Luật sở hữu trí tuệ | Trường đại học Luật, đại học Huế

Luật sở hữu trí tuệ | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Chương 1. khái quát về quyền sở hữu trí tuệ.
1. Kn, đặc điểm, phân loại quyền shtt
Chương 2. quyền tác giả
1. Kn:
- cơ sở pháp lý: k2 đ4 lshtt
- nội dung: quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân dối với tác phẩm do mình
sáng tạo ra hoặc sở hữu.
1.2. đặc diểm quyèn tác giả.
- tp chỉ bảo hộ vè mặt hình thức không bảo hộ về mặt nọi dung.
- tp phải được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định.
- tác phẩm có tính nguyên gốc
- quyền tác giả phát sinh một cách tự động từ khi tác phẩm được sáng tạo mà không
cần phải đưng kí với cơ quan có thẩm quyền.
* lưu ý: việc đăng kí quyền tác giả tại cục bản quyền tác giả là không bắt buộc nhưng
được khuyến khích.
* Ý nghĩa của đăng kí quyền tác giả:
- bảo vệ quyền sở hữu đối với tp khi có tranh chấp
- định giá tài sản đối với tp đó
- cơ sở để làm những thủ tục hành chính nếu có.
II. CHỦ THỂ QUYỀN TÁC GIẢ
2.1. tác giả
- là người trực tiếp tạo ra tp
- 2 người trở lên cùng trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm với chủ ý là sự đóng góp của họ
được kết hợp thành một tổng thể hoàn chỉnh thì những người đó là các đồng tác giả.
2.2. chủ sở hữu quyền tác giả
- k3 đ19, đ20 luật shtt
- chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả
- chủ sh quyền tg là đồng tác giả
+ đồng tác giả hợp nhất: các đồng tác giả cùng sáng tạo, các phần sáng tạo không thể
tách rời nhau, nếu tách rời từng phần độc lập sẽ gây phương hại đến quyền lợi của
tác giả khác.
Vd: a và b cùng sáng tạo một bài hát.
+ đồng tác giả theo phần
- chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao
kết hợp đồng với tác giả.
- chủ sở hữu quyèn tác giả là người thừa kế
- chủv sh quyền tác giả là người dược chuyển giao quyền.
? Khi nào nhà nước là đại diện chủ sh quyền tác giả
? Khi nào nhà nước đại diện quản lý quyền tác giả.( k1k2 đ42)
3.1. các loại hình tp được bảo hộ quyèn tác giả.
- tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phảm khác được thực
hiện dưới dạng chữ viết hoặc kí tự.
- bài giảng bài phát biểu và nói cách khác là tác phẩm thể hiện bằng ngôn ngữ nói và
phải được định hình dưới một hình thức nhất định.
- tp báo chí là tp có nội dung độc lập và cấu tạo hoàn chỉnh.
- tp âm nhạc được quy định là tp được thể hiẹn dưới dạng nhạc nốt.
- tp sân khấu là loại hình nghệ thuật biểu diễn
- tp điện ảnh và tác phẩm tương tự được tạo ra theo phương pháp tương tự là tp có
nội dung
- tp mỹ thuật là tác phẩm được thể hiện bởi đường nét, màu sắc, hình dạng bố cục
bao gồm hội họa, đồ họa, điêu khắc nghệ thuật...
- tp mỹ thuật ứng dụng là tp được thể hiện bởi đường nét, màu sắc hình khối, bố cục
với tính năng hữu ích, có thể gắn liền với đồ vật hữu ích, được sản xuất thủ công
hoặc công nghiệp.
Vd: tranh trúc chỉ.
- tác phẩm nhiếp ảnh là tác phẩm thể hiện hình ảnh( chỉ có con người là quyền tác
giả. Vd: có một chú khỉ tự chụp ảnh mình nhưng người chủ đã sử dụng bức ảnh đó
và bức ảnh đó đã đoạt giải, mặc dù chú khỉ đã tự chụp mình nhưng luật quy định chỉ
có con người mới có quyèn tác giả. Điều này được luật quy định nhưng chép ko kịp
nên tự tìm hỉ :)) )
- tác phẩm kiến trúc : công trình kiến trúc, bản vẽ kiến trúc về công trình
- bản họa đồ, sơ đồ
- tác phẩm văn học
- tác phẩm phái sinh
? Hãy chỉ ra đk bảo hộ nói chung và các đk bảo hộ đối với tp phái sinh.
- tp phóng tác
- tp dịch , cải bien, tp chuyển thể, tp chú giải, tác phẩm tuyển chọn.
* lưu ý: theo quy định của pl việt nam, hành vi làm tp phái sinh mà không được phép
của tác giả gốc được coi là xâm phạm đến quyền tác giả.
3.2. các đối tương không được bảo hộ quyền tác giả.( đ 15)
? Vì sao những đối tượng này ko được bảo hộ quyền tác giả.
- tp phải tiếp cận đến công chúng sớm nhất có thể vì nếu phải đăng kí bảo hộ thì rất
lâu,vd; TRONG TRƯỜNG hợp bảo lũ...
? Công trình nguyên cứu khsv cấp trường tai đại học luật huế đhh.
- tác giả: sinh viên cấp trường
- chủ sở hữu: trường đại học luật( vì là người chủ trì công trình đó)
- giảng viên có phải là đồng tác giả: ko. căn cứ k2 đ12
? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đk quyền tác giả: cục bản quyền
tác giả.
? Tác phẩm khuyết danh thuộc đối tượng nào quản lí: nhà nước, điểm b k2 đ42
? Công trình máy tính được bảo hộ như đối với tác phẩm nào
- tác phẩm văn học k1 đ22
A. Quyền nhân thân( đ19)
-là những quyền gắn lièn với những giá trị nhân thân của tác giả, có liên quan trực
tiếp đến tác giả.
: đặt tên, đứng tên, công bố, bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm.
B, quyền tài sản ( đ20)
V. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả:
- quyền nhân thân ko gắn với tài sản
+ quy định ở đâu: k1,k2,k4 đ19
+ thời hạn bảo hộ: vô thời hạn.
- quyền nhân thân gắn với tài sản
+ k3 đ19
+ có thời hạn: k2 đ27
- quyền tài sản: đ 20
VI. Các trường hợp được phép sử dụng quyền tác giả.
? Sv có quyền photo copy tài liệu trong những trường hợp nào? Số lượng photo
copy tơí đâu.
- căn cứ điều 25 thì đc photo trong học tập
- căn cứ đièu 26 thì chỉ đc pho một bản, hai bản là vi phạm
III. Các hành vi xâm phạm quyèn tác giả.
- cspl đ 28
- hành vi xâm phạm quyền tác giả có thể bao gồm cùng lúc nhiều hành vi vi phạm tại
điều 28.
* chế tài sử lí:
- trách nhiệm dân sự: đ202 lshtt
-tn hành chính: đ 211,213, 214, 215.
-Tn hình sự: đ 212
4. đk bảo hộ quyền tác giả
1. Tổ chức, cá nhân có tác phẩm
B. Quyền lien quan đến quyền tác giả( quyèn liên quan)
Đặc điểm: - dựa trên cơ sở sử dụng 1 tác phẩm gốc
- cuộc biểu diễn phải có tính nguyên gốc
* Nội dung bảo hộ quyền liên quan.
A. Quyền của người biểu diễn.
- quyền nhân thân: k2 đ29
- quyền tài sản: k3 đ29
- người biểu diễn đồng thời là chủ đầu tư có các quyền tài sản
B. Quyền của nhà sx bản ghi âm, ghi hình.
- nsx bản ghi âm ghi hình: ca nhân, tổ chức đã đầu tư tài chính, cơ sở vật chất cho
việc ghi hình lần đầu bản ghi âm, ghi hình.
- quyền ts : đ 30 lshtt.
C. Quyền của tổ chức phát sóng
- tổ chức phát sóng: tổ chức khởi xướng và thực hiện việc phát sóng.
- q tài sản: đ 30 lshtt
Bảo hộ quyền tác giả là bảo hộ các quyền của tác giả đối với các loại hình tác phẩm
vh-nt-kh. Tp phái sinh
Bảo hộ quyền liên quan là bảo hộ các quyền của người biễu diễn đối với cuộc biểu
diễn. Bảo hộ các quyền của nsx bản ghi âm, ghi hình.
5. Thời hạn bảo hộ quyền liên quan( đ 34 lshtt)
- theo pl việt nam: 50 năm
- thời hạn bảo hộ min theo cư roma: 20 năm
- thời hạn bảo hộ min theo H Đ tríp: 50 năm
6. Các trường hợp sử dụng quyền liên quan nhưng ko vi phạm đ 32 và đ33 lshtt.
- sử dụng quyền lien quan ko phải xin phép, ko phải trả tiền
- sử dụng quyền lien quan ko phải xin phép nhưng phải trả tiền.
7. Các hình vi xâm phạm quyèn liên quan: đ 35
Đĩa cd chương trình gặp nhau cuối năm của vtv bị sao chép trái phép và bán trên thị
trường tràn lan.
Sử dụng nền nhạc của 1 tác phâm trên thị trường cần phải xin phép tác giả.
Chương 3: quyền sở hữu công nghiệp.
1. Sáng chế.
-kn: k12 dd14 lshtt
Giải pháp kĩ thuật:
+ sản phẩm
+ quy trình.
? Giải pháp kĩ thuật dưới dangh sản phẩm và giải pháp kĩ thuật dưới dạng quy trình
được thể hiện như thế nào? Cho ví dụ?
Giải:
- dưới dạng sản phẩm
+ sp dưới dạng vật thể( dụng cụ, máy móc..)
+ sp dưới dạng vật chất( vật liệu, chất liệu..)
+ sp dưới dạng vật liệu sinh học( gen, sv biến đổi gen)
- dưới dạng quy trình( quy trình công nghệ, phương pháp chuẩn đoán, dự báo...)
được thể hiện bằng một tập hợp các thông tin xác định cách thức tiến hành 1 quá
trình, 1 công việc cụ thể được đặc trưng bởi các dấu hiệu( đặc điểm) về trình tự,
điều kiện, thành phần tham gia, biện pháp, phương thức thực hiện các thao tác
nhằm đặt được một mục đích nhất định.
1.2. phân biệt sáng chế với các đối tượng khác có liên quan.
* phân biệt sáng chế với phát minh
-kẻ bảng, gồm các tiêu chí : khái niệm, hình thức bảo hộ, điều kiện bảo hộ và ví dụ
minh họa.
* phân biệt sáng chế và giải pháp hữu ích.
- kẻ bảng, gồm các tiêu chí: thời hạn bảo hộ, tính sáng tạo, tính mới, thủ tục cấp
bằng, thời hạn thẩm định nội dung.
1.3. ý nghĩa của việc bảo hộ sáng chế.
- dối với chủ sở hữu sáng chế.
+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu khi bị xâm phạm.
+ tăng tính cạnh tranh
+ mang lại lợi ích vật chất và tinh thần
- đối với xã hội
+ phát triển kinh tế xã hội( thu hút vốn đầu tư nước ngoài)
+ khuyến khích đăng kí bảo hộ đối với các chủ thể có đối tượng là tài sản trí tuệ.
II. Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế.
k1 đ122 lshtt
3.1. điều kiện chung( đ58)
A, tính mới đ60 lshtt
B, trình độ sáng tạo đ61 lshtt
C, khả năng áp dụng cn đ 62 lshtt
→ đơn mô tả sáng chế phải được trình bày đầy đủ, chi tiết rõ ràng.
| 1/4

Preview text:

Chương 1. khái quát về quyền sở hữu trí tuệ.
1. Kn, đặc điểm, phân loại quyền shtt Chương 2. quyền tác giả 1. Kn:
- cơ sở pháp lý: k2 đ4 lshtt
- nội dung: quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân dối với tác phẩm do mình
sáng tạo ra hoặc sở hữu.
1.2. đặc diểm quyèn tác giả.
- tp chỉ bảo hộ vè mặt hình thức không bảo hộ về mặt nọi dung.
- tp phải được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định.
- tác phẩm có tính nguyên gốc
- quyền tác giả phát sinh một cách tự động từ khi tác phẩm được sáng tạo mà không
cần phải đưng kí với cơ quan có thẩm quyền.
* lưu ý: việc đăng kí quyền tác giả tại cục bản quyền tác giả là không bắt buộc nhưng được khuyến khích.
* Ý nghĩa của đăng kí quyền tác giả:
- bảo vệ quyền sở hữu đối với tp khi có tranh chấp
- định giá tài sản đối với tp đó
- cơ sở để làm những thủ tục hành chính nếu có.
II. CHỦ THỂ QUYỀN TÁC GIẢ 2.1. tác giả
- là người trực tiếp tạo ra tp
- 2 người trở lên cùng trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm với chủ ý là sự đóng góp của họ
được kết hợp thành một tổng thể hoàn chỉnh thì những người đó là các đồng tác giả.
2.2. chủ sở hữu quyền tác giả - k3 đ19, đ20 luật shtt
- chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả
- chủ sh quyền tg là đồng tác giả
+ đồng tác giả hợp nhất: các đồng tác giả cùng sáng tạo, các phần sáng tạo không thể
tách rời nhau, nếu tách rời từng phần độc lập sẽ gây phương hại đến quyền lợi của tác giả khác.
Vd: a và b cùng sáng tạo một bài hát.
+ đồng tác giả theo phần
- chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao
kết hợp đồng với tác giả.
- chủ sở hữu quyèn tác giả là người thừa kế
- chủv sh quyền tác giả là người dược chuyển giao quyền.
? Khi nào nhà nước là đại diện chủ sh quyền tác giả
? Khi nào nhà nước đại diện quản lý quyền tác giả.( k1k2 đ42)
3.1. các loại hình tp được bảo hộ quyèn tác giả.
- tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phảm khác được thực
hiện dưới dạng chữ viết hoặc kí tự.
- bài giảng bài phát biểu và nói cách khác là tác phẩm thể hiện bằng ngôn ngữ nói và
phải được định hình dưới một hình thức nhất định.
- tp báo chí là tp có nội dung độc lập và cấu tạo hoàn chỉnh.
- tp âm nhạc được quy định là tp được thể hiẹn dưới dạng nhạc nốt.
- tp sân khấu là loại hình nghệ thuật biểu diễn
- tp điện ảnh và tác phẩm tương tự được tạo ra theo phương pháp tương tự là tp có nội dung
- tp mỹ thuật là tác phẩm được thể hiện bởi đường nét, màu sắc, hình dạng bố cục
bao gồm hội họa, đồ họa, điêu khắc nghệ thuật...
- tp mỹ thuật ứng dụng là tp được thể hiện bởi đường nét, màu sắc hình khối, bố cục
với tính năng hữu ích, có thể gắn liền với đồ vật hữu ích, được sản xuất thủ công hoặc công nghiệp. Vd: tranh trúc chỉ.
- tác phẩm nhiếp ảnh là tác phẩm thể hiện hình ảnh( chỉ có con người là quyền tác
giả. Vd: có một chú khỉ tự chụp ảnh mình nhưng người chủ đã sử dụng bức ảnh đó
và bức ảnh đó đã đoạt giải, mặc dù chú khỉ đã tự chụp mình nhưng luật quy định chỉ
có con người mới có quyèn tác giả. Điều này được luật quy định nhưng chép ko kịp nên tự tìm hỉ :)) )
- tác phẩm kiến trúc : công trình kiến trúc, bản vẽ kiến trúc về công trình - bản họa đồ, sơ đồ - tác phẩm văn học - tác phẩm phái sinh
? Hãy chỉ ra đk bảo hộ nói chung và các đk bảo hộ đối với tp phái sinh. - tp phóng tác
- tp dịch , cải bien, tp chuyển thể, tp chú giải, tác phẩm tuyển chọn.
* lưu ý: theo quy định của pl việt nam, hành vi làm tp phái sinh mà không được phép
của tác giả gốc được coi là xâm phạm đến quyền tác giả.
3.2. các đối tương không được bảo hộ quyền tác giả.( đ 15)
? Vì sao những đối tượng này ko được bảo hộ quyền tác giả.
- tp phải tiếp cận đến công chúng sớm nhất có thể vì nếu phải đăng kí bảo hộ thì rất
lâu,vd; TRONG TRƯỜNG hợp bảo lũ...
? Công trình nguyên cứu khsv cấp trường tai đại học luật huế đhh.
- tác giả: sinh viên cấp trường
- chủ sở hữu: trường đại học luật( vì là người chủ trì công trình đó)
- giảng viên có phải là đồng tác giả: ko. căn cứ k2 đ12
? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đk quyền tác giả: cục bản quyền tác giả.
? Tác phẩm khuyết danh thuộc đối tượng nào quản lí: nhà nước, điểm b k2 đ42
? Công trình máy tính được bảo hộ như đối với tác phẩm nào
- tác phẩm văn học k1 đ22 A. Quyền nhân thân( đ19)
-là những quyền gắn lièn với những giá trị nhân thân của tác giả, có liên quan trực tiếp đến tác giả.
: đặt tên, đứng tên, công bố, bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm. B, quyền tài sản ( đ20)
V. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả:
- quyền nhân thân ko gắn với tài sản
+ quy định ở đâu: k1,k2,k4 đ19
+ thời hạn bảo hộ: vô thời hạn.
- quyền nhân thân gắn với tài sản + k3 đ19 + có thời hạn: k2 đ27 - quyền tài sản: đ 20
VI. Các trường hợp được phép sử dụng quyền tác giả.
? Sv có quyền photo copy tài liệu trong những trường hợp nào? Số lượng photo copy tơí đâu.
- căn cứ điều 25 thì đc photo trong học tập
- căn cứ đièu 26 thì chỉ đc pho một bản, hai bản là vi phạm
III. Các hành vi xâm phạm quyèn tác giả. - cspl đ 28
- hành vi xâm phạm quyền tác giả có thể bao gồm cùng lúc nhiều hành vi vi phạm tại điều 28. * chế tài sử lí:
- trách nhiệm dân sự: đ202 lshtt
-tn hành chính: đ 211,213, 214, 215. -Tn hình sự: đ 212
4. đk bảo hộ quyền tác giả
1. Tổ chức, cá nhân có tác phẩm
B. Quyền lien quan đến quyền tác giả( quyèn liên quan)
Đặc điểm: - dựa trên cơ sở sử dụng 1 tác phẩm gốc
- cuộc biểu diễn phải có tính nguyên gốc
* Nội dung bảo hộ quyền liên quan.
A. Quyền của người biểu diễn. - quyền nhân thân: k2 đ29 - quyền tài sản: k3 đ29
- người biểu diễn đồng thời là chủ đầu tư có các quyền tài sản
B. Quyền của nhà sx bản ghi âm, ghi hình.
- nsx bản ghi âm ghi hình: ca nhân, tổ chức đã đầu tư tài chính, cơ sở vật chất cho
việc ghi hình lần đầu bản ghi âm, ghi hình. - quyền ts : đ 30 lshtt.
C. Quyền của tổ chức phát sóng
- tổ chức phát sóng: tổ chức khởi xướng và thực hiện việc phát sóng. - q tài sản: đ 30 lshtt
Bảo hộ quyền tác giả là bảo hộ các quyền của tác giả đối với các loại hình tác phẩm vh-nt-kh. Tp phái sinh
Bảo hộ quyền liên quan là bảo hộ các quyền của người biễu diễn đối với cuộc biểu
diễn. Bảo hộ các quyền của nsx bản ghi âm, ghi hình.
5. Thời hạn bảo hộ quyền liên quan( đ 34 lshtt) - theo pl việt nam: 50 năm
- thời hạn bảo hộ min theo cư roma: 20 năm
- thời hạn bảo hộ min theo H Đ tríp: 50 năm
6. Các trường hợp sử dụng quyền liên quan nhưng ko vi phạm đ 32 và đ33 lshtt.
- sử dụng quyền lien quan ko phải xin phép, ko phải trả tiền
- sử dụng quyền lien quan ko phải xin phép nhưng phải trả tiền.
7. Các hình vi xâm phạm quyèn liên quan: đ 35
Đĩa cd chương trình gặp nhau cuối năm của vtv bị sao chép trái phép và bán trên thị trường tràn lan.
Sử dụng nền nhạc của 1 tác phâm trên thị trường cần phải xin phép tác giả.
Chương 3: quyền sở hữu công nghiệp. 1. Sáng chế. -kn: k12 dd14 lshtt Giải pháp kĩ thuật: + sản phẩm + quy trình.
? Giải pháp kĩ thuật dưới dangh sản phẩm và giải pháp kĩ thuật dưới dạng quy trình
được thể hiện như thế nào? Cho ví dụ? Giải: - dưới dạng sản phẩm
+ sp dưới dạng vật thể( dụng cụ, máy móc..)
+ sp dưới dạng vật chất( vật liệu, chất liệu..)
+ sp dưới dạng vật liệu sinh học( gen, sv biến đổi gen)
- dưới dạng quy trình( quy trình công nghệ, phương pháp chuẩn đoán, dự báo...)
được thể hiện bằng một tập hợp các thông tin xác định cách thức tiến hành 1 quá
trình, 1 công việc cụ thể được đặc trưng bởi các dấu hiệu( đặc điểm) về trình tự,
điều kiện, thành phần tham gia, biện pháp, phương thức thực hiện các thao tác
nhằm đặt được một mục đích nhất định.
1.2. phân biệt sáng chế với các đối tượng khác có liên quan.
* phân biệt sáng chế với phát minh
-kẻ bảng, gồm các tiêu chí : khái niệm, hình thức bảo hộ, điều kiện bảo hộ và ví dụ minh họa.
* phân biệt sáng chế và giải pháp hữu ích.
- kẻ bảng, gồm các tiêu chí: thời hạn bảo hộ, tính sáng tạo, tính mới, thủ tục cấp
bằng, thời hạn thẩm định nội dung.
1.3. ý nghĩa của việc bảo hộ sáng chế.
- dối với chủ sở hữu sáng chế.
+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu khi bị xâm phạm. + tăng tính cạnh tranh
+ mang lại lợi ích vật chất và tinh thần - đối với xã hội
+ phát triển kinh tế xã hội( thu hút vốn đầu tư nước ngoài)
+ khuyến khích đăng kí bảo hộ đối với các chủ thể có đối tượng là tài sản trí tuệ.
II. Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế. k1 đ122 lshtt
3.1. điều kiện chung( đ58) A, tính mới đ60 lshtt
B, trình độ sáng tạo đ61 lshtt
C, khả năng áp dụng cn đ 62 lshtt
→ đơn mô tả sáng chế phải được trình bày đầy đủ, chi tiết rõ ràng.