Chủ đề thi trực tuyến - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Mở Hà Nội

Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuôc cách mạng công nghiê ̣ p phát triển mạnh mẽ tạo ̣nên nền đại công nghiêp. Nền đại công nghiê ̣ p cơ khí làm cho phương thức sản xuất tư bản ̣ chủ nghĩa có bước phát triển vượt bâc.. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu

Thông tin:
9 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chủ đề thi trực tuyến - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Mở Hà Nội

Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuôc cách mạng công nghiê ̣ p phát triển mạnh mẽ tạo ̣nên nền đại công nghiêp. Nền đại công nghiê ̣ p cơ khí làm cho phương thức sản xuất tư bản ̣ chủ nghĩa có bước phát triển vượt bâc.. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

39 20 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45315597
lOMoARcPSD|45315597
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
CHỦ ĐỀ THI TRỰC TUYẾN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC NĂM HỌC
2020-2021
CHỦ ĐỀ 1

!"#$%&'(')*
+
,#-*.
+
.,/#-#0-
-*.
+
12-*.
+
345#.63789:6;9
<;6=.,/>6?;@
+
1A,.B#CAD*E9F89G)
F1H,>I1JK,,CL:.689M,NOP:.6QD
#*
+
&-#*
+
556?89:3>R8*
+
3556?89:
:9,
+
6=@D*.
+
5-G
FS>=M,N.,/-*.)
+
8:.3;9)O
5@.
+
>5?4)663>:.689>:.*@1FTU@D)
*
+
::.*@O5-8OP,.;7:.689);/

+
>#V*P#@WDMD5
+
556?89:#4:
*P>=M
+
89:*
+
#6@6;9>65X89
:1Y<)*
+
Z).:;[Q>U;6=<\
7>MD#**
+
[.1I]6365*
+
Z6=
^_`%"#a`bcd`b$befI*@
+
Z.O'5)6=
E7_"#`b$$1EV;)
+
.*@
+
.Og)6=I,._
>"#`bc`>"#`bc$<4:4Phi12"#`bc`).:
:.*@g63BXQjD<4:C8O
<>
+
5#D5:GN"#`bc$)BX.
D/8#X44PCF*
+
kD5G1.,/<<4
4P*.*@
#7)5QQ):.*@:
+
6#*
+
556?4P*
+
5@.
+
>=D8,)4P#N>;[Q6=l#T
*
+
:>mS4#N5:.68915=#-.
::.*@kn#*
+
,;7.9<#*
+

+
O5o5@
+
8
6>#*
+
6354P5##p#*
+
1E
+

*P:D*pVDQO>=,66Z:.*@#k5
#9:
+
8#*
+
5o5@
+
#=);*
+
*P1
!"#$%&'(')6;9Z@q-6?;6=.,
/:M1F,#-rst5Q7:j
BD.63789:6;9.,/#-#01F48.,/<5#
.63789:6;9;5#@W8.,/5
56?89:<4:<D>=M89:
#6@6;91F4>N>tD#6;9-9
"@,#-;t7j[;9:
6;9)/5o5t>,#-1
FS>=8.,/6;9):.*@-6Z;6=
5>T:O:.689>=6,5#556?5t.1L
:.*@5556?<9"9MD#@W#6
;9-1
I::.*@.,/#-#0);[Q<\7>
MD#*[.12<kn<#5o5t6=W1A;/,
.*@5j<5Z*@.Og*aI,.e`bc`r
`bc$fZ*@'5aE7e`b$$f.]63a^e
`bcbr`b$b12.<<4MQj>#N74P15=
#-.*@VDQ;7.9@D#O5o5t
>,#-1
lOMoARcPSD|45315597
E<5,M/
D,56>89n5u)*k<
9",.7.*@:O:.689)R
.9,;v5o5t.*@
CHỦ ĐỀ 2>
66Z5o5t
I. Tiền đề khoa học tự nhiên
&,8,)Q&'(')@5--5=
5>);/5;.,#-9.,/6D5o5@
+
1
A).,#>-->@
+
5o>8
-;6=.,/*
+
.,<4,#-
- ]DA<a`bwxe6^F5K8y;KYza`b%x`bb{ef
- EP5t|9>D/<"56?a`b${`b$we)62
H5!85DK>g#8>a`}```}dwe
- >26E7~58y;KHDKa`b`$`b}bef
- ]D;a`bcb`bcxe>@
+
6E7H8~;
5KKa`b%$`bb`e
- >>@
+
5o6E7AKz#a`b`%`bb{e1
  

!"
#
$%&'()'


*+,$"#-.
/$0*+
,$)'1
A66Z5o5tFS>=8.,/)*P
T<,@)
+
<<\/E7>=\
,>-I1]Ka`}}%`bc`e>g1I3;[a`b%$`b}{ef
4P\/^>=^1#a`}{c`}x%e>Y1ya`}}{`b{cef
lOMoARcPSD|45315597
*P*6ZI,.#-;/5''#*a`}d%`b{we)
1Ia`}}{`bc}e>y1•Ka`}}``bwbe
2-.34*+5
266Z*P*6ZI,.&'(')66Z
*P*6Z&'!('!((()<,P:P
- A/
+
Q..,)5,*
+
M@D>*
+
6;9
QD;:*)*)
+
9,)
+
-795*)
+
*P,
"f
- 65@
+
/#<,P>*P635>\789:>
.@.O89.B#*f
+
>k*.
+
>s@f
+
D
Q<;n8O5@.
+
5*
+
@D>5*
+
4<f>8.
+
9
.<.X>>>k5P8€6=•f
- 466Z<4..,>8:@_,
*P*6Z)U#)7p:.*@
>65*
+
*
+
:O*
+
M@D>
*
+
6;9QD;:*)*
+
))(64*+5
CHỦ ĐỀ 3F1H,>I1JK<>kNO>=8

lOMoARcPSD|45315597
F1H,a`b`b`bbce>I1JKa`b{%`bxwe6ZZE7):6=<
.,/‚>=\;@
+
5D>@
+
g1I3;[>.i.;
+
7!1I1]K1|v4
+
D;,);v-*
+
5o5@
+
[5>=-
*
+
_)F1H,>I1JK.,,P\/>
66Z5o5@
+
#,
+
6=f8::.:
:.*@>@@5*
+
:9<-3*P,*
>=)Z),#->-:-1
A38ZU,,P`{66Z5o5@
+
@5-)
M8,).@4>=#*
+
Q8
+
_•.i.,
*U;6=.,/D#N)6,,P66Z5o5@)
+
<6
6Z*P).,/5#*
+
N*
+
#=>:*P1
CHỦ ĐỀ 4287#5P8€:.*@5N AKM/#
F2Hg2/87#5P8€:.*@QN
CHỦ ĐỀ 5F<,MMDP87#5P8€:.
*@
CHỦ ĐỀ 6EM/:.*@87#5P8€#N
5N
CHỦ ĐỀ 72635@H,rg
CHỦ ĐỀ 8A*,URO
CHỦ ĐỀ 9AKM/#H,g)F2']R#V63
;9
CHỦ ĐỀ 10EV/#3;9ƒM,5F2']Z!2#
CHỦ ĐỀ 11AN;DV6;9:F2']!2#
lOMoARcPSD|45315597
CHỦ ĐỀ 12Y@!2#<V/#N E@5O,Y@!
2#
CHỦ ĐỀ 13A*,<4:
CHỦ ĐỀ 14F48,E9)26=!2#O>=46‚*,
D
CHỦ ĐỀ 15LN<7"3;9 !4X>#N!2#
;/#K#;
| 1/9

Preview text:

lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
CHỦ ĐỀ THI TRỰC TUYẾN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC NĂM HỌC 2020-2021
CHỦ ĐỀ 1: Sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học dựa trên những điều kiện kinh tế - xã hội nào?
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuôc ̣cách mạng công nghiêp ̣phát triển mạnh mẽ tạo nên
nền đại công nghiêp ̣. Nền đại công nghiêp ̣cơ khí làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa có bước phát triển vượt bâc ̣. Trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”,
C.Mác và Ph.Ăngghen đánh giá: “Giai cấp tư sản trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy
môt ̣thế kỷ đã tạo ra môt ̣lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sô ̣hơn lực lượng sản xuất của
tất cả các thế hê ̣trước đây gôp ̣lại”
Cùng với quá trình phát triển của nền đại công nghiêp, ̣ sự ra đời hai hai giai cấp cơ bản, đối
lâp ̣về lợi ích, nhưng nương tựa vào nhau: giai cấp tư sản và giai cấp công nhân. Cũng từ đây,
cuôc ̣đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự thống trị áp bức của giai cấp tư sản, biểu
hiên ̣về mặt xã hôịcủa mâu thuẫn ngày càng quyết liêt ̣giữa lực lượng sản xuất mang tính chất
xã hôịvới quan hê ̣sản xuất dựa trên chế đô ̣chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liêụsản
xuất. Do đó, nhiều cuôc ̣khởi nghĩa, nhiều phong trào đấu tranh đã bắt đầu và từng bước có tổ
chức và trên quy mô rông ̣ khắp. Phong trào Hiến chương của những người lao đông ̣ ở nước
Anh diễn ra trên 10 năm (1836 - 1848); Phong trào công nhân dêt ̣ở thành phố Xi-lê-di, nước
Đức diễn ra năm 1844. Đặc biêt, ̣phong trào công nhân dêt ̣thành phố Li-on, nước Pháp diễn
ra vào năm 1831 và năm 1834 đã có tính chất chính trị rõ nét. Nếu năm 1831, phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân Li-on giương cao khẩu hiêụthuần túy có tính chất kinh tế “sống
có viêc ̣làm hay là chết trong đấu tranh” thì đến năm 1834, khẩu hiêụ của phong trào đã
chuyển sang mục đích chính trị: “Công ̣ hòa hay là chết”. Sự phát triển nhanh chóng có tính
chính trị công khai của phong trào công nhân
đã minh chứng, lần đầu tiên, giai cấp công nhân xuất hiên ̣như môt ̣lực lượng chính trị đôc ̣
lâp ̣với những yêu sách kinh tế, chính trị riêng của mình và đã bắt đầu hướng thẳng mũi nhọn
của cuôc ̣đấu tranh vào kẻ thù chính của mình là giai cấp tư sản. Sự lớn mạnh của phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân đòi hỏi môt ̣cách bức thiết phải có môt ̣hê ̣ thống lý luân ̣soi
đường và môt ̣cương lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho hành đông ̣. Điều kiên ̣kinh tế - xã
hôịấy không chỉ đặt ra yêu cầu đối với các nhà tư tưởng của giai cấp công nhân mà còn là
mảnh đất hiên ̣thực cho sự ra đời môt ̣lý luân ̣mới, tiến bô ̣- chủ nghĩa xã hôị khoa học.
Vào những năm 40 thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản ở châu Âu đã đạt được những bước phát
triển rất quan trọng trong kinh tế. Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ nhất đã thúc
đẩy phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ. Chính sự phát triển đó làm
cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bộc lộ mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực
lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ
chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Chính vì vậy mà chủ nghĩa tư bản tạo ra những khả
năng hiện thực cho những nhà dân chủ cách mạng tiến bộ nhận thức đúng đắn bản chất của
chủ nghĩa tư bản, để đề ra lý luận khoa học và cách mạng.
Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân hiện đại trưởng thành bước
lên vũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư cách là một lực lượng xã hội độc lập. Giai
cấp công nhân là lực lượng xã hội có khả năng giải quyết những mâu thuẫn mà chủ nghĩa tư bản đã tạo ra.
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, đã bắt đầu có tổ chức và
trên quy mô rộng khắp. Nó đòi hỏi có một lý luận khoa học hướng dẫn. Tiêu biểu cho các
phong trào công nhân lúc đó là: cuộc khởi nghĩa công nhân thành phố Liông (Pháp) 1831 –
1834; cuộc khởi nghĩa công nhân dệt Xêlidi (Đức) 1844; phong trào Hiến chương (Anh)
1838 – 1848. Những phong trào đó có tính quần chúng và mang hình thức chính trị. Sự lớn
mạnh của phong trào công nhân đặt ra yêu cầu bức thiết phải xây dựng một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng. lOMoARcPSD|45315597
Đó là những điều kiện kinh tế - xã hội khách quan cho chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời để
thay thế các trào lưu xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa đã tỏ ra lỗi thời, không còn có
khả năng đáp ứng phong trào công nhân trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, đồng
thời chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời phản ánh bằng lý luận phong trào công nhân
CHỦ ĐỀ 2: Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học dựa trên tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận nào? I.
Tiền đề khoa học tự nhiên
Sau thế kỷ ánh sáng, đến đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu to lớn trên
lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là ba phát minh tạo nền tảng cho phát triển tư duy lý luân ̣.
Trong khoa học tự nhiên, những phát minh vạch thời đại trong vât ̣lý học và sinh học đã
tạo ra bước phát triển đôt ̣phá có tính cách mạng:
- Học thuyết Tiến hóa (1859) của người Anh Charles Robert Darwin (1809-1882);
- Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (1842-1845), của người Nga
Mikhail Vasilyevich Lomonosov (1711- 1765)
- và Người Đức Julius Robert Mayer (1814 -1878);
- Học thuyết tế bào (1838-1839) của nhà thực vât ̣học người Đức Matthias Jakob Schleiden (1804-1881)
- và nhà vât ̣lý học người Đức Theodor Schwam (1810 - 1882).
Thành tựu của những phát minh này là tiền đề khoa học cho sự ra đời của chủ
nghĩa duy vât ̣biên ̣chứng và chủ nghĩa duy vât ̣lịch sử, cơ sở phương pháp luân ̣cho các
nhà sáng lâp ̣chủ nghĩa xã hôịkhoa học nghiên cứu những vấn đề lý luân ̣chính trị- xã hôịđương thời.
Tiền đề tư tưởng lý luận Cùng với sự phát triển của khoa học tự nhiên, khoa học xã hôị
cũng có những thành tựu đáng ghi nhân, ̣ trong đó có triết học cổ điển Đức với tên tuổi
của các nhà triết học vĩ đại: Ph.Hêghen (1770 -1831) và L. Phoiơbắc (1804 - 1872);
kinh tế chính trị học cổ điển Anh với A.Smith (1723-1790) và D.Ricardo (1772-1823); lOMoARcPSD|45315597
chủ nghĩa xã hôịkhông tưởng Pháp mà đại biểu là Xanh Ximông (1760-1825),
S.Phuriê (1772- 1837) và R.O-en (1771-1858)
Cung cấp tiền đề lý luận cho sự hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học
Những tư tưởng xã hôịchủ nghĩa không tưởng Pháp thế kỷ XIX, những tư tưởng xã
hôịchủ nghĩa không tưởng thế kỷ XVI-XVIII, đã có những giá trị nhất định:
- Thể hiên ̣tinh thần phê phán, lên án chế đô ̣quân chủ chuyên chế và chế đô ̣tư bản
chủ nghĩa đầy bất công, xung đôt, ̣ của cải khánh kiêt, ̣đạo đức đảo lôn, ̣ tôịác gia tăng;
- đã đưa ra nhiều luân ̣điểm có giá trị về xã hôịtương lai: về tổ chức sản xuất và
phân phối sản phẩm xã hôi; ̣ vai trò của công nghiêp ̣và khoa học - kỹ thuât; ̣ yêu
cầu xóa bỏ sự đối lâp ̣giữa lao đông ̣ chân tay và lao đông ̣ trí óc; về sự nghiêp ̣giải
phóng phụ nữ và về vai trò lịch sử của nhà nước…;
- chính những tư tưởng có tính phê phán và sự dấn thân trong thực tiễn của các nhà
xã hôịchủ nghĩa không tưởng, trong chừng mực, đã thức tỉnh giai cấp công nhân
và người lao đông ̣ trong cuôc ̣đấu tranh chống chế đô ̣quân chủ chuyên chế và chế
đô ̣tư bản chủ nghĩa đầy bất công, xung đôt ̣
Tiền đề tư tưởng trực tiếp cho sự hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học
CHỦ ĐỀ 3: C.Mác và Ph.Ăngghen đóng vai trò gì đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? lOMoARcPSD|45315597
C.Mác (1818-1883) và Ph.Ăngghen (1820-1895) trưởng thành ở Đức, đất nước có nền triết
học phát triển rực rỡ với thành tựu nổi bât ̣là chủ nghĩa duy vât ̣của L.Phoiơbắc và phép biên ̣
chứng của V.Ph.Hêghen. Bằng trí tuê ̣uyên bác, bằng hoạt đông ̣ lý luân ̣gắn liền với hoạt
đông ̣ thực tiễn, C.Mác và Ph.Ăngghen đã tiếp thu các giá trị của nền triết học cổ điển và kho
tàng tư tưởng lý luân ̣mà các thế hê ̣đi trước; sự dấn thấn trong phong trào đấu tranh của giai
cấp công nhân và nhân dân lao đông ̣… tất cả những điều đó đã tạo cơ hôịcho các ông đến
với nhau, trở thành những nhà khoa học thiên tài, những nhà cách mạng vĩ đại nhất thời đại.
Trên cơ sở kế thừa các giá trị 12 khoa học trong kho tàng tư tưởng - lý luân ̣của nhân loại,
quan sát, phân tích với môt ̣tinh thần khoa học những sự kiên ̣đang diễn ra… đã cho phép các
ông từng bước phát triển học thuyết của mình, đưa các giá trị tư tưởng lý luân, ̣ trong đó tư
tưởng xã hôịchủ nghĩa, phát triển lên môt ̣trình đô ̣mới về chất - chủ nghĩa xã hôịkhoa học.
CHỦ ĐỀ 4: Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì? Theo quan điểm của
CNMLN để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cần điều kiện gì?
CHỦ ĐỀ 5: Có những điều kiện khách quan nào quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
CHỦ ĐỀ 6: Điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình là gì?
CHỦ ĐỀ 7: Nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin?
CHỦ ĐỀ 8: Tôn giáo ra đời từ những nguồn gốc nào?
CHỦ ĐỀ 9: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, CNXH gồm những đặc trưng cơ bản nào?
CHỦ ĐỀ 10: Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
CHỦ ĐỀ 11: Trình bày những đặc trưng bản chất của CNXH Việt Nam? lOMoARcPSD|45315597
CHỦ ĐỀ 12: Dân tộc Việt Nam có những đặc điểm gì? Đâu là cốt cách của Dân tộc Việt Nam?
CHỦ ĐỀ 13: Tôn giáo có những tính chất nào?
CHỦ ĐỀ 14: Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng tôn giáo hiện nay?
CHỦ ĐỀ 15: Gia đình có những chức năng cơ bản nào? Ví dụ về một gia đình Việt Nam tiêu biểu mà em biết?