và trong gia đình.
f) Lực lượng thanh niên
+ Ngày càng tăng dần về số lượng
Theo Tổng điều tra dân số năm 2019, Việt Nam ghi nhận tỷ lệ dân số trẻ cao nhất
trong lịch sử đất nước, tạo nền tảng tiềm năng cho lợi tức dân số. Việt Nam có 20,4
triệu thanh thiếu niên từ 10-24 tuổi, chiếm 21% dân số và thời kỳ dân số vàng dự
kiến kno dài đến năm 2039.
+ Là rường cột của nước nhà.
+ chủ nhân tương lai của đất nước.
+ là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
3.2 Nội dung của Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
a) Nội dung kinh tế:
- Đây là nội dung cơ bản quyết định nhất, quan trọng nhất; là cơ sở vật chất – kỹ
thuật của liên minh trong thời kì này.
Lênin đã chj rõ “nội dung cơ bản nhất của thời kì này là : chính trị đã chuyển trọng
tâm sang chính trị trong lĩnh vực kinh tế” - Nội dung:
+ Là sự hợp tác giữa các giai cấp, tầng lớp để xây dựng nền kinh tế mới XHCN.
+ Hợp tác, liên kết kinh tế giữa các ngành kinh tế, các TPKT, các vùng kinh
tế,.. → phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống.
Ví dụ: https://www.youtube.com/watch?v=-llM3qzlEmo
b) Nội dung chính trị:
- Mục đích chính là để giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của GCCN, đồng
thời giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng. - Nội dung:
+ Xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN;
+ Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh;
+ Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân;
+ Đảm bảo các lợi ích chính trị, các quyền dân chủ của công nhân, nông dân, trí
thức, nhân dân lao động;
+ Tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho khối đại đoàn khăn, đập tan âm
mưu chống phá và bảo vệ tổ quốc
Ví dụ: “Diễn biến hoà bình"
c) Nội dung văn hóa- xã hội:
- Là nội dung cơ bản, lâu dài tạo điều kiện cho liên minh phát triển bền vững - Nội dung:
+ Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thời
tiếp thu tinh hoa, văn hóa nhân loại;
+ Đảm bảo “tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, xây dựng con người,
thực hiện tiến bộ công blng xã hội”
+ Xoá đói giảm nghèo, thực hiện tốt các chính sách xã hội;
+ Chăm sóc sức khoẻ và nâng cao chất lượng đời sống nhân dân;
+ Nâng cao dân trí, thực hiện tốt an sinh xã hội;
3.3 Phương hướng cơ bản để xây dựng CCXH - giai cấp và tăng cường
liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
- Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giải quyết tốt mối quan hệ giữa
tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội; tạo môi trường và điều
kiện thúc đẩy biến đổi CCXH - giai cấp theo hướng tích cực.
- Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhlm tác động
tạo sự biến đổi tích cực CCXH, nhất là các chính sách liên quan đến CCXH - giai cấp.
- Ba là, tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực
lượng trong khối liên minh và toàn xã hội.
VD: Ngày 25-4-1961, kết thúc bài phát biểu tại Đại hội Đại biểu Mặt trận Tổ quốc
lần thứ II, Bác nhắc lại câu khẩu hiệu mà lần đầu đã phát biểu cách đó 10 năm
(1951) tại Đại hội hợp nhất Mặt trận Việt Minh-Liên Việt: “Đoàn kết, đoàn kết, đại
đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”.
- Bốn là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh phát
triển khoa học và công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát huy vai
trò của các chủ thể trong khối liên minh.
- Năm là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhlm
tăng cường khối liên minh xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
3.4 Khác biệt về CCXH giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong
thời kì quá độ lên CNXH theo Mác, Lê Nin, VN
Trước tiên, hãy xem xnt sự khác biệt giữa CCXH giai cấp và liên minh giai cấp, tầng
lớp trong lý thuyết của Marx và Lenin: CCXH giai cấp
Liên minh giai cấp, tầng lớp
- Đây là cách thức mà xã hội được tổ
- Đây là sự hợp nhất của các tầng lớp và
chức dựa trên mối quan hệ sản xuất.
nhóm đối tượng khác nhau trong xã hội
- Marx và Lenin chia xã hội thành 2
nhlm mục tiêu chung của cải cách xã
giai cấp chính: giai cấp tư sản và giai
hội và lật đổ thống trị của giai cấp tư cấp vô sản. sản.
- Liên minh này có thể bao gồm cả
những người không thuộc giai cấp vô
sản nhưng bị áp đặt sự thống trị của giai cấp tư sản.
- Trong lịch sử của Việt Nam, cuộc cách mạng chống Pháp và Mỹ là một ví dụ tiêu
biểu về liên minh giai cấp và tầng lớp trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong thời kỳ này, các tầng lớp như nông dân, công nhân, sinh viên và những tầng
lớp nhân dân khác đã hợp nhất lại với nhau dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Mục tiêu của họ là chống lại thực thể thống trị của giai cấp tư sản nước
ngoài và bảo vệ quyền lợi của người lao động Việt Nam. Điều này là một minh
chứng rõ ràng cho sự liên minh của các tầng lớp và nhóm đối tượng khác nhau trong
xã hội, hướng tới một mục tiêu chung là giành lại độc lập, tự do và bình đẳng cho dân tộc.
4. Trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp phần củng cố khối liên
minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân ?
- Kế thừa những thành tựu các thế hệ đi trước đã và đang xây dựng, để tiếp tục
phát triển, củng cố khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết
dân tộc, các cá nhân, tổ chức trong mỗi giai cấp cần có sự nỗ lực, học hỏi và tinh
thần hợp tác mạnh mẽ, đặc biệt là thế hệ thanh niên, sinh viên.
- Trau dồi đạo đức được coi là cơ bản nhất để trở thành một công dân tốt. Để có
được sự đoàn kết chặt chẽ, thanh niên cần có ý thức hòa nhã, yêu thương giúp đỡ
mọi người xung quanh, biết cách vị tha, rèn luyện tinh thần bình tĩnh, tính kiên nhẫn
để đối mặt với những xung đột khi mâu thuẫn có thể xảy ra trong cuộc sống hlng
ngày, cũng như những mâu thuẫn lớn hơn, mang tính xã hội. câu 2:
- Trên thực tế, không chj tập trung phát triển bản thân, thế hệ trẻ có thể tham gia rất
nhiều các hoạt động khác để giúp đỡ mọi người xung quanh. Có thể kể tới các hoạt
động đoàn, đội, các câu lạc bộ trong và ngoài môi trường đại học mang tính chất
tình nguyện, các hoạt động tuyên truyền để mang tới mọi người xung quanh sự giúp
đỡ, những thông điệp có ích,… Chẳng hạn như rất nhiều các bạn sinh viên đã và
đang tham gia các hoạt động của Đội Sinh viên tình nguyện trường Đại học Tôn
Đức Thắng, đã phát động tổ chức nhiều hoạt động tình nguyện như “mùa hè xanh”,
sẵn sàng xông pha giúp đỡ những con người còn đang trong tình trạng khó khăn để
hỗ trợ, cả về mặt vật chất như xây nhà, tặng áo ấm, lương thực và mặt tinh thần. Đây
là một trong những hành động cụ thể để góp phần xây dựng củng cố khối liên minh
giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân