Chủ đề: Lạm phát - Tiểu luận môn Kinh tế vi mô | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng

Chủ đề: Lạm phát - Tiểu luận môn Kinh tế vi mô | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 8 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
KHOA DU LỊCH




Bài tiểu luận
Chủ đề: Lạm phát, nguyên nhân của lạm phát và tác động của nó.
Liên hệ với thực tiễn Việt Nam.
Môn: Kinh tế vĩ mô
Giảng viên: Nguyễn Thị Lê Loan
Tên SV: Lê Thị Khánh Huyền
Mssv: 2154040118
Lớp: 21DL1
Đà Nẵng tháng 06 năm 2022
M c l c
Phần I. Cơ sở lí thuyết.................. .................. .................. .................. .................. .................. ..................... 3
1. Khái niệm lạm phát......................... .................. .................. .................. .................. .................. ....... 3
2. Phân loại lạm phát............................................................ .................. .................. .................... ....... 3
3. Nguyên nhân gây ra lạm phát............................................................ .................. ............................ 4
4. Tác động của lạm phát......................................... .................. .................................... ...................... 5
4.1. Tác động tiêu cực.................. .................. .................. .................. .................. .................. ......... 5
4.2. Tác động tích cực.................. .................. .................. .................. .................. .................. ......... 5
4.3. Tác động đến kinh tế và việc làm.................. .................. .................. .................. .................. ... 5
Phần II. Liên hệ thực tiễn với Việt Nam................................... .................................... .................. .......... ... 6
1. Thực trạng hiện nay của Việt Nam......................... .................. .................. ..................................... 6
1.1. Thực trạng lạm phát Việt Nam năm 2021................................... .............................................6
1.2. Thực trạng lạm phát Việt Nam đầu năm 2022................................... ......................................6
2. Nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam......................... .................. .................. .......................... 6
Phần III. Kết luận.................. .................. .................. .................. .................. .................. ............................ 7
Phần I. Cơ sở lí thuyết.
1. Khái niệm lạm phát.
Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian dài.Chỉ
số giá là chỉ tiêu phản ánh biến động của mức giá chung kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
Chỉ số giá chỉ tiêu phản ánh biến động của mức giá chung kỳ nghiên cứu so với kỳ
gốc.
Tỷ lệ lạm phát: chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt của mức giá chung kỳ
nghiên cứu so với kỳ gốc.
2. Phân loại lạm phát.
Theo quy mô lạm phát
Theo tiêu thức này, dựa vào tỷ lệ lạm phát, người ta chia lạm phát thành:
Lạm phát vừa phải (lạm phát 1 con số): lạm phát khi tỷ lệ lạm phát dưới
10%/năm, tỷ lệ tăng giá thấp nên giá cả tương đối ổn định, hầu như sự thay đổi của nó
rất khó nhận biết. Trong điều kiện đó mọi người tin vào giá trị của đồng tiền.
Lạm phát phi (lạm phát 2 con số): lạm phát tỷ lệ lạm phát từ 10
200%/năm, mức giá tăng từ hai đến ba con số một năm. Trong điều kiện đó, không ai
cho vay với lãi suất thông thường, không ai nắm giữ lượng tiền mặt lớn quá mức tối
thiểu cần thiết cho việc giao dịch hàng ngày, ngược lại hàng hóa sẽ được ưa chuộng
hơn đặc biệt hàng hóa lâu bền. Tình trạng lạm phát phi vẫn có khả năng được
khắc phục.
Siêu lạm phát: là loại lạm phát có tỷ lệ lạm phát trên 200%/năm.
Căn cứ vào quy mô lạm phát và độ dài thời gian
Theo tiêu thức này lạm phát được chia thành:
Lạm phát kinh niên: thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát nhỏ hơn
50%/năm;
Lạm phát nghiêm trọng: thường kéo i trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát trên
50%/năm;
Siêu lạm phát: là lạm phát kéo dài trên 1 năm với tỷ lệ lạm phát trên 200%/năm.
Theo tính chất lạm phát
Lạm phát dự kiến được. Mọi người đã dự tính khá chính xác sự tăng giá tương đối
đều đặn của nó. Loại này ít gây tổn hại thực cho mọi người nền kinh tế gây ra
những phiền toái đòi hỏi các hoạt động giao dịch phải thường xuyên được điều chỉnh
(điều chỉnh các thông tin kinh tế, đơn hàng, tiền lương...)
Lạm phát không dự kiến được. Mọi người bị bất ngờ về tốc độ tăng giá. Nó không
những gây ra sự phiền toái như loại trên mà còn tác động đến sphân phối của cải...
Tác hại của lạm phát không chỉ dừng lại chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà cả chính trị - xã
hội.
3. Nguyên nhân gây ra lạm phát.
- Lạm phát cầu kéo
Lạm phát do cầu kéo hiện tượng lạm phát xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh mẽ tại
mức sản lượng đã đạt, vượt sản lượng tiềm năng. Trong thực tế, khi xảy ra lạm phát cầu
kéo, người ta thường nhận thấy lượng tiền trong lưu thông khối lượng tín dụng tăng
đáng kể, vượt quá khả năng có giới hạn của mức cung hàng hóa.
Lạm phát cầu kéo gắn liền với việc chi tiêu quá nhiều tiền để mua một lượng cung hạn
chế về hàng hóa thể sản xuất được, trong điều kiện thị trường lao động đã đạt cân
bằng.
- Lạm phát chi phí đẩy
Là loại lạm phát xảy ra khi có những cú sốc bất lợi từ phía tổng cung làm cho chi phí sản
xuất tăng n. loại lạm phát gắn liền với hiện tượng tăng giá chung của nền kinh tế
trong điều kiện chi phí sản xuất gia tăng do các cú sốc tổng cung đưa đến, như cú sốc dầu
mỏ năm 1970. Do sự gia tăng chi phí sản xuất làm tổng cung thay đổi trong khi tổng cầu
không thay đổi dẫn đến giá tăng, sản lượng giảm và kéo theo thất nghiệp tăng.
- Lạm phát dự kiến
lạm phát xảy ra khi giá cả chung các hàng hóa dịch vụ tăng đều đều với một tỷ lệ
tương đối ổn định theo thời gian.
Do tăng đều n mọi người thể dự tính trước mức độ của nên gọi lạm phát dự
kiến. Lạm phát này khi đã hình thành thì thường ổn định và tự duy trì trong một thời gian
dài nên được gọi là lạm phát ì.
- Lạm phát tiền tệ
NHTW quan kiểm soát cung ứng tiền tệ, trực tiếp kiểm soát tỷ lệ lạm phát. Nếu
NHTW giữ cho mức cung tiền ổn định thì mức giá cũng ổn định. Nếu NHTW tăng cung
ứng tiền tệ một cách nhanh chóng, mức giá cũng tăng lên nhanh chóng.
4. Tác động của lạm phát
4.1. Tác động tiêu cực.
Lạm phát khi xảy ra cao nhiều ảnh hưởng rất xấu đến mọi mặt của một quốc gia
như kinh tế, chính trị, xã hội.
- Lãi suất: Khi tỉ lệ lạm phát tăng cao nhưng muốn giữ lại lãi suất thực ổn định vfa
dương thì lãi suất danh nghĩ phải tăng, khi lãi suất danh nghĩ tăng thì hậu quả của
nền kinh tế là bị suy thoái và thất nghiệp gia tăng.
- Thu nhập thực tế: Khi lạm phát tăng thu nhập danh nghĩa không tăng thì thu
nhập thực tế của người lao động giảm xuống. Khi đó đời sống của người dân bị
giảm xuống, làm suy thoái nền sinh tế, đời sống lao động khó khăn giảm lòng
tin của người dân đối với chính phủ.
- Nợ quốc gia: Khi lạm phát tăng thì nợ quốc gia trở nên nghiêm trọngnếu cùng
1 số tiền khi chưa lạm phát thì chỉ trả với mức “a” phí, nhưng khi lạm phát thì
phải trả với mức
“a+n” phí. Thế nên tình trạng nợ quốc gia ngày càng tăng.
- Phân bố thu nhập: Khi lạm phát tăng, những người giàu thừa tiền sẽ vét hết
hàng hóa dẫn đến nạn đầu cơ xuất hiện. Giá cả hàng hóa theo đó mà tăng cao
và những người dân nghèo sẽ không có đủ tiền mua hàng hóa cần thiết, họ sẽ càng
nghèo hơn.
4.2. Tác động tích cực.
Khi tốc độ lạm phát vừa phải (2-5%) ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang
phát triển sẽ mang lại một số lợi ích sau:
- Kích thích tiêu dùng, đầu tư, giảm tỉ lệ thất nghiệp.
- Kích thích doanh nghiệp tăng đầu tư, tăng sản xuất hàng hóasản xuất được mở
rộng.
- Tăng đầu tư khiến tăng thu nhập và tăng tổng cầu, từ đó giúp sản xuất phát triển.
4.3. Tác động đến kinh tế và việc làm.
Trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đến mực toàn diện thì lạm phát vừa phải thúc
đẩy nền kinh tế vì nó làm tăng khối tiền lưu thông, cung cấp thêm vốn cho nhà sản xuất,
kích thích tiêu dùng.
Phần II. Liên hệ thực tiễn với Việt Nam.
1. Thực trạng hiện nay của Việt Nam.
1.1. Thực trạng lạm phát Việt Nam năm 2021.
Lạm phát tăng dần theo tháng, ở Việt Nam lạm phát tăng nhiều nhất vào quý 3/2021.
Về giá cả hàng hóa, theo thống kê, giá tiêu dùng trong 6 tháng đầu năm tăng cao, sau đó
giảm trong 2 thang tiếp theo tăng nhẹ trong tháng 5 6. Do ảnh hưởng nặng nề của
đại dịch Covid-19, trong năm 2021, mặt bằng giábản đều nằm trong mức ổn định, có
tăng có giảm. Giá cả hàng hóa tăng, đặc biệt một số loại hàng hóa tăng mạnh so với đầu
năm như: giá năng lượng tăng 56,1%, giá nông nghiệp tăng 6,46%, giá phân bón tăng rất
mạnh 79,8% giá kim loại cơ bản và khoáng chất tăng 14,6%, trong khi kim loại quý giảm
5,6%,…
Trong tình hình dịch bệnh, nền kinh tế dịch vụ, nhất nhóm dịch vụ văn hóa, giải trí du
lịch giá giảm mạnh do nhu cầu suy giảm; giá các mặt hàng thực phẩm, trong đó thịt
lợn, thịt giảm so với cùng kỳ năm trước do nguồn cung trong nước dồi dào. Kinh tế
thế giới và các nước đối tác quan trọng chưa thực sự thoát khỏi khó khăn, quá trình phục
hồi không vững chắc chứa đựng nhiều rủi ro khiến triển vọng gia tăng xuất khẩu, thu
hút đầu quá trình phục hồi các chuỗi cung ứng đối với Việt Nam gặp nhiều khó
khăn.
1.2. Thực trạng lạm phát Việt Nam đầu năm 2022.
Đầu năm 2022, tình hình dịch bệnh đã dần được kiểm soát, thị trường dần đi vào ổn đinh,
nền kinh tế bắt đầu hồi phục. Lạm phát được kiềm chế mặc giá năng lượng tăng, giá
thực phẩm tương đối ổn định.
Mặc nền kinh tế đang dần phục hồi, lạm phát không cao lắm, nhưng do sự tăng cao
của các ca nhiễm Omicron sự xong đột giữa Nga Ukraine làm cho nền kinh tế thế
giới hỗn loạn, tại ra những căng thẳng đối với chuỗi cung ứng toàn cầu tăng áp lực
lạm phát. Vì thế giá xăng dầu, nhiên liệu bắt đầu tăng, dẫn đến nhiều hàng hóa cũng phải
tăng giá. Lạm phát Việt Nam vào đầu năm 2022 nhìn chung bản vẫn kiểm soát
được, tăng nhẹ nhưng vẫn ở mức thấp.
2. Nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam.
- Do dịch Covid-19, tình hình lạm phát một số hàng hóa tăng, tuy nhiên nhóm
hàng hóa thiết yếu (lương thực, thực phẩm, điện nước, nhàvật liệu xây dựng,
…) không tăng mạnh như giai đoạn trước dịch, thậm chí một số mặt hàng còn
giảm do nguồn cung dồi dào.
- Dù giá đầu vào tăng khá mạnh, nhưng giá bán (đầu ra) chưa thể tăng tương ứng do
sức cầu yếu, nhiều doanh nghiệp, người bán hàng sẵn sàng giữ nguyên hoặc giảm
giá để kích cầu, chấp nhận biên lợi nhuận giảm.
Phần III. Kết luận.
COVID-19 tác động lên mọi mặt của đời sống kinh tế - hội, ảnh hưởng tiêu cực
đến tăng trưởng kinh tế, hoạt động thương mại, lao động, việc làm thu nhập của
người lao động. Đứng trước sốc này, Việt Nam đã nhanh chóng thực hiện hệ giải
pháp (các giải pháp mạnh sáng tạo), trước hết để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh,
sau đó để phát triển kinh tế. Các giải pháp đã chứng tỏ thành công bước đầu khi
khống chế được dịch bệnh, không để lây lan trong cộng đồng phát triển hoạt động
phát triển kinh tế - xã hội.
Tóm lại, xu hướng lạm phát đã đang diễn ra là 1 hệ quả tất yếu không thể tránh
khỏi sau đại dịch covid 19. Điểm mấu chốt nằm các quyết định được đưa ra sau làn
sóng lây nhiễm đầu tiên hồi đầu vào năm 2020, khi các chính phủ quyết định đóng
cửa phần lớn hoạt động nền kinh tế sử dụng các gói hỗ trợ khổng lồ để đắp thu
nhập bị mất cho các hộ gia đình và doanh nghiệp nhằm ngăn chặn suy thoái kinh tế.
Đại dịch khiến người dân xu hướng từ bỏ chi tiêu vào những khoản không thiết
yếu như du lịch, nhà hàng… Thay vào đó, những nhu cầu về giải trí, mua sắm trực
tuyến lại xu hướng tăng cao do người dân phải cách ly tại nhà trong thời gian dài
Khi những hàng hóa này bắt đầu cạn kiệt việc cung ứng bổ sung bị hạn chế do các
chính sách bế quan toả cảng (vì COVID19) gây ảnh hưởng tiêu cực đến chuỗi cung
ứng toàn cầu, các kệ hàng trong những chuỗi siêu thị điện tử mất nhiều thời gian hơn
để được chất đầy.
Tại VN, với tưởng tích trữ khi mới bắt đầu đại dịch cũng khiến những nhu yếu
phẩm trở nên khan hiếmbị đẩy giá cao hơn so với giá cả bình thường cũ. Hậu quả
của tình trạng thiếu hụt này là áp lực lạm phát.
Tài liệu thao khảo
Ha, T. (2022). Kiểm soát lạm phát thấp - thành công của năm 2021 áp lực trong năm
2022. Retrieved 11 June 2022, from https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-
ke/2022/01/kiem-soat-lam-phat-thap-thanh-cong-cua-nam-2021-va-ap-luc-trong-nam-
2022/
Áp lực lạm phát 2021-2022 khuyến nghị. (2021). Retrieved 11 June 2022, from
https://vneconomy.vn/ap-luc-lam-phat-2021-2022-va-khuyen-nghi.htm
Top 20 bài Tiểu luận kinh tế vĩ mô về lạm phát ngắn, hay nhất. (2021). Retrieved 11 June
2022, from https://toptailieu.com/tieu-luan-kinh-te-vi-mo-ve-lam-phat/
Áp lực lạm phát trong m 2022 tại Việt Nam . (2022). Retrieved 11 June 2022, from
https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/ap-luc-lam-phat-trong-nam-2022-tai-viet-nam-
347650.html
Ha, T. (2022). Giá cả hàng hóa ổn định, lạm phát được kiểm soát trong quý I năm 2022.
Retrieved 11 June 2022, from
https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/04/gia-ca-hang-hoa-on-dinh-
lam-phat-duoc-kiem-soat-trong-quy-i-nam-2022/
Chuyên gia kinh tế: Mục tiêu lạm phát năm 2022 khó kìm dưới mức 4% | Kinh tế |
Vietnam+ (VietnamPlus). (2022). Retrieved 11 June 2022, from
https://www.vietnamplus.vn/chuyen-gia-kinh-te-muc-tieu-lam-phat-nam-2022-kho-kim-
duoi-muc-4/786637.vnp
| 1/8

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA DU LỊCH  Bài tiểu luận
Chủ đề: Lạm phát, nguyên nhân của lạm phát và tác động của nó.
Liên hệ với thực tiễn Việt Nam. Môn: Kinh tế vĩ mô
Giảng viên: Nguyễn Thị Lê Loan
Tên SV: Lê Thị Khánh Huyền Mssv: 2154040118 Lớp: 21DL1
Đà Nẵng tháng 06 năm 2022 M c l c ụ ụ
Phần I. Cơ sở lí thuyết.................................................................................................................................3 1.
Khái niệm lạm phát..........................................................................................................................3 2.
Phân loại lạm phát...........................................................................................................................3 3.
Nguyên nhân gây ra lạm phát..........................................................................................................4 4.
Tác động của lạm phát.....................................................................................................................5 4.1.
Tác động tiêu cực.....................................................................................................................5 4.2.
Tác động tích cực.....................................................................................................................5 4.3.
Tác động đến kinh tế và việc làm.............................................................................................5
Phần II. Liên hệ thực tiễn với Việt Nam......................................................................................................6 1.
Thực trạng hiện nay của Việt Nam..................................................................................................6 1.1.
Thực trạng lạm phát Việt Nam năm 2021................................................................................6 1.2.
Thực trạng lạm phát Việt Nam đầu năm 2022.........................................................................6 2.
Nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam.......................................................................................6
Phần III. Kết luận........................................................................................................................................7
Phần I. Cơ sở lí thuyết.
1. Khái niệm lạm phát.
Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian dài.Chỉ
số giá là chỉ tiêu phản ánh biến động của mức giá chung kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
Chỉ số giá là chỉ tiêu phản ánh biến động của mức giá chung kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
Tỷ lệ lạm phát: là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt của mức giá chung kỳ
nghiên cứu so với kỳ gốc.
2. Phân loại lạm phát.
Theo quy mô lạm phát
Theo tiêu thức này, dựa vào tỷ lệ lạm phát, người ta chia lạm phát thành:
 Lạm phát vừa phải (lạm phát 1 con số): là lạm phát khi tỷ lệ lạm phát dưới
10%/năm, tỷ lệ tăng giá thấp nên giá cả tương đối ổn định, hầu như sự thay đổi của nó
rất khó nhận biết. Trong điều kiện đó mọi người tin vào giá trị của đồng tiền.
 Lạm phát phi mã (lạm phát 2 con số): là lạm phát có tỷ lệ lạm phát từ 10 –
200%/năm, mức giá tăng từ hai đến ba con số một năm. Trong điều kiện đó, không ai
cho vay với lãi suất thông thường, không ai nắm giữ lượng tiền mặt lớn quá mức tối
thiểu cần thiết cho việc giao dịch hàng ngày, ngược lại hàng hóa sẽ được ưa chuộng
hơn đặc biệt là hàng hóa lâu bền. Tình trạng lạm phát phi mã vẫn có khả năng được khắc phục.
 Siêu lạm phát: là loại lạm phát có tỷ lệ lạm phát trên 200%/năm.
Căn cứ vào quy mô lạm phát và độ dài thời gian
Theo tiêu thức này lạm phát được chia thành:
 Lạm phát kinh niên: thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát nhỏ hơn 50%/năm;
 Lạm phát nghiêm trọng: thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát trên 50%/năm;
 Siêu lạm phát: là lạm phát kéo dài trên 1 năm với tỷ lệ lạm phát trên 200%/năm.
Theo tính chất lạm phát
 Lạm phát dự kiến được. Mọi người đã dự tính khá chính xác sự tăng giá tương đối
đều đặn của nó. Loại này ít gây tổn hại thực cho mọi người và nền kinh tế mà gây ra
những phiền toái đòi hỏi các hoạt động giao dịch phải thường xuyên được điều chỉnh
(điều chỉnh các thông tin kinh tế, đơn hàng, tiền lương...)
 Lạm phát không dự kiến được. Mọi người bị bất ngờ về tốc độ tăng giá. Nó không
những gây ra sự phiền toái như loại trên mà còn tác động đến sự phân phối của cải...
Tác hại của lạm phát không chỉ dừng lại chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà cả chính trị - xã hội.
3. Nguyên nhân gây ra lạm phát. - Lạm phát cầu kéo
Lạm phát do cầu kéo là hiện tượng lạm phát xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh mẽ tại
mức sản lượng đã đạt, vượt sản lượng tiềm năng. Trong thực tế, khi xảy ra lạm phát cầu
kéo, người ta thường nhận thấy lượng tiền trong lưu thông và khối lượng tín dụng tăng
đáng kể, vượt quá khả năng có giới hạn của mức cung hàng hóa.
Lạm phát cầu kéo gắn liền với việc chi tiêu quá nhiều tiền để mua một lượng cung hạn
chế về hàng hóa có thể sản xuất được, trong điều kiện thị trường lao động đã đạt cân bằng. - Lạm phát chi phí đẩy
Là loại lạm phát xảy ra khi có những cú sốc bất lợi từ phía tổng cung làm cho chi phí sản
xuất tăng lên. Là loại lạm phát gắn liền với hiện tượng tăng giá chung của nền kinh tế
trong điều kiện chi phí sản xuất gia tăng do các cú sốc tổng cung đưa đến, như cú sốc dầu
mỏ năm 1970. Do sự gia tăng chi phí sản xuất làm tổng cung thay đổi trong khi tổng cầu
không thay đổi dẫn đến giá tăng, sản lượng giảm và kéo theo thất nghiệp tăng. - Lạm phát dự kiến
Là lạm phát xảy ra khi giá cả chung các hàng hóa và dịch vụ tăng đều đều với một tỷ lệ
tương đối ổn định theo thời gian.
Do tăng đều nên mọi người có thể dự tính trước mức độ của nó nên gọi là lạm phát dự
kiến. Lạm phát này khi đã hình thành thì thường ổn định và tự duy trì trong một thời gian
dài nên được gọi là lạm phát ì. - Lạm phát tiền tệ
NHTW là cơ quan kiểm soát cung ứng tiền tệ, trực tiếp kiểm soát tỷ lệ lạm phát. Nếu
NHTW giữ cho mức cung tiền ổn định thì mức giá cũng ổn định. Nếu NHTW tăng cung
ứng tiền tệ một cách nhanh chóng, mức giá cũng tăng lên nhanh chóng.
4. Tác động của lạm phát 4.1.
Tác động tiêu cực.
Lạm phát khi xảy ra cao và nhiều có ảnh hưởng rất xấu đến mọi mặt của một quốc gia
như kinh tế, chính trị, xã hội.
- Lãi suất: Khi tỉ lệ lạm phát tăng cao nhưng muốn giữ lại lãi suất thực ổn định vfa
dương thì lãi suất danh nghĩ phải tăng, khi lãi suất danh nghĩ tăng thì hậu quả của
nền kinh tế là bị suy thoái và thất nghiệp gia tăng.
- Thu nhập thực tế: Khi lạm phát tăng mà thu nhập danh nghĩa không tăng thì thu
nhập thực tế của người lao động giảm xuống. Khi đó đời sống của người dân bị
giảm xuống, làm suy thoái nền sinh tế, đời sống lao động khó khăn và giảm lòng
tin của người dân đối với chính phủ.
- Nợ quốc gia: Khi lạm phát tăng thì nợ quốc gia trở nên nghiêm trọng vì nếu cùng
1 số tiền mà khi chưa lạm phát thì chỉ trả với mức “a” phí, nhưng khi lạm phát thì phải trả với mức
“a+n” phí. Thế nên tình trạng nợ quốc gia ngày càng tăng.
- Phân bố thu nhập: Khi lạm phát tăng, những người giàu và thừa tiền sẽ vơ vét hết
hàng hóa và dẫn đến nạn đầu cơ xuất hiện. Giá cả hàng hóa theo đó mà tăng cao
và những người dân nghèo sẽ không có đủ tiền mua hàng hóa cần thiết, họ sẽ càng nghèo hơn. 4.2.
Tác động tích cực.
Khi tốc độ lạm phát vừa phải (2-5%) ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang
phát triển sẽ mang lại một số lợi ích sau:
- Kích thích tiêu dùng, đầu tư, giảm tỉ lệ thất nghiệp.
- Kích thích doanh nghiệp tăng đầu tư, tăng sản xuất hàng hóa và sản xuất được mở rộng.
- Tăng đầu tư khiến tăng thu nhập và tăng tổng cầu, từ đó giúp sản xuất phát triển. 4.3.
Tác động đến kinh tế và việc làm.
Trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đến mực toàn diện thì lạm phát vừa phải thúc
đẩy nền kinh tế vì nó làm tăng khối tiền lưu thông, cung cấp thêm vốn cho nhà sản xuất, kích thích tiêu dùng.
Phần II. Liên hệ thực tiễn với Việt Nam.
1. Thực trạng hiện nay của Việt Nam. 1.1.
Thực trạng lạm phát Việt Nam năm 2021.
Lạm phát tăng dần theo tháng, ở Việt Nam lạm phát tăng nhiều nhất vào quý 3/2021.
Về giá cả hàng hóa, theo thống kê, giá tiêu dùng trong 6 tháng đầu năm tăng cao, sau đó
giảm trong 2 thang tiếp theo và tăng nhẹ trong tháng 5 và 6. Do ảnh hưởng nặng nề của
đại dịch Covid-19, trong năm 2021, mặt bằng giá cơ bản đều nằm trong mức ổn định, có
tăng có giảm. Giá cả hàng hóa tăng, đặc biệt một số loại hàng hóa tăng mạnh so với đầu
năm như: giá năng lượng tăng 56,1%, giá nông nghiệp tăng 6,46%, giá phân bón tăng rất
mạnh 79,8% giá kim loại cơ bản và khoáng chất tăng 14,6%, trong khi kim loại quý giảm 5,6%,…
Trong tình hình dịch bệnh, nền kinh tế dịch vụ, nhất là nhóm dịch vụ văn hóa, giải trí du
lịch giá giảm mạnh do nhu cầu suy giảm; giá các mặt hàng thực phẩm, trong đó có thịt
lợn, thịt gà giảm so với cùng kỳ năm trước do nguồn cung trong nước dồi dào. Kinh tế
thế giới và các nước đối tác quan trọng chưa thực sự thoát khỏi khó khăn, quá trình phục
hồi không vững chắc và chứa đựng nhiều rủi ro khiến triển vọng gia tăng xuất khẩu, thu
hút đầu tư và quá trình phục hồi các chuỗi cung ứng đối với Việt Nam gặp nhiều khó khăn. 1.2.
Thực trạng lạm phát Việt Nam đầu năm 2022.
Đầu năm 2022, tình hình dịch bệnh đã dần được kiểm soát, thị trường dần đi vào ổn đinh,
nền kinh tế bắt đầu hồi phục. Lạm phát được kiềm chế mặc dù giá năng lượng tăng, giá
thực phẩm tương đối ổn định.
Mặc dù nền kinh tế đang dần phục hồi, lạm phát không cao lắm, nhưng do sự tăng cao
của các ca nhiễm Omicron và sự xong đột giữa Nga và Ukraine làm cho nền kinh tế thế
giới hỗn loạn, tại ra những căng thẳng đối với chuỗi cung ứng toàn cầu và tăng áp lực
lạm phát. Vì thế giá xăng dầu, nhiên liệu bắt đầu tăng, dẫn đến nhiều hàng hóa cũng phải
tăng giá. Lạm phát ở Việt Nam vào đầu năm 2022 nhìn chung cơ bản vẫn kiểm soát
được, tăng nhẹ nhưng vẫn ở mức thấp.
2. Nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam.
- Do dịch Covid-19, tình hình lạm phát ở một số hàng hóa tăng, tuy nhiên nhóm
hàng hóa thiết yếu (lương thực, thực phẩm, điện nước, nhà ở và vật liệu xây dựng,
…) không tăng mạnh như giai đoạn trước dịch, thậm chí một số mặt hàng còn
giảm do nguồn cung dồi dào.
- Dù giá đầu vào tăng khá mạnh, nhưng giá bán (đầu ra) chưa thể tăng tương ứng do
sức cầu yếu, nhiều doanh nghiệp, người bán hàng sẵn sàng giữ nguyên hoặc giảm
giá để kích cầu, chấp nhận biên lợi nhuận giảm.
Phần III. Kết luận.
COVID-19 tác động lên mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, ảnh hưởng tiêu cực
đến tăng trưởng kinh tế, hoạt động thương mại, lao động, việc làm và thu nhập của
người lao động. Đứng trước cú sốc này, Việt Nam đã nhanh chóng thực hiện hệ giải
pháp (các giải pháp mạnh sáng tạo), trước hết là để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh,
sau đó là để phát triển kinh tế. Các giải pháp đã chứng tỏ thành công bước đầu khi
khống chế được dịch bệnh, không để lây lan trong cộng đồng và phát triển hoạt động
phát triển kinh tế - xã hội.
Tóm lại, xu hướng lạm phát đã và đang diễn ra là 1 hệ quả tất yếu và không thể tránh
khỏi sau đại dịch covid 19. Điểm mấu chốt nằm ở các quyết định được đưa ra sau làn
sóng lây nhiễm đầu tiên hồi đầu vào năm 2020, khi các chính phủ quyết định đóng
cửa phần lớn hoạt động nền kinh tế và sử dụng các gói hỗ trợ khổng lồ để bù đắp thu
nhập bị mất cho các hộ gia đình và doanh nghiệp nhằm ngăn chặn suy thoái kinh tế.
Đại dịch khiến người dân có xu hướng từ bỏ chi tiêu vào những khoản không thiết
yếu như du lịch, nhà hàng… Thay vào đó, những nhu cầu về giải trí, mua sắm trực
tuyến lại có xu hướng tăng cao do người dân phải cách ly tại nhà trong thời gian dài
Khi những hàng hóa này bắt đầu cạn kiệt và việc cung ứng bổ sung bị hạn chế do các
chính sách bế quan toả cảng (vì COVID19) gây ảnh hưởng tiêu cực đến chuỗi cung
ứng toàn cầu, các kệ hàng trong những chuỗi siêu thị điện tử mất nhiều thời gian hơn để được chất đầy.
Tại VN, với tư tưởng tích trữ khi mới bắt đầu đại dịch cũng khiến những nhu yếu
phẩm trở nên khan hiếm và bị đẩy giá cao hơn so với giá cả bình thường cũ. Hậu quả
của tình trạng thiếu hụt này là áp lực lạm phát. Tài liệu thao khảo
Ha, T. (2022). Kiểm soát lạm phát thấp - thành công của năm 2021 và áp lực trong năm
2022. Retrieved 11 June 2022, from https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-
ke/2022/01/kiem-soat-lam-phat-thap-thanh-cong-cua-nam-2021-va-ap-luc-trong-nam- 2022/
Áp lực lạm phát 2021-2022 và khuyến nghị. (2021). Retrieved 11 June 2022, from
https://vneconomy.vn/ap-luc-lam-phat-2021-2022-va-khuyen-nghi.htm
Top 20 bài Tiểu luận kinh tế vĩ mô về lạm phát ngắn, hay nhất. (2021). Retrieved 11 June
2022, from https://toptailieu.com/tieu-luan-kinh-te-vi-mo-ve-lam-phat/
Áp lực lạm phát trong năm 2022 tại Việt Nam . (2022). Retrieved 11 June 2022, from
https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/ap-luc-lam-phat-trong-nam-2022-tai-viet-nam- 347650.html
Ha, T. (2022). Giá cả hàng hóa ổn định, lạm phát được kiểm soát trong quý I năm 2022. Retrieved 11 June 2022, from
https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/04/gia-ca-hang-hoa-on-dinh-
lam-phat-duoc-kiem-soat-trong-quy-i-nam-2022/
Chuyên gia kinh tế: Mục tiêu lạm phát năm 2022 khó kìm dưới mức 4% | Kinh tế |
Vietnam+ (VietnamPlus). (2022). Retrieved 11 June 2022, from
https://www.vietnamplus.vn/chuyen-gia-kinh-te-muc-tieu-lam-phat-nam-2022-kho-kim- duoi-muc-4/786637.vnp