Chủ đề: công nghiệp hóa và hiện đại hóa phát triển kinh tế TP. HCM hiện nay - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Chủ đề: công nghiệp hóa và hiện đại hóa phát triển kinh tế TP. HCM hiện nay - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:

Marketing (MK191P1) 310 tài liệu

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
37 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chủ đề: công nghiệp hóa và hiện đại hóa phát triển kinh tế TP. HCM hiện nay - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Chủ đề: công nghiệp hóa và hiện đại hóa phát triển kinh tế TP. HCM hiện nay - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

16 8 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÀI THU HOẠCH
CHỦ ĐÈ 1: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TP.HCM HIỆN NAY
Giảng viên môn học : Nguyễn Thị Điệp
Môn học : Kinh tế chính trị MÁC-LÊNIN
Số hiệu lớp : 1179
Sinh viên thực hiện : Nhóm 4
1. Nguyễn Đặng Bảo Thi 22206499
2. Võ Thị Ngọc Ánh 22206187
3. Nguyễn Ngọc Phương Minh 22203184
4. Phạm Bùi Trúc Linh 22202839
5. Trần Phúc Khang 22206004
6. Nguyễn Minh Khang 22206418
TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 01 năm 2024
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
TRÍCH YẾU
Công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam là quá trình chuyển đổi kinh tế từ
nền kinh tế nông nghiệp truyền thống sang một nền kinh tế có sự tham gia chủ đạo
của ngành công nghiệp và các ngành dịch vụ liên quan. Đây là một phần quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước.
Việt Nam đã những bước tiến đáng kể trong công nghiệp hóa hiện đại
hóa từ thập kỷ 1980. Qua đó, quốc gia đã tạo ra một loạt các khu công nghiệp, khu
chế xuất thu hút vốn đầu nước ngoài thúc đẩy phát triển các ngành công
nghiệp chủ chốt như điện tử, ô tô, công nghệ thông tin, sản xuất nông nghiệp,
xây dựng.
Các biện pháp khuyến khích, đặc biệt hội nhập kinh tế quốc tế thông qua
các hiệp định thương mại, cũng đã đóng vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp trong nước phát triển và cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, còn nhiều thách thức hạn chế trong quá trình công nghiệp hóa
và hiện đại hóa ở Việt Nam. Một số vấn đề gặp phải gồm cơ sở hạ tầng kém, nguồn
lao động chưa đáp ứng đủ, chất lượng công nghệ quản còn hạn chế, khả
năng nghiên cứu đổi mới khoa học công nghệ chưa cao. Đồng thời, tình trạng ô
nhiễm môi trường vấn đề hội khác cũng ảnh hưởng đến sự phát triển bền
vững của ngành công nghiệp.
Tổng thể, qua các nỗ lực của chính phủ các sự đầu từ trong ngoài
nước, việc công nghiệp hóa hiện đại hóa Việt Nam đang tiếp tục được thúc
đẩy, đồng thời vẫn cần các biện pháp hỗ trợ cải tiến để đạt được mục tiêu phát
triển kinh tế bền vững và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
1
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU............................................................................................1
MỤC LỤC................................................................................................2
PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC...................................................................4
LỜI CAM KẾT........................................................................................5
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................6
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN..............................................................7
CÁC DANH MỤC...................................................................................8
PHẦN NHÓM: Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Trong Phát Triển
Kinh Tế Tp.Hcm Hiện Nay.....................................................................9
I/ Tính tất yếu nội dung bản của công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Nam.....................................................................................9
1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa...............................................9
2. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam................10
3. Nội dung cơ bản công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam...............11
II/Những giải pháp để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ tư (4.0) trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.....14
1. Thực trạng phát triển Kinh tế - Xã hội tại Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp 4.0..............................................................................14
2. Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao vai trò của cách mạng công
nghiệp đối với sự nghiệp phát triển Kinh tế - Xã hội ở Việt Nam............17
III/ Kết luận.........................................................................................21
2
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
PHẦN CÁ NHÂN: Viết Cảm Nhận Tham Quan Bảo Tàng Hoặc Viết
Cảm Nhận Về Đề Tài Đã Chọn............................................................23
BẢO THI.............................................................................................23
NGỌC ÁNH........................................................................................25
PHƯƠNG MINH................................................................................27
TRÚC LINH........................................................................................28
PHÚC KHANG...................................................................................30
MINH KHANG...................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................34
3
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT HỌ & TÊN MSSV NHIỆM VỤ
TỶ
LỆ
1 Trần Phúc Khang 22206004
Thực trạng phát triển Kinh
tế - hội tại Việt Nam
trong bối cảnh cách mạng
công nghiệp 4.0
100%
2 Nguyễn Đặng Bảo Thi 22206499 Báo cáo, hình ảnh 100%
3 Võ Thị Ngọc Ánh 22206187
Một số giải pháp đề xuất
nhằm nâng cao vai trò của
cách mạng công nghiệp
đối với sự nghiệp phát
triển Kinh tế - hội
Việt Nam
100%
4 Nguyễn Ngọc Phương Minh 22203184
Khái niệm công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
100%
5 Phạm Bùi Trúc Linh 22202839
Tính tất yếu của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
Việt Nam
100%
6 Nguyễn Minh Khang 22206418
Nội dung bản công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
Việt Nam
100%
4
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
LỜI CAM KẾT
Chúng tôi xin cam kết bằng danh dự của từng thành viên trong nhóm rằng bài
báo cáo này hoàn toàn do chính chúng tôi thực hiện. Các tư liệu, tài liệu tham khảo
từ các nguồn nghiên cứu đều được chú thích và trích nguồn đầy đủ theo quy định.
Chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của báo cáo này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 01 năm 2024
(Họ tên và chữ ký sinh viên)
5
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
LỜI CẢM ƠN
Thông qua những tiết học bài báo cáo này, chúng tôi đã tiếp nhận được rất
nhiều kiến thức bổ ích cho con đường sự nghiệp trong tương lai.
Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Hoa Sen đã tạo điều kiện tốt
nhất để chúng tôi có thể có một môn học hấp dẫn như này.
Chúng tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Nguyễn Thị
Điệp. Với cách giảng dạy tận tình, cùng với những tình huống ví dụ cụ thể, thầy đã
tạo mọi điều kiện để lớp nhóm chúng tôi những trải nghiệm đầy thú vị ý
nghĩa trong những tiết học. Chúng tôi rất biết ơn sẵn sàng nhận lời góp ý của
giảng viên để bài báo cáo được hoàn chỉnh hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
6
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 01 năm 2024
(Họ tên và chữ ký giảng viên)
7
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
CÁC DANH MỤC
Hình 1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, lần thứ hai tạo ra những máy
móc, thiết bị, phương tiện mới thay thế cho sức người (Thạo, 2019)......................11
Hình 2 Lễ cắt băng khai mạc triễn lãm về công nghệ 4.0 năm 2018 (Thắng, 2019).
..................................................................................................................................13
Hình 3 Thực trạng áp dụng Công nghệ 4.0 tại Việt Nam (minh họa) (BÌNH, 2020).
..................................................................................................................................17
Hình 4 Đào Tạo nhân viên Việt Nam (Hiệu, 2017).................................................21
8
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
PHẦN NHÓM: Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Trong Phát
Triển Kinh Tế Tp.Hcm Hiện Nay
I/ Tính tất yếu và nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở Việt Nam
1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Công nghiệp hóa được hiểu đơn giản một quá trình chuyển đổi hầu hết các
hoạt động sản xuất bằng sức lao động truyền thống, thủ công sang sử dụng rộng rãi
sức lao động phổ thông dựa trên sở sự phát triển mạnh mẽ của nền công
nghiệp khí. Công nghiệp hóa còn được hiểu quá trình chuyển đổi kinh tế
hội của một cộng đồng từ nền kinh tế có mức độ tập trung tư bản thấp (xã hội trước
khi công nghiệp phát triển) sang nền kinh tế công nghiệp.
Hiện đại hóa thể được hiểu việc sử dụng các trang thiết bị hiện đại,
những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến ứng dụng vào quá trình sản xuất
và quản lý kinh tế xã hội. Từ sử dụng sức lao động thủ công của con người sang sử
dụng sức lao động phổ thông được ứng dụng những trang thiết bị công nghệ hiện
đại .(Hương, 2023)
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa được là quá trình chuyển đồi căn bản, toàn diện
các hoạt động sản xuất, kinh doanh, hội, từ sử dụng lao động thủ công phổ
biến sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động được đào tạo cùng với công
nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao
động hội cao tạo ra những biến đổi về chất trong toàn bộ các hoạt động của
đời sống xã hội (trước hết là hoạt động sản xuất vật chất).
Đó là quá trình sử dụng năng lực, kinh nghiệm, trí tuệ, bản lĩnh của con người
đề tạo ra sử dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại kết hợp
với giá trị truyền thống của dân tộc để đổi mới mọi lĩnh vực của đời sống hội
9
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
nhằm hướng tới một hội văn minh, hiện đại. Ngày nay, công cuộc công nghiệp
hóa hiện đại hóa đã trở thành tất yếu của sự phát triển, làn sóng mạnh mẽ tác
động đến tất các quốc gia trên thế giới cũng như mọi mặt của đời sống hội
(Dao, 2023).
2. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng hội chủ nghĩa, thực hiện
mục tiêu: "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Công nghiệp hóa,
hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Mặc Việt Nam đang trong quá
trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nhưng để tránh tụt hậu thì chúng ta
cũng phải hướng tới nền kinh tế tri thức đó là nội dung bản để thực hiện chiến
lược công nghiệp hóa rút ngắn trong điều kiện Việt Nam.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là động lực
quan trọng giúp chúng ta công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Do vậy, công
nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ
nghĩa hoàn toàn phù hợp (Dao, 2023).
10
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam
đang tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế: giống như nội dung phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc mở cửa kinh tế hội nhập kinh
tế quốc tế cho phép Việt Nam thể tranh thủ được các nguồn lực còn thiếu còn
yếu. Ví dụ như nguồn lực về vốn, nguồn lực về khoa học Công nghệ, nguồn lực về
nguồn nhân lực chất lượng cao... để thể thúc đầy công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước. Thực chất đề công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa thì chúng ta phải
mờ cửa tiếp nhận thành tựu khoa học công nghệ kỹ thuật hiện đại của nhân loại
hoàn toàn đúng đắn phù hợp với thực tiễn đề ra của Việt Nam.
Lý do khách quan Việt Nam thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa:
11
Hình 1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, lần thứ hai tạo ra những máy
móc, thiết bị, phương tiện mới thay thế cho sức người . (Thạo, 2019)
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
Công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển của lực lượng sản xuất
xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua.
Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội như
Việt Nam, xây dựng sở vật chất-kỹ thuật cho chủ nghĩa hội phải thông qua
công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Dao, 2023).
3. Nội dung cơ bản công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Những nội dung bản quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa thì bao
gồm 3 nội dung chủ yếu như sau:
Thứ nhất là phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
+ Thực hiện khí hóa nền sản xuất hội, trên sỏ áp dụng những thành
tựu của Cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại.
+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa - hiện
đại hóa đất nước
Thứ hai là xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả.
+ Chuyển dịch, phát triển từ cấu kinh tế nông nghiệp lên cấu kinh tế
công, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại.
+ Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn
liền với phát triển tri thức.
+ Thực hiện nội dung này thông qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Một cấu kinh tế phù hợp với điều kiện hiện nay tỷ lệ công nghiệp, dịch
vụ tăng lên, nông nghiệp giảm xuống trong GDP; tỷ trọng lao động nông nghiệp
giảm xuống, lao động công nghiệp dịch vụ tăng lên; Lao động chân tay giảm, lao
động trí óc tăng lên.
12
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
Thứ ba củng cố tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất hội
chủ nghĩa và tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất, xã hội chủ nghĩa
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Quan hệ này sẽ quyết định tính chất xã hội chủ
nghĩa của lực lượng sản xuất, của công nghệ hóa- hiện đại hóa (Trường, 2023).
Nhiệm vụ cụ thể:
Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại vào
tất cả các ngành, các lĩnh vực cụ thể.
Phát triển các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp hàng tiêu dùng, thực
phẩm,.. theo hướng hiện đại.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với phát triển nền kinh tế tri thức (hay
nền kinh tế dựa trên tri thức là hệ thống kinh tế trong đó sản xuất hàng hóa và dịch
vụ chủ yếu dựa trên các hoạt động sử dụng tri thức nhằm góp phần thúc đẩy sự đổi
mới kỹ thuậtkhoa học. Yếu tố quan trọng của giá trị sự phụ thuộc nhiều hơn
vào vốn con ngườitài sản trí tuệ đối với nguồn cung cấp các ý tưởng, thông tin
thực tiễn đồi mới. Các tổ chức được yêu cầu phải tận dụng "kiến thức" này vào
sản xuất của mình đề kích thích làm sâu sắc thêm quá trình phát triển kinh
13
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
doanh. Ít phụ thuộc hơn vào đầu vào vật chất và tài nguyên thiên nhiên. Nền kinh tế
dựa trên tri thức dựa vào vai trò quan trọng của tài sản (Dao, 2023).
II/Những giải pháp để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư (4.0) trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
1. Thực trạng phát triển Kinh tế - hội tại Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp 4.0
Thực tế phát triển KTTH ở các nước và Việt Nam cho thấy một số rào cản đối
với sự phát triển, bao gồm cả việc thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm dịch vụ
của nền KTTH chưa được hình thành, chưa đủ lớn hoặc đã bão hòa... khó cạnh
tranh với nguyên
liệu gốc ban đầu.
Việc thay đổi
hình sản xuất theo hướng tuần hoàn, đổi mới công nghệ ngăn ngừa lãng phí tài
nguyên chưa phải ưu tiên của các cấp quản lý, nhà lập pháp... Cùng với đó,
người dân doanh nghiệp còn giữ thói quen cố hữu trong sản xuất tiêu dùng
đối với sản phẩm truyền thống... Trong khi đó, bối cảnh CMCN 4.0 cũng đặt ra
nhiều thách thức cho phát triển KTTH tại Việt Nam. Cụ thể:
+ Thứ nhất, Việt Nam còn thiếu khung khổ pháp thống nhất về phát triển
KTTH, CMCN 4.0 gắn kết chúng lại với nhau. Việc hình thành KTTH ăp
dụng CMCN 4.0 trong hình đó mới chi những hành động riêng lẻ của các
14
Hình 2 Lễ cắt băng khai mạc triễn lãm về công nghệ
4.0 năm 2018 (Thắng, 2019).
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
doanh nghiệp, tổ chức, nhân... điều này không đủ tạo ra sự chuyển đổi cần thiết
ở quy mô lớn để chuyển nền kinh tế tuyến tính sang nền KTTH.
+ Thứ hai, chuyển đổi sang nền kinh tuần hoàn đòi hỏi phải tăng cường áp
dụng khoa học công nghệ (KHCN) trên mọi lĩnh vực. Trong khi đó, Việt Nam
nói chung các doanh nghiệp nói riêng trình độ công nghệ thấp, không đồng
bộ, chậm đổi mới. Phần lớn quy của các doanh nghiệp vừa nhỏ sử dụng
công nghệ tụt hậu 2-3 thế hệ so với mức trung bình của thế giới, trong đó 76% thiết
bị máy móc, dây chuyền công nghệ nhập từ nước ngoài thuộc những năm 1960-
1970; 75% số thiết bị đã hết khẩu hao; 50% thiết bị là đồ tân trang, do đó, hạn chế
về năng lực công nghệ tái chế, tái sử dụng (Dao, 2023).
+ Thứ ba, phát triển KTTH trong bối cảnh CMCN 4.0 đòi hỏi phải hình thành
nền kinh tế tri thức năng lực nghiên cứu phát triển (R&D) cao. Tuy nhiên,
hoạt động R&D trong các doanh nghiệp ở Việt Nam còn ít, sự gắn kết giữa các tổ
chức R&D với các trường đại học các doanh nghiệp lỏng léo. Tỷ lệ doanh
nghiệp có R&D trong ngành sản xuất thiết bị điện là 17%; ngành sản xuất hóa chất,
sản phẩm hóa chất là 15%; ngành sản xuất chế biến thực phẩm 9%; ngành sản xuất
sản phẩm từ cao su nhựa 7%; ngành sản xuất da các sản phẩm liên quan
6,0% ngành Dệt 5%. Tỳ lệ nhân sự hoạt động R&D tương ứng với các
ngành trên lại càng nhỏ hơn, lần lượt là: 0,4%; 1,4%; 0,4%; 0,5%; 0,03%;
0,07%. Chi số kinh tế tri thức của Việt Nam 3,51; trong đó chi số sáng tạo
2,72; thấp hơn rất nhiều so với Singapore (8,44), Malaysia (6,07) Thái Lan
(5,52) (Dao, 2023).
+ Thứ tư, đầu ứng dụng CMCN 4.0 KHCN cho KTTH nói riêng còn
thấp, cơ cấu chưa phù hợp. Tỳ lệ đầu tư cho KHCN từ ngân sách nhà nước (NSNN)
bình quân giai đoạn 2000-2010 đạt 1,85%/năm, giai đoạn 2011-2018, tỷ lệ này chỉ
15
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
đạt 1,4%/năm. Tổng chi cho KHCN từ năm 2010 đến nay chỉ đạt khoảng 0,44%
GDP, thấp hơn nhiều so với bình quân của thế giới là 2,23% GDP (Thái Lan 0,78%;
Singapore 2,2%; Malaysia 1,3%, Trung Quốc 2,1%). Cơ cấu vốn đầu tư cho KHCN
còn bất cập. Tại các nước Đông Á, nguồn vốn t NSNN cho hoạt động này chi
chiếm 20-30%, của khu vực nhân 70-80%; các nước OECD, cấu này
gần 20% trên 80%. Trong khi đó, tại Việt Nam cấu vốn NSNN chi cho
KHCN trong giai đoạn 2011-2015 60%/40% giai đoạn 2016-2019
52%/48% (Dao, 2023).
+ Thứ năm, chất lượng lao động tại Việt Nam còn thấp, bao gồm cả các ngành
đặc thủ KTTH. Lao động qua đào tạo chứng chi toàn nền kinh tế chỉ đạt
24,5% năm 2020. Hầu hết lao động trong ngành Nông, lâm nghiệp, thủy sản lao
động thủ công, lao động qua đào tạo có chứng chi mới đạt 4%; ngành xây dựng đạt
14,10%; ngành chế biến chế tạo đạt 17,7%; ngành cấp nước, hoạt động quản
xử lý rác thải, nước thải mới đạt 37,5% (CIEM-Aus4Refm, 2020). Nguồn nhân lực
KHCN còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, cấu chưa phù hợp. Tỷ lệ cán
bộ trong lĩnh vực R&D tính trên đầu người tương đối thấp, từ năm 2013 tới nay hầu
như không tăng, đạt khoảng 7,02% (chi bằng 20% EU, 7,6% Hàn Quốc, 29,8%
Malaysia, 58% Thái Lan) (Dao, 2023).
Tại Việt Nam, những năm gần đây, tiêu thụ năng lượng tăng nhanh tình
trạng suy giảm tài nguyên cũng diễn ra nhanh chóng:
+ Tiêu thụ năng lượng đang tăng nhanh hơn với tốc độ tăng trường của GDP.
Việt Nam đã trở thành nước nhập khẩu ròng năng lượng (năm 2015, Việt Nam đã
trở thành nước nhập khẩu ròng than dự báo đến năm 2030 thể nhập tới 100
triệu tấn than mỗi năm);
16
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
+ Phát thải tăng nhanh, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, năm 2009 chất thải
rắn phát sinh khoảng 28 triệu tấn/năm và hiện nay đang ở mức 37 triệu tấn/năm với
tốc độ gia tăng khoảng 10% mỗi năm. Chất thải rắn sinh hoạt đô thị tăng trung bình
10- 16% mỗi năm; (Dao, 2023).
17
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
Bên cạnh những hội từ cuộc cách mạng 4.0, Việt Nam phải đối mặt với
nhiều khó khăn, hạn chế. Theo thống kê, 97% doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa, năng lực cạnh tranh, trình độ khoa học công
nghệ, nhất chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế. Đa số doanh nghiệp nhỏ
vừa của Việt Nam hiện nay đang sử dụng công nghệ của những năm 1980, trong đó
có 52% đang sử dụng thiết bị lạc hậu, 38% sử dụng thiết bị trung bình, chỉ có 10%
sử dụng thiết bị tương đối hiện đại. Chi phí đầu cho đổi mới khoa học- công
nghệ của doanh nghiệp bình quân còn quá thấp, mới chiếm 0,3% tổng doanh thu;
phần lớn lao động Việt Nam chưa được đào tạo bài bản, năng lực thuyết tay
nghề còn hạn chế, nhấtkiến thức chuyên môn, ngoại ngữ tiếng Anh để giao tiếp
làm việc (Dao, 2023).
18
Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
2. Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao vai trò của cách mạng công nghiệp
đối với sự nghiệp phát triển Kinh tế - Xã hội ở Việt Nam
Những diễn biến trên cho thấy, việc chuyển sang hình KTTH hết sức
cấp thiết. Từ thực tiễn đó, Chiến lược phát triển kinh tế - hội giai đoạn 2021-
2030 địnhớng: "Khuyến khích phát triển hình KTTH" đặt mục tiêu đến
năm 2030 tỷ lệ tái sử dụng, tái chế chất thải rắn sinh hoạt đạt trên 65%. Cụ thể hóa
định hướng mục tiêu trên, Kế hoạch phát triển kinh tế - hội giai đoạn 2021-
2025 đặt ra nhiệm vụ cụ thể là: "Xây dựng lộ trình, cơ chế, chính sách, pháp luật đề
hình thành, vận hành hình KTTH". Tuy nhiên, để thúc đầy phát triển KTTH,
trong thời gian tới, Việt Nam cần xây dựng đồng bộ các giải pháp, từ nâng cao nhận
thức đến hoàn thiện thể chế pháp lý tổ chức thực hiện. Trong đó, đặc biệt chú ý
đến các giải pháp gắn kết KTTH CMCN 4.0, tận dụng những thành tựu CMCN
4.0, thúc đẩy kinh tế số, chuyển đồi số, đổi mới sáng tạo, tăng cường tiếp cận
tiếp nhận chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển bền vững. Các giài pháp cụ thể
bao gồm:
+ Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, khung khổ pháp cho việc gắn kết phát triển
KTTH ứng dụng CMCN 4.0. Trong đó, Nhà nước đóng vai trò kiến tạo, hình
thành hành lang pháp minh bạch, ổn định, môi trường kinh doanh đầu
thông thoáng, thuận lợi đối với KTTH CMCN 4.0; doanh nghiệp động lực
quan trọng, tổ chức xã hội, nghề nghiệp và người dân cùng tham gia thực hiện.
+ Thứ hai, thực hiện KTTH gắn liền với phát triển công nghệ, kinh tế số
CMCN 4.0. Theo đó, tập trung ứng dụng công nghệ mới, đưa các công nghệ hiện
đại vào các khâu then chốt để xử lý tái chế, biến rác thải thành nguyên liệu đầu vào
của chu trình sản xuất khác. Một "chu trình vật chất khépn", sử dụng một cách
19
| 1/37

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN BÀI THU HOẠCH
CHỦ ĐÈ 1: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TP.HCM HIỆN NAY
Giảng viên môn học : Nguyễn Thị Điệp Môn học
: Kinh tế chính trị MÁC-LÊNIN Số hiệu lớp : 1179
Sinh viên thực hiện : Nhóm 4 1. Nguyễn Đặng Bảo Thi 22206499 2. Võ Thị Ngọc Ánh 22206187
3. Nguyễn Ngọc Phương Minh 22203184 4. Phạm Bùi Trúc Linh 22202839 5. Trần Phúc Khang 22206004 6. Nguyễn Minh Khang 22206418
TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 01 năm 2024 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4 TRÍCH YẾU
Công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam là quá trình chuyển đổi kinh tế từ
nền kinh tế nông nghiệp truyền thống sang một nền kinh tế có sự tham gia chủ đạo
của ngành công nghiệp và các ngành dịch vụ liên quan. Đây là một phần quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước.
Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể trong công nghiệp hóa và hiện đại
hóa từ thập kỷ 1980. Qua đó, quốc gia đã tạo ra một loạt các khu công nghiệp, khu
chế xuất thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thúc đẩy phát triển các ngành công
nghiệp chủ chốt như điện tử, ô tô, công nghệ thông tin, sản xuất nông nghiệp, và xây dựng.
Các biện pháp khuyến khích, đặc biệt là hội nhập kinh tế quốc tế thông qua
các hiệp định thương mại, cũng đã đóng vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp trong nước phát triển và cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, còn nhiều thách thức và hạn chế trong quá trình công nghiệp hóa
và hiện đại hóa ở Việt Nam. Một số vấn đề gặp phải gồm cơ sở hạ tầng kém, nguồn
lao động chưa đáp ứng đủ, chất lượng công nghệ và quản lý còn hạn chế, và khả
năng nghiên cứu và đổi mới khoa học công nghệ chưa cao. Đồng thời, tình trạng ô
nhiễm môi trường và vấn đề xã hội khác cũng ảnh hưởng đến sự phát triển bền
vững của ngành công nghiệp.
Tổng thể, qua các nỗ lực của chính phủ và các sự đầu tư từ trong và ngoài
nước, việc công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam đang tiếp tục được thúc
đẩy, đồng thời vẫn cần các biện pháp hỗ trợ và cải tiến để đạt được mục tiêu phát
triển kinh tế bền vững và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. 1 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4 MỤC LỤC
TRÍCH YẾU............................................................................................1
MỤC LỤC................................................................................................2
PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC...................................................................4
LỜI CAM KẾT........................................................................................5
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................6
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN..............................................................7
CÁC DANH MỤC...................................................................................8
PHẦN NHÓM: Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Trong Phát Triển
Kinh Tế Tp.Hcm Hiện Nay.....................................................................9
I/ Tính tất yếu và nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Nam.....................................................................................9
1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa...............................................9
2. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam................10
3. Nội dung cơ bản công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam...............11
II/Những giải pháp để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ tư (4.0) trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.....14
1. Thực trạng phát triển Kinh tế - Xã hội tại Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp 4.0.............................................................................. 14
2. Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao vai trò của cách mạng công
nghiệp đối với sự nghiệp phát triển Kinh tế - Xã hội ở Việt Nam............17
III/ Kết luận.........................................................................................21 2 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
PHẦN CÁ NHÂN: Viết Cảm Nhận Tham Quan Bảo Tàng Hoặc Viết
Cảm Nhận Về Đề Tài Đã Chọn............................................................23
BẢO THI.............................................................................................23
NGỌC ÁNH........................................................................................25
PHƯƠNG MINH................................................................................27
TRÚC LINH........................................................................................28
PHÚC KHANG...................................................................................30
MINH KHANG...................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................34 3 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC TỶ STT HỌ & TÊN MSSV NHIỆM VỤ LỆ
Thực trạng phát triển Kinh
tế - Xã hội tại Việt Nam 1 Trần Phúc Khang 22206004 100%
trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 2 Nguyễn Đặng Bảo Thi
22206499 Báo cáo, hình ảnh 100%
Một số giải pháp đề xuất
nhằm nâng cao vai trò của cách mạng công nghiệp 3 Võ Thị Ngọc Ánh 22206187 100%
đối với sự nghiệp phát
triển Kinh tế - Xã hội ở Việt Nam Khái niệm công nghiệp 4
Nguyễn Ngọc Phương Minh 22203184 100% hóa, hiện đại hóa Tính tất yếu của công 5 Phạm Bùi Trúc Linh
22202839 nghiệp hóa, hiện đại hóa ở 100% Việt Nam Nội dung cơ bản công 6 Nguyễn Minh Khang
22206418 nghiệp hóa, hiện đại hóa ở 100% Việt Nam 4 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4 LỜI CAM KẾT
Chúng tôi xin cam kết bằng danh dự của từng thành viên trong nhóm rằng bài
báo cáo này hoàn toàn do chính chúng tôi thực hiện. Các tư liệu, tài liệu tham khảo
từ các nguồn nghiên cứu đều được chú thích và trích nguồn đầy đủ theo quy định.
Chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của báo cáo này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 01 năm 2024
(Họ tên và chữ ký sinh viên) 5 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4 LỜI CẢM ƠN
Thông qua những tiết học và bài báo cáo này, chúng tôi đã tiếp nhận được rất
nhiều kiến thức bổ ích cho con đường sự nghiệp trong tương lai.
Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Hoa Sen đã tạo điều kiện tốt
nhất để chúng tôi có thể có một môn học hấp dẫn như này.
Chúng tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Nguyễn Thị
Điệp. Với cách giảng dạy tận tình, cùng với những tình huống ví dụ cụ thể, thầy đã
tạo mọi điều kiện để lớp và nhóm chúng tôi có những trải nghiệm đầy thú vị và ý
nghĩa trong những tiết học. Chúng tôi rất biết ơn và sẵn sàng nhận lời góp ý của
giảng viên để bài báo cáo được hoàn chỉnh hơn. Xin trân trọng cảm ơn! 6 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 01 năm 2024
(Họ tên và chữ ký giảng viên) 7 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4 CÁC DANH MỤC
Hình 1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, lần thứ hai tạo ra những máy
móc, thiết bị, phương tiện mới thay thế cho sức người (Thạo, 2019)......................11
Hình 2 Lễ cắt băng khai mạc triễn lãm về công nghệ 4.0 năm 2018 (Thắng, 2019).
..................................................................................................................................13
Hình 3 Thực trạng áp dụng Công nghệ 4.0 tại Việt Nam (minh họa) (BÌNH, 2020).
..................................................................................................................................17
Hình 4 Đào Tạo nhân viên Việt Nam (Hiệu, 2017).................................................21 8 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
PHẦN NHÓM: Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Trong Phát
Triển Kinh Tế Tp.Hcm Hiện Nay
I/ Tính tất yếu và nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Công nghiệp hóa được hiểu đơn giản là một quá trình chuyển đổi hầu hết các
hoạt động sản xuất bằng sức lao động truyền thống, thủ công sang sử dụng rộng rãi
sức lao động phổ thông dựa trên cơ sở là sự phát triển mạnh mẽ của nền công
nghiệp cơ khí. Công nghiệp hóa còn được hiểu là quá trình chuyển đổi kinh tế xã
hội của một cộng đồng từ nền kinh tế có mức độ tập trung tư bản thấp (xã hội trước
khi công nghiệp phát triển) sang nền kinh tế công nghiệp.
Hiện đại hóa có thể được hiểu là việc sử dụng các trang thiết bị hiện đại,
những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến ứng dụng vào quá trình sản xuất
và quản lý kinh tế xã hội. Từ sử dụng sức lao động thủ công của con người sang sử
dụng sức lao động phổ thông được ứng dụng những trang thiết bị công nghệ hiện đại (Hương, 2023).
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa được là quá trình chuyển đồi căn bản, toàn diện
các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công là phổ
biến sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động được đào tạo cùng với công
nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao
động xã hội cao và tạo ra những biến đổi về chất trong toàn bộ các hoạt động của
đời sống xã hội (trước hết là hoạt động sản xuất vật chất).
Đó là quá trình sử dụng năng lực, kinh nghiệm, trí tuệ, bản lĩnh của con người
đề tạo ra và sử dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại kết hợp
với giá trị truyền thống của dân tộc để đổi mới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội 9 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
nhằm hướng tới một xã hội văn minh, hiện đại. Ngày nay, công cuộc công nghiệp
hóa hiện đại hóa đã trở thành tất yếu của sự phát triển, là làn sóng mạnh mẽ tác
động đến tất cà các quốc gia trên thế giới cũng như mọi mặt của đời sống xã hội (Dao, 2023).
2. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện
mục tiêu: "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Công nghiệp hóa,
hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Mặc dù Việt Nam đang trong quá
trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nhưng để tránh tụt hậu thì chúng ta
cũng phải hướng tới nền kinh tế tri thức đó là nội dung cơ bản để thực hiện chiến
lược công nghiệp hóa rút ngắn trong điều kiện Việt Nam.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là động lực
quan trọng giúp chúng ta công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Do vậy, công
nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ
nghĩa hoàn toàn phù hợp (Dao, 2023). 10 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam
đang tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế: giống như nội dung phát triển
Hình 1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, lần thứ hai tạo ra những máy
móc, thiết bị, phương tiện mới thay thế cho sức người (Thạo, 2019).
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc mở cửa kinh tế hội nhập kinh
tế quốc tế cho phép Việt Nam có thể tranh thủ được các nguồn lực còn thiếu còn
yếu. Ví dụ như nguồn lực về vốn, nguồn lực về khoa học Công nghệ, nguồn lực về
nguồn nhân lực chất lượng cao... để có thể thúc đầy công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước. Thực chất đề công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa thì chúng ta phải
mờ cửa tiếp nhận thành tựu khoa học công nghệ kỹ thuật hiện đại của nhân loại là
hoàn toàn đúng đắn phù hợp với thực tiễn đề ra của Việt Nam.
Lý do khách quan Việt Nam thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa: 11 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
Công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển của lực lượng sản xuất
xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua.
Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội như
Việt Nam, xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thông qua
công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Dao, 2023).
3. Nội dung cơ bản công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Những nội dung cơ bản quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa thì bao
gồm 3 nội dung chủ yếu như sau:
Thứ nhất là phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
+ Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội, trên cơ sỏ áp dụng những thành
tựu của Cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại.
+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước
Thứ hai là xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả.
+ Chuyển dịch, phát triển từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinh tế
công, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại.
+ Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn
liền với phát triển tri thức.
+ Thực hiện nội dung này thông qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Một cơ cấu kinh tế phù hợp với điều kiện hiện nay là tỷ lệ công nghiệp, dịch
vụ tăng lên, nông nghiệp giảm xuống trong GDP; tỷ trọng lao động nông nghiệp
giảm xuống, lao động công nghiệp dịch vụ tăng lên; Lao động chân tay giảm, lao động trí óc tăng lên. 12 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
Thứ ba là củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội
chủ nghĩa và tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất, xã hội chủ nghĩa
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Quan hệ này sẽ quyết định tính chất xã hội chủ
nghĩa của lực lượng sản xuất, của công nghệ hóa- hiện đại hóa (Trường, 2023).
Nhiệm vụ cụ thể:
Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại vào
tất cả các ngành, các lĩnh vực cụ thể.
Phát triển các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp hàng tiêu dùng, thực
phẩm,.. theo hướng hiện đại.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với phát triển nền kinh tế tri thức (hay
nền kinh tế dựa trên tri thức là hệ thống kinh tế trong đó sản xuất hàng hóa và dịch
vụ chủ yếu dựa trên các hoạt động sử dụng tri thức nhằm góp phần thúc đẩy sự đổi
mới kỹ thuật và khoa học. Yếu tố quan trọng của giá trị là sự phụ thuộc nhiều hơn
vào vốn con người và tài sản trí tuệ đối với nguồn cung cấp các ý tưởng, thông tin
và thực tiễn đồi mới. Các tổ chức được yêu cầu phải tận dụng "kiến thức" này vào
sản xuất của mình đề kích thích và làm sâu sắc thêm quá trình phát triển kinh 13 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
doanh. Ít phụ thuộc hơn vào đầu vào vật chất và tài nguyên thiên nhiên. Nền kinh tế
dựa trên tri thức dựa vào vai trò quan trọng của tài sản (Dao, 2023).
II/Những giải pháp để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư (4.0) trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
1. Thực trạng phát triển Kinh tế - Xã hội tại Việt Nam trong bối cảnh cách

mạng công nghiệp 4.0
Thực tế phát triển KTTH ở các nước và Việt Nam cho thấy một số rào cản đối
với sự phát triển, bao gồm cả việc thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm và dịch vụ
của nền KTTH chưa được hình thành, chưa đủ lớn hoặc đã bão hòa... khó cạnh tranh với nguyên
Hình 2 Lễ cắt băng khai mạc triễn lãm về công nghệ liệu gốc ban đầu. 4.0 năm 2018 (Thắng, 2019). Việc thay đổi mô
hình sản xuất theo hướng tuần hoàn, đổi mới công nghệ và ngăn ngừa lãng phí tài
nguyên chưa phải là ưu tiên của các cấp quản lý, nhà lập pháp... Cùng với đó,
người dân và doanh nghiệp còn giữ thói quen cố hữu trong sản xuất và tiêu dùng
đối với sản phẩm truyền thống... Trong khi đó, bối cảnh CMCN 4.0 cũng đặt ra
nhiều thách thức cho phát triển KTTH tại Việt Nam. Cụ thể:
+ Thứ nhất, Việt Nam còn thiếu khung khổ pháp lý thống nhất về phát triển
KTTH, CMCN 4.0 và gắn kết chúng lại với nhau. Việc hình thành KTTH và ăp
dụng CMCN 4.0 trong mô hình đó mới chi là những hành động riêng lẻ của các 14 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân... điều này không đủ tạo ra sự chuyển đổi cần thiết
ở quy mô lớn để chuyển nền kinh tế tuyến tính sang nền KTTH.
+ Thứ hai, chuyển đổi sang nền kinh tuần hoàn đòi hỏi phải tăng cường áp
dụng khoa học và công nghệ (KHCN) trên mọi lĩnh vực. Trong khi đó, Việt Nam
nói chung và các doanh nghiệp nói riêng có trình độ công nghệ thấp, không đồng
bộ, chậm đổi mới. Phần lớn quy mô của các doanh nghiệp là vừa và nhỏ sử dụng
công nghệ tụt hậu 2-3 thế hệ so với mức trung bình của thế giới, trong đó 76% thiết
bị máy móc, dây chuyền công nghệ nhập từ nước ngoài thuộc những năm 1960-
1970; 75% số thiết bị đã hết khẩu hao; 50% thiết bị là đồ tân trang, do đó, hạn chế
về năng lực công nghệ tái chế, tái sử dụng (Dao, 2023).
+ Thứ ba, phát triển KTTH trong bối cảnh CMCN 4.0 đòi hỏi phải hình thành
nền kinh tế tri thức và năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) cao. Tuy nhiên,
hoạt động R&D trong các doanh nghiệp ở Việt Nam còn ít, sự gắn kết giữa các tổ
chức R&D với các trường đại học và các doanh nghiệp lỏng léo. Tỷ lệ doanh
nghiệp có R&D trong ngành sản xuất thiết bị điện là 17%; ngành sản xuất hóa chất,
sản phẩm hóa chất là 15%; ngành sản xuất chế biến thực phẩm 9%; ngành sản xuất
sản phẩm từ cao su và nhựa 7%; ngành sản xuất da và các sản phẩm có liên quan
6,0% và ngành Dệt là 5%. Tỳ lệ nhân sự có hoạt động R&D tương ứng với các
ngành trên lại càng nhỏ bé hơn, lần lượt là: 0,4%; 1,4%; 0,4%; 0,5%; 0,03%;
0,07%. Chi số kinh tế tri thức của Việt Nam là 3,51; trong đó chi số sáng tạo là
2,72; thấp hơn rất nhiều so với Singapore (8,44), Malaysia (6,07) và Thái Lan (5,52) (Dao, 2023).
+ Thứ tư, đầu tư ứng dụng CMCN 4.0 và KHCN cho KTTH nói riêng còn
thấp, cơ cấu chưa phù hợp. Tỳ lệ đầu tư cho KHCN từ ngân sách nhà nước (NSNN)
bình quân giai đoạn 2000-2010 đạt 1,85%/năm, giai đoạn 2011-2018, tỷ lệ này chỉ 15 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
đạt 1,4%/năm. Tổng chi cho KHCN từ năm 2010 đến nay chỉ đạt khoảng 0,44%
GDP, thấp hơn nhiều so với bình quân của thế giới là 2,23% GDP (Thái Lan 0,78%;
Singapore 2,2%; Malaysia 1,3%, Trung Quốc 2,1%). Cơ cấu vốn đầu tư cho KHCN
còn bất cập. Tại các nước Đông Á, nguồn vốn từ NSNN cho hoạt động này chi
chiếm 20-30%, của khu vực tư nhân là 70-80%; ở các nước OECD, cơ cấu này là
gần 20% và trên 80%. Trong khi đó, tại Việt Nam cơ cấu vốn NSNN chi cho
KHCN trong giai đoạn 2011-2015 là 60%/40% và giai đoạn 2016-2019 là 52%/48% (Dao, 2023).
+ Thứ năm, chất lượng lao động tại Việt Nam còn thấp, bao gồm cả các ngành
có đặc thủ KTTH. Lao động qua đào tạo có chứng chi toàn nền kinh tế chỉ đạt
24,5% năm 2020. Hầu hết lao động trong ngành Nông, lâm nghiệp, thủy sản là lao
động thủ công, lao động qua đào tạo có chứng chi mới đạt 4%; ngành xây dựng đạt
14,10%; ngành chế biến chế tạo đạt 17,7%; ngành cấp nước, hoạt động quản lý và
xử lý rác thải, nước thải mới đạt 37,5% (CIEM-Aus4Refm, 2020). Nguồn nhân lực
KHCN còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, cơ cấu chưa phù hợp. Tỷ lệ cán
bộ trong lĩnh vực R&D tính trên đầu người tương đối thấp, từ năm 2013 tới nay hầu
như không tăng, đạt khoảng 7,02% (chi bằng 20% EU, 7,6% Hàn Quốc, 29,8%
Malaysia, 58% Thái Lan) (Dao, 2023).
Tại Việt Nam, những năm gần đây, tiêu thụ năng lượng tăng nhanh và tình
trạng suy giảm tài nguyên cũng diễn ra nhanh chóng:
+ Tiêu thụ năng lượng đang tăng nhanh hơn với tốc độ tăng trường của GDP.
Việt Nam đã trở thành nước nhập khẩu ròng năng lượng (năm 2015, Việt Nam đã
trở thành nước nhập khẩu ròng than và dự báo đến năm 2030 có thể nhập tới 100
triệu tấn than mỗi năm); 16 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
+ Phát thải tăng nhanh, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, năm 2009 chất thải
rắn phát sinh khoảng 28 triệu tấn/năm và hiện nay đang ở mức 37 triệu tấn/năm với
tốc độ gia tăng khoảng 10% mỗi năm. Chất thải rắn sinh hoạt đô thị tăng trung bình
10- 16% mỗi năm; (Dao, 2023). 17 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
Bên cạnh những cơ hội từ cuộc cách mạng 4.0, Việt Nam phải đối mặt với
nhiều khó khăn, hạn chế. Theo thống kê, 97% doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa, năng lực cạnh tranh, trình độ khoa học công
nghệ, nhất là chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế. Đa số doanh nghiệp nhỏ và
vừa của Việt Nam hiện nay đang sử dụng công nghệ của những năm 1980, trong đó
có 52% đang sử dụng thiết bị lạc hậu, 38% sử dụng thiết bị trung bình, chỉ có 10%
là sử dụng thiết bị tương đối hiện đại. Chi phí đầu tư cho đổi mới khoa học- công
nghệ của doanh nghiệp bình quân còn quá thấp, mới chiếm 0,3% tổng doanh thu;
phần lớn lao động Việt Nam chưa được đào tạo bài bản, năng lực lý thuyết và tay
nghề còn hạn chế, nhất là kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ tiếng Anh để giao tiếp làm việc (Dao, 2023). 18 Trường Đại học Hoa Sen Nhóm 4
2. Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao vai trò của cách mạng công nghiệp
đối với sự nghiệp phát triển Kinh tế - Xã hội ở Việt Nam
Những diễn biến trên cho thấy, việc chuyển sang mô hình KTTH là hết sức
cấp thiết. Từ thực tiễn đó, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-
2030 định hướng: "Khuyến khích phát triển mô hình KTTH" và đặt mục tiêu đến
năm 2030 tỷ lệ tái sử dụng, tái chế chất thải rắn sinh hoạt đạt trên 65%. Cụ thể hóa
định hướng và mục tiêu trên, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-
2025 đặt ra nhiệm vụ cụ thể là: "Xây dựng lộ trình, cơ chế, chính sách, pháp luật đề
hình thành, vận hành mô hình KTTH". Tuy nhiên, để thúc đầy phát triển KTTH,
trong thời gian tới, Việt Nam cần xây dựng đồng bộ các giải pháp, từ nâng cao nhận
thức đến hoàn thiện thể chế pháp lý và tổ chức thực hiện. Trong đó, đặc biệt chú ý
đến các giải pháp gắn kết KTTH và CMCN 4.0, tận dụng những thành tựu CMCN
4.0, thúc đẩy kinh tế số, chuyển đồi số, đổi mới sáng tạo, tăng cường tiếp cận và
tiếp nhận chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển bền vững. Các giài pháp cụ thể bao gồm:
+ Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, khung khổ pháp cho việc gắn kết phát triển
KTTH và ứng dụng CMCN 4.0. Trong đó, Nhà nước đóng vai trò kiến tạo, hình
thành hành lang pháp lý minh bạch, ổn định, môi trường kinh doanh và đầu tư
thông thoáng, thuận lợi đối với KTTH và CMCN 4.0; doanh nghiệp là động lực
quan trọng, tổ chức xã hội, nghề nghiệp và người dân cùng tham gia thực hiện.
+ Thứ hai, thực hiện KTTH gắn liền với phát triển công nghệ, kinh tế số và
CMCN 4.0. Theo đó, tập trung ứng dụng công nghệ mới, đưa các công nghệ hiện
đại vào các khâu then chốt để xử lý tái chế, biến rác thải thành nguyên liệu đầu vào
của chu trình sản xuất khác. Một "chu trình vật chất khép kín", sử dụng một cách 19