CHƯƠNG II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
- Trong lịch sử có rất nhiều lý thuyết triết học giải thích các vấn đề này
- Từ đó đã hình thành nên các trường phái: + Chủ nghĩa duy tâm
+ Chủ nghĩa duy vật
1. Chủ nghĩa duy tâm:
- Sự tồn tại của sự vật trong thế giới là xuất phát từ một thực thể tinh thần có trước hoặc do ý muốn của
các lực lương siêu nhiên tạo ra.
=>>> Chủ nghĩa duy tâm khách quan
- Sự tồn tại của sự vật xuất phát từ ý thức con người, do ý thức con người quy định.
=>>> Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
2. Chủ nghĩa duy vật:
Là những học thuyết cho rằng:
- Sự tồn tại của tất cả các sự vật trong thế giới chỉ là những dạng vật chất, hình thành và tồn tại khách
quan.
- Trong lịch sử triết học, chủ nghĩa duy vật có 3 hình thức:
1. Chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại (Vd: Học thuyết Ngũ hành của người TQ cổ đại)
2. Chủ nghĩa duy vật siêu hình ( - Phát triển điển hình ở thế kỷ XVII-XVIII
- Coi thế giới hình thành từ vật chất
- Phương pháp tư duy siêu hình chiếm ưu thế)
3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng (Triết học Mác Lê-nin)
+ Là triết học do Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, Lê-nin bổ sung, phát triển
+ Kết hợp giữa thế giới quan duy vật và pp tư duy biện chứng
3.Về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
- Vật chất quyết định ý thức:
+ Thế giới vật chất có trước, ý thức có sau, ý thức là sự tiến hóa từ vật chất, và sự phản ánh vật chất.
+ Vật chất tồn tại không do ý thức quy định. Ngược lại vật chất quyết định ý thức.
- Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
+ Ý thức con người có sự năng động, sáng tạo trong phản ánh vật chất; có quy luật riêng, nhất là trí
tưởng tượng.
+ Ý thức có định hướng con người hoạt động cải biến thế giới vật chất.
*Tóm lại:
- Thế giới vật chất (có trước và tác động qua lại với ý thức)
+ Khách quan
+ Vô tận
+ Vận động, chuyển hóa lẫn nhau
- Ý thức:
+ Là sự phản ánh về thế giới vật chất
+ Có sự độc lập tương đối
+ Có thể giúp con người cả biến thế giới vật chất
4. Ý nghĩa phương pháp luận:
a) Vì thế giới vật chất tồn tại khách quan nên trong cuộc sống chúng ta cần:
- Thực hiện phương pháp khách quan:
+ Nhận thức sự vật, hiện tượng gắn với hiện thực khách quan vốn có của nó.
+ Đề xuất đường lối, chủ trương, chính sách, biện pháp cải tạo sự vật, hiện tượng phải dựa trên hiện thực
khách quan.
- Tránh rơi vào chủ quan, duy ý chí.
b) Ý thức có vai trò quan trọng định hướng con người trong cải tạo thế giới, nên chúng ta cần:
- Nâng cao ý thức của con người (trí tuệ, tình cảm, ý chí, niềm tin….)
- Phát huy vai trò sáng tạo của ý thức con người trong cải tạo thế giới vật chất
- Chống lại sự dốt nát, bảo thủ trì trệ trong ý thức của con người.
*Tóm lại: Con người muốn nhận thức và cải tạo thế giới thì cần phải:
- Tuân thủ phương pháp khách quan
- Nâng cao ý thức đổi mới tư duy

Preview text:

CHƯƠNG II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
- Trong lịch sử có rất nhiều lý thuyết triết học giải thích các vấn đề này
- Từ đó đã hình thành nên các trường phái: + Chủ nghĩa duy tâm + Chủ nghĩa duy vật 1. Chủ nghĩa duy tâm:
- Sự tồn tại của sự vật trong thế giới là xuất phát từ một thực thể tinh thần có trước hoặc do ý muốn của
các lực lương siêu nhiên tạo ra.
=>>> Chủ nghĩa duy tâm khách quan
- Sự tồn tại của sự vật xuất phát từ ý thức con người, do ý thức con người quy định.
=>>> Chủ nghĩa duy tâm chủ quan 2. Chủ nghĩa duy vật:
Là những học thuyết cho rằng:
- Sự tồn tại của tất cả các sự vật trong thế giới chỉ là những dạng vật chất, hình thành và tồn tại khách quan.
- Trong lịch sử triết học, chủ nghĩa duy vật có 3 hình thức: 
1. Chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại (Vd: Học thuyết Ngũ hành của người TQ cổ đại) 
2. Chủ nghĩa duy vật siêu hình ( - Phát triển điển hình ở thế kỷ XVII-XVIII
- Coi thế giới hình thành từ vật chất
- Phương pháp tư duy siêu hình chiếm ưu thế) 
3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng (Triết học Mác Lê-nin)
+ Là triết học do Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, Lê-nin bổ sung, phát triển
+ Kết hợp giữa thế giới quan duy vật và pp tư duy biện chứng
3.Về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
- Vật chất quyết định ý thức:
+ Thế giới vật chất có trước, ý thức có sau, ý thức là sự tiến hóa từ vật chất, và sự phản ánh vật chất.
+ Vật chất tồn tại không do ý thức quy định. Ngược lại vật chất quyết định ý thức.
- Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
+ Ý thức con người có sự năng động, sáng tạo trong phản ánh vật chất; có quy luật riêng, nhất là trí tưởng tượng.
+ Ý thức có định hướng con người hoạt động cải biến thế giới vật chất. *Tóm lại:
- Thế giới vật chất (có trước và tác động qua lại với ý thức) + Khách quan + Vô tận
+ Vận động, chuyển hóa lẫn nhau - Ý thức:
+ Là sự phản ánh về thế giới vật chất
+ Có sự độc lập tương đối
+ Có thể giúp con người cả biến thế giới vật chất
4. Ý nghĩa phương pháp luận:
a) Vì thế giới vật chất tồn tại khách quan nên trong cuộc sống chúng ta cần:
- Thực hiện phương pháp khách quan:
+ Nhận thức sự vật, hiện tượng gắn với hiện thực khách quan vốn có của nó.
+ Đề xuất đường lối, chủ trương, chính sách, biện pháp cải tạo sự vật, hiện tượng phải dựa trên hiện thực khách quan.
- Tránh rơi vào chủ quan, duy ý chí.
b) Ý thức có vai trò quan trọng định hướng con người trong cải tạo thế giới, nên chúng ta cần:
- Nâng cao ý thức của con người (trí tuệ, tình cảm, ý chí, niềm tin….)
- Phát huy vai trò sáng tạo của ý thức con người trong cải tạo thế giới vật chất
- Chống lại sự dốt nát, bảo thủ trì trệ trong ý thức của con người.
*Tóm lại: Con người muốn nhận thức và cải tạo thế giới thì cần phải:
- Tuân thủ phương pháp khách quan
- Nâng cao ý thức đổi mới tư duy