Chủ đề tham nhũng - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Một định nghĩa tham nhũng được xây dựng bởi Ngân hàng thế giới (WB – World Bank) và tổ chức minh bạch quốc tế (IT – International Transparency) đã được sử dụng phổ biến. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHỦ ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ THAM NHŨNG
1. Tham nhũng là gì?
- Một định nghĩa tham nhũng được xây dựng bởi Ngân hàng
thế giới (WB – World Bank) và tổ chức minh bạch quốc tế (IT
– International Transparency) đã được sử dụng phổ biến.
Tham nhũng được định nghĩa là “lạm dụng (hay sử dụng sai)
sức mạnh công quyền (hay sức mạnh được giao phó) cho lợi
ích tư” (“the abuse (misuse) of public power (enstrusted
power) for private gain”). Giao dịch tham nhũng xảy ra nới
có sự tiếp xúc giữa khu vực công và tư thông qua đó hàng
hóa tập thể được chuyển giao bất hợp pháp thành thu nhập
cá nhân.
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Phòng, chống tham
nhũng năm 2018: “Tham nhũng là hành vi của người có
chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ
lợi.” Trong đó:
+ Người có chức vụ, quyền hạn là người do bổ nhiệm, do bầu
cử, do tuyển dụng, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác,
có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực
hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định
trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó, bao gồm:
Cán b , công ch c, viên ch c;
Sĩ quan, quân nhân chuyên nghi p, công nhân, viên ch c quôốc phòng trong
c quan, đ n v thu c Quân đ i nhân dân; sĩ quan, h sĩ quan nghi p v , sĩ ơ ơ
quan, h sĩ quan chuyên môn kyỹ thu t, công nhân công an trong c quan, ơ
đ n v thu c Công an nhân dân;ơ
Ng i đ i di n phâần vôốn nhà n c t i doanh nghi p;ườ ướ
Ng i gi ch c danh, ch c v qu n lý trong doanh nghi p, t ch c;ườ
Nh ng ng i khác đ c giao th c hi n nhi m v , công v và có quyêần h n ườ ượ
trong khi th c hi n nhi m v , công v đó.
+ V l i là vi c ng i có ch c v , quyêần h n đã l i d ng ch c v , quyêần h n ườ
nhằầm đ t đ c l i ích v t châốt ho c l i ích phi v t châốt không chính đáng. ượ
- Sức mạnh công là gì?
Sức mạnh công đề cập đến sức mạnh được giao cho
nhân viên nhà nước (NVNN) bởi chính quyền/ công
chúng nhằm phục vụ mối quan tâm cho riêng họ ở mức
chi phí của tập thể.
Lạm dụng sức mạnh công cho lợi ích tư được hiểu là
hành vi tìm kiếm tạo lập tài sản tư, lệch lạc từ trách
nhiệm chính trong vai trò phục vụ của NVNN, và như
một phản ứng khi có những cơ hội có thể đạt được lợi
ích và sức mạnh phân quyền để phù hợp hóa lợi ích đó.
Một mặt, sức mạnh công quyền bị lạm dụng cho lợi ích
tư khi một NVNN nhận, kèo chài, hay tống tiền hối lộ.
Nó cũng là lạm dụng cho lợi ích tư khi NVNN chủ động
đưa hối lộ cho NVNN khác.
2. Phân loại tham nhũng: theo WB
- Tham nhũng hành chính (quy mô nhỏ) có liên quan đến việc
thanh toán đút lót cho những dịch vụ công, chẳng hạn như
việc cấp giấy phép kinh doanh, thủ tục đất đai... Tham
nhũng hành chính rất phổ biến trong khu vực công nếu như
DN hay cá nhân đút lót cho NVNN, thường với số lượng tiền
thanh toán nhỏ, nhằm “đạt được những thứ theo yêu cầu” có
liên quan đến dịch vụ công.
- Tham nhũng chính trị (quy mô lớn): doanh nghiệp cố gắng
gây ảnh hưởng đến luật lệ hay những chính sách khác của
chính phủ nhằm trục lợi riêng cho họ. Tham nhũng chính trị
thường có liên quan đến những nhân viên nhà nước ở cấp
cao với những giao dịch có sổ lượng tiền thanh toán đáng kể.
Giao dịch tham nhũng cũng có thể xảy ra bên ngoài quốc
gia.
3. Thực trạng tham nhũng tại Việt Nam:
- Vừa qua, Tổ chức Minh bạch quốc tế đã công bố Chỉ số cảm
nhận tham nhũng (CPI) năm 2022, Việt Nam đạt 42/100
điểm, xếp hạng 77/180 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng 3
điểm và 10 bậc so với khảo sát năm 2021 và tăng 6 điểm, 27
bậc so với năm 2020. Cách tính điểm thì 0 điểm là mức tham
nhũng cao nhất và 100 điểm là trong sạch nhất. Nhìn vào số
điểm thì Việt Nam ở dưới mức trung bình, điều này chứng tỏ
mức độ tham nhũng ở nước ta vẫn cao.
- Chỉ số cảm nhận tham nhũng là gì?
Chỉ số cảm nhận tham nhũng trong tiếng Anh là Corruption
Perceptions Index, viết tắt là CPI. Chỉ số cảm nhận tham
nhũng là một chỉ số đánh giá các quốc gia về mức độ tham
nhũng mà chính phủ họ được cho là vậy. CPI được công bố
hằng năm bởi Tổ chức Minh bạch Quốc tế, một tổ chức ra đời
trong nỗ lực ngăn chặn hối lộ và các hình thưc tham nhũng
trên toàn thế giới.
- Một số vụ án tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng năm 2022:
Đại án Việt Á: Lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid 19,
Công ty cổ phần công nghệ Việt Á đã “bắt tay” với giám
đốc CDC một số địa phương nâng khống giá kit xét
nghiệm COVID-19 để hưởng lợi bất chính số tiền lớn.
Theo thông tin từ Bộ Công an, Công ty Việt Á đã cung
ứng kit xét nghiệm cho trung tâm kiểm soát bệnh tật và
các cơ sở y tế khác của 62 tỉnh, thành phố cả nước với
doanh thu gần 4.000 tỉ đồng.
Kết quả điều tra đến nay xác định Phan Quốc Việt đã
"bắt tay" với các đối tác nâng khống giá kit xét nghiệm
lên khoảng 45%, số tiền Việt Á thu về trong vụ này là
trên 500 tỉ đồng. Theo lời khai của bị can Việt, số tiền
mà tổng giám đốc Việt Á đã chi "hoa hồng" cho các "đối
tác" là gần 800 tỉ đồng.
Sau gần một năm khởi tố vụ án, cơ quan điều tra các
cấp đã khởi tố 102 người liên quan vụ Công ty cổ phần
công nghệ Việt Á nâng khống giá kit xét nghiệm COVID-
19, trong đó có tám quan chức thuộc Bộ Y tế, Bộ Khoa
học và Công nghệ và hàng chục lãnh đạo, cán bộ CDC,
sở y tế các tỉnh, thành phố.
- Tác động của tham nhũng đối với nền kinh tế (CPI):
Theo m t âốn ph m trên T p chí Đ o đ c Kinh doanh vào nằm
2002, các quôốc gia và vùng lãnh th có th h ng CPI thâốp (t ng ươ
đ ng v i tnh tr ng tham nhũng cao) cho thâốy nh ng điêầu ch nh ươ
th a thãi và th tr ng ch đen phát tri n m nh đây. ườ
Các quôốc gia ho c vùng lãnh th có t ng s n ph m quôốc n i th c têố
bình quân đâầu ng i cao (RGDP/Cap) thì có th h ng CPI cao (t ng ườ ươ
đ ng m c đ tham nhũng thâốp).ươ
Các nghiên c u đ c công bôố vào nằm 2007 và 2008 trên ượ T p chí
Khoa h c Châu Âu cho thâốy các quôốc gia và vùng lãnh th có th
h ng CPI cao h n có nhiêầu kh nằng ơ tằng tr ng kinh têốưở lâu dài h n ơ
và h đã tr i qua m c tằng GDP 1,7% cho môỹi đi m đ c thêm vào ượ
đi m sôố CPI.
Xêốp h ng CPI c a m t quôốc gia ho c lãnh th càng cao, t l đâầu t ư
n c ngoài c a n c đó càng ướ ướ cao. Do đó, tham nhũng đã cho thâốy
tác đ ng têu c c c a nó đêốn nêần kinh têố m t quôốc gia ho c lãnh th .
4. Các mức độ tham nhũng:
Theo Kho n 2 Điêầu 76 Ngh đ nh 59/2019/NĐ-CP (có hi u l c ngày
15/8/2019) quy đ nh các m c đ c a v vi c liên quan đêốn lĩnh v c
tham nhũng c th nh sau: ư
"- V vi c tham nhũng ít nghiêm tr ng là v vi c mà ng i có hành vi ườ
tham nhũng ch a đêốn m c b x lý hình s ho c b x lý hình s bằầng ư
hình th c ph t têần, ph t c i t o không giam gi ho c ph t tù đêốn 03
nằm;
- V vi c tham nhũng nghiêm tr ng là v vi c mà ng i có hành vi tham ườ
nhũng b x lý bằầng hình th c ph t tù t trên 03 nằm đêốn 07 nằm;
- V vi c tham nhũng râốt nghiêm tr ng là v vi c mà ng i có hành vi ườ
tham nhũng b x lý bằầng hình th c ph t tù t trên 07 nằm đêốn 15 nằm;
- V vi c tham nhũng đ c bi t nghiêm tr ng là v vi c mà ng i có hành ườ
vi tham nhũng b x lý bằầng hình th c ph t tù t trên 05 nằm đêốn 20
nằm, tù chung thân ho c t hình."
Kêốt qu phòng chôống tham nhũng t i Vi t Nam:
| 1/4

Preview text:

CHỦ ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ THAM NHŨNG 1. Tham nhũng là gì?
- Một định nghĩa tham nhũng được xây dựng bởi Ngân hàng
thế giới (WB – World Bank) và tổ chức minh bạch quốc tế (IT
– International Transparency) đã được sử dụng phổ biến.
Tham nhũng được định nghĩa là “lạm dụng (hay sử dụng sai)
sức mạnh công quyền (hay sức mạnh được giao phó) cho lợi
ích tư” (“the abuse (misuse) of public power (enstrusted
power) for private gain”). Giao dịch tham nhũng xảy ra nới
có sự tiếp xúc giữa khu vực công và tư thông qua đó hàng
hóa tập thể được chuyển giao bất hợp pháp thành thu nhập cá nhân.
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Phòng, chống tham
nhũng năm 2018: “Tham nhũng là hành vi của người có
chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.” Trong đó:
+ Người có chức vụ, quyền hạn là người do bổ nhiệm, do bầu
cử, do tuyển dụng, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác,
có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực
hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định
trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó, bao gồm:  Cán b , công c ộ h c, viên ch ứ c; ứ 
Sĩ quan, quân nhân chuyên nghi p, công nhân, viên ch ệ c quôốc phòng t ứ rong c quan, đ ơ n v ơ thu ị c Quân đ ộ i nhân dân; sĩ quan, h ộ sĩ quan nghi ạ p ệ v , sĩ ụ quan, h sĩ quan chuyê ạ
n môn kyỹ thu t, công nhân cô ậ ng an trong c quan, ơ đ n v ơ thu ị c Công an nhân dân; ộ  Ng i đ ườ i di ạ n phâần vôốn nhà n ệ c t ướ i doanh nghi ạ p; ệ  Ng i gi ườ ch ữ c danh, ch ứ c v ứ qu ụ n lý trong doanh nghi ả p, t ệ ch ổ c; ứ  Nh ng ng ữ i khác đ ườ c giao th ượ c hi ự n ệ nhi m v ệ , công v ụ v ụ à có quyêần h n ạ trong khi th c hi ự n nhi ệ m v ệ , công v ụ ụ đó. + Vụ lợi là việc ng i có ch ườ c v ứ , quyêần h ụ n đã l ạ ợi d n ụ g ch c v ứ , quyêần h ụ n ạ nhằầm đ t đ ạ c l ượ i ích v ợ t châốt ho ậ c l ặ i ích phi v ợ
t châốt không chính đáng. ậ - Sức mạnh công là gì?
 Sức mạnh công đề cập đến sức mạnh được giao cho
nhân viên nhà nước (NVNN) bởi chính quyền/ công
chúng nhằm phục vụ mối quan tâm cho riêng họ ở mức chi phí của tập thể.
 Lạm dụng sức mạnh công cho lợi ích tư được hiểu là
hành vi tìm kiếm tạo lập tài sản tư, lệch lạc từ trách
nhiệm chính trong vai trò phục vụ của NVNN, và như
một phản ứng khi có những cơ hội có thể đạt được lợi
ích và sức mạnh phân quyền để phù hợp hóa lợi ích đó.
Một mặt, sức mạnh công quyền bị lạm dụng cho lợi ích
tư khi một NVNN nhận, kèo chài, hay tống tiền hối lộ.
Nó cũng là lạm dụng cho lợi ích tư khi NVNN chủ động
đưa hối lộ cho NVNN khác.
2. Phân loại tham nhũng: theo WB
- Tham nhũng hành chính (quy mô nhỏ) có liên quan đến việc
thanh toán đút lót cho những dịch vụ công, chẳng hạn như
việc cấp giấy phép kinh doanh, thủ tục đất đai... Tham
nhũng hành chính rất phổ biến trong khu vực công nếu như
DN hay cá nhân đút lót cho NVNN, thường với số lượng tiền
thanh toán nhỏ, nhằm “đạt được những thứ theo yêu cầu” có
liên quan đến dịch vụ công.
- Tham nhũng chính trị (quy mô lớn): doanh nghiệp cố gắng
gây ảnh hưởng đến luật lệ hay những chính sách khác của
chính phủ nhằm trục lợi riêng cho họ. Tham nhũng chính trị
thường có liên quan đến những nhân viên nhà nước ở cấp
cao với những giao dịch có sổ lượng tiền thanh toán đáng kể.
Giao dịch tham nhũng cũng có thể xảy ra bên ngoài quốc gia.
3. Thực trạng tham nhũng tại Việt Nam:
- Vừa qua, Tổ chức Minh bạch quốc tế đã công bố Chỉ số cảm
nhận tham nhũng (CPI) năm 2022, Việt Nam đạt 42/100
điểm, xếp hạng 77/180 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng 3
điểm và 10 bậc so với khảo sát năm 2021 và tăng 6 điểm, 27
bậc so với năm 2020. Cách tính điểm thì 0 điểm là mức tham
nhũng cao nhất và 100 điểm là trong sạch nhất. Nhìn vào số
điểm thì Việt Nam ở dưới mức trung bình, điều này chứng tỏ
mức độ tham nhũng ở nước ta vẫn cao.
- Chỉ số cảm nhận tham nhũng là gì?
Chỉ số cảm nhận tham nhũng trong tiếng Anh là Corruption
Perceptions Index, viết tắt là CPI. Chỉ số cảm nhận tham
nhũng là một chỉ số đánh giá các quốc gia về mức độ tham
nhũng mà chính phủ họ được cho là vậy. CPI được công bố
hằng năm bởi Tổ chức Minh bạch Quốc tế, một tổ chức ra đời
trong nỗ lực ngăn chặn hối lộ và các hình thưc tham nhũng trên toàn thế giới.
- Một số vụ án tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng năm 2022:
 Đại án Việt Á: Lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid 19,
Công ty cổ phần công nghệ Việt Á đã “bắt tay” với giám
đốc CDC một số địa phương nâng khống giá kit xét
nghiệm COVID-19 để hưởng lợi bất chính số tiền lớn.
Theo thông tin từ Bộ Công an, Công ty Việt Á đã cung
ứng kit xét nghiệm cho trung tâm kiểm soát bệnh tật và
các cơ sở y tế khác của 62 tỉnh, thành phố cả nước với
doanh thu gần 4.000 tỉ đồng.
Kết quả điều tra đến nay xác định Phan Quốc Việt đã
"bắt tay" với các đối tác nâng khống giá kit xét nghiệm
lên khoảng 45%, số tiền Việt Á thu về trong vụ này là
trên 500 tỉ đồng. Theo lời khai của bị can Việt, số tiền
mà tổng giám đốc Việt Á đã chi "hoa hồng" cho các "đối
tác" là gần 800 tỉ đồng.
Sau gần một năm khởi tố vụ án, cơ quan điều tra các
cấp đã khởi tố 102 người liên quan vụ Công ty cổ phần
công nghệ Việt Á nâng khống giá kit xét nghiệm COVID-
19, trong đó có tám quan chức thuộc Bộ Y tế, Bộ Khoa
học và Công nghệ và hàng chục lãnh đạo, cán bộ CDC,
sở y tế các tỉnh, thành phố.
- Tác động của tham nhũng đối với nền kinh tế (CPI):  Theo một âốn ph m tr ẩ ên Tạp chí Đạo đ c ứ Kinh doanh vào nằm
2002, các quôốc gia và vùng lãnh th có th ổ h ứ ng CPI thâốp (t ạ ng ươ
đươ ng vớ i tnh tr ng tham nhũng cao) cho thâốy nh ạ n ữ g điêầu ch nh ỉ th a thãi và th ừ ị tr ng ch ườ đen phát tri ợ n m ể nh ạ đâ ở y.
 Các quôốc gia ho c vùng lãnh th ặ có t ổ ng s ổ n ph ả m quôốc n ẩ i th ộ c têố ự bình quân đâầu ng i cao (RGDP ườ /Cap) thì có th h ứ ng CPI c ạ ao (t ng ươ đ ng m ươ c đ ứ tham nhũng thâốp). ộ  Các nghiên c u đ ứ c công bôố v ượ
ào nằm 2007 và 2008 trên Tạp chí Khoa h c Châu Âu ọ
cho thâốy các quôốc gia và vùng lãnh th có th ổ ứ h ng CPI cao h ạ ơn có nhiêầu kh nằng ả tằng tr ng kinh têố ưở lâu dài h n ơ và h đã tr ọ i qua m ả c tằng ứ GDP 1,7% cho môỹi đi m đ ể c thêm vào ượ điểm sôố CPI.  Xêốp h ng CPI c ạ ủa m t ộ quôốc gia ho c lãnh th ặ cà ổ ng cao, t l ỉ đâầu t ệ ư n c ngoài c ướ ủa n c đó càng ướ
cao. Do đó, tham nhũng đã cho thâốy tác độ ng têu c c c ự
a nó đêốn nêần kinh têố m ủ t quôốc gia ho ộ c lãnh th ặ . ổ
4. Các mức độ tham nhũng: Theo Kho n 2 Điêầu 76 Ngh ả đ ị nh 59/2019/NĐ ị -CP (có hi u l ệ c ngà ự y 15/8/2019) quy đ nh c ị ác mức đ c ộ ủa v vi ụ c liên quan đêốn lĩnh v ệ c ự tham nhũng cụ th nh ể sau: ư
"- Vụ vi c tham nhũng ít nghiêm tr ệ ng là v ọ vi ụ c mà ng ệ i c ườ ó hành vi tham nhũng ch a đêốn m ư c ứ b x ị lý hình s ử ho ự c b ặ x ị lý hình s ử bằầng ự
hình thứ c phạ t têần, ph t c ạ i t ả o không giam gi ạ ho ữ c ph ặ t tù đêốn 03 ạ nằm;
- Vụ vi c tham nhũng nghiêm tr ệ ng là v ọ vi ụ c mà ng ệ i ườ có hành vi tham nhũng b x ị lý bằầng hình th ử c ph ứ t tù t ạ tr
ừ ên 03 nằm đêốn 07 nằm;
- Vụ vi c tham nhũng râốt nghiêm tr ệ ng là v ọ vi ụ c mà ng ệ i có hành vi ườ tham nhũng b x ị lý bằầng hình th ử c ph ứ t tù t ạ tr
ừ ên 07 nằm đêốn 15 nằm; - Vụ vi c tham nhũng đ ệ c bi ặ t nghiêm tr ệ ng là v ọ vi ụ c mà ng ệ i có hành ườ vi tham nhũng b x ị lý bằầng hình th ử c ph ứ t tù t ạ tr ừ ên 05 nằm đêốn 20 nằm, tù chung thân ho c t ặ hình." ử
Kêốt qu phòng chôống tham nhũng t ả i Vi ạ t Nam: ệ