Chủ đề thảo luận: Tranh chấp nhãn hiệu "Hảo hảo, mì tôm chua cay, hình" công ty cổ phần Acecook với "Mì hảo hạng, tôm chua cay và hình" công ty cổ phần thực phẩm Á châu

Chủ đề thảo luận: Tranh chấp nhãn hiệu "Hảo hảo, mì tôm chua cay, hình" công ty cổ phần Acecook với "Mì hảo hạng, tôm chua cay và hình" công ty cổ phần thực phẩm Á châu

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
cc&dd
MÔN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN
TRANH CHẤP NHÃN HIỆU “HẢO HẢO, TÔM CHUA CAY, HÌNH” CÔNG
TY CỔ PHẦN ACECOOK VỚI “MÌ HẢO HẠNG, TÔM CHUA CAY HÌNH”
CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM Á CHÂU
HUẾ, NĂM 2023
DANH CH NHÓM 1
1. Trần Thị Huyn
2. Trần Hoàng Thu Hin
3. Nguyễn Thị Kim Hoa
4. Đức Anh Kit
MỤC LC
Tranh chấp nhãn hiệu "HẢO HẢO, TÔM CHUA CAY, hình" Công ty Cổ
phần Acecook với "Mì HẢO HẠNG, TÔM CHUA CAY hình Công ty
Cổ phần thực phẩm Á Châu. ................................................................................... 4
I. TÓM TẮT VỤ KIỆN ............................................................................................ 4
II. CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYT ................................................................... 6
1. Pháp luật sở hữu trí tuệ quy định nthế nào về việc xác định hành vi xâm
phạm quyền đối với nhãn hiệu? .............................................................................. 6
2. Xác định hành vi của Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu. Tại sao Công ty Cổ
phần thực phẩm Á Châu lại được cấp giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
“Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY hình” vào năm 2009? ................................ 8
3. Hảo Hảo có phải là nhãn hiệu nổi tiếng hay không? Nếu có thì việc Công ty
Cổ phần thực phẩm Á Châu sử dụng nhãn hiệu tương tự, gây nhầm lẫn với nhãn
hiệu với sản phẩm của Công ty Cổ phần Acecook ảnh ởng như thế o? ... 10
4. Từ vụ tranh chấp trên rút ra các doanh nghiệp cần rút ra kinh nghiệm gì để
giảm thiểu các vụ tranh chấp tương t? ................................................................ 12
III. KẾT LUN ....................................................................................................... 13
IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHO ........................................................ 14
3
Bản án số 08/2016/KDTM-ST ngày 16/11/2016 và Bản án số 52/2017/KDTM-PT
ngày 06/12/2017
Tranh chấp nhãn hiệu "HẢO HẢO, TÔM CHUA CAY, hình" Công ty Cổ
phần Acecook với "Mì HẢO HẠNG, TÔM CHUA CAY hình Công ty
Cổ phần thực phẩm Á Châu.
I. TÓM TẮT VỤ KIỆN
Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam khởi kiện cho rằng Công ty Cổ phần
thực phẩm Á Châu đã sử dụng mẫu nhãn hiệu “Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY
hình” xâm phạm quyền SHTT vnhãn hiệu đối với phần nhãn hiệu sản phẩm
“Hảo Hảo, TÔM CHUA CAY, hình” của Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam
đã được Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng nhãn hiệu số 62360 ngày
29/4/2005. Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam yêu cầu Công ty Cổ phần thực
phẩm Á Châu chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi công khai bồi thường thiệt
hại.
Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu cho rằng mẫu nhãn hiệu bị khởi kiện
không xâm phạm quyền SHTT đối với nhãn hiệu của Công ty Cổ phần Acecook
Việt Nam. Đồng thời, yêu cầu phản tố yêu cầu Công ty Cổ phần Acecook Việt
Nam bồi thường thiệt hại cho Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu và xin lỗi công
khai.
Diễn biến vụ việc
Năm 2015, Acecook phát hiện một sản phẩm của Công ty Cổ phần Á Châu
mang dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY hình” có dấu hiệu xâm phạm
quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu “Hảo Hảo, TÔM CHUA CAY,
4
hình” được bảo hộ theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 62360 ngày
29/4/2005 của Công ty cổ phần Acecook Việt Nam (Acecook).
Cụ thể như sau: Kiểu chữ, sợi mì tôm, hình tôm, màu sắc chủ đạo của bao
tạo nên một tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu Hảo Hảo bảo hộ
được Cục Sở Hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ.
Cho rằng thiết kế của Hảo Hạng giống hết với bao Hảo Hảo của
mình. Acecook Việt Nam quyết định đã kiện ra toà, yêu cầu bốn vấn đề: Xác định
hành vi vi phạm của Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu, buộc chấm dứt vi phạm,
Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu đăng báo xin lỗi công khai ba kỳ, bồi thường
thiệt hại cho Acecook.
Sau đó, Acecook Việt Nam gửi công văn khuyến cáo Công ty Cphần thực
phẩm Á Châu về hành vi sản xuất kinh doanh hàng hoá vi phạm nhãn hiệu, hai bên
nhiều lần làm việc với nhau nhưng không đi đến kết quả thống nhất.
Tại phiên toà thẩm, Toà án nhân dân tỉnh Bình Dương đã tuyên Công ty
Cổ phần thực phẩm Á Châu có hành vi xâm phạm sở hữu công nghiệp đối với nhãn
hiệu “Hảo Hảo, TÔM CHUA CAY, hình” của Acecook. Do đó, buộc Công ty
Cổ phần thực phẩm Á Châu chấm dứt hành vi xâm phạm, đăng báo xin lỗi công
khai về hành vi xâm phạm trên Báo Tuổi trẻ ba số liên tiếp
Tuy nhiên, ngày 06/12/2017, Tòa án nhân dân Cấp cao tại TP. Hồ Chí Minh
xét xử phúc thẩm đã nhận định Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu KHÔNG
hành vi xâm phạm sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu “Hảo Hảo, TÔM
CHUA CAY, hình” của Acecook ra phán quyết bác toàn bộ yêu cầu khởi kiện
của Acecook Việt Nam. Đồng thời, đình chỉ ghi nhận sự tự nguyện không dùng
lại nhãn hiệu mang dấu hiệu “Mì hảo hạng, TÔM CHUA CAY hình” của Công
ty Cổ phần thực phẩm Á Châu - đối tượng khởi kiện của Acecook Việt Nam.
5
II. CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYT
1. Pháp luật sở hữu trí tuệ quy định như thế nào về việc xác định hành vi xâm
phạm quyền đối với nhãn hiệu?
a) Các trường hợp vi phạm nhãn hiệu thường gặp:
Căn cứ vào khoản 1 Điều 129 Luật Sở Hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung
2022 hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu được quy định như sau:
- Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu đã được đăng bảo hcho
hàng hoá, dịch vụ trùng với hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu đó.
- Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch
vụ tương tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng kèm
theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc
hàng hoá, dịch vụ;
- Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá,
dịch vụ trùng, tương tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc
danh mục đăng kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sdụng khả năng gây
nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ;
- Sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng hoặc
dấu hiệu dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm tnhãn hiệu nổi tiếng cho hàng hoá,
dịch vụ bất kỳ, kể cả hàng hoá, dịch vụ không trùng, không tương tự và không
liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn
hiệu nổi tiếng, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng
hoá hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sdụng dấu hiệu đó
với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng.”
6
b) Các yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu gồm những yếu tố:
Tại Điều 77 Nghị định 65/2023/NĐ-CP quy định về yếu tố xâm phạm quyền
đối với nhãn hiệu bao gồm các yếu tố sau:
Yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu là dấu hiệu gắn với hàng hóa, bao
hàng a, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch, biển hiệu, phương tiện quảng
cáo các phương tiện kinh doanh khác, trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn
với nhãn hiệu được bảo hộ.
Căn cứ để xem xét yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu là phạm vi bảo
hộ nhãn hiệu, gồm mẫu nhãn hiệu danh mục hàng hóa, dịch vụ được xác định tại
Giấy chứng nhận đăng nhãn hiệu hoặc Giấy xác nhận nhãn hiệu đăng quốc tế
được bảo hộ tại Việt Nam hoặc bản trích lục Sổ đăng quốc gia về sở hữu công
nghiệp hoặc thông qua việc đánh giá chứng cứ chứng minh nhãn hiệu nổi tiếng
theo quy định tại Điều 75 Luật Sở hữu trí tuệ 2005.
Để xác định một dấu hiệu bị nghi ngờ có phải là yếu tố xâm phạm quyền đối
với nhãn hiệu hay không, cần phải so sánh dấu hiệu đó với nhãn hiệu, đồng thời
phải so sánh hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu đó với hàng hóa, dịch vụ thuộc phạm
vi bảo hộ. Chỉ có thể khẳng định yếu tố xâm phạm khi đáp ứng cả hai điều kiện
sau đây:
+ Dấu hiệu bị nghi ngờ trùng hoặc tương tự đến mức y nhầm lẫn với nhãn
hiệu thuộc phạm vi bảo hộ; trong đó một dấu hiệu bcoi trùng với nhãn hiệu
thuộc phạm vi bảo hộ nếu cùng cấu tạo cách thức thể hiện; một dấu hiệu bị
coi tương tđến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ nếu
một số thành phần hoàn toàn trùng nhau hoặc tương tự đến mức không ddàng
phân biệt với nhau về cấu tạo, cách phát âm, phiên âm, ý nghĩa, cách trình bày, màu
sắc đối với dấu hiệu nhìn thấy được, nhạc điệu, âm điệu đối với dấu hiệu âm thanh
7
việc sử dụng dấu hiệu khả năng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về hàng
hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu.
+ Hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ trùng hoặc tương tự về bản
chất hoặc về chức năng, công dụng cùng kênh tiêu thụ với hàng hóa, dịch vụ
thuộc phạm vi bảo hộ; hoặc có mối liên quan với nhau về bản chất hoặc chức năng
hoặc phương thức thực hiện.
Đối với nhãn hiệu nổi tiếng, dấu hiệu bị nghi ngờ bị coi yếu tố xâm phạm
nếu:
+ Dấu hiệu bị nghi ngờ đáp ứng điều kiện quy định tại điểm a khoản 3 Điều
77 Nghị định 65/2023/NĐ-CP.
+ Hàng hóa, dịch vmang dấu hiệu bị nghi ngờ đáp ứng điều kiện quy định
tại điểm b khoản 3 Điều 77 Nghị định 65/2023/NĐ-CP hoặc hàng hóa, dịch vụ
không trùng, không tương tự, không liên quan tới hàng hóa, dịch vụ mang nhãn
hiệu nổi tiếng nhưng khả năng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc
hàng hóa, dịch vụ hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sản xuất,
kinh doanh sản phẩm, dịch vụ đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng.
2. Xác định hành vi của Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu. Tại sao Công ty
Cổ phần thực phẩm Á Châu lại được cấp giấy chứng nhận đăng bảo hộ
nhãn hiệu “Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY hình” vào năm 2009?
a) Xác định hành vi
Mặc ngày 06/12/2017, Tòa án nhân dân Cấp cao tại TP. Hồ Chí Minh xét
xử phúc thẩm đã nhận định Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu KHÔNG hành
vi xâm phạm sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu “Hảo Hảo, TÔM CHUA
CAY, hình” của Công ty Cổ phần Acecook. Tuy nhiên theo nhóm nhãn hiệu
8
Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY hình” của Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu
đã xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu “Hảo Hảo, TÔM CHUA CAY, hình”
của Acecook Việt Nam.
Căn cứ vào khoản 16 Điều 4 Luật Sở Hữu trí tuệ 20005 sửa đổi, bổ sung
2022 quy định thì: nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của
của các tổ chức, cá nhân khác nhau.
Ngoài ra căn cứ vào Điều 72 Nghị định số 65/2023NĐ-CP quy định, hành vi
bị xem xét bị coi là hành vi xâm phạm quyền khi có các hành vi sau đây:
- Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi các đối tượng đang được bảo hộ;
- yếu tố xâm phạm trong đối tượng bị xem xét;
- Người thực hiện hành vi bị xem xét không phải chủ thể quyền sở hữu
nhãn hiệu không phải người được pháp luật hoặc quan thẩm quyền
cho phép;
- Hành vi bị xem xét xảy ra tại Việt Nam. Hành vi cũng bị coi xảy ra tại
Việt Nam nếu hành vi đó xảy ra trên mạng internet và được thực hiện trên trang
thông tin điện tử dưới tên miền Việt Nam hoặc ngôn ngữ hiển thị tiếng
Việt hoặc nhằm vào người tiêu dùng hoặc người dùng tin tại Việt Nam.
Bên cạnh đó căn cứ vào khoản 2 Điều 213 Luật Sở Hữu trí tuệ 2005 sửa đổi,
bổ sung 2022 quy định: Hàng hoá, bao bì hàng hoá có gắn nhãn hiệu hoặc dấu hiệu
tem, nhãn chứa các dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức khó phân biệt với
nhãn hiệu đang được bảo hộ dùng cho chính mặt hàng đó mà không được phép của
chủ sở hữu thì bị coi là hàng hoá giả mạo nhãn hiệu. Cụ thể như sau:
Hảo Hạng của Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu nhái bao bì, xâm
phạm quyền sở hữu nhãn hiệu Hảo Hảo của Công ty Cổ phần Acecook Việt
Nam: Xét về tổng thể, cách trình bày kiểu chữ “Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY
9
hình”, đặc biệt dấu hiệu hình sợi mì, hình các con tôm, hình nửa quả
chanh cùng các loại rau thơm, hành cùng với tổ hợp màu sắc, đặc biệt màu sắc chủ
đạo của bao gói mì là màu đỏ cùng với màu hồng, xanh nước biển, xanh nước biển
đậm, xanh nước biển nhạt, xanh cây, vàng, vàng nâu, tím, trắng, đen” tạo thành
một tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “Hảo Hảo, TÔM CHUA
CAY, hình” được bảo hộ theo GCN ĐKNH số 62360 ngày 24/9/2005.
Như vậy, trong trường hợp này nhãn hiệu Hảo Hạng được coi là nhái và xâm
phạm quyền đối với nhãn hiệu Hảo Hảo đồng thời phải chịu trách nhiệm pháp
lý.
b) do sao Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu lại được cấp giấy chứng
nhận đăng bảo hộ nhãn hiệu “Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY hình”
vào năm 2009
Đối chứng các mẫu nhãn hiệu, mẫu bao bì mì Hảo Hạng hiện nay công ty Cổ
phần thực phẩm Á Châu đưa ra thị trường khác với mẫu đã đăng ký. Trong mẫu
đăng này, hình hai con tôm không nằm nổi lên giữa chỉ chiếm diện tích
một góc mì. Màu chính của nhãn đăng đỏ, vàng cam khác hoàn toàn với
mẫu hiện nay trên thị trường. Do vậy việc thay đổi nhãn hiệu Hảo Hạng của ng
ty Cổ phần thực phẩm Á Châu tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu Hảo Hảo, đã vi
phạm quyền sở hữu nhãn hiệu của Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam.
3. Hảo Hảo phải nhãn hiệu nổi tiếng hay không? Nếu thì việc Công ty
Cổ phần thực phẩm Á Châu sử dụng nhãn hiệu tương tự, gây nhầm lẫn với
nhãn hiệu với sản phẩm của Công ty Cổ phần Acecook ảnh hưởng như thế
nào?
10
Căn cứ vào khoản 20 Điều 4 Luật Sở Hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bsung 2022
quy định: Nhãn hiệu nổi tiếng nhãn hiệu được bộ phận công chúng liên quan
biết đến rộng rãi trên lãnh thổ Việt Nam.
Ngoài ra căn cứ Điều 75 Luật Sở Hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2022 quy
định về tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng được chọn từ một hoặc tất cả các tiêu
chí sau đây:
- Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thông qua việc
mua bán, sử dụng hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc thông qua quảng cáo;
- Phạm vi lãnh thổ mà hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu đã được lưu
hành;
- Doanh số từ việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu
hoặc số lượng hàng hoá đã được bán ra, lượng dịch vụ đã được cung cấp;
- Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu;
- Uy tín rộngi củang hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu;
- Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu;
- Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu nổi tiếng;
- Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn
đầu tư của nhãn hiệu.
Từ đó ta thấy rằng nhãn hiệu Hảo Hảo đã được đăng ký bảo hộ tại Việt Nam
với số đăng 62360 cho sản phẩm ăn liền. Nhãn hiệu này đã được sử dụng
quảng rộng rãi trên thị trường trong hơn 20 năm qua. Do đó thể thấy rằng
nhãn hiệu Hảo Hảo là một nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam.
* Hành vi sử dụng nhãn hiệu tương tự của Công ty Cổ phần thực phẩm Á
Châu thể gây ảnh hưởng tới Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam:
11
Gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng: Nếu nhãn hiệu của Công ty Cổ phần
thực phẩm Á Châu tương tự nhãn hiệu với mì Hảo Hảo về mặt hình thức, cách đọc,
cách phát âm,… thì thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, khiến người tiêu
dùng nghĩ rằng đây sản phẩm của Công ty Cổ phần Acecook. Điều này thể
dẫn đến việc người tiêu dùng thể mua nhầm sản phẩm của Công ty Cổ phần thực
phẩm Á Châu, gây ra thiệt hại về doanh số bán hàng cũng như lợi nhuận của
Công ty Cổ phần Acecook.
Ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu: Acecook một trong những thương
hiệu ăn liền nổi tiếng hàng đầu tại Việt Nam. Hành vi sử dụng nhãn hiệu tương
tự của Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu thể coi là hành vi cạnh tranh không
lành mạnh với Công ty Cổ phần Acecook. Nếu sản phẩm của Công ty Cổ phần thực
phẩm Á Châu chất lượng kém thì thể làm ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu
của Công ty Cổ phần Acecook. Điều này khiến người tiêu dùng e ngại khi sử dụng
sản phẩm của Hảo Hảo, gây khó khăn cho Công ty Cổ phần Acecook trong việc
phát triển thương hiệu.
4. Từ vụ tranh chấp trên rút ra các doanh nghiệp cần rút ra kinh nghiệm để
giảm thiểu các vụ tranh chấp tương tự?
Từ vụ tranh chấp nhãn hiệu giữa mì Hảo Hảo Hảo Hạng, các doanh
nghiệp cần rút ra một số kinh nghiệm sau:
- Nên đăng bảo hộ nhãn hiệu sớm: Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
sớm sẽ giúp doanh nghiệp được quyền sở hữu hợp pháp đối với nhãn hiệu
của mình. Khi nhãn hiệu được bảo hộ sẽ giúp doanh nghiệp ngăn chặn các hành
vi xâm phạm nhãn hiệu của mình.
- Cần nghiên cứu kỹ thị trường trước khi đăng bảo hộ nn
hiệu: Doanh nghiệp cần nghiên cứu kthị trường để xác định nhãn hiệu của
mình khả năng bị nhầm lẫn với nhãn hiệu của doanh nghiệp khác hay không.
12
Nếu nhãn hiệu của doanh nghiệp khả năng bị nhầm lẫn với nhãn hiệu của
doanh nghiệp khác, thì doanh nghiệp nên cân nhắc việc đăng bảo hộ nhãn
hiệu.
- Nâng cao chiến dịch marketing cho sản phẩm doanh nghiệp:
Chiến dịch marketing hiệu quả thể giúp doanh nghiệp xây dựng lòng trung
thành của khách hàng bằng cách cung cấp cho họ các thông tin trải nghiệm
có giá trị. Điều này có thể dẫn đến khách hàng quay lại mua hàng nhiều lần hơn.
+ dụ: Biểu tượng logo của Apple quả táo cắn dở, khi nhắc
đến quả táo cắn dở là người ta nghĩ ngay đến Apple. Điều đó cho thấy Apple
đã thành công trong chiến dịch marketing của mình với nhãn hiệu trong mỗi
sản phẩm của mình.
- Cần bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu: Sau khi nhãn
hiệu được đăng ký, doanh nghiệp cần biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
đối với nhãn hiệu của mình. Doanh nghiệp thể thực hiện các biện pháp sau để
bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu của mình như:
+ Đăng nhãn hiệu tại c nước khác để bảo vệ nhãn hiệu của mình
trên phạm vi quốc tế.
+ Tiến hành kiểm tra xử các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí
tuệ đối với nhãn hiệu của mình.
III. KẾT LUẬN
Giá trị nhãn hiệu thể hiện sự uy n, danh tiếng, sự tin tưởng của
người tiêu dùng đối với sản phẩm đó. Trong một số trường hợp các tổ chức,
nhân vì muốn lợi dụng danh tiếng, uy tín của nhãn hiệu đã được bảo hộ
tầm ảnh hưởng trên thị trường để thu lợi bất chính. Hành vi xâm phạm
nhãn hiệu một trong những hành vi phổ biến nhất trong lĩnh vực quyền sở
hữu công nghiệp nói riêng quyền sở hữu trí tuệ nói chung. Mặc Luật
Sở Hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung 2022 các văn bản hướng dẫn đã
13
các quy định cụ thể về việc hành vi xâm phạm cũng như các biện pháp xử
nhưng trên thực tế đó vẫn còn nhiều bất cập. dụ như tranh chấp Toà
án hai cấp thẩm phúc thẩm đã những quan điểm khác nhau, từ đó
ta thấy rằng vẫn những chênh lệch giữa các quy định pháp luật thực
tiễn giải quyết tranh chấp.
14
IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHO
1. (TRANH CHẤP NHÃN HIỆU: HẢO HẢO "ĐẤU" HẢO HẠNG")
Truy cập 25/10/2023
2. (Bài học cho doanh nghiệp từ vụ việc tranh chấp, 2021) Truy cập
25/10/2023
3. (Mì Hảo Hảo kiện Hảo Hạng , 2015) Truy cập 25/10/2023
15
| 1/15

Preview text:

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT cc&dd
MÔN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN
TRANH CHẤP NHÃN HIỆU “HẢO HẢO, TÔM CHUA CAY, HÌNH” CÔNG
TY CỔ PHẦN ACECOOK VỚI “MÌ HẢO HẠNG, TÔM CHUA CAY HÌNH”
CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM Á CHÂU
HUẾ, NĂM 2023
DANH SÁCH NHÓM 1 1. Trần Thị Huyền 2. Trần Hoàng Thu Hiền 3. Nguyễn Thị Kim Hoa 4. Hà Đức Anh Kiệt MỤC LỤC
Tranh chấp nhãn hiệu "HẢO HẢO, TÔM CHUA CAY, hình" Công ty Cổ
phần Acecook với "Mì HẢO HẠNG, TÔM CHUA CAY hình Công ty
Cổ phần thực phẩm Á Châu. ................................................................................... 4
I. TÓM TẮT VỤ KIỆN ............................................................................................ 4
II. CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT ................................................................... 6
1. Pháp luật sở hữu trí tuệ quy định như thế nào về việc xác định hành vi xâm
phạm quyền đối với nhãn hiệu? .............................................................................. 6
2. Xác định hành vi của Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu. Tại sao Công ty Cổ
phần thực phẩm Á Châu lại được cấp giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
“Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY và hình” vào năm 2009? ................................ 8
3. Hảo Hảo có phải là nhãn hiệu nổi tiếng hay không? Nếu có thì việc Công ty
Cổ phần thực phẩm Á Châu sử dụng nhãn hiệu tương tự, gây nhầm lẫn với nhãn
hiệu với sản phẩm của Công ty Cổ phần Acecook có ảnh hưởng như thế nào? ... 10
4. Từ vụ tranh chấp trên rút ra các doanh nghiệp cần rút ra kinh nghiệm gì để
giảm thiểu các vụ tranh chấp tương tự? ................................................................ 12
III. KẾT LUẬN ....................................................................................................... 13
IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 14 3
Bản án số 08/2016/KDTM-ST ngày 16/11/2016 và Bản án số 52/2017/KDTM-PT ngày 06/12/2017
Tranh chấp nhãn hiệu "HẢO HẢO, TÔM CHUA CAY, hình" Công ty Cổ
phần Acecook với "Mì HẢO HẠNG, TÔM CHUA CAY hình Công ty
Cổ phần thực phẩm Á Châu.
I. TÓM TẮT VỤ KIỆN
Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam khởi kiện cho rằng Công ty Cổ phần
thực phẩm Á Châu đã sử dụng mẫu nhãn hiệu “Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY
và hình” xâm phạm quyền SHTT về nhãn hiệu đối với phần nhãn hiệu sản phẩm
“Hảo Hảo, MÌ TÔM CHUA CAY, hình” của Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam
đã được Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 62360 ngày
29/4/2005. Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam yêu cầu Công ty Cổ phần thực
phẩm Á Châu chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi công khai và bồi thường thiệt hại.
Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu cho rằng mẫu nhãn hiệu bị khởi kiện
không xâm phạm quyền SHTT đối với nhãn hiệu của Công ty Cổ phần Acecook
Việt Nam. Đồng thời, có yêu cầu phản tố yêu cầu Công ty Cổ phần Acecook Việt
Nam bồi thường thiệt hại cho Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu và xin lỗi công khai.
Diễn biến vụ việc
Năm 2015, Acecook phát hiện một sản phẩm của Công ty Cổ phần Á Châu
mang dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY và hình” có dấu hiệu xâm phạm
quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu “Hảo Hảo, MÌ TÔM CHUA CAY, 4
hình” được bảo hộ theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 62360 ngày
29/4/2005 của Công ty cổ phần Acecook Việt Nam (Acecook).
Cụ thể như sau: Kiểu chữ, sợi mì tôm, hình mì tôm, màu sắc chủ đạo của bao
bì tạo nên một tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu Hảo Hảo bảo hộ và
được Cục Sở Hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ.
Cho rằng thiết kế của mì Hảo Hạng giống hết với bao bì mì Hảo Hảo của
mình. Acecook Việt Nam quyết định đã kiện ra toà, yêu cầu bốn vấn đề: Xác định
hành vi vi phạm của Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu, buộc chấm dứt vi phạm,
Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu đăng báo xin lỗi công khai ba kỳ, bồi thường thiệt hại cho Acecook.
Sau đó, Acecook Việt Nam gửi công văn khuyến cáo Công ty Cổ phần thực
phẩm Á Châu về hành vi sản xuất kinh doanh hàng hoá vi phạm nhãn hiệu, hai bên
nhiều lần làm việc với nhau nhưng không đi đến kết quả thống nhất.
Tại phiên toà sơ thẩm, Toà án nhân dân tỉnh Bình Dương đã tuyên Công ty
Cổ phần thực phẩm Á Châu có hành vi xâm phạm sở hữu công nghiệp đối với nhãn
hiệu “Hảo Hảo, MÌ TÔM CHUA CAY, hình” của Acecook. Do đó, buộc Công ty
Cổ phần thực phẩm Á Châu chấm dứt hành vi xâm phạm, đăng báo xin lỗi công
khai về hành vi xâm phạm trên Báo Tuổi trẻ ba số liên tiếp
Tuy nhiên, ngày 06/12/2017, Tòa án nhân dân Cấp cao tại TP. Hồ Chí Minh
xét xử phúc thẩm đã nhận định Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu KHÔNG có
hành vi xâm phạm sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu “Hảo Hảo, MÌ TÔM
CHUA CAY, hình” của Acecook và ra phán quyết bác toàn bộ yêu cầu khởi kiện
của Acecook Việt Nam. Đồng thời, đình chỉ và ghi nhận sự tự nguyện không dùng
lại nhãn hiệu mang dấu hiệu “Mì hảo hạng, TÔM CHUA CAY và hình” của Công
ty Cổ phần thực phẩm Á Châu - đối tượng khởi kiện của Acecook Việt Nam. 5
II. CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
1. Pháp luật sở hữu trí tuệ quy định như thế nào về việc xác định hành vi xâm
phạm quyền đối với nhãn hiệu?
a) Các trường hợp vi phạm nhãn hiệu thường gặp:
Căn cứ vào khoản 1 Điều 129 Luật Sở Hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung
2022 hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu được quy định như sau: -
Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ cho
hàng hoá, dịch vụ trùng với hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu đó. -
Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch
vụ tương tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm
theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ; -
Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá,
dịch vụ trùng, tương tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc
danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây
nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ; -
Sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng hoặc
dấu hiệu dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu nổi tiếng cho hàng hoá,
dịch vụ bất kỳ, kể cả hàng hoá, dịch vụ không trùng, không tương tự và không
liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn
hiệu nổi tiếng, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng
hoá hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đó
với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng.” 6
b) Các yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu gồm những yếu tố:
Tại Điều 77 Nghị định 65/2023/NĐ-CP quy định về yếu tố xâm phạm quyền
đối với nhãn hiệu bao gồm các yếu tố sau:
Yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu là dấu hiệu gắn với hàng hóa, bao
bì hàng hóa, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch, biển hiệu, phương tiện quảng
cáo và các phương tiện kinh doanh khác, trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn
với nhãn hiệu được bảo hộ.
Căn cứ để xem xét yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu là phạm vi bảo
hộ nhãn hiệu, gồm mẫu nhãn hiệu và danh mục hàng hóa, dịch vụ được xác định tại
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hoặc Giấy xác nhận nhãn hiệu đăng ký quốc tế
được bảo hộ tại Việt Nam hoặc bản trích lục Sổ đăng ký quốc gia về sở hữu công
nghiệp hoặc thông qua việc đánh giá chứng cứ chứng minh nhãn hiệu nổi tiếng
theo quy định tại Điều 75 Luật Sở hữu trí tuệ 2005.
Để xác định một dấu hiệu bị nghi ngờ có phải là yếu tố xâm phạm quyền đối
với nhãn hiệu hay không, cần phải so sánh dấu hiệu đó với nhãn hiệu, đồng thời
phải so sánh hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu đó với hàng hóa, dịch vụ thuộc phạm
vi bảo hộ. Chỉ có thể khẳng định có yếu tố xâm phạm khi đáp ứng cả hai điều kiện sau đây:
+ Dấu hiệu bị nghi ngờ trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn
hiệu thuộc phạm vi bảo hộ; trong đó một dấu hiệu bị coi là trùng với nhãn hiệu
thuộc phạm vi bảo hộ nếu có cùng cấu tạo và cách thức thể hiện; một dấu hiệu bị
coi là tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ nếu có
một số thành phần hoàn toàn trùng nhau hoặc tương tự đến mức không dễ dàng
phân biệt với nhau về cấu tạo, cách phát âm, phiên âm, ý nghĩa, cách trình bày, màu
sắc đối với dấu hiệu nhìn thấy được, nhạc điệu, âm điệu đối với dấu hiệu âm thanh 7
và việc sử dụng dấu hiệu có khả năng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về hàng
hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu.
+ Hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ trùng hoặc tương tự về bản
chất hoặc về chức năng, công dụng và có cùng kênh tiêu thụ với hàng hóa, dịch vụ
thuộc phạm vi bảo hộ; hoặc có mối liên quan với nhau về bản chất hoặc chức năng
hoặc phương thức thực hiện.
Đối với nhãn hiệu nổi tiếng, dấu hiệu bị nghi ngờ bị coi là yếu tố xâm phạm nếu:
+ Dấu hiệu bị nghi ngờ đáp ứng điều kiện quy định tại điểm a khoản 3 Điều
77 Nghị định 65/2023/NĐ-CP.
+ Hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ đáp ứng điều kiện quy định
tại điểm b khoản 3 Điều 77 Nghị định 65/2023/NĐ-CP hoặc hàng hóa, dịch vụ
không trùng, không tương tự, không liên quan tới hàng hóa, dịch vụ mang nhãn
hiệu nổi tiếng nhưng có khả năng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc
hàng hóa, dịch vụ hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sản xuất,
kinh doanh sản phẩm, dịch vụ đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng.
2. Xác định hành vi của Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu. Tại sao Công ty
Cổ phần thực phẩm Á Châu lại được cấp giấy chứng nhận đăng bảo hộ
nhãn hiệu “Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY hình” vào năm 2009?
a) Xác định hành vi
Mặc dù ngày 06/12/2017, Tòa án nhân dân Cấp cao tại TP. Hồ Chí Minh xét
xử phúc thẩm đã nhận định Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu KHÔNG có hành
vi xâm phạm sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu “Hảo Hảo, MÌ TÔM CHUA
CAY, hình” của Công ty Cổ phần Acecook. Tuy nhiên theo nhóm nhãn hiệu “ Mì 8
Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY và hình” của Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu
đã xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu “Hảo Hảo, MÌ TÔM CHUA CAY, hình” của Acecook Việt Nam.
Căn cứ vào khoản 16 Điều 4 Luật Sở Hữu trí tuệ 20005 sửa đổi, bổ sung
2022 quy định thì: nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của
của các tổ chức, cá nhân khác nhau.
Ngoài ra căn cứ vào Điều 72 Nghị định số 65/2023NĐ-CP quy định, hành vi
bị xem xét bị coi là hành vi xâm phạm quyền khi có các hành vi sau đây: -
Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi các đối tượng đang được bảo hộ; -
Có yếu tố xâm phạm trong đối tượng bị xem xét; -
Người thực hiện hành vi bị xem xét không phải chủ thể quyền sở hữu
nhãn hiệu và không phải là người được pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyền cho phép; -
Hành vi bị xem xét xảy ra tại Việt Nam. Hành vi cũng bị coi xảy ra tại
Việt Nam nếu hành vi đó xảy ra trên mạng internet và được thực hiện trên trang
thông tin điện tử dưới tên miền Việt Nam hoặc có ngôn ngữ hiển thị là tiếng
Việt hoặc nhằm vào người tiêu dùng hoặc người dùng tin tại Việt Nam.
Bên cạnh đó căn cứ vào khoản 2 Điều 213 Luật Sở Hữu trí tuệ 2005 sửa đổi,
bổ sung 2022 quy định: Hàng hoá, bao bì hàng hoá có gắn nhãn hiệu hoặc dấu hiệu
tem, nhãn có chứa các dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức khó phân biệt với
nhãn hiệu đang được bảo hộ dùng cho chính mặt hàng đó mà không được phép của
chủ sở hữu thì bị coi là hàng hoá giả mạo nhãn hiệu. Cụ thể như sau:
Mì Hảo Hạng của Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu nhái bao bì, xâm
phạm quyền sở hữu nhãn hiệu mì Hảo Hảo của Công ty Cổ phần Acecook Việt
Nam: Xét về tổng thể, cách trình bày kiểu chữ “Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY 9
và hình”, đặc biệt là dấu hiệu hình tô mì và sợi mì, hình các con tôm, hình nửa quả
chanh cùng các loại rau thơm, hành cùng với tổ hợp màu sắc, đặc biệt màu sắc chủ
đạo của bao gói mì là màu đỏ cùng với màu hồng, xanh nước biển, xanh nước biển
đậm, xanh nước biển nhạt, xanh lá cây, vàng, vàng nâu, tím, trắng, đen” tạo thành
một tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “Hảo Hảo, MÌ TÔM CHUA
CAY, hình” được bảo hộ theo GCN ĐKNH số 62360 ngày 24/9/2005.
Như vậy, trong trường hợp này nhãn hiệu Hảo Hạng được coi là nhái và xâm
phạm quyền đối với nhãn hiệu Hảo Hảo và đồng thời phải chịu trách nhiệm pháp lý.
b) Lý do sao Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu lại được cấp giấy chứng
nhận đăng bảo hộ nhãn hiệu “Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY hình”
vào năm 2009
Đối chứng các mẫu nhãn hiệu, mẫu bao bì mì Hảo Hạng hiện nay công ty Cổ
phần thực phẩm Á Châu đưa ra thị trường khác với mẫu mà đã đăng ký. Trong mẫu
đăng ký này, hình hai con tôm không nằm nổi lên giữa tô mì mà chỉ chiếm diện tích
một góc tô mì. Màu chính của nhãn đăng ký là đỏ, vàng cam khác hoàn toàn với
mẫu hiện nay trên thị trường. Do vậy việc thay đổi nhãn hiệu Hảo Hạng của Công
ty Cổ phần thực phẩm Á Châu tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu Hảo Hảo, đã vi
phạm quyền sở hữu nhãn hiệu của Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam.
3. Hảo Hảo phải nhãn hiệu nổi tiếng hay không? Nếu thì việc Công ty
Cổ phần thực phẩm Á Châu sử dụng nhãn hiệu tương tự, gây nhầm lẫn với
nhãn hiệu với sản phẩm của Công ty Cổ phần Acecook ảnh hưởng như thế nào? 10
Căn cứ vào khoản 20 Điều 4 Luật Sở Hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2022
quy định: Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được bộ phận công chúng có liên quan
biết đến rộng rãi trên lãnh thổ Việt Nam.
Ngoài ra căn cứ Điều 75 Luật Sở Hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2022 quy
định về tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng được chọn từ một hoặc tất cả các tiêu chí sau đây: -
Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thông qua việc
mua bán, sử dụng hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc thông qua quảng cáo; -
Phạm vi lãnh thổ mà hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu đã được lưu hành; -
Doanh số từ việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu
hoặc số lượng hàng hoá đã được bán ra, lượng dịch vụ đã được cung cấp; -
Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; -
Uy tín rộng rãi của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu; -
Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu; -
Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu là nổi tiếng; -
Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn
đầu tư của nhãn hiệu.
Từ đó ta thấy rằng nhãn hiệu Hảo Hảo đã được đăng ký bảo hộ tại Việt Nam
với số đăng ký là 62360 cho sản phẩm mì ăn liền. Nhãn hiệu này đã được sử dụng
và quảng bá rộng rãi trên thị trường trong hơn 20 năm qua. Do đó có thể thấy rằng
nhãn hiệu Hảo Hảo là một nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam.
* Hành vi sử dụng nhãn hiệu tương tự của Công ty Cổ phần thực phẩm Á
Châu thể gây ảnh hưởng tới Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam: 11
Gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng: Nếu nhãn hiệu của Công ty Cổ phần
thực phẩm Á Châu tương tự nhãn hiệu với mì Hảo Hảo về mặt hình thức, cách đọc,
cách phát âm,… thì có thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, khiến người tiêu
dùng nghĩ rằng đây là sản phẩm của Công ty Cổ phần Acecook. Điều này có thể
dẫn đến việc người tiêu dùng có thể mua nhầm sản phẩm của Công ty Cổ phần thực
phẩm Á Châu, gây ra thiệt hại về doanh số bán hàng cũng như là lợi nhuận của Công ty Cổ phần Acecook.
Ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu: Acecook là một trong những thương
hiệu mì ăn liền nổi tiếng hàng đầu tại Việt Nam. Hành vi sử dụng nhãn hiệu tương
tự của Công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu có thể coi là hành vi cạnh tranh không
lành mạnh với Công ty Cổ phần Acecook. Nếu sản phẩm của Công ty Cổ phần thực
phẩm Á Châu có chất lượng kém thì có thể làm ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu
của Công ty Cổ phần Acecook. Điều này khiến người tiêu dùng e ngại khi sử dụng
sản phẩm của Hảo Hảo, gây khó khăn cho Công ty Cổ phần Acecook trong việc
phát triển thương hiệu.
4. Từ vụ tranh chấp trên rút ra các doanh nghiệp cần rút ra kinh nghiệm để
giảm thiểu các vụ tranh chấp tương tự?
Từ vụ tranh chấp nhãn hiệu giữa mì Hảo Hảo và Hảo Hạng, các doanh
nghiệp cần rút ra một số kinh nghiệm sau: -
Nên đăng bảo hộ nhãn hiệu sớm: Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
sớm sẽ giúp doanh nghiệp có được quyền sở hữu hợp pháp đối với nhãn hiệu
của mình. Khi nhãn hiệu được bảo hộ sẽ giúp doanh nghiệp ngăn chặn các hành
vi xâm phạm nhãn hiệu của mình. -
Cần nghiên cứu kỹ thị trường trước khi đăng bảo hộ nhãn
hiệu: Doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trường để xác định nhãn hiệu của
mình có khả năng bị nhầm lẫn với nhãn hiệu của doanh nghiệp khác hay không. 12
Nếu nhãn hiệu của doanh nghiệp có khả năng bị nhầm lẫn với nhãn hiệu của
doanh nghiệp khác, thì doanh nghiệp nên cân nhắc việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. -
Nâng cao chiến dịch marketing cho sản phẩm doanh nghiệp:
Chiến dịch marketing hiệu quả có thể giúp doanh nghiệp xây dựng lòng trung
thành của khách hàng bằng cách cung cấp cho họ các thông tin và trải nghiệm
có giá trị. Điều này có thể dẫn đến khách hàng quay lại mua hàng nhiều lần hơn.
+ dụ: Biểu tượng logo của Apple là quả táo cắn dở, và khi nhắc
đến quả táo cắn dở là người ta nghĩ ngay đến Apple. Điều đó cho thấy Apple
đã thành công trong chiến dịch marketing của mình với nhãn hiệu trong mỗi sản phẩm của mình. -
Cần bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu: Sau khi nhãn
hiệu được đăng ký, doanh nghiệp cần có biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
đối với nhãn hiệu của mình. Doanh nghiệp có thể thực hiện các biện pháp sau để
bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu của mình như:
+ Đăng ký nhãn hiệu tại các nước khác để bảo vệ nhãn hiệu của mình trên phạm vi quốc tế.
+ Tiến hành kiểm tra và xử lý các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí
tuệ đối với nhãn hiệu của mình.
III. KẾT LUẬN
Giá trị nhãn hiệu thể hiện ở sự uy tín, danh tiếng, sự tin tưởng của
người tiêu dùng đối với sản phẩm đó. Trong một số trường hợp các tổ chức,
cá nhân vì muốn lợi dụng danh tiếng, uy tín của nhãn hiệu đã được bảo hộ và
có tầm ảnh hưởng trên thị trường để thu lợi bất chính. Hành vi xâm phạm
nhãn hiệu là một trong những hành vi phổ biến nhất trong lĩnh vực quyền sở
hữu công nghiệp nói riêng và quyền sở hữu trí tuệ nói chung. Mặc dù Luật
Sở Hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung 2022 và các văn bản hướng dẫn đã 13
có các quy định cụ thể về việc hành vi xâm phạm cũng như các biện pháp xử
lý nhưng trên thực tế đó vẫn còn nhiều bất cập. Ví dụ như ở tranh chấp Toà
án ở hai cấp sơ thẩm và phúc thẩm đã có những quan điểm khác nhau, từ đó
ta thấy rằng vẫn có những chênh lệch giữa các quy định pháp luật và thực
tiễn giải quyết tranh chấp. 14
IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. (TRANH CHẤP NHÃN HIỆU: MÌ HẢO HẢO "ĐẤU" HẢO HẠNG") Truy cập 25/10/2023
2. (Bài học cho doanh nghiệp từ vụ việc tranh chấp, 2021) Truy cập 25/10/2023
3. (Mì Hảo Hảo kiện mì Hảo Hạng , 2015) Truy cập 25/10/2023 15