-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chủ đề: Đọc hiểu thơ trung đại Việt Nam | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chủ đề: Đọc hiểu thơ trung đại Việt Nam | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào
Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn 131 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Chủ đề: Đọc hiểu thơ trung đại Việt Nam | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chủ đề: Đọc hiểu thơ trung đại Việt Nam | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào
Môn: Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn 131 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư Phạm Hà Nội
Preview text:
Tiết 3 → 15
CHỦ ĐỀ: ĐỌC HIỂU THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (11 tiết)
BƯỚC 1: Xác định mục tiêu bài học 1. Kiến thức:
- HS nắm được khái quát chung về thơ trung đại (hoàn cảnh lịch sử, đặc điểm về nội
dung và nghệ thuật, những đóng góp, hạn chế của thơ trung đại) - HS hiểu và cảm nhận
+ Tâm trạng bi kịch, t4nh cách và bản l5nh của H6 Xuân Hương
+ Khả năng Viê ng: d?ng t@ ngữ đô đưa ngôn ngữ đ>i thư>ng vào thơ ca.
+ Vẻ đẹp của bức tranh m?a thu ở nông thôn đ6ng bằng Bắc bộ; tình yêu thiên nhiên,
đất nước và tâm trạng của tác giả.
+ Sự tinh tế, tài hoa trong nghệ thuật tả cảnh và trong cách sử dụng ngôn t@ của Nguyễn Khuyến.
+ Hình ảnh ngư>i vợ tần tảo, đảm đang, giàu đức hi sinh và ân tình sâu nặng c?ng tiếng
cư>i tự trào của Tú Xương.
+ Phong cách thơ Tú Xương: cảm xúc chân thành, l>i thơ giản dị mà sâu sắc, kết hợp
giữa trữ tình và trào phúng.
+ Nắm vững cách phân t4ch và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết văn.
+ Cách xác định luận điểm luận cứ cho bài văn.
+ Thao tác phân t4ch và mục đ4ch của phân t4ch, một số cách phân t4ch. 2. Kĩ năng:
- Biết cách tiếp cận và phân t4ch thơ trung đại theo đặc trưng thể loại.
- K5 năng đBc hiểu văn bản.
- T4ch hợp với thiên nhiên, môi trư>ng
- K5 năng phân t4ch đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
- Sử dụng thành thạo thao tác phân t4ch.
3. Thái độ:
- Trân trBng, cảm thông với thân phận và khát vBng của ngư>i phụ nữ trong x[ hội xưa.
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, đất nước t@ đó có ý thức gìn giữ bảo vệ thiên nhiên, môi trư>ng sống.
- Giáo dục lòng thương yêu, qu4 trBng gia đình. Đ6ng cảm với cuộc sống gia đình của
ngư>i phụ nữ trong XH xưa. Yêu thương, trân trBng, chia sẻ với ngư>i phụ nữ.
4. Định hướng phát triển năng lực: *Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, trao đổi.
- Năng lực tự hBc, sáng tạo. * Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực văn hBc
BƯỚC 2 : Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/ bài tập cốt lõi
có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học.
Vận dụng và vận dụng Nhận biết Thông hiểu cao - Nêu được các thông
- Xác định tâm sự về con
tin về tác giả (cuộc đ>i,
ngư>i và th>i thế đậm chất
Khái quát nội dung của tác sự nghiệp) nhân văn qua các văn bản phẩm thơ trung đại. thơ trung đại.
- Nêu được ngắn gBn - Cảm nhận về một câu thơ - Khám phá về cuộc đ>i và
thông tin cơ bản về tác (bất kì) trong bài thơ trung con ngư>i nhà thơ qua tác
phẩm (Xuất xứ, đề tài, đại. phẩm. bố cục)
- L4 giải, phân t4ch được
- Làm rõ hiệu quả của các
- Liệt kê được những t@
một ý kiến, một nhận định t@ ngữ, hình ảnh và các ngữ, hình ảnh, biện
về một hay nhiều vấn đề
biện pháp tu t@ nghệ thuật pháp nghệ thuật được trong văn bản.
được sử dụng trong văn sử dụng trong văn bản. bản.
- So sánh giữa các văn bản
thơ trung đại c?ng đề tài.
- Nhận diện được thao - Hiểu được những đặc sắc tác lập luận phân t4ch
nghệ thuật và ý ngh5a của
- Phân t4ch được hiệu quả văn bản
nghệ thuật của việc sử dụng
- Nhận biết được các - Cách phân t4ch và xác
t@ ngữ (hay những sáng tạo
yêu cầu của đề bài, các định yêu cầu của đề bài
về hình ảnh, ngôn ngữ ) độc
thao tác lập luận cần sử - Cách xác định luận điểm đáo trong văn bản thơ trung dụng. đại. luận cứ cho bài văn.
- Nắm rõ kì năng của thao - T@ một vấn đề trong văn
- Chỉ ra được cách thức tác lập luận phân t4ch
bản liên hệ đến vấn đề x[ sử dụng thao tác lập hội. luận phân t4ch
- Viết các đoạn văn phân - Nhận diện được cách
t4ch phát triển một ý cho
kết hợp các thao tác lập trước. luận
- Viết bài văn phân t4ch một
vấn đề x[ hội hoặc văn hBc
BƯỚC 3: Biên soạn các câu hỏi / bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả.
Tự tình – Hồ Xuân Hương
Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu
Mức độ vận dụng và vận dụng cao - Nêu những hiểu biết
- f ngh5a biểu cảm của - Tâm sự và nỗi đau của của em về tác giả H6
một số t@ trong văn bản? ngư>i phụ nữ trong x[ hội
Xuân Hương: cuộc đ>i,
- Tâm trạng của nhân vật phong kiến được thể hiện sự nghiệp, trữ tình trong bài thơ?
như thế nào trong bài thơ? - Nêu những hiểu biết
- Khái quát giá trị nội - Suy ngh5 gì về hình tượng
của em về tác phẩm: thể
dung và nghệ thuật của thiên nhiên và hình tượng
loại, nhan đề, kết cấu bài thơ? con ngư>i? - Tìm những t@ chỉ không
- Tìm những bài thơ của H6 gian, th>i gian và tâm Xuân Hương thể hiện cá
trạng của nhân vật trữ
t4nh mạnh mẽ, cá t4nh trong
tình trong 2 câu thơ đầu?
cách sử dụng t@ ngữ và xây dựng hình tượng.
Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến
Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu
Mức độ vận dụng và vận dụng cao - Nêu những hiểu biết - f ngh5a biểu cảm của
- Nhan đề bài thơ có liên của em về tác giả
một số t@ trong văn bản? quan gì đến nội dung của Nguyễn Khuyến: cuộc
- Tâm trạng của nhân vật bài thơ không? Không gian đ>i, sự nghiệp, trữ tình trong bài thơ
trong bài thơ góp phần diễn - Nêu những hiểu biết
được thể hiện rõ nhất ở
tả tâm trạng nhân vật trữ
của em về tác phẩm: thể câu thơ nào? tình như thế nào?
loại, nhan đề, kết cấu
- Khái quát giá trị nội - Qua bài thơ, em có cảm
- Tìm những t@ chỉ điểm dung và nghệ thuật của
nhận như thế nào về tấm nhìn, không gian, cảnh bài thơ?
lòng của nhà thơ Nguyễn sắc m?a thu, tâm trạng
Khuyến với, thiên nhiên,
của nhân vật trữ tình. đất nước ?
- Nét độc đáo trong cách giao vần ”eo”
Thương vợ – Trần Tế Xương
Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu
Mức độ vận dụng và vận dụng cao - Nêu những hiểu biết - f ngh5a biểu cảm của
- Chỉ ra nét giống nhau và
của em về tác giả Trần tế một số t@ trong văn bản? khác nhau giữa bài ca dao Xương: cuộc đ>i, sự
Hiểu như thế nào về cách và câu thơ của TX về cách nghiệp,
sử dụng những t@ ngữ có d?ng t@, diễn đạt ý ngh5a? - Nêu những hiểu biết
t4nh chất sáng tạo của Tú - Hiểu như thế nào về cách
của em về tác phẩm: thể Xương trong bài thơ?
sử dụng những t@ ngữ có
loại, nhan đề, kết cấu
- Tâm trạng của Tú t4nh chất sáng tạo của Tú
- Tìm những t@ ngữ miêu Xương trong bài thơ? Xương trong câu thơ?
tả công việc, hoàn cảnh,
- Khái quát giá trị nội
- Nhận xét gì về cách sử hình ảnh của bà Tú dung và nghệ thuật của
dụng các thành ngữ và phép bài thơ?
đối và hiệu quả của cách diễn đạt ấy?
- T@ hình tượng nhân vật
Bà Tú, em có suy ngh5 gì về
thân phận ngư>i phụ nữ xưa
và nay? Theo em, cần phải
làm gì để bảo vệ quyền lợi
và phát huy truyền thống của ngư>i phụ nữ?
Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu
Mức độ vận dụng và vận dụng cao
- Kiểu bài nghị luận x[ - Các yêu cầu trong một
- Xác định được các yêu hội/nghị luận văn hBc đề văn nghị luận cầu của đề. - Thao tác lập luận + Vấn đề nghị luận:
- Lập được dàn ý của một + Yêu cầu nội dung:
đề văn cụ thể theo 3 phần: + Yêu cầu phương pháp Mở, thân, kết. + Yêu cầu về tư liệu
- Phân t4ch được các yêu cầu của đề
Thao tác lập luận phân tích; Luyện tập Thao tác lập luận phân tích
Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu
Mức độ vận dụng và vận dụng cao
- Khái niệm Thao tác lập - Phân biệt được thao tác - Viết đoạn văn/bài văn để luận phân t4ch
lập luận phân t4ch và các làm rõ yêu cầu
- Xác định yêu cầu đối thao tác khác
- Vận dụng thao tác lập luận
với thao tác lập luận phân - Chỉ ra được căn cứ để
phân t4ch để làm rõ vấn đề t4ch phân biệt thao tác lập nghị luận. luận
- Phân t4ch, bàn bạc đánh
- Xác định được vấn đề
giá các vấn đề có liên quan
cần được phân t4ch/làm trong văn bản. rõ
BƯỚC 4: Thiết kế tiến trình dạy học
- Xác định các văn bản được d?ng dạy hBc đBc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại và
vấn đề trBng tâm cần đBc hiểu ở mỗi văn bản.
- Xác định các văn bản được d?ng để hBc sinh luyện tập/ tự hBc.
* NỘI DUNG CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
- Xem lại bài khái quát văn hBc trung đại Việt Nam (lưu ý về hoàn cảnh, đặc điểm về
nội dung, nghệ thuật); có thể chuẩn bị nội dung bằng bảng phụ hoặc ppt.
- Sưu tầm những bài viết, video về các tác giả có trong chủ đề (video Danh nhân đất Việt về H6 Xuân Hương
(https://www.youtube.com/watch?v=5kKvzMI3Ayk)
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong phần hướng dẫn hBc bài
- Hoàn thành phiếu hBc tập theo yêu cầu sau mỗi tiết
* Hoạt động 1: Khởi động (tạo tình huống, định hướng hoạt động dạy học)
– Hình thức: cả lớp – K5 thuật: động n[o TRÒ CHƠI: Ô CHỮ BÍ ẨN
Câu 1: Tên tác giả của văn bản “Vào ph? chúa Trịnh” (9 chữ cái)
Câu 2: Một trong những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn hBc trung đại Việt Nam là? (11 chữ cái)
Câu 3: H6 Xuân Hương được mệnh danh là ...? (12 chữ cái)
Câu 4: Trong bài thơ “Thương vợ”, bà tú đ[ nuôi đủ mấy con? (5 chữ cái)
Câu 5: Trần Tế Xương xuất thân trong một gia đình ...? (11 chữ cái)
Câu 6: “Thu điếu” ngh5a là ...? (11 chữ cái)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới ( tiết) 10
Ngày dạy: Lớp: sĩ số:
Tiết 3: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƠ TRUNG ĐẠI GIAI ĐOẠN THẾ KỈ
XVIII VÀ NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
GV hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức đã học về thơ trung đại Việt Nam:
hoàn cảnh lịch sử xã hội, đặc điểm về nội dung, hình thức nghệ thuật.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt của HS
HS nhắc lại về hoàn cảnh ra đời
I. Hoàn cảnh, lịch sử xã hội
của thơ trung đại Việt Nam.
- Nội chiến phong kiến kéo dài; chế độ phong kiến
- Nhắc lại bối cảnh lịch sử xã khủng hoảng và suy thoái.
hội VN giai đoạn thế kỉ XIII và - Khởi ngh5a nông dân liên miên: Tây Sơn nửa cuối thể kỉ XIX?
- Đất nước rơi vào tay Pháp
GV gBi hs trình bày, nhận xét chốt ý.
HS nhắc lại đặc điểm về nội II. Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ
dung và nghệ thuật của thơ trung đại
trung đại VN giai đoạn thế kỉ 1. Nội dung:
XIII và nửa cuối thể kỉ XIX
a. Chủ nghĩa yêu nước
HS trình bày, HS khác nhận xét - Biểu hiện phong phú, đa dạng: âm điệu hào h?ng
bổ sung, GV chốt kiến thức
khi chống giặc; bi tráng khi nước mất nhà tan;
Lấy ví dụ làm rõ cho các biểu thiết tha khi đất nước trong cảnh thái bình thịnh
hiện, các phương diện của CN trị; yêu nước. - Các phương diện:
+ ý thức độc lập tự chủ, tự hào dt + lòng căm th? giặc
+ tinh thần quyết chiến quyết thắng
+ ca ngợi những ngư>i đ[ hi sinh vì đất nước
+ yêu thiên nhiên quê hương – tình yêu nước
kín đáo. (Câu cá mùa thu) b. Chủ nghĩa nhân đạo - Biểu hiện:
+ lên án tố cáo những thế lực chà đạp con ngư>i
+ khẳng định, đề cao con ngư>i về phẩm chất, tài
năng đặc biệt là khát vọng về quyền sống, quyền
Nhắc lại những đặc điểm lớn về hạnh phúc (Tự tình; Thương vợ)
nghệ thuật của văn học giai đoạn c. Cảm hứng thế sự này?
- Hướng tới hiện thực cuộc sống, hiện thực xã hội
Thảo luận nhóm: Chia lớp đương thời (Thương vợ)
thành 3 hoặc 6 nhóm
- Bức tranh về đ>i sống nông thôn, x[ hội thành Thời gian 7p thị
Chỉ ra tính quy phạm và sự phá 2. Nghệ thuật
vỡ tính quy phạm trong các bài - T4nh quy phạm và sự phá vỡ t4nh quy phạm
thơ “Tự tình, Thương vợ, Câu cá - Khuynh hướng trang nh[ và xu hướng bình dị mùa thu”
- Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn hBc nước ngoài.
HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Trong những giai đoạn dưới đây, cảm hứng yêu nước ở giai đoạn nào nổi trội nhất?
A. Thế kỉ X – thế kỉ XV. B. Thế kỉ XVI – thế kỉ XVII.
C. Thế kỉ XVIII. D. Nửa đầu thế kỉ XIX.
Câu 2: Cảm hứng nhân đạo trong văn hBc giai đoạn thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX có điểm gì mới?
A. Tình thương yêu và sự trân trBng con ngư>i.
B. Đề cao ý thức cá nhân.
C. Tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh sắc quê hương tha thiết.
D. Đề cao quyền sống và khát vBng sống của con ngư>i.
Câu 3: Tác phẩm nào dưới đây đề cao truyền thống đạo l4 của con ngư>i?
A. Truyện Kiều của Nguyễn Du.
B. Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn (bản diễn Nôm của Đoàn Thị Điểm).
C. Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến.
D. Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 4: Giá trị nổi bật của đoạn tr4ch Vào phủ chúa Trịnh là gì?
A. Giá trị hiện thực. B. Giá trị nhân đạo. C. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Quan niệm thẩm m5 của các nhà văn, nhà thơ trung đại là:
A. Hướng về cái đẹp trong quá khứ. B. Thiên về cái cao cả, tao nh[.
C. Th4ch sử dụng những điển t4ch, điển cố, những thi liệu Hán hBc. D. Cả A, B và C.
Câu 6: “Một thể văn thư nhà vua d?ng để ban bố cho thần dân nhằm trình bày một
chủ trương, công bố kết quả một sự nghiệp.”
Đặc điểm trên là của thể loại văn nào?
A. Cáo B. Hịch C. Chiếu, biểu. D. Tấu, sớ.
Hướng dẫn HS hBc bài ở nhà:
- Ghi nhớ đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của văn hBc trung đại
- Chuẩn bị bài thơ “Tự tình”
+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn hBc bài.
+ Sưu tầm tư liệu về H6 Xuân Hương
+ Hoàn thành phiếu hBc tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: ĐBc tiểu dẫn trong SGK, kết hợp những hiểu biết của bản
thân, h[y ghi lại điều anh chị biết và ấn tượng về tác giả và bài thơ Tự tình
1. Điều tôi ấn tượng về tác giả?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
2. Điều tôi biết về duyên phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
3. Bài thơ viết theo thể thơ gì?
………………………………………………………………………………
4. Ai là người đang tự tình trong bài thơ
………………………………………………………………………………
Người đó tự tình về điều gì?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Nêu cảm nhận chung ban đầu của anh, chị khi đọc bài thơ?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Ngày dạy: Lớp: sĩ số:
Tiết 4: TỰ TÌNH – Hồ Xuân Hương
GV hướng dẫn học sinh cảm nhận được:
- Tâm trạng bi kịch, t4nh cách và bản l5nh của H6 Xuân Hương
- Khả năng Viê ng: d?ng t@ ngữ đô đưa ngôn ngữ đ>i thư>ng vào thơ ca. (biểu hiện của việc phá vỡ t4nh quy phạm)
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt của HS
1. Hướng dẫn HS tìm hiểu I.Tìm hiểu chung: chung
1. Hồ Xuân Hương: (chưa rõ năm sinh, năm mất)
Cho HS xem đoạn video Danh - Đi nhiều nơi – thân thiết với nhiều danh s5 (như
nhân đất Việt về H6 Xuân Hươ ng ND)
(https://www.youtube.com/watch - Cuộc đ>i, tình duyên nhiều éo le, ngang trái. ?v=5kKvzMI3Ayk)
- Sáng tác: G6m chữ Nôm, chữ Hán
HS căn cứ vào phiếu hBc tập đ[ + Khoảng 40 bài thơ Nôm
làm, lần lượt trả l>i các câu hỏi
+ Tập Lưu hương K4 (phát hiện 1964, g6m 24 bài
Từ phần tiểu dẫn, đoạn video hãy chữ Hán và 26 bài chữ Nôm)
trình bày những hiểu biết của em - H6 Xuân Hương là hiện tượng độc đáo: nhà thơ về Hồ Xuân Hương?
phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình; đề
GV nhấn mạnh cá t4nh của HXH tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng đậm chất
vì cá t4nh ấy in đậm trong sáng VHDG. tác của nữ s5.
- Thơ Nôm: Tiếng nói thương cảm, là sự khẳng
định đề cao vẻ đẹp và khát vBng của ngư>i phụ nữ.
-> Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.
2. Bài Tự tình (II): nằm trong ch?m thơ Tự tình
- Bài thơ thuộc thể loại nào? (g6m 3 bài)
Thơ Nôm Đư>ng luật (TNBC)
3. Nhan đề và kết cấu bài thơ:
- Ai là người đang “tự tình” * Nhan đề: trong bài thơ ?
- Tự: thuật, kể (cách trữ tình)
Nhân vật trữ tình – H6 Xuân
- Tình: tình cảm, tâm trạng (nội dung trữ tình) Hương
=> Tự tình: thuật kể nỗi lòng mình
- Người đó “tự tình” về điều * Kết cấu: gì?
- Thơ Đư>ng luật: Đề - Thực – Luận – Kết
Nỗi niềm duyên phận
- Theo mạch cảm xúc tâm trạng nhân vật trữ tình:
Bu6n tủi, xót xa (4 câu đầu); phẫn uất trước duyên
phận (2 câu tiếp); nỗi đau thân phận (2 câu cuối).
2. Hướng dẫn HS đọc hiểu văn II. Đọc hiểu văn bản bản.
1. Hai câu đề:
Hai câu đề có nhiệm vụ giới thiệu
hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng của
nhân vật trữ tình. Nhà thơ nói lên
tình cảnh của mình trong ko gian, t.gian - Th>i gian : đêm khuya
- Tìm những từ chỉ không gian,
- Không gian vắng vẻ với bước đi d6n dập của th>i
thời gian và tâm trạng của nhân
gian “tiếng trống canh d6n" - sự rối b>i của tâm
vật trữ tình trong 2 câu thơ đầu? trạng.
- Thân phận bẽ bàng, chua xót: Trơ cái hồng nhan với nước non
- \ nghĩa biểu cảm của các từ: + Trơ: - Trơ trBi, cô đơn
Trơ – cái hồng nhan – nước non? - Bẽ bàng, tủi hổ
o Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm
- trơ lì, không cảm giác
trơ Tâm trạng Kiều bị bỏ rơi
o Trơ + cái hồng nhan: bẽ bàng, cay đắng không chút đoái thương
o Trơ + nước non: sự bền gan, thách đố
o Đá vẫn trơ gan cùng tuế
+ Đảo ngữ: Trơ - tủi hổ, bẽ bàng (nhấn mạnh) nguyệt
+ Nhịp điệu 1/3/3 nhấn mạnh sự bẽ bàng đ6ng
(Thăng Long thành hoài cổ - Bà
th>i đó còn là thế đứng đầy ngang tàng, thách thức Huyện Thanh Quan) Thách
của con ngư>i trước tạo vật thức + Kết hợp t@:
HXH thường đặt con người trong o Cái + hồng nhan: rẻ rúng, mỉa mai xót xa
thế đối sánh với non nước:
(t@ cái đ[ vật chất hóa thân phận lẽ ra cần được
Nín đi kẻo thẹn với non sông
nâng niu trân trBng "h6ng nhan" Bảy nổi ...
Bu6n tủi + thách thức -> Có sự đối lập giữa cái
Khối tình cọ mãi với non sông
cá nhân cô đơn nhỏ bé với XH, cuộc đ>i –> Nỗi cô
đơn khủng khiếp của con ngư>i.
Ä Sự cô đơn, trơ trọi, tủi hổ, bẽ bàng của nữ sĩ
Tích hợp môi trường:
trong đêm khuya giữa không gian rộng lớn.
- Các yếu tố của môi trường thiên 2. Hai câu thực:
nhiên có tác động đến tâm lí của - Mượn rượu để giải sầu nhưng “say lại tỉnh” –
nhân vật trữ tình ra sao.
vòng luẩn quẩn không lối thoát -> hình dung một
- Hai câu đề đó nói lên tâm ngư>i đàn bà uống rượu trong đêm vắng và tự thấy
trạng của HXH như thế nào?
cái vũng quẩn quanh, chứa đầy nỗi chán chư>ng,
niềm vô vBng, sự cô đơn tột c?ng. Càng say càng
GV cho HS thấy sự Việt hóa thể
tỉnh, càng cảm nhận nỗi đau thân phận.
thơ Đư>ng luật của HXH.
- Ngắm vầng trăng thì: Trăng sắp tàn (bóng xế) mà
vẫn khuyết chưa trfn -> Mối tương quan giữa vầng
- Hãy cho biết giá trị biểu cảm
trăng với thân phận của nữ s5: – Mình sắp già mà
của cụm từ: say lại tỉnh, và mối
hạnh phúc vẫn xa v>i, thiếu hụt; phận hẩm hiu, tình
tương quan giữa hình tượng duyên cBc cạch, lẻ loi.
trăng sắp tàn (bóng xế) mà vẫn
- Tâm trạng cô đơn, thực tại v@a đau đớn phủ
khuyết chưa trfn với thân phận
phàng v@a như giễu cợt nhà thơ khi đối diện với nữ sĩ? ch4nh mình.
- Hai câu thực đó khắc họa thêm
Äbi kịch giữa khát vọng hạnh phúc của tuổi
tâm trạng gì của HXH khi đối
xuân và sự thực phũ phàng.
diện với chính mình giữa đêm
3. Hai câu luận: khuya?
- Thiên nhiên chuyển động quẫy đạp mạnh mẽ,
Tìm hiểu thái độ của nhà thơ thể quyết liệt và mang hàm ý so sánh hiện ở hai câu luận. + Biện pháp đảo ngữ:
xiên ngang mặt đất – rêu từng đỏm
đâm toạc chân mây – đá mấy hfn
=>Làm nổi bật sự phẫn uất của thân phận đất
- Em có ấn tượng gì về thiên
đá, cỏ cây, cũng là sự phẫn uất của tâm trạng.
nhiên được miêu tả trong hai câu + Những động t@ mạnh: được kết hợp xiên, đâm luận? với bổ ngữ:
độc đáo thể hiện sự bướng ngang, toạc
+ Các biện pháp nghệ thuật
bỉnh, ngang ngạnh, không chỉ phẫn uất mà còn là phản kháng.
được tác giả sử dụng ở hai câu
- Cách sử dụng t@ ngữ “xiên ngang”, “đâm toạc” thơ này?
thể hiện phong cách rất HXH. Tác giả rất tài năng
+Tài năng nghệ thuật của HXH khi sử dụng các định ngữ và bổ ngữ đó làm cho
làm nên yếu tố Việt hóa thể thơ cảnh vật trong thơ của mình bao gi> cũng sinh Đường luật?
động và căng đầy sức sống – một sức sống m[nh
liệt ngay cả trong tình huống bi thương.
- Cách sử dụng từ ngữ và các Ä Bản lĩnh, cá tính mạnh mẽ không cam chịu
biện pháp tu từ trong hai câu thơ
của Hồ Xuân Hương – một sức sống mãnh liệt
đó làm nên nét riêng gì ở hồn ngay cả trong tình huống bi thương. thơ HXH 4. Hai câu kết:
- Một con ngư>i phải chấp nhận một cuộc đ>i
nhàm chán, lặp lại bu6n tẻ
+ Ngán: ngán nỗi đ>i éo le, bạc bẽo +
Xuân (m?a xuân, tuổi xuân): M?a xuân đi r6i
trở lại với thiên nhiên, cây cỏ; Tuổi xuân (con
ngư>i) qua là không bao gi> trở lại.
+ Lại lại (xuân đi xuân lại lại): t@ “lại” thứ nhất
là thêm một lần nữa, t@ “lại” thứ hai ngh5a là trở
Tâm sự và nỗi đau của ngư>i phụ lại. Sự trở lại của m?a xuân đ6ng ngh5a với sự ra đi
nữ trong x[ hội phong kiến. của tuổi xuân.
- Nêu ý nghĩa của việc sử dụng => Hình ảnh một ngư>i đàn bà t? túng, bức bối
các từ ngữ: “ngán”, “xuân”,
trong dòng th>i gian dằng dặc bu6n b[ đang cay
“lại lại”; và nghệ thuật tăng tiến
đắng chán chư>ng nhìn hương sắc đ>i mình tàn tạ
của câu thơ: Mảnh tình san sẻ tí
hiện lên làm rợn buốt lòng ngư>i đBc. con con?
- Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến: Mảnh tình (đ[ bé)
– (lại) san sẻ - tí(4t ỏi) – con con => càng xót xa, tội
- Em có suy nghĩ gì về hình nghiệp.
tượng thiên nhiên (hàm ý so
sánh) ở hai câu luận với hình
tượng con người ở hai câu kết?
Bản chất của tình yêu là không thể ( Ăng ghen). san sẻ
- Liên hệ: Kẻ đắp chăn bông kẻ Ä Tâm trạng chán chường buồn tủi của một
lạnh lùng/ chém cha cái kiếp lấy người gặp nhiều trắc trở, éo le trong tình duyên.
chồng chung/ năm thì mười họa
nên chăng chớ/ một tháng đôi lần có cũng không/ …..
- Thiên nhiên đối sánh tương
phản với con ngư>i: Rêu (t@ng
đám) – “xiên ngang mặt đất”, Đá
(mấy hòn) – “đâm toạc chân
mây” mà “mảnh tình” của con
ngư>i thì lại “san sẻ tí con con”
=> Nhận thức về khát vBng tình
yêu của HXH thì ôm tr?m tr>i