Chủ Đề: Thất bại thị trường về phân phối hàng hóa dịch vụ y tế công - Môn Kinh tế công - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Hàng hóa công cộng (public goods) là loại hàng hóa mà việc cá nhân này hưởng thụ lợi ích do hàng hóa ấy tạo ra không ngăn cản những người khác đang đồng thời hưởng thụ. Điều này giúp phân biệt hàng hóa công cộng và hàng hóa cá nhân là những loại hàng hóa khi một người đã tiêu dùng rồi thì người khác không thể tiêu dùng được nữa. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Kinh tế công 1 tài liệu

Thông tin:
13 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chủ Đề: Thất bại thị trường về phân phối hàng hóa dịch vụ y tế công - Môn Kinh tế công - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Hàng hóa công cộng (public goods) là loại hàng hóa mà việc cá nhân này hưởng thụ lợi ích do hàng hóa ấy tạo ra không ngăn cản những người khác đang đồng thời hưởng thụ. Điều này giúp phân biệt hàng hóa công cộng và hàng hóa cá nhân là những loại hàng hóa khi một người đã tiêu dùng rồi thì người khác không thể tiêu dùng được nữa. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

54 27 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|49964158
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Tiểu luận
MÔN: KINH TẾ CÔNG
Chủ Đề: Thất bại thị trường về phân phối hàng hóa dịch
vụ y tế công
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thu Hà
Lớp : 47K04
Nhóm thực hiện : Nhóm 3
Thành viên : Nguyễn Lê Phương Nam
Trần Cảnh Trường
Nguyễn Thị Hằng
Huỳnh Thị Diễm Ly
Phan Thị Thảo Vân
lOMoARcPSD|49964158
Mc lc
Lời mở đầu.........................................................................................................................2
I. Hàng hóa công cộng:...................................................................................................2
1. Định nghĩa:..............................................................................................................2
a. Những thuộc tính cơ bản của hàng hóa công cộng:...............................................2
b. Các loại hàng hóa công cộng:...............................................................................3
c. Ví dụ về hàng hóa công cộng:...............................................................................3
2. Hàng hóa dịch vụ y tế...............................................................................................3
a. Khái niệm.............................................................................................................3
b. Vai trò...................................................................................................................3
II. THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG TRONG CUNG CẤP HÀNG HÓA DỊCH VỤ Y TẾ
CÔNG................................................................................................................................4
1. Độc quyền thị trường...............................................................................................4
a. Khái niệm.............................................................................................................4
b. Độc quyền trong cung cấp hàng hóa dịch vy tế..................................................4
2. Thông tin bất cân xứng.............................................................................................5
a. Khái niệm.............................................................................................................5
b. Thông tin bất cân xứng trong y tế.........................................................................5
3. Ngoại ứng.................................................................................................................5
a. khái niệm..............................................................................................................5
b. Phân loại...............................................................................................................6
c. Ngoại ứng trong cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế công.........................................6
III. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC........................................................................................7
1. Giải pháp đối với độc quyền thị trường....................................................................7
2. Giải pháp đối với thông tin bất cân xứng.................................................................7
3. Giải pháp đối với ngoại ứng.....................................................................................8
IV. LIÊN HỆ VIỆT NAM................................................................................................8
1. Thực trạng cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế công ở VN (số liệu)..............................8
Lời mở đầu
Trong các nền kinh tế trên toàn thế giới, thị trường đóng vai trò quan trọng trong việc
phân phối hàng hóa và dịch vụ y tế. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, thị trường có
lOMoARcPSD|49964158
thể thất bại trong việc đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân. Các thất bại
này thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe sự sống còn
của con người. Trong bài tiểu luận y, chúng ta sẽ m hiểu về các nguyên nhân dẫn
đến thất bại thị trường trong việc phân phối hàng hóa và dịch vụ y tế, tác động của các
thất bại y đến người tiêu dùng ngành y tế, cũng như các giải pháp để giải quyết
các vấn đề này.
I. Hàng hóa công cộng:
1. Định nghĩa:
Hàng hóa công cộng (public goods) là loại ng hóa mà việc nhân này hưởng thụ lợi
ích do hàng hóa y tạo ra không ngăn cản những người khác đang đồng thời hưởng thụ.
Điều y giúp phân biệt hàng hóa công cộng hàng hóa nhân những loại hàng
hóa khi một người đã tiêu dùng rồi thì người khác không thể tiêu dùng được nữa.
a. Những thuộc tính cơ bản của hàng hóa công cộng: Không
tính cạnh tranh trong tiêu dùng:
Có nghĩa là khi có thêm một người sử dụng hàng hóa công cộng sẽ không làm giảm lợi
ích tiêu dùng của những người tiêu dùng hiện có. Nói cách khác chi phí biên để phục
vụ thêm một người sử dụng hàng hóa công cộng là bằng 0.
Như việc đi tắm ở biển Mỹ Khê không tính cạnh tranh trong tiêu dùng. Biển có thể
được rất nhiều người nhiều người tắm cùng một lúc, việc lướt sóng, bơi, ca hát,..
không ảnh hưởng đến mức độ tiêu dùng của người khác.
Không có tính loại trừ trong tiêu dùng:
Không thể loại trừ hoặc rất tốn kém nếu muốn loại trừ những nhân từ chối không
chiu trả tiền cho việc tiêu dùng của mình.
Chẳng hạn như khi các chương trình truyền thanh đã phát sóng thì bất kể ai có phương
tiện thu thanh đều thể thưởng thức các chương trình y, cho họ không trả một
đồng cho các nhà đài.
b. Các loại hàng hóa công cộng:
Hàng hóa công cộng thuần túy:
hàng hóa không tính cạnh tranh trong tiêu dùng không tính loại trừ trong
tiêu dùng.
Hàng hóa công cộng không thuần túy:
Là loại hàng hóa chỉ đáp ứng được một trong hai thuộc tính cơ bản (không có tính cạnh
tranh trong tiêu dùng hoặc không có tính loại trừ trong tiêu dùng).
lOMoARcPSD|49964158
Tùy theo mức độ tạo ra ngoại ứng trong sản xuất hoặc tiêu dùng hàng hóa, và tùy theo
khả năng thể thiết lập được một chế để thể mua bán quyền sử dụng những
hàng hóa công cộng không thuần túy có thể được chia làm hai loại:
Thứ nhất, hàng hóa công cộng có thể tắc nghẽn những hàng hóa khi thêm
người cùng sử dụng chúng thì thể y ra sự ùn tắc hay tắc nghẽn khiến lơi ích của
những người tiêu dùng trước đó bị giảm sút.
Thứ hai, hàng hóa công cộng thể loại trừ bằng giá hay là hàng hóa công cộng có thể
loại trừ, là những thứ hàng hóa mà lợi ích do chúng tạo ra có thể định giá.
c. Ví dụ về hàng hóa công cộng:
Không khí để thở, tri thức và thông tin, an ninh quốc gia, hệ thống kiểm soát lũ lụt. Một
số loại hàng hóa công cộng phụ thuộc vào các điều kiện nhất định. Cũng những hàng
hóa công cộng bị lợi dụng chuộc lợi gây nên hiệu quả tiêu cực
2. Hàng hóa dịch vụ y tế
a. Khái niệm.
- Hàng hóa dịch vụ y tế những sản phẩm và dịch vụ được cung cấp trong ngành y
tế. Hàng hóa này thể bao gồm các thiết bị y tế, thuốc, dịch vụ chăm sóc sức khỏe,
dịch vụ thăm khám, điều trị và phục hồi chức năng, cũng như các sản phẩm và dịch
vụ khác liên quan đến y tế
- Hàng hóa dịch vụ y tế là hàng hóa công bởi vì hàng hóa dịch vụ y tế không có tính
cạnh tranh bởi ai cũng quyền được tới các bệnh viện, trạm y tế để được chữa
bệnh..
Và trong một số trường hợp hàng hóa dịch vụ y tế cũng không có tính loại trừ ví
dụ như việc tiêm vacxin thì ai có nhu cầu thì cũng sẽ được tiêm,
b. Vai trò
Hàng hóa dịch vụ y tế rất quan trọng trong việc duy trì và nâng cao sức khỏe cộng
đồng. Chúng được sử dụng trong các bệnh viện, phòng khám, cơ sở y tế và các tổ chức
y tế khác để cung cấp chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân.
Ngoài ra, các ng hóa dịch vụ y tế cũng thể được sử dụng trong c hoạt động chăm
sóc sức khỏe tại nhà, cũng như trong nghiên cứu y tế và phát triển thuốc mới.
II. THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG TRONG CUNG CẤP HÀNG HÓA
DỊCH VỤ Y TẾ CÔNG.
1. Độc quyền thị trường
a. Khái niệm.
Độc quyền quyền được ban cho một cá nhân hoặc tổ chức để sử dụng, sản xuất, bán hoặc
phân phối một sản phẩm, dịch vụ hoặc công nghệ duy nhất trong một thị trường nhất định
lOMoARcPSD|49964158
hoặc trong một khu vực nhất định. Điều này có nghĩa là người sở hữu độc quyền có quyền
kiểm soát hoàn toàn sản phẩm, dịch vụ hoặc công nghệ đó và có thể quyết định về giá cả,
chất lượng và các điều kiện kinh doanh khác liên quan đến nó.
Độc quyền thường được cấp phép bởi chính phủ hoặc các tổ chức quản lý về sở hữu trí tuệ
thể được áp dụng trong các lĩnh vực nkinh doanh, công nghệ, bản quyền, nhãn
hiệu, ng chế thương mại. Tuy nhiên, độc quyền cũng thể dẫn đến các vấn đề về
cạnh tranh và hạn chế sự đa dạng sản phẩm và dịch vụ trên thị trường. Do đó, các quy định
về độc quyền thường được giám sát chặt chẽ để đảm bảo sự cân bằng giữa quyền lợi của
chủ sở hữu và lợi ích của người tiêu dùng và cộng đồng.
b. Độc quyền trong cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế.
- Độc quyền trong cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế tình trạng khi một nhân, tổ
chức hoặc doanh nghiệp nắm giữ quyền kiểm soát hoặc chi phối một phần hay toàn
bộ thị trường sản phẩm hoặc dịch vụ y tế trong một khu vực nhất định. Điều này có
thể xảy ra khi một công ty dược phẩm nắm giữ bằng ng chế độc quyền trên một
loại thuốc, hoặc khi một bệnh viện nắm giữ quyền độc quyền trên các dịch vụ y tế
trong một khu vực nhất định.
- Trong phân phối hàng hóa dịch vụ y tế thì người bán quy định giá bao nhiêu thì
bệnh nhân trả bấy nhiêu chứ không có chuyện mặc cả hay thương lượng giá
- Độc quyền trong cung cấp hàng hóa dịch vy tế là độc quyền bán
- Trong dịch covid công ty Việt Á độc quyền về sản xuất phân phối kit test, dẫn
đến giá đươc đẩy lên rất cao
Việc tạo ra độc quyền trong cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế thể dẫn đến các vấn đ về
cạnh tranh và hạn chế sự đa dạng sản phẩm và dịch vụ trên thị trường, điều này có thể dẫn
đến giá cả cao hơn khó khăn cho người tiêu dùng trong việc lựa chọn sản phẩm hoặc
dịch vụ y tế phù hợp.
2. Thông tin bất cân xứng
a. Khái niệm
- Thông tin bất cân xứng trong thị trường là tình trạng một bên thông tin kiến
thức vượt trội so với các bên khác trong cùng thị trường, dẫn đến sự mất cân bằng
trong quan hệ thương mại và ảnh hưởng đến thất bại thị trường
Việc xuất hiện thông tin bất cân xứng có thể dẫn đến một số vấn đề, bao gồm:
- Các bên tham gia thị trường không được cung cấp đầy đủ thông tin, dẫn đến sự
chênh lệch trong quyết định và hành động của họ trên thị trường.
- Sự mất cân bằng trong thông tin thể dẫn đến sự chênh lệch giá và sự chênh lệch
giữa giá trị thực và giá trị được trao đổi trên thị trường.
- Các bên yếu thường bị thiệt hại và không công bằng trong quan hệ thương mại, dẫn
đến sự khó khăn trong việc cạnh tranh trên thị trường
lOMoARcPSD|49964158
b. Thông tin bất cân xứng trong y tế
- Thông tin bất cân xứng trong nh vực y tế nh trạng một bên (thường nhà cung
cấp dịch vụ y tế) có thông tin và kiến thức vượt trội so với bên kia (thường là bệnh
nhân hoặc người sử dụng dịch vụ y tế), dẫn đến sự mất cân bằng trong quan hệ
thương mại và ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ và sức khỏe của bệnh nhân.
Ví dụ thông tin bất cân xứng người bán
- Bác kiến thức vượt trội hơn so với bệnh nhân không truyền đạt đầy đủ
rõ ràng về tình trạng sức khỏe của bệnh nhân hoặc các lựa chọn điều trị khác nhau.
- Nhà cung cấp dịch vụ y tế quyền truy cập kiểm soát thông tin sức khỏe của
bệnh nhân một cách dễ dàng hơn so với bệnh nhân, dẫn đến sự mất cân bằng trong
quan hệ giữa hai bên.
- Các công ty dược phẩm hoặc công ty sản xuất thiết bị y tế có thông tin vượt trội về
hiệu quả và an toàn của sản phẩm của họ so với bệnh nhân các nhà cung cấp dịch
vụ y tế, dẫn đến sự mất cân bằng trong quan hệ thương mại.
Thông tin bất cân xứng người mua bảo hiểm y tế
- Kết quả, trong năm 2022, số người tham gia BHYT 91,1 triệu người, đạt tỷ lệ bao
phủ 92,04% dân số
- Tuy nhiên con số tỉ lệ bao phủ y trước đây rất thấp bởi những người khỏe
mạnh họ cho rằng mình khỏe mạnhítnguy cơ bị bệnh nên họ không tham gia
vào bảo hiểm y tế nên công ty cung cấp bảo hiểm bị lỗ vốn vì đa số người tham gia
bảo hiểm là người già, dân tộc thiểu số và người có nguy cơ bệnh tật cao
3. Ngoại ứng
a. khái niệm
- Khi hành động của một đối tượng ( thể là nhân hoặc đơn vị sản xuất kinh doanh)
ảnh hưởng trực tiếp đến phúc lợi của một đối tượng khác, nhưng những ảnh
hưởng đó lại không được phản ánh vào giá cả thị trường, tnhững ảnh hưởng đó
được gọi là ngoại ứng.
b. Phân loại
- Ngoại ứng tiêu cực: Có tác động xấu đến đối tượng bị tác động, những chi p
áp đặt lên đối tượng thứ 3 nhưng không được phản ảnh trong giá cả thị trường. Vd:
khi hoạt động của một doanh nghiệp gây ra tác động xấu đến môi trường hoặc xã hội
như ô nhiễm không khí, nước, đất đai, giảm chất lượng cuộc sống của người dân trong
khu vực lân cận.Và doanh nghiệp không tính toán và đền bù chi phí cho họ
- Ngoại ứng tích cực: tác động tốt đến đối tượng bị tác động. Mang lại cho đối
tượng thứ 3 một lợi ích nhất định và cũng không được phản ánh vào giá bán. Vd:
lOMoARcPSD|49964158
Nhà ông A lắp camera chống trộm ở trước nhà thì nhà ông B ở bên cạnh cũng sẽ giảm
nguy cơ bị trộm cắp tài sản hơn
c. Ngoại ứng trong cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế công.
Ngoại ứng tích cực:
- Ngoại ứng tích cực trong y tế hiện tượng khi các yếu tố bên ngoài tác động
tích cực đến sức khỏe của một cá nhân hoặc một cộng đồng.
- Ví dụ, việc quảng cáo và khuyến khích người dân về các chương trình tiêm chủng,
các chương trình giảm nghèo, nâng cao giáo dục sức khỏe, cải thiện môi trường
sống sạch sẽ có thể được xem ngoại ứng tích cực trong y tế. Các chương trình y
không chỉ có tác động trực tiếp đến sức khỏe của một cá nhân mà còn tác động đến
sức khỏe cộng đồng, làm giảm nguy cơy nhiễm bệnh tật, cải thiện chất lượng
cuộc sống và tăng cường sức khỏe tinh thần.
- Ngoài ra, cải thiện điều kiện vệ sinh trong các bệnh viện và c cơ sở y tế, đảm bảo
quyền lợi và nhu cầu của bệnh nhân, đẩy mạnh nghiên cứu y khoa cung cấp các
sản phẩm y tế đáp ứng nhu cầu của người dân cũng là ngoại ứng tích cực trong y tế.
Tóm lại, ngoại ứng tích cực trong y tế các tác động tích cực từ bên ngoài đến sức
khỏe của một nhân hoặc một cộng đồng, giúp cải thiện sức khỏe chất lượng cuộc
sống của họ. Ngoại ứng tiêu cực:
- Ngoại ứng tiêu cực trong y tế hiện tượng khi các yếu tố bên ngoài tác động
tiêu cực đến sức khỏe của một cá nhân hoặc một cộng đồng.
- dụ, sự ô nhiễm không khí nước, sự tiếp xúc với chất độc hại từ công nghiệp
hay nông nghiệp, tình trạng tệ nạn hội như ma túy, tội phạm, bạo lực gia đình,
cũng như tình trạng thiếu vệ sinh trong các khu dân thể làm suy giảm sức khỏe
của một cộng đồng.
- Hay là những yếu tố như tham nhũng trong các đợt trợ cấp cho người nghèo ở vùng
sâu vùng xa, hay là sự phân biệt đối xử đối với người giàu người nghèo, từ đó gây
ra những sự thiếu công bằng trong cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế.
- Ngoài ra, chính sách y tế không hiệu quả, thiếu tài chính đầu tư, thiếu chuyên môn
trong điều trị và chăm sóc sức khỏe, thiếu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực y tế
cũng các ngoại ứng tiêu cực trong y tế. Các tác động y y ra những hậu quả
tiêu cực đến sức khỏe của người dân, gây ra tình trạng bệnh tật và giảm chất lượng
cuộc sống.
lOMoARcPSD|49964158
- Tóm lại, ngoại ứng tiêu cực trong y tế các tác động tiêu cực từ bên ngoài đến sức
khỏe của một cá nhân hoặc một cộng đồng, gây ra những tác động tiêu cực đến sức
khỏe và chất lượng cuộc sống của họ.
III. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
1. Giải pháp đi với độc quyền thị trường
- Chính phủ có thể áp dụng vào y tế như sau: đầu tiên, chính phủ sẽ độc quyền về sản
xuất y tế, sau đó sẽ n cho các sở y tế , kiểm soát giá các i bán cuối
cùng kiểm tra thuế thu phù hợp với các chính sách chống độc quyền hay không
- vậy, các quy định chính sách liên quan đến độc quyền trong cung cấp hàng
hóa dịch vụ y tế cần được giám sát chặt chẽ để đảm bảo sự cân bằng giữa quyền lợi
của chủ sở hữu lợi ích của người tiêu dùng cộng đồng. Các quan quản
chính phcác tổ chức quản về sở hữu trí tuệ thường thực hiện các hoạt động
giám sát này.
2. Giải pháp đi với thông tin bất cân xứng.
- Tổ chức phát triển các buổi vấn sức khỏe kiến thức về y tế cho người dân
để nâng cao kiến thức hiểu biết về các dịch vụ cho bệnh nhân để hạn chế việc
chênh lệch thông tin giữa bệnh nhân và bác sĩ
- Đào tạo nâng cao trình độ và đặc biệt là đạo đức đối với các y bác sĩ
- Chính phủ cần niêm yết giá thuốc và một số dịch vụ chữa bệnh để minh bạch trong
quá trình khám bệnh ( dụ như đợt dịch covid loa tại ncầu rồng thông
báo về giá kit test covid cho người dân nắm rõ và k bị chặt chém về giá cả)
- Thành lập đội thanh tra để thường xuyên kiểm tra các bệnh viện và các cơ sở khám
chữa bệnh..
3. Giải pháp đi với ngoại ứng.
- Rà soát kiểm tra nghiêm ngặt các khâu cung ứng vật thiêt bị dịch vụ y tế đến
các vùng sâu vùng xa
- Thực hiện chiến dịch dẹp bỏ tham nhũng, quan liêu
- Kiểm soát dịch bệnh từ những mầm mống đầu tiên để tránh việc dịch bệnh bùng
phát dẫn đến việc đối phó với dịch khó khăn
- Xây dựng mạng lưới cung ứng vận chuyển hàng hóa thiết by tế để kịp đến tay
người tiêu dùng
- Đánh thuế, phạt , có những chính sách để giảm những tác hại từ những nguồn ngoại
tác ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân...
lOMoARcPSD|49964158
IV. LIÊN HỆ VIỆT NAM
1. Thực trạng cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế công ở VN (số liệu)
Hiện tượng thiếu thuốc, vật tư y tế, thiết bị y tế cục bộ ở các cơ sở
khám, chữa bệnh.
- Chia sẻ tại tọa đàm "Các giải pháp để khắc phục tình trạng thiếu
thuốc, vật tư y tế", PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc BV Bạch
Mai chia sẻ: Vấn đề thiếu thuốc, vật tư y tế là vấn đề rất nóng,
không phải với riêng BV Bạch Mai mà có lẽ lúc này là của cả
ngành y tế.
- Lãnh đạo BV Bạch Mai, BV Nhi Trung ương cho rằng với đề
xuất của Bộ Y tế sau khi được gia hạn thì các lô vật tư, thiết b
y tế đã nhập khẩu từ đầu năm sẽ được thông quan ngay đầu tuần
và sẽ tháo gỡ trước mắt tình trạng thiếu vật tư, thiết bị y tế ở các
bệnh viện
- Lãnh đạo Bộ Y tế cho biết thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ
tướng, Bộ đã lấy ý kiến các bộ, ngành, hoàn thiện nội dung dự
thảo Nghị định sửa đổi một số điều của Nghị định số
98/2021/NĐ-CP về quản lý trang thiết bị y tế (Nghị định sửa
đổi) với 18 ni dung sửa đổi, trong đó nổi bật là đề xuất tiếp tục
gia hạn giấy phép trang thiết bị y tế đã hết hiệu lực nhằm thông
quan ngay các lô hàng trang thiết bị y tế nhập khẩu.
- Thứ trưởng Lê Đức Luận cho biết, Bộ Y tế rất tích cực phối hợp
với các bộ, ngành tham mưu cho Chính ph giải pháp tháo gỡ,
đặc biệt là trong lĩnh vực mua sắm trang thiết bị, vật tư, thuốc.
Giá dịch vụ y tế chậm điều chỉnh
- Trước đây yêu cầu phải có 3 báo giá nhưng có mặt hàng không
thể lấy đủ 3 báo giá, đó là những mặt hàng độc quyền. Cho nên
nội dung này phải sửa theo hướng chấp nhận có những trường
hợp chỉ có 1, 2 báo giá.
- Bên cạnh đó, trang thiết bị y tế cùng cấu hình, cùng tính năng
nhưng nguồn gốc, xuất xứ, nhà sản xuất khác nhau thì giá khác
nhau, nếu cứ lấy giá thấp nhất thì có thể sẽ không đảm bảo chất
lOMoARcPSD|49964158
lượng, quyết định lựa chọn loại nào phù hợp với yêu cầu sử
dụng, chứ không phải là cứ lấy giá thấp nhất
- Ngay sau khi các văn bản được ban hành thì các đơn vị có thể
tiến hành đấu thầu mua sắm các loại vật tư, a chất, trang thiết
bị, thuốc để thực hiện mua sắm, đảm bảo được nhu cầu.
Ngân sách Nhà nước chi cho y tế và bảo hiểm y tế trong tổng chi
chăm sóc sức khỏe bình quân đầu người còn thấp
Tỷ lệ tiêm chủng mở rộng ở một số địa bàn chưa bảo đảm, nhất là ở
một số vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn:
- Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), tỷ lệ tiêm chủng các
vaccine cho trẻ em và phụ nữ đã đạt và duy trì hơn 95% trên
quy mô toàn quốc. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng 5-10% số huyện
chỉ đạt tỷ lệ dưới 90%, tập trung tại các tỉnh miền núi, vùng sâu,
vùng xa.
- Tỉnh Hà Giang có gần 135 nghìn trẻ trong độ tuổi từ 5 đến 11
tuổi và hơn 88 nghìn trẻ từ 12 đến 17 tuổi cần tiêm vắc-xin
phòng Covid-19. Đến thời điểm này, tỷ lệ tiêm mũi 2 cho trẻ từ
5 đến 11 tuổi đạt 66%; tỷ lệ tiêm mũi 3 cho trẻ từ 12 đến 17 tuổi
đạt 53%. Tại một số huyện vùng cao, biên giới của tỉnh Điện
Biên tỷ lệ tiêm nhắc mũi 3 cho trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi cũng
khá thấp, như huyện Tủa Chùa đạt 48,3%; huyện Mường N
đạt 53,2%.
- Ở nhóm trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi, tỉnh Điện Biên có 66,9% trẻ
đã tiêm mũi 2, nhưng tỷ lệ này ở các huyện vùng cao thấp hơn
so với tỷ lệ chung của tỉnh, trong đó, huyện Mường Nhé mới
đạt 36,8%; huyện Nậm Pồ đạt 58,9%. Tiến độ tiêm vắc-xin cho
trẻ em ở tỉnh Sơn La nhanh hơn hai tỉnh Hà Giang, Điện Biên,
song tính đến sáng 15/9, số trẻ từ 5 đến 11 tuổi của Sơn La đã
tiêm mũi 2 cũng mới đạt 71,3%.
Việc chuyển đổi s, ứng dụng công nghệ thông tin chưa bảo đảm
được yêu cầu ca Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đề ra, nhất là ứng
lOMoARcPSD|49964158
dụng trong triển khai các dịch vụ khám, chữa bệnh, liên thông dữ
liệu…
- Trong giai đoạn đại dịch Covid -19, các tin nhắn tuyên truyền
phòng chống dịch cũng thường xuyên được gửi tới các thuê bao
trên địa bàn; lắp đặt nhiều đường truyền Internet miễn phí vào
các khu cách ly, chốt kiểm dịch liên ngành; lắp đặt các bộ thiết
bị khai báo y tế thông minh; sử dụng hệ thống hồ sơ sức khỏe
bằng phần mềm, APP Sổ sức khỏe điện tử; quản lý thông tin
người ra vào địa điểm công cộng bằng mã QR Code; hỗ trợ lấy
mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức trực tuyến...
- Bộ Y Tế đã và đang bước đầu phát triển và xây dựng trung tâm
dữ liệu y tế, từng bước hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về
ngành y tế. Đồng thời ứng dụng các công nghệ dữ liệu lớn (Big
Data) vào hoạt động xây dựng, lưu trữ dữ liệu y tế.
Tình trạng nghỉ việc, bỏ việc của nhân viên y tế, nhất là nhân lực có
kinh nghiệm, trình độ tại các cơ sở y tế công lập.
- Chỉ trong vòng 18 tháng, trên cả nước có 9.680 nhân viên y tế
xin thôi việc, bỏ việc, trong đó 8.810 nhân viên y tế thuộc
quyền quản lý của Sở Y tế các tnh, thành phố; 870 viên chức y
tế thuộc thẩm quyền quản lý của các đơn vị sự nghiệp trực
thuộc Bộ Y tế...
Chất lượng công tác điều hành phục vụ người bệnh tại một số cơ sở
vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của người bệnh, tình trạng
quá tải vẫn chưa được giải quyết triệt để, nhất là với các bệnh viện
tuyến cuối, các bệnh viện tuyến Trung ương.
Bảo hiểm y tế vẫn còn nhiều bất cập, tỉ lệ chi tiền túi của hộ gia đình
cho công tác khám chữa bệnh vẫn ở mức cao, chiếm khoảng 43% tổng
chi y tế
- Một số quy dịnh về thanh toán, quyết toán chi phí khám chữa
bệnh còn chưa thực sự rõ ràng, đầy đủ, dẫn dến việc chưa thống
nhất trong quá trình giám dịnh, thanh toán chi phí khám chữa
bệnh bảo hiểm y tế; vẫn còn chênh lệch về chất lượng giữa các
tuyến, các vùng, đặc biệt là giữa tuyến y tế cơ sở với tuyến trên
lOMoARcPSD|49964158
nên chưa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của người
dân. Việc xây dựng, cập nhật, điều chinh định mức, giá dịch vụ
y tế khó khăn, mất nhiều thời gian trong điều kiện thay đổi liên
tục về khoa học, kỹ thuật, công nghệ trong chuẩn doán, điều trị,
thuốc, trang thiết bị.
Hầu hết các trạm y tế xã trong tình trạng xuống cấp về cơ sở vật chất,
thiếu phòng triển khai nhiệm vụ (nhất là các phòng kỹ thuật, th
thuật), thiếu trang thiết b theo danh mc.
Hoàn thành kết nối, chia sẻ giữa cơ sở dữ liệu tiêm chủng vaccine
phòng, chống Covid-19 và hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành
chính về y tế với Cơ sở Dữ liệu quốc gia về dân cư.
lOMoARcPSD|49964158
Nghiên cứu hoàn thiện gói dịch v y tế cơ bản, xây dựng giá dịch vụ
khám bệnh, chữa bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu.
- Theo dự thảo, cơ sở y tế công lập quyết định việc xây dựng giá
dịch vụ theo yêu cầu theo một trong hai phương pháp quy định
tại khoản 1 Điều 5 Thông tư số 25/2014/TT-BTC ngày
17/2/2014 ca Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định phương pháp
định giá chung đối với hàng hóa, dịch vụ.
Tình trạng quảng cáo về tác dụng của thực phẩm chức năng chưa
đúng với quy định trên môi trường mạng còn diễn biến phức tạp.
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD| 49964158
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tiểu luận MÔN: KINH TẾ CÔNG
Chủ Đề: Thất bại thị trường về phân phối hàng hóa dịch vụ y tế công
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thu Hà Lớp : 47K04 Nhóm thực hiện : Nhóm 3 Thành viên : Nguyễn Lê Phương Nam Trần Cảnh Trường Nguyễn Thị Hằng Huỳnh Thị Diễm Ly Phan Thị Thảo Vân lOMoARcPSD| 49964158 Mục lục
Lời mở đầu.........................................................................................................................2 I.
Hàng hóa công cộng:...................................................................................................2
1. Định nghĩa:..............................................................................................................2
a. Những thuộc tính cơ bản của hàng hóa công cộng:...............................................2
b. Các loại hàng hóa công cộng:...............................................................................3
c. Ví dụ về hàng hóa công cộng:...............................................................................3
2. Hàng hóa dịch vụ y tế...............................................................................................3
a. Khái niệm.............................................................................................................3
b. Vai trò...................................................................................................................3
II. THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG TRONG CUNG CẤP HÀNG HÓA DỊCH VỤ Y TẾ
CÔNG................................................................................................................................4
1. Độc quyền thị trường...............................................................................................4
a. Khái niệm.............................................................................................................4
b. Độc quyền trong cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế..................................................4
2. Thông tin bất cân xứng.............................................................................................5
a. Khái niệm.............................................................................................................5
b. Thông tin bất cân xứng trong y tế.........................................................................5
3. Ngoại ứng.................................................................................................................5
a. khái niệm..............................................................................................................5
b. Phân loại...............................................................................................................6
c. Ngoại ứng trong cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế công.........................................6
III. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC........................................................................................7
1. Giải pháp đối với độc quyền thị trường....................................................................7
2. Giải pháp đối với thông tin bất cân xứng.................................................................7
3. Giải pháp đối với ngoại ứng.....................................................................................8
IV. LIÊN HỆ VIỆT NAM................................................................................................8
1. Thực trạng cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế công ở VN (số liệu)..............................8 Lời mở đầu
Trong các nền kinh tế trên toàn thế giới, thị trường đóng vai trò quan trọng trong việc
phân phối hàng hóa và dịch vụ y tế. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, thị trường có lOMoARcPSD| 49964158
thể thất bại trong việc đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân. Các thất bại
này có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe và sự sống còn
của con người. Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các nguyên nhân dẫn
đến thất bại thị trường trong việc phân phối hàng hóa và dịch vụ y tế, tác động của các
thất bại này đến người tiêu dùng và ngành y tế, cũng như các giải pháp để giải quyết các vấn đề này. I.
Hàng hóa công cộng: 1. Định nghĩa:
Hàng hóa công cộng (public goods) là loại hàng hóa mà việc cá nhân này hưởng thụ lợi
ích do hàng hóa ấy tạo ra không ngăn cản những người khác đang đồng thời hưởng thụ.
Điều này giúp phân biệt hàng hóa công cộng và hàng hóa cá nhân là những loại hàng
hóa khi một người đã tiêu dùng rồi thì người khác không thể tiêu dùng được nữa.
a. Những thuộc tính cơ bản của hàng hóa công cộng: Không có
tính cạnh tranh trong tiêu dùng:
Có nghĩa là khi có thêm một người sử dụng hàng hóa công cộng sẽ không làm giảm lợi
ích tiêu dùng của những người tiêu dùng hiện có. Nói cách khác chi phí biên để phục
vụ thêm một người sử dụng hàng hóa công cộng là bằng 0.
Như việc đi tắm ở biển Mỹ Khê không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng. Biển có thể
được rất nhiều người nhiều người tắm cùng một lúc, việc lướt sóng, bơi, ca hát,..
không ảnh hưởng đến mức độ tiêu dùng của người khác.
Không có tính loại trừ trong tiêu dùng:
Không thể loại trừ hoặc rất tốn kém nếu muốn loại trừ những cá nhân từ chối không
chiu trả tiền cho việc tiêu dùng của mình.
Chẳng hạn như khi các chương trình truyền thanh đã phát sóng thì bất kể ai có phương
tiện thu thanh đều có thể thưởng thức các chương trình này, cho dù họ không trả một đồng cho các nhà đài.
b. Các loại hàng hóa công cộng:
Hàng hóa công cộng thuần túy:
Là hàng hóa không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng và không có tính loại trừ trong tiêu dùng.
Hàng hóa công cộng không thuần túy:
Là loại hàng hóa chỉ đáp ứng được một trong hai thuộc tính cơ bản (không có tính cạnh
tranh trong tiêu dùng hoặc không có tính loại trừ trong tiêu dùng). lOMoARcPSD| 49964158
Tùy theo mức độ tạo ra ngoại ứng trong sản xuất hoặc tiêu dùng hàng hóa, và tùy theo
khả năng có thể thiết lập được một cơ chế để có thể mua bán quyền sử dụng những
hàng hóa công cộng không thuần túy có thể được chia làm hai loại:
Thứ nhất, hàng hóa công cộng có thể tắc nghẽn là những hàng hóa mà khi có thêm
người cùng sử dụng chúng thì có thể gây ra sự ùn tắc hay tắc nghẽn khiến lơi ích của
những người tiêu dùng trước đó bị giảm sút.
Thứ hai, hàng hóa công cộng có thể loại trừ bằng giá hay là hàng hóa công cộng có thể
loại trừ, là những thứ hàng hóa mà lợi ích do chúng tạo ra có thể định giá. c.
Ví dụ về hàng hóa công cộng:
Không khí để thở, tri thức và thông tin, an ninh quốc gia, hệ thống kiểm soát lũ lụt. Một
số loại hàng hóa công cộng phụ thuộc vào các điều kiện nhất định. Cũng có những hàng
hóa công cộng bị lợi dụng chuộc lợi gây nên hiệu quả tiêu cực 2.
Hàng hóa dịch vụ y tế a. Khái niệm.
- Hàng hóa dịch vụ y tế là những sản phẩm và dịch vụ được cung cấp trong ngành y
tế. Hàng hóa này có thể bao gồm các thiết bị y tế, thuốc, dịch vụ chăm sóc sức khỏe,
dịch vụ thăm khám, điều trị và phục hồi chức năng, cũng như các sản phẩm và dịch
vụ khác liên quan đến y tế
- Hàng hóa dịch vụ y tế là hàng hóa công bởi vì hàng hóa dịch vụ y tế không có tính
cạnh tranh bởi vì ai cũng có quyền được tới các bệnh viện, trạm y tế để được chữa bệnh..
Và trong một số trường hợp hàng hóa dịch vụ y tế cũng không có tính loại trừ ví
dụ như việc tiêm vacxin thì ai có nhu cầu thì cũng sẽ được tiêm, b. Vai trò
Hàng hóa dịch vụ y tế là rất quan trọng trong việc duy trì và nâng cao sức khỏe cộng
đồng. Chúng được sử dụng trong các bệnh viện, phòng khám, cơ sở y tế và các tổ chức
y tế khác để cung cấp chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân.
Ngoài ra, các hàng hóa dịch vụ y tế cũng có thể được sử dụng trong các hoạt động chăm
sóc sức khỏe tại nhà, cũng như trong nghiên cứu y tế và phát triển thuốc mới.
II. THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG TRONG CUNG CẤP HÀNG HÓA DỊCH VỤ Y TẾ CÔNG. 1.
Độc quyền thị trường a. Khái niệm.
Độc quyền là quyền được ban cho một cá nhân hoặc tổ chức để sử dụng, sản xuất, bán hoặc
phân phối một sản phẩm, dịch vụ hoặc công nghệ duy nhất trong một thị trường nhất định lOMoARcPSD| 49964158
hoặc trong một khu vực nhất định. Điều này có nghĩa là người sở hữu độc quyền có quyền
kiểm soát hoàn toàn sản phẩm, dịch vụ hoặc công nghệ đó và có thể quyết định về giá cả,
chất lượng và các điều kiện kinh doanh khác liên quan đến nó.
Độc quyền thường được cấp phép bởi chính phủ hoặc các tổ chức quản lý về sở hữu trí tuệ
và có thể được áp dụng trong các lĩnh vực như kinh doanh, công nghệ, bản quyền, nhãn
hiệu, sáng chế và thương mại. Tuy nhiên, độc quyền cũng có thể dẫn đến các vấn đề về
cạnh tranh và hạn chế sự đa dạng sản phẩm và dịch vụ trên thị trường. Do đó, các quy định
về độc quyền thường được giám sát chặt chẽ để đảm bảo sự cân bằng giữa quyền lợi của
chủ sở hữu và lợi ích của người tiêu dùng và cộng đồng. b.
Độc quyền trong cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế.
- Độc quyền trong cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế là tình trạng khi một cá nhân, tổ
chức hoặc doanh nghiệp nắm giữ quyền kiểm soát hoặc chi phối một phần hay toàn
bộ thị trường sản phẩm hoặc dịch vụ y tế trong một khu vực nhất định. Điều này có
thể xảy ra khi một công ty dược phẩm nắm giữ bằng sáng chế độc quyền trên một
loại thuốc, hoặc khi một bệnh viện nắm giữ quyền độc quyền trên các dịch vụ y tế
trong một khu vực nhất định.
- Trong phân phối hàng hóa dịch vụ y tế thì người bán quy định giá bao nhiêu thì
bệnh nhân trả bấy nhiêu chứ không có chuyện mặc cả hay thương lượng giá
- Độc quyền trong cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế là độc quyền bán
- Trong dịch covid công ty Việt Á độc quyền về sản xuất và phân phối kit test, dẫn
đến giá đươc đẩy lên rất cao
Việc tạo ra độc quyền trong cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế có thể dẫn đến các vấn đề về
cạnh tranh và hạn chế sự đa dạng sản phẩm và dịch vụ trên thị trường, điều này có thể dẫn
đến giá cả cao hơn và khó khăn cho người tiêu dùng trong việc lựa chọn sản phẩm hoặc
dịch vụ y tế phù hợp. 2.
Thông tin bất cân xứng a. Khái niệm
- Thông tin bất cân xứng trong thị trường là tình trạng một bên có thông tin và kiến
thức vượt trội so với các bên khác trong cùng thị trường, dẫn đến sự mất cân bằng
trong quan hệ thương mại và ảnh hưởng đến thất bại thị trường
Việc xuất hiện thông tin bất cân xứng có thể dẫn đến một số vấn đề, bao gồm:
- Các bên tham gia thị trường không được cung cấp đầy đủ thông tin, dẫn đến sự
chênh lệch trong quyết định và hành động của họ trên thị trường.
- Sự mất cân bằng trong thông tin có thể dẫn đến sự chênh lệch giá và sự chênh lệch
giữa giá trị thực và giá trị được trao đổi trên thị trường.
- Các bên yếu thường bị thiệt hại và không công bằng trong quan hệ thương mại, dẫn
đến sự khó khăn trong việc cạnh tranh trên thị trường lOMoARcPSD| 49964158 b.
Thông tin bất cân xứng trong y tế
- Thông tin bất cân xứng trong lĩnh vực y tế là tình trạng một bên (thường là nhà cung
cấp dịch vụ y tế) có thông tin và kiến thức vượt trội so với bên kia (thường là bệnh
nhân hoặc người sử dụng dịch vụ y tế), dẫn đến sự mất cân bằng trong quan hệ
thương mại và ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ và sức khỏe của bệnh nhân.
Ví dụ thông tin bất cân xứng người bán
- Bác sĩ có kiến thức vượt trội hơn so với bệnh nhân và không truyền đạt đầy đủ và
rõ ràng về tình trạng sức khỏe của bệnh nhân hoặc các lựa chọn điều trị khác nhau.
- Nhà cung cấp dịch vụ y tế có quyền truy cập và kiểm soát thông tin sức khỏe của
bệnh nhân một cách dễ dàng hơn so với bệnh nhân, dẫn đến sự mất cân bằng trong quan hệ giữa hai bên.
- Các công ty dược phẩm hoặc công ty sản xuất thiết bị y tế có thông tin vượt trội về
hiệu quả và an toàn của sản phẩm của họ so với bệnh nhân và các nhà cung cấp dịch
vụ y tế, dẫn đến sự mất cân bằng trong quan hệ thương mại.
Thông tin bất cân xứng người mua bảo hiểm y tế
- Kết quả, trong năm 2022, số người tham gia BHYT là 91,1 triệu người, đạt tỷ lệ bao phủ 92,04% dân số
- Tuy nhiên con số tỉ lệ bao phủ này trước đây là rất thấp bởi vì những người khỏe
mạnh họ cho rằng mình khỏe mạnh và ít có nguy cơ bị bệnh nên họ không tham gia
vào bảo hiểm y tế nên công ty cung cấp bảo hiểm bị lỗ vốn vì đa số người tham gia
bảo hiểm là người già, dân tộc thiểu số và người có nguy cơ bệnh tật cao 3. Ngoại ứng a. khái niệm
- Khi hành động của một đối tượng ( có thể là cá nhân hoặc đơn vị sản xuất kinh doanh)
có ảnh hưởng trực tiếp đến phúc lợi của một đối tượng khác, nhưng những ảnh
hưởng đó lại không được phản ánh vào giá cả thị trường, thì những ảnh hưởng đó
được gọi là ngoại ứng. b. Phân loại
- Ngoại ứng tiêu cực: Có tác động xấu đến đối tượng bị tác động, Là những chi phí
áp đặt lên đối tượng thứ 3 nhưng không được phản ảnh trong giá cả thị trường. Vd:
khi hoạt động của một doanh nghiệp gây ra tác động xấu đến môi trường hoặc xã hội
như ô nhiễm không khí, nước, đất đai, giảm chất lượng cuộc sống của người dân trong
khu vực lân cận.Và doanh nghiệp không tính toán và đền bù chi phí cho họ
- Ngoại ứng tích cực: có tác động tốt đến đối tượng bị tác động. Mang lại cho đối
tượng thứ 3 một lợi ích nhất định và cũng không được phản ánh vào giá bán. Vd: lOMoARcPSD| 49964158
Nhà ông A lắp camera chống trộm ở trước nhà thì nhà ông B ở bên cạnh cũng sẽ giảm
nguy cơ bị trộm cắp tài sản hơn
c. Ngoại ứng trong cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế công.
Ngoại ứng tích cực:
- Ngoại ứng tích cực trong y tế là hiện tượng khi các yếu tố bên ngoài có tác động
tích cực đến sức khỏe của một cá nhân hoặc một cộng đồng.
- Ví dụ, việc quảng cáo và khuyến khích người dân về các chương trình tiêm chủng,
các chương trình giảm nghèo, nâng cao giáo dục sức khỏe, cải thiện môi trường
sống sạch sẽ có thể được xem là ngoại ứng tích cực trong y tế. Các chương trình này
không chỉ có tác động trực tiếp đến sức khỏe của một cá nhân mà còn tác động đến
sức khỏe cộng đồng, làm giảm nguy cơ lây nhiễm và bệnh tật, cải thiện chất lượng
cuộc sống và tăng cường sức khỏe tinh thần.
- Ngoài ra, cải thiện điều kiện vệ sinh trong các bệnh viện và các cơ sở y tế, đảm bảo
quyền lợi và nhu cầu của bệnh nhân, đẩy mạnh nghiên cứu y khoa và cung cấp các
sản phẩm y tế đáp ứng nhu cầu của người dân cũng là ngoại ứng tích cực trong y tế.
Tóm lại, ngoại ứng tích cực trong y tế là các tác động tích cực từ bên ngoài đến sức
khỏe của một cá nhân hoặc một cộng đồng, giúp cải thiện sức khỏe và chất lượng cuộc
sống của họ. Ngoại ứng tiêu cực:
- Ngoại ứng tiêu cực trong y tế là hiện tượng khi các yếu tố bên ngoài có tác động
tiêu cực đến sức khỏe của một cá nhân hoặc một cộng đồng.
- Ví dụ, sự ô nhiễm không khí và nước, sự tiếp xúc với chất độc hại từ công nghiệp
hay nông nghiệp, tình trạng tệ nạn xã hội như ma túy, tội phạm, bạo lực gia đình,
cũng như tình trạng thiếu vệ sinh trong các khu dân cư có thể làm suy giảm sức khỏe của một cộng đồng.
- Hay là những yếu tố như tham nhũng trong các đợt trợ cấp cho người nghèo ở vùng
sâu vùng xa, hay là sự phân biệt đối xử đối với người giàu người nghèo, từ đó gây
ra những sự thiếu công bằng trong cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế.
- Ngoài ra, chính sách y tế không hiệu quả, thiếu tài chính đầu tư, thiếu chuyên môn
trong điều trị và chăm sóc sức khỏe, thiếu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực y tế
cũng là các ngoại ứng tiêu cực trong y tế. Các tác động này gây ra những hậu quả
tiêu cực đến sức khỏe của người dân, gây ra tình trạng bệnh tật và giảm chất lượng cuộc sống. lOMoARcPSD| 49964158
- Tóm lại, ngoại ứng tiêu cực trong y tế là các tác động tiêu cực từ bên ngoài đến sức
khỏe của một cá nhân hoặc một cộng đồng, gây ra những tác động tiêu cực đến sức
khỏe và chất lượng cuộc sống của họ.
III. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 1.
Giải pháp đối với độc quyền thị trường
- Chính phủ có thể áp dụng vào y tế như sau: đầu tiên, chính phủ sẽ độc quyền về sản
xuất y tế, sau đó sẽ bán cho các cơ sở y tế , kiểm soát giá ở các nơi bán và cuối
cùng là kiểm tra thuế thu có phù hợp với các chính sách chống độc quyền hay không
- Vì vậy, các quy định và chính sách liên quan đến độc quyền trong cung cấp hàng
hóa dịch vụ y tế cần được giám sát chặt chẽ để đảm bảo sự cân bằng giữa quyền lợi
của chủ sở hữu và lợi ích của người tiêu dùng và cộng đồng. Các cơ quan quản lý
chính phủ và các tổ chức quản lý về sở hữu trí tuệ thường thực hiện các hoạt động giám sát này. 2.
Giải pháp đối với thông tin bất cân xứng.
- Tổ chức và phát triển các buổi tư vấn sức khỏe và kiến thức về y tế cho người dân
để nâng cao kiến thức và hiểu biết về các dịch vụ cho bệnh nhân để hạn chế việc
chênh lệch thông tin giữa bệnh nhân và bác sĩ
- Đào tạo nâng cao trình độ và đặc biệt là đạo đức đối với các y bác sĩ
- Chính phủ cần niêm yết giá thuốc và một số dịch vụ chữa bệnh để minh bạch trong
quá trình khám bệnh ( ví dụ như đợt dịch covid ở loa tại ngã tư cầu rồng và thông
báo về giá kit test covid cho người dân nắm rõ và k bị chặt chém về giá cả)
- Thành lập đội thanh tra để thường xuyên kiểm tra các bệnh viện và các cơ sở khám chữa bệnh.. 3.
Giải pháp đối với ngoại ứng.
- Rà soát kiểm tra nghiêm ngặt các khâu cung ứng vật tư thiêt bị và dịch vụ y tế đến các vùng sâu vùng xa
- Thực hiện chiến dịch dẹp bỏ tham nhũng, quan liêu
- Kiểm soát dịch bệnh từ những mầm mống đầu tiên để tránh việc dịch bệnh bùng
phát dẫn đến việc đối phó với dịch khó khăn
- Xây dựng mạng lưới cung ứng và vận chuyển hàng hóa thiết bị y tế để kịp đến tay người tiêu dùng
- Đánh thuế, phạt , có những chính sách để giảm những tác hại từ những nguồn ngoại
tác ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân... lOMoARcPSD| 49964158 IV. LIÊN HỆ VIỆT NAM 1.
Thực trạng cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế công ở VN (số liệu)
Hiện tượng thiếu thuốc, vật tư y tế, thiết bị y tế cục bộ ở các cơ sở khám, chữa bệnh.
- Chia sẻ tại tọa đàm "Các giải pháp để khắc phục tình trạng thiếu
thuốc, vật tư y tế", PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc BV Bạch
Mai chia sẻ: Vấn đề thiếu thuốc, vật tư y tế là vấn đề rất nóng,
không phải với riêng BV Bạch Mai mà có lẽ lúc này là của cả ngành y tế.
- Lãnh đạo BV Bạch Mai, BV Nhi Trung ương cho rằng với đề
xuất của Bộ Y tế sau khi được gia hạn thì các lô vật tư, thiết bị
y tế đã nhập khẩu từ đầu năm sẽ được thông quan ngay đầu tuần
và sẽ tháo gỡ trước mắt tình trạng thiếu vật tư, thiết bị y tế ở các bệnh viện
- Lãnh đạo Bộ Y tế cho biết thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ
tướng, Bộ đã lấy ý kiến các bộ, ngành, hoàn thiện nội dung dự
thảo Nghị định sửa đổi một số điều của Nghị định số
98/2021/NĐ-CP về quản lý trang thiết bị y tế (Nghị định sửa
đổi) với 18 nội dung sửa đổi, trong đó nổi bật là đề xuất tiếp tục
gia hạn giấy phép trang thiết bị y tế đã hết hiệu lực nhằm thông
quan ngay các lô hàng trang thiết bị y tế nhập khẩu.
- Thứ trưởng Lê Đức Luận cho biết, Bộ Y tế rất tích cực phối hợp
với các bộ, ngành tham mưu cho Chính phủ giải pháp tháo gỡ,
đặc biệt là trong lĩnh vực mua sắm trang thiết bị, vật tư, thuốc.
• Giá dịch vụ y tế chậm điều chỉnh
- Trước đây yêu cầu phải có 3 báo giá nhưng có mặt hàng không
thể lấy đủ 3 báo giá, đó là những mặt hàng độc quyền. Cho nên
nội dung này phải sửa theo hướng chấp nhận có những trường
hợp chỉ có 1, 2 báo giá.
- Bên cạnh đó, trang thiết bị y tế cùng cấu hình, cùng tính năng
nhưng nguồn gốc, xuất xứ, nhà sản xuất khác nhau thì giá khác
nhau, nếu cứ lấy giá thấp nhất thì có thể sẽ không đảm bảo chất lOMoARcPSD| 49964158
lượng, quyết định lựa chọn loại nào phù hợp với yêu cầu sử
dụng, chứ không phải là cứ lấy giá thấp nhất
- Ngay sau khi các văn bản được ban hành thì các đơn vị có thể
tiến hành đấu thầu mua sắm các loại vật tư, hóa chất, trang thiết
bị, thuốc để thực hiện mua sắm, đảm bảo được nhu cầu.
• Ngân sách Nhà nước chi cho y tế và bảo hiểm y tế trong tổng chi
chăm sóc sức khỏe bình quân đầu người còn thấp
• Tỷ lệ tiêm chủng mở rộng ở một số địa bàn chưa bảo đảm, nhất là ở
một số vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn:
- Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), tỷ lệ tiêm chủng các
vaccine cho trẻ em và phụ nữ đã đạt và duy trì hơn 95% trên
quy mô toàn quốc. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng 5-10% số huyện
chỉ đạt tỷ lệ dưới 90%, tập trung tại các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa.
- Tỉnh Hà Giang có gần 135 nghìn trẻ trong độ tuổi từ 5 đến 11
tuổi và hơn 88 nghìn trẻ từ 12 đến 17 tuổi cần tiêm vắc-xin
phòng Covid-19. Đến thời điểm này, tỷ lệ tiêm mũi 2 cho trẻ từ
5 đến 11 tuổi đạt 66%; tỷ lệ tiêm mũi 3 cho trẻ từ 12 đến 17 tuổi
đạt 53%. Tại một số huyện vùng cao, biên giới của tỉnh Điện
Biên tỷ lệ tiêm nhắc mũi 3 cho trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi cũng
khá thấp, như huyện Tủa Chùa đạt 48,3%; huyện Mường Nhé đạt 53,2%.
- Ở nhóm trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi, tỉnh Điện Biên có 66,9% trẻ
đã tiêm mũi 2, nhưng tỷ lệ này ở các huyện vùng cao thấp hơn
so với tỷ lệ chung của tỉnh, trong đó, huyện Mường Nhé mới
đạt 36,8%; huyện Nậm Pồ đạt 58,9%. Tiến độ tiêm vắc-xin cho
trẻ em ở tỉnh Sơn La nhanh hơn hai tỉnh Hà Giang, Điện Biên,
song tính đến sáng 15/9, số trẻ từ 5 đến 11 tuổi của Sơn La đã
tiêm mũi 2 cũng mới đạt 71,3%.
• Việc chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin chưa bảo đảm
được yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đề ra, nhất là ứng lOMoARcPSD| 49964158
dụng trong triển khai các dịch vụ khám, chữa bệnh, liên thông dữ liệu…
- Trong giai đoạn đại dịch Covid -19, các tin nhắn tuyên truyền
phòng chống dịch cũng thường xuyên được gửi tới các thuê bao
trên địa bàn; lắp đặt nhiều đường truyền Internet miễn phí vào
các khu cách ly, chốt kiểm dịch liên ngành; lắp đặt các bộ thiết
bị khai báo y tế thông minh; sử dụng hệ thống hồ sơ sức khỏe
bằng phần mềm, APP Sổ sức khỏe điện tử; quản lý thông tin
người ra vào địa điểm công cộng bằng mã QR Code; hỗ trợ lấy
mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức trực tuyến...
- Bộ Y Tế đã và đang bước đầu phát triển và xây dựng trung tâm
dữ liệu y tế, từng bước hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về
ngành y tế. Đồng thời ứng dụng các công nghệ dữ liệu lớn (Big
Data) vào hoạt động xây dựng, lưu trữ dữ liệu y tế.
• Tình trạng nghỉ việc, bỏ việc của nhân viên y tế, nhất là nhân lực có
kinh nghiệm, trình độ tại các cơ sở y tế công lập.
- Chỉ trong vòng 18 tháng, trên cả nước có 9.680 nhân viên y tế
xin thôi việc, bỏ việc, trong đó 8.810 nhân viên y tế thuộc
quyền quản lý của Sở Y tế các tỉnh, thành phố; 870 viên chức y
tế thuộc thẩm quyền quản lý của các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế...
• Chất lượng công tác điều hành phục vụ người bệnh tại một số cơ sở
vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của người bệnh, tình trạng
quá tải vẫn chưa được giải quyết triệt để, nhất là với các bệnh viện
tuyến cuối, các bệnh viện tuyến Trung ương.
• Bảo hiểm y tế vẫn còn nhiều bất cập, tỉ lệ chi tiền túi của hộ gia đình
cho công tác khám chữa bệnh vẫn ở mức cao, chiếm khoảng 43% tổng chi y tế
- Một số quy dịnh về thanh toán, quyết toán chi phí khám chữa
bệnh còn chưa thực sự rõ ràng, đầy đủ, dẫn dến việc chưa thống
nhất trong quá trình giám dịnh, thanh toán chi phí khám chữa
bệnh bảo hiểm y tế; vẫn còn chênh lệch về chất lượng giữa các
tuyến, các vùng, đặc biệt là giữa tuyến y tế cơ sở với tuyến trên lOMoARcPSD| 49964158
nên chưa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của người
dân. Việc xây dựng, cập nhật, điều chinh định mức, giá dịch vụ
y tế khó khăn, mất nhiều thời gian trong điều kiện thay đổi liên
tục về khoa học, kỹ thuật, công nghệ trong chuẩn doán, điều trị, thuốc, trang thiết bị.
• Hầu hết các trạm y tế xã trong tình trạng xuống cấp về cơ sở vật chất,
thiếu phòng triển khai nhiệm vụ (nhất là các phòng kỹ thuật, thủ
thuật), thiếu trang thiết bị theo danh mục.
• Hoàn thành kết nối, chia sẻ giữa cơ sở dữ liệu tiêm chủng vaccine
phòng, chống Covid-19 và hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành
chính về y tế với Cơ sở Dữ liệu quốc gia về dân cư. lOMoARcPSD| 49964158
• Nghiên cứu hoàn thiện gói dịch vụ y tế cơ bản, xây dựng giá dịch vụ
khám bệnh, chữa bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu.
- Theo dự thảo, cơ sở y tế công lập quyết định việc xây dựng giá
dịch vụ theo yêu cầu theo một trong hai phương pháp quy định
tại khoản 1 Điều 5 Thông tư số 25/2014/TT-BTC ngày
17/2/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định phương pháp
định giá chung đối với hàng hóa, dịch vụ.
• Tình trạng quảng cáo về tác dụng của thực phẩm chức năng chưa
đúng với quy định trên môi trường mạng còn diễn biến phức tạp.