Chủ đề: Có nên cho trẻ học ngoại ngữ từ sớm? - Tài liệu tham khảo môn Tiếng Anh(TA8 ISW) | Đại học Hoa Sen

Chủ đề: Có nên cho trẻ học ngoại ngữ từ sớm? - Tài liệu tham khảo môn Tiếng Anh(TA8 ISW) | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

HỌ VÀ TÊN :
MSSV :
LỚP :
NGÀNH :
KHOA :
Chủ đề: Có nên cho trẻ học ngoại ngữ từ sớm?
Quan điểm: Ủng hộ/Không ủng hộ
Nội dung
1. Phương pháp học ngoại ngữ cho trẻ
Liên hệ với câu hỏi nghiên cứu: Nêu lý do ủng hộ quan điểm nên
cho trẻ học ngoại ngữ từ sớm.
Tóm tắt: Ở bài viết này, tác giả đã bảo vệ quan điểm của mình: cần
phải cho trẻ em học ngoại ngữ theo phương pháp đúng đắn càng
sớm càng tốt. Tác giả đã nêu ra 3 nguyên nhân chính. Thứ nhất, khi
còn nhỏ tiếng Việt đối với trẻ cũng là ngoại ngữ, học ngoại ngữ càng
sớm thì khả năng sử dụng ngoại ngữ như tiếng mẹ đẻ lại càng cao.
Thứ hai, khi được học ngoại ngữ sớm với đúng phương pháp, trẻ sẽ
khả năng duy bằng ngoại ngữ tốt, phát âm chuẩn hơn khi học
trễ. Cuối cùng, khi đã nền tảng ngoại ngữ, trẻ sẽ dễ dàng phát
triển khả năng trong tất cả các lĩnh vực khác. Bên cạnh đó, tác giả
còn nêu nhiều phương pháp khác nhau về việc dạy trẻ em học ngoại
ngữ từ sớm.
→ Đánh giá lập luận:
Bài viết này ý kiến được đăng trên một forum nên nguồn mang
tính chủ quan, danh tính của tác giả không thể xác định được nên độ
tin cậy của lập luận khá thấp. Trong bài viết, tác giả nêu lên
những phương pháp học ngoại ngữ hiệu quả cho trẻ em mình
sưu tầm được nhưng lại không để nguồn. Các luận cứ mà tác giả nêu
lên khá đầy đủ để chứng minh cho luận điểm, tuy nhiên tác giả
nêu quá nhiều ý kiến chủ quan làm cho vài luận cứ trở nên thiếu
tính xác thực, điển hình như: “Các bố mẹ có biết là hiện tại, ở đâu tôi
không nhớ, hôm nọ đọc trên CNN hay gì đó, có trường dạy ngoại ngữ
cho trẻ 6 tháng tuổi không, và waiting list thì thôi rồi, cung không đủ
cầu.” Bên cạnh đó, tác giả cũng nêu lên rất nhiều ý kiến, nhận định
chủ quan của bản thân đối với mỗi phương pháp học. Các dẫn chứng
hoàn toàn ý kiến chủ quan của tác giả, không thể xác định được
độ tin cậy. Quan điểm của tác giả về việc cho con trẻ học tiếng Anh
từ sớm được đa số các nguồn khác đồng ý, nhưng đổ tuổi phù hợp
để bắt đầu học lại không trùng khớp với quan điểm của các nguồn
khác. (Tác giả: 6 tháng, các nguồn khác: 2-3 tuổi). Tuy nhiên, phần
lớn các phương pháp ở đây đều được các nguồn khác đồng ý. Và sau
khi tham khảo rất nhiều nguồn khác nhau, tôi không đồng ý với độ
tuổi bắt đầu họctác giả đưa ra nhưng đồng ý với quan điểm cho
trẻ học tiếng Anh càng sớm càng tốt và các phương pháp mà tác giả
sưu tầm được.
Lỗi tu từ:
- Có vẻ có chứng cứ: Tác giả đưa ra nhận định nhưng lại không ghi
nguồn “Vì thế học ngoại ngữ càng sớm thì khả năng phát triển ngôn
ngữ như tiếng mẹ đẻ lạing cao. Bên cạnh đó, việc học ngoại ngữ
sớm không chỉ giới hạn việc giỏi cái ngoại ngữ đó, còn làm
cho trẻ thông minh, phát triển hơn vì đối với trẻ nhỏ, phát triển ngôn
ngữ quan trọng, ngôn ngữ phát triển làm trẻ nhỏ sẽ khá hơn
trong tất cả mọi lĩnh vực khác.”
Lỗi lập luận tương hợp:
- Khái quát hóa vội vã: Tác giả nhận định rằng giáo viên bản xứ
thường có bằng cấp tử tế hơn giáo viên Việt Nam. Vậy có nghĩa giáo
viên Việt Nam bằng cấp không tử tế bằng giáo viên bản xứ?
Lỗi lập luận không tương hợp:
Dựa vào uy tín nhân: Tác giả “phô diễn” thành tích nhân tự
nhận “có khá nhiều thẩm quyền để chia sẻ kinh nghiệm”, điều này
đánh vào tâm lý “người đi trước”, làm tăng độ tin cậy của bài viết.
2. Dạy tiếng Anh ở bậc tiểu học – Thách thức và giải pháp
Liên hệ với câu hỏi nghiên cứu: Bài viết cung cấp dẫn chứng cụ
thể ủng hộ quan điểm nên cho trẻ học ngoại ngữ từ sớm.
Tóm tắt: Tác giả Quang Dũng đồng ý với quan điểm cần cho trẻ
em học ngoại ngữ từ sớm. Cụ thể, tác giả cho rằng nên dạy tiếng
Anh cho học sinh tiểu học đây thời điểm thích hợp nhất để học
ngoại ngữ. Các nguyên do cùng dẫn chứng cụ thể lần lượt được tác
giả đề cập đến trong bài viết của mình. Thứ nhất, tiếng Anh một
trong những ngôn ngữ quốc tế thông dụng trên thế giới nên việc học
tiếng Anh sẽ góp phần khởi đầu khả năng học ngoại ngữ. Một dẫn
chứng thuyết phục được đưa ra, Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong
hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020” đang được Đảng
và Nhà nước triển khai. Trong đó việc dạy học tiếng Anh từ lớp 3 đến
lớp 5 ở bậc tiểu học được nhấn mạnh hơn cả. Thứ hai, trẻ em sẽ học
ngoại ngữ tốt hơn người lớn vì gene bẩm sinh về khả năng ngoại ngữ
sẽ mất đi khi ta lớn lên. Thứ ba, việc học ngoại ngữ không những
gây cản trở mà còn làm tăng khả năng học tiếng mẹ đẻ của trẻ.
→ Đánh giá lập luận
Bài viết này nằm trong tạp chí Khoa học & Công nghệ của Đại học
Thái Nguyên, vì thế độ tin cậy của nguồn khá cao. Trong bài viết này
tác giả vừa đưa ra những bằng chứng khách quan là những thông tin
về đề án “Dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân
giai đoạn 2008 – 2020” hay những kết quả khảo sát, nghiên cứu trên
thế giới. Bên cạnh một số nghiên cứu được tác giả chú thíchràng
như “Giải thích theo Lenneberg, một nhà ngôn ngữ họcthần kinh
học người Mỹ gốc Đức,...” tác giả vẫn không tránh khỏi lỗi tu từ “có
vẻ chứng cứ”: “Trong vòng 50 năm trở lại đây, các nhà nghiên
cứu trên phạm vi toàn thế giới đã khẳng định,...”, “Một nghiên cứu
tại Mỹ,...”. Bên cạnh các thông tin khách quan, tác giả cũng đã đưa
ra một số nhận định chủ quan của mình, điển hình như “Tuy nhiên,
đây chỉ là nhận định mang tính chủ quan của một bộ phận giáo viên
và phụ huynh học sinh...”
Kết luận
Quan điểm các nguyên nhân tác giả đưa ra được đa số các
nguồn khác đồng ý, bản thân tôi sau khi tham khảo các nguồn,
tôi cũng đồng ý với quan điểm mà tác giả đưa ra.
Tài liệu tham khảo (ít nhất 3 nguồn)
yeutretho_tt (2012, 20 tháng 6). ‘Phương pháp học ngoại ngữ cho trẻ’. .Nhóm thảo luận
http://www.lamchame.com/forum/showthread.php/599904-Ph%C6%B0%C6%A1ng-ph
%C3%A1p-h%E1%BB%8Dc-ngo%E1%BA%A1i-ng%E1%BB%AF-cho-tr%E1%BA%BB)
Lê, Quang Dũng (2011). ‘Dạy tiếng Anh ở bậc tiểu học – Thách thức
và giải pháp’, , số 8, tập 84, tr. 129-30. Tạp chí học & Công nghệ
http://tnu.edu.vn/QLKH_Documents/Tap84-
So08_Nam2011.pdf#page=133)
Cách tính điểm
-
Tóm tắt: Mỗi bài 1 điểm. Tổng: 3
o
Các lỗi cần tránh: lan man, viết dài, copy paste, tu từ.
-
Đánh giá lập luận: Mỗi bài 2 điểm. Tổng:6 điểm
o
Độ tin cậy, khách quan của lập luận: 0,5
o
Tìm ra tu từ, lỗi ngụy biện: 0,5.
o
Nhận xét nội dung lập luận: 0.5.
o
Trích nguồn chính xác: 0,5.
-
Chất lượng các nguồn tham khảo: 1 điểm.
Những bài không đạt yêu cầu:
- Turnitin quá 40%: 0 điểm
- Nộp bài trễ deadline: 0 điểm
- Bài viết ngắn dưới 2000 chữ: 0 điểm
| 1/4

Preview text:

HỌ VÀ TÊN : MSSV : LỚP : NGÀNH : KHOA :
Chủ đề: Có nên cho trẻ học ngoại ngữ từ sớm?
Quan điểm: Ủng hộ/Không ủng hộ Nội dung
1. Phương pháp học ngoại ngữ cho trẻ
Liên hệ với câu hỏi nghiên cứu: Nêu lý do ủng hộ quan điểm nên
cho trẻ học ngoại ngữ từ sớm.
Tóm tắt: Ở bài viết này, tác giả đã bảo vệ quan điểm của mình: cần
phải cho trẻ em học ngoại ngữ theo phương pháp đúng đắn càng
sớm càng tốt. Tác giả đã nêu ra 3 nguyên nhân chính. Thứ nhất, khi
còn nhỏ tiếng Việt đối với trẻ cũng là ngoại ngữ, học ngoại ngữ càng
sớm thì khả năng sử dụng ngoại ngữ như tiếng mẹ đẻ lại càng cao.
Thứ hai, khi được học ngoại ngữ sớm với đúng phương pháp, trẻ sẽ
có khả năng tư duy bằng ngoại ngữ tốt, phát âm chuẩn hơn khi học
trễ. Cuối cùng, khi đã có nền tảng ngoại ngữ, trẻ sẽ dễ dàng phát
triển khả năng trong tất cả các lĩnh vực khác. Bên cạnh đó, tác giả
còn nêu nhiều phương pháp khác nhau về việc dạy trẻ em học ngoại ngữ từ sớm.
→ Đánh giá lập luận:
Bài viết này là ý kiến được đăng trên một forum nên nguồn mang
tính chủ quan, danh tính của tác giả không thể xác định được nên độ
tin cậy của lập luận là khá thấp. Trong bài viết, tác giả nêu lên
những phương pháp học ngoại ngữ hiệu quả cho trẻ em mà mình
sưu tầm được nhưng lại không để nguồn. Các luận cứ mà tác giả nêu
lên khá đầy đủ để chứng minh cho luận điểm, tuy nhiên vì tác giả
nêu quá nhiều ý kiến chủ quan làm cho vài luận cứ trở nên thiếu
tính xác thực, điển hình như: “Các bố mẹ có biết là hiện tại, ở đâu tôi
không nhớ, hôm nọ đọc trên CNN hay gì đó, có trường dạy ngoại ngữ
cho trẻ 6 tháng tuổi không, và waiting list thì thôi rồi, cung không đủ
cầu.” Bên cạnh đó, tác giả cũng nêu lên rất nhiều ý kiến, nhận định
chủ quan của bản thân đối với mỗi phương pháp học. Các dẫn chứng
hoàn toàn là ý kiến chủ quan của tác giả, không thể xác định được
độ tin cậy. Quan điểm của tác giả về việc cho con trẻ học tiếng Anh
từ sớm được đa số các nguồn khác đồng ý, nhưng đổ tuổi phù hợp
để bắt đầu học lại không trùng khớp với quan điểm của các nguồn
khác. (Tác giả: 6 tháng, các nguồn khác: 2-3 tuổi). Tuy nhiên, phần
lớn các phương pháp ở đây đều được các nguồn khác đồng ý. Và sau
khi tham khảo rất nhiều nguồn khác nhau, tôi không đồng ý với độ
tuổi bắt đầu học mà tác giả đưa ra nhưng đồng ý với quan điểm cho
trẻ học tiếng Anh càng sớm càng tốt và các phương pháp mà tác giả sưu tầm được. Lỗi tu từ:
- Có vẻ có chứng cứ: Tác giả đưa ra nhận định nhưng lại không ghi rõ
nguồn “Vì thế học ngoại ngữ càng sớm thì khả năng phát triển ngôn
ngữ như tiếng mẹ đẻ lại càng cao. Bên cạnh đó, việc học ngoại ngữ
sớm không chỉ giới hạn ở việc nó giỏi cái ngoại ngữ đó, mà còn làm
cho trẻ thông minh, phát triển hơn vì đối với trẻ nhỏ, phát triển ngôn
ngữ là quan trọng, và ngôn ngữ phát triển làm trẻ nhỏ sẽ khá hơn
trong tất cả mọi lĩnh vực khác.”
Lỗi lập luận tương hợp:
- Khái quát hóa vội vã: Tác giả nhận định rằng giáo viên bản xứ
thường có bằng cấp tử tế hơn giáo viên Việt Nam. Vậy có nghĩa giáo
viên Việt Nam bằng cấp không tử tế bằng giáo viên bản xứ?
Lỗi lập luận không tương hợp:
Dựa vào uy tín cá nhân: Tác giả “phô diễn” thành tích cá nhân và tự
nhận “có khá nhiều thẩm quyền để chia sẻ kinh nghiệm”, điều này
đánh vào tâm lý “người đi trước”, làm tăng độ tin cậy của bài viết.
2. Dạy tiếng Anh ở bậc tiểu học – Thách thức và giải pháp
Liên hệ với câu hỏi nghiên cứu: Bài viết cung cấp dẫn chứng cụ
thể ủng hộ quan điểm nên cho trẻ học ngoại ngữ từ sớm.
Tóm tắt: Tác giả Lê Quang Dũng đồng ý với quan điểm cần cho trẻ
em học ngoại ngữ từ sớm. Cụ thể, tác giả cho rằng nên dạy tiếng
Anh cho học sinh tiểu học vì đây là thời điểm thích hợp nhất để học
ngoại ngữ. Các nguyên do cùng dẫn chứng cụ thể lần lượt được tác
giả đề cập đến trong bài viết của mình. Thứ nhất, tiếng Anh là một
trong những ngôn ngữ quốc tế thông dụng trên thế giới nên việc học
tiếng Anh sẽ góp phần khởi đầu khả năng học ngoại ngữ. Một dẫn
chứng thuyết phục được đưa ra, Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong
hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020” đang được Đảng
và Nhà nước triển khai. Trong đó việc dạy học tiếng Anh từ lớp 3 đến
lớp 5 ở bậc tiểu học được nhấn mạnh hơn cả. Thứ hai, trẻ em sẽ học
ngoại ngữ tốt hơn người lớn vì gene bẩm sinh về khả năng ngoại ngữ
sẽ mất đi khi ta lớn lên. Thứ ba, việc học ngoại ngữ không những
gây cản trở mà còn làm tăng khả năng học tiếng mẹ đẻ của trẻ.
→ Đánh giá lập luận
Bài viết này nằm trong tạp chí Khoa học & Công nghệ của Đại học
Thái Nguyên, vì thế độ tin cậy của nguồn khá cao. Trong bài viết này
tác giả vừa đưa ra những bằng chứng khách quan là những thông tin
về đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân
giai đoạn 2008 – 2020” hay những kết quả khảo sát, nghiên cứu trên
thế giới. Bên cạnh một số nghiên cứu được tác giả chú thích rõ ràng
như “Giải thích theo Lenneberg, một nhà ngôn ngữ học và thần kinh
học người Mỹ gốc Đức,...” tác giả vẫn không tránh khỏi lỗi tu từ “có
vẻ có chứng cứ”: “Trong vòng 50 năm trở lại đây, các nhà nghiên
cứu trên phạm vi toàn thế giới đã khẳng định,...”, “Một nghiên cứu
tại Mỹ,...”. Bên cạnh các thông tin khách quan, tác giả cũng đã đưa
ra một số nhận định chủ quan của mình, điển hình như “Tuy nhiên,
đây chỉ là nhận định mang tính chủ quan của một bộ phận giáo viên
và phụ huynh học sinh...” Kết luận
Quan điểm và các nguyên nhân mà tác giả đưa ra được đa số các
nguồn khác đồng ý, và bản thân tôi sau khi tham khảo các nguồn,
tôi cũng đồng ý với quan điểm mà tác giả đưa ra.
Tài liệu tham khảo (ít nhất 3 nguồn)
yeutretho_tt (2012, 20 tháng 6). ‘Phương pháp học ngoại ngữ cho trẻ’. Nhóm thảo luận.
http://www.lamchame.com/forum/showthread.php/599904-Ph%C6%B0%C6%A1ng-ph
%C3%A1p-h%E1%BB%8Dc-ngo%E1%BA%A1i-ng%E1%BB%AF-cho-tr%E1%BA%BB)
Lê, Quang Dũng (2011). ‘Dạy tiếng Anh ở bậc tiểu học – Thách thức
và giải pháp’, Tạp chí học & Công nghệ, số 8, tập 84, tr. 129-30.
http://tnu.edu.vn/QLKH_Documents/Tap84- So08_Nam2011.pdf#page=133) Cách tính điểm
- Tóm tắt: Mỗi bài 1 điểm. Tổng: 3
o Các lỗi cần tránh: lan man, viết dài, copy paste, tu từ.
- Đánh giá lập luận: Mỗi bài 2 điểm. Tổng:6 điểm
o Độ tin cậy, khách quan của lập luận: 0,5
o Tìm ra tu từ, lỗi ngụy biện: 0,5.
o Nhận xét nội dung lập luận: 0.5.
o Trích nguồn chính xác: 0,5.
- Chất lượng các nguồn tham khảo: 1 điểm.
Những bài không đạt yêu cầu: - Turnitin quá 40%: 0 điểm
- Nộp bài trễ deadline: 0 điểm
- Bài viết ngắn dưới 2000 chữ: 0 điểm