Chủ thể tiêu dùng - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam

Chủ thể tiêu dùng - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

2.3 VAI TRÕ CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
2.3.1 Người sản xuất
Người sản xuất hàng hóa những người sản xuất cung cấp hàng hóa,
dịch vụ ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của hội. Ng ời sảnƣ
xuất bao gồm các nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ... Họ
những người trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm cho hội để phục vụ
tiêu dùng.
Người sản xuất là những người mua hoặc thuê các yếu tố đầu vào sản xuất
chủ yếu của các hộ gia đình để sản xuất kinh doanh và thu lợi nhuận. Nhiệm vụ
của họ không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của hội còn tạo ra
phục vụ cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa
trong điều kiện nguồn lực có hạn. Vì vậy, người sản xuất luôn phải quan tâm đến
việc lựa chọn sản xuất hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu, sản xuất với các yếu tố
nào sao cho có lợi nhất.
Trong toàn bộ các khâu của quá trình tái sản xuất, sản xuất luôn giữ vai
trò quyết định bởi sản xuất tạo ra sản phẩm cho phân phối, trao đổi để tiêu
dùng. Quy cấu sản phẩm do sản xuất tạo ra quyết định quy
cấu tiêu dùng; chất l ợng tính chất của sản phẩm quyết định chất lượngƣ
phương thức tiêu dùng.
Trong nền kinh tế thị trường, tất cả những ng ời sản xuất được gọi chungƣ
các doanh nghiệp. Doanh nghiệp người tiêu dùng hai tác nhân chủ yếu
trên thị trường; họ tương tác với nhau trên thị trường hình thành nên giá cả thị
trường; qua đó hàng hóa được trao đổi thỏa mãn cho cả người tiêu dùng
người sản xuất. Nền kinh tế chỉ doanh nghiệp người tiêu dùng, các hoạt
động kinh tế chịu sự điều tiết bởi giá cả thị trường, mọi hoạt động diễn ra khách
quan, không sự can thiệp của chính phủ gọi chế thị trường. Khi nhà
nước tham gia vào kinh tế, quản điều tiết nền kinh tế thì gọi kinh tế thị
trường có sự điều tiết của nhà nước.
2.3.2 Ng ời tiêu dùngƣ
44
Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để
thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng bao
gồm tất cả các nhân, hộ gia đình, các tổ chức hội, nhà nước, người nước
ngoài... Chi tiêu của người tiêu dùng đại diện cho nhu cầu đối với các hàng hóa,
dịch vụ trên thị trường. Người tiêu dùng mua với số lượng lớn thì người sản xuất
bán được nhiều hàng, có thu nhập lớn và ngược lại.
Tiêu dùng tạo ra nhu cầu và là mục đích của sản xuất. Sức mua của ng ờiƣ
tiêu dùngyếu tố quyết định sự thành bại của người sản xuất. Sự phát triển đa
dạng về nhu cầu của người tiêu dùng động lực quan trọng của sự phát triển
sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất.
Ng ời tiêu dùng người quyết định hành vi mua sắm của mình. Mụcƣ
tiêu của họ là đạt đ ợc lợi ích tối đa trong tiêu dùng với nguồn thu nhập có hạn.ƣ
Khi đ a ra một quyết định mua sắm, người tiêu dùng có quyền được tự do thamƣ
khảo, lựa chọn sản phẩm mình muốn mua sao cho phù hợp nhất với nhu cầu,
mục đích, theo giá cả mong muốn. vậy, thông qua hành vi mua sắm, ng ờiƣ
tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến giá cả thị trường của hàng hóa, dịch vụ.
Người tiêu dùng ảnh hưởng lớn tới quyết định việc sản xuất cái gì, số
lượng bao nhiêu trong nền kinh tế. Từ nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng,
người sản xuất căn cứ vào đó để đưa ra sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu
cầu sử dụng ngày càng cao của người tiêu dùng. Cũng từ nhu cầu của người tiêu
dùng, người sản xuất sẽ có kế hoạch và chiến lược phát triển lâu dài phù hợp với
tình hình thực tế nhằm đạt lợi ích cao nhất.
Trên thị trường, người tiêu dùng vai trò rất quan trọng trong định
hướng sản xuất. Họ người đặt hàng chủ yếu của các doanh nghiệp, các hãng
sản xuất trên thị trường. Với tư cách là người mua và sử dụng hàng hóa, dịch vụ
của doanh nghiệp, người tiêu dùng thể đưa ra ý kiến góp ý chính xác về sản
phẩm, dịch vụ đang sử dụng. Tùy thuộc vào thị hiếu tiêu dùng và ý kiến thu thập
được từ phía người tiêu dùng, người sản xuất có thể điều chỉnh lại phương pháp
sản xuất, hoàn thiện sản phẩm của mình cho phù hợp nhu cầu của người tiêu
dùng.
2.3.3 Thương nhân và các chủ thể trung gian khác
Thương nhân là người trung gian giữa người sản xuất và người tiêu dùng,
lấy việc mua bán hàng hóa sở để tồn tại phát triển. Hoạt động của các
thương nhân được biểu hiện khái quát qua công thức vận động T – H – T.
Việc xuất hiện của các thương nhân là một tất yếu kinh tế do sự phát triển
của sản xuất hàng hóa phân công lao động hội. Khi sản xuất trao đổi
hàng hóa còn quy nhỏ bé, người sản xuất thường đảm nhận cả việc bán
hàng hóa. Lúc này, hàng hóa đi thẳng từ người sản xuất tới người tiêu dùng sau
hành vi bán của người sản xuất. Khi sản xuất trao đổi hàng hóa phát triển,
chức năng mua bán hàng hóa được tách ra thành một chức năng riêng biệt, làm
45
xuất hiện tầng lớp thương nhân chuyên đảm nhận việc mua bán hàng hóa.
Mặc chỉ trung gian giữa người sản xuất với người tiêu dùng, song
thương nhân có vai trò rất quan trọng trên các mặt sau:
Sự xuất hiện của của các thương nhân giúp những người sản xuất chỉ
chuyên tâm vào sản xuất, không phải quan tâm đến khâu tiêu thụ sản phẩm
nên rút ngắn được thời gian lưu thông, tăng nhanh vòng quay của vốn. Đồng
thời, năng lực sản xuất không bị phân tán; các điều kiện về vốn, công nghệ,
kỹ năng quản lý... được tập trung vào sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả
sản xuất.
Thương nhân những người chuyên hoạt động trong lĩnh vực lưu
thông nên điều kiện để nghiên cứu thị trường, nhu cầu khách hàng, tìm
hiểu thị hiếu người tiêu dùng, các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm, dịch vụ đưa
ra thị trường, đặc biệt các thông tin liên qua đến cạnh tranh giữa những người
sản xuất... Từ đó, cung cấp thông tin cho người sản xuất, giúp họ mở rộng
hoặc thu hẹp sản xuất kịp thời theo yêu cầu thị trường. Thương nhân hoạt
động trên lĩnh vực l u thông nên họ cũng nắm vững tình hình thị trường,ƣ
pháp luật, tập quán địa phương các đối tác. Do đó, họ khả năng đẩy
mạnh giao lưu buôn bán, hạn chế rủi ro, thúc đẩy hàng hóa được phân phối
nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Thương nhân chuyên trách hoạt động trong lưu thông nên điều kiện
để tiết kiệm các chi phí phải bỏ ra trong lưu thông. Một thương nhân thể
phục vụ việc bán hàng của nhiều nhà sản xuất khác nhau, nhiều lĩnh vực khác
nhau nên các chi phí về quảng cáo, vận chuyển, xây dựng cửa hàng, sổ sách
bán hàng, thuê nhân viên... sẽ nhỏ hơn so với chi phí mỗi người sản xuất
trực tiếp đảm nhận chức năng này.
Nhờ hoạt động của các trung gian thương mại, người sản xuất thể
thiết lập được hệ thống phân phối hàng hóa đa dạng. Trên cơ sở đó, mở rộng
thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất năng lực cạnhƣ
tranh trên thị trường. Các trung gian th ơng mại cũng tạo điều kiện thuận lợi,ƣ
dễ dàng hơn cho ng ời tiêu dùng trong tiếp cận với các sản phẩm của ngườiƣ
sản xuất thông qua hệ thống phân phối có mặt ở mọi nơi.
Tóm lại, thương nhân và các trung gian thương mại tuy không trực tiếp
tạo ra sản phẩm hàng hóa giá trị, song hoạt động của họ làm cho khối
lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường tăng lên; giao lưu giữa các vùng, các
khu vực giữa các nước được đẩy mạnh; từ đó góp phần thúc đẩy sản xuất
và kinh tế phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, các trung gian thương
mại cũng làm cho sản xuất tiêu dùng tách rời nhau, không sự liên hệ
trực tiếp với nhau trên thị trường. Điều này tiềm ẩn nguy cơ mất cân đối giữa
sản xuất với tiêu dùng, có thể dẫn tới khủng hoảng sản xuất thừa.
| 1/3

Preview text:

2.3 VAI TRÕ CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG 2.3.1 Người sản xuất
Người sản xuất hàng hóa là những người sản xuất và cung cấp hàng hóa,
dịch vụ ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Ng ời ƣ sản
xuất bao gồm các nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ... Họ là
những người trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêu dùng.
Người sản xuất là những người mua hoặc thuê các yếu tố đầu vào sản xuất
chủ yếu của các hộ gia đình để sản xuất kinh doanh và thu lợi nhuận. Nhiệm vụ
của họ không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của xã hội mà còn tạo ra và
phục vụ cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa
trong điều kiện nguồn lực có hạn. Vì vậy, người sản xuất luôn phải quan tâm đến
việc lựa chọn sản xuất hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu, sản xuất với các yếu tố nào sao cho có lợi nhất.
Trong toàn bộ các khâu của quá trình tái sản xuất, sản xuất luôn giữ vai
trò quyết định bởi sản xuất tạo ra sản phẩm cho phân phối, trao đổi và để tiêu
dùng. Quy mô và cơ cấu sản phẩm do sản xuất tạo ra quyết định quy mô và cơ
cấu tiêu dùng; chất l ợng ƣ
và tính chất của sản phẩm quyết định chất lượng và phương thức tiêu dùng.
Trong nền kinh tế thị trường, tất cả những ng ời sản ƣ xuất được gọi chung
là các doanh nghiệp. Doanh nghiệp và người tiêu dùng là hai tác nhân chủ yếu
trên thị trường; họ tương tác với nhau trên thị trường hình thành nên giá cả thị
trường; qua đó hàng hóa được trao đổi thỏa mãn cho cả người tiêu dùng và
người sản xuất. Nền kinh tế chỉ có doanh nghiệp và người tiêu dùng, các hoạt
động kinh tế chịu sự điều tiết bởi giá cả thị trường, mọi hoạt động diễn ra khách
quan, không có sự can thiệp của chính phủ gọi là cơ chế thị trường. Khi nhà
nước tham gia vào kinh tế, quản lý và điều tiết nền kinh tế thì gọi là kinh tế thị
trường có sự điều tiết của nhà nước.
2.3.2 Ng ời tiêu dùng ƣ 44
Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để
thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng bao
gồm tất cả các cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức xã hội, nhà nước, người nước
ngoài... Chi tiêu của người tiêu dùng đại diện cho nhu cầu đối với các hàng hóa,
dịch vụ trên thị trường. Người tiêu dùng mua với số lượng lớn thì người sản xuất
bán được nhiều hàng, có thu nhập lớn và ngược lại.
Tiêu dùng tạo ra nhu cầu và là mục đích của sản xuất. Sức mua của ng ời ƣ
tiêu dùng là yếu tố quyết định sự thành bại của người sản xuất. Sự phát triển đa
dạng về nhu cầu của người tiêu dùng là động lực quan trọng của sự phát triển
sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất.
Ngƣời tiêu dùng là người quyết định hành vi mua sắm của mình. Mục
tiêu của họ là đạt đ ợc ƣ
lợi ích tối đa trong tiêu dùng với nguồn thu nhập có hạn. Khi đ a r ƣ
a một quyết định mua sắm, người tiêu dùng có quyền được tự do tham
khảo, lựa chọn sản phẩm mình muốn mua sao cho phù hợp nhất với nhu cầu,
mục đích, theo giá cả mong muốn. Vì vậy, thông qua hành vi mua sắm, ng ời ƣ
tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến giá cả thị trường của hàng hóa, dịch vụ.
Người tiêu dùng có ảnh hưởng lớn tới quyết định việc sản xuất cái gì, số
lượng bao nhiêu trong nền kinh tế. Từ nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng,
người sản xuất căn cứ vào đó để đưa ra sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu
cầu sử dụng ngày càng cao của người tiêu dùng. Cũng từ nhu cầu của người tiêu
dùng, người sản xuất sẽ có kế hoạch và chiến lược phát triển lâu dài phù hợp với
tình hình thực tế nhằm đạt lợi ích cao nhất.
Trên thị trường, người tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong định
hướng sản xuất. Họ là người đặt hàng chủ yếu của các doanh nghiệp, các hãng
sản xuất trên thị trường. Với tư cách là người mua và sử dụng hàng hóa, dịch vụ
của doanh nghiệp, người tiêu dùng có thể đưa ra ý kiến góp ý chính xác về sản
phẩm, dịch vụ đang sử dụng. Tùy thuộc vào thị hiếu tiêu dùng và ý kiến thu thập
được từ phía người tiêu dùng, người sản xuất có thể điều chỉnh lại phương pháp
sản xuất, hoàn thiện sản phẩm của mình cho phù hợp nhu cầu của người tiêu dùng.
2.3.3 Thương nhân và các chủ thể trung gian khác
Thương nhân là người trung gian giữa người sản xuất và người tiêu dùng,
lấy việc mua bán hàng hóa là cơ sở để tồn tại và phát triển. Hoạt động của các
thương nhân được biểu hiện khái quát qua công thức vận động T – H – T.
Việc xuất hiện của các thương nhân là một tất yếu kinh tế do sự phát triển
của sản xuất hàng hóa và phân công lao động xã hội. Khi sản xuất và trao đổi
hàng hóa còn ở quy mô nhỏ bé, người sản xuất thường đảm nhận cả việc bán
hàng hóa. Lúc này, hàng hóa đi thẳng từ người sản xuất tới người tiêu dùng sau
hành vi bán của người sản xuất. Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển,
chức năng mua bán hàng hóa được tách ra thành một chức năng riêng biệt, làm 45
xuất hiện tầng lớp thương nhân chuyên đảm nhận việc mua bán hàng hóa.
Mặc dù chỉ là trung gian giữa người sản xuất với người tiêu dùng, song
thương nhân có vai trò rất quan trọng trên các mặt sau:
Sự xuất hiện của của các thương nhân giúp những người sản xuất chỉ
chuyên tâm vào sản xuất, không phải quan tâm đến khâu tiêu thụ sản phẩm
nên rút ngắn được thời gian lưu thông, tăng nhanh vòng quay của vốn. Đồng
thời, năng lực sản xuất không bị phân tán; các điều kiện về vốn, công nghệ,
kỹ năng quản lý... được tập trung vào sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất.
Thương nhân là những người chuyên hoạt động trong lĩnh vực lưu
thông nên có điều kiện để nghiên cứu thị trường, nhu cầu khách hàng, tìm
hiểu thị hiếu người tiêu dùng, các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm, dịch vụ đưa
ra thị trường, đặc biệt các thông tin liên qua đến cạnh tranh giữa những người
sản xuất... Từ đó, cung cấp thông tin cho người sản xuất, giúp họ mở rộng
hoặc thu hẹp sản xuất kịp thời theo yêu cầu thị trường. Thương nhân hoạt động trên lĩnh vực l u
ƣ thông nên họ cũng nắm vững tình hình thị trường,
pháp luật, tập quán địa phương và các đối tác. Do đó, họ có khả năng đẩy
mạnh giao lưu buôn bán, hạn chế rủi ro, thúc đẩy hàng hóa được phân phối
nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Thương nhân chuyên trách hoạt động trong lưu thông nên có điều kiện
để tiết kiệm các chi phí phải bỏ ra trong lưu thông. Một thương nhân có thể
phục vụ việc bán hàng của nhiều nhà sản xuất khác nhau, nhiều lĩnh vực khác
nhau nên các chi phí về quảng cáo, vận chuyển, xây dựng cửa hàng, sổ sách
bán hàng, thuê nhân viên... sẽ nhỏ hơn so với chi phí mà mỗi người sản xuất
trực tiếp đảm nhận chức năng này.
Nhờ hoạt động của các trung gian thương mại, người sản xuất có thể
thiết lập được hệ thống phân phối hàng hóa đa dạng. Trên cơ sở đó, mở rộng thị tr ờng ƣ
tiêu thụ sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất và năng lực cạnh
tranh trên thị trường. Các trung gian th ơng mại ƣ
cũng tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng hơn cho ng ời
ƣ tiêu dùng trong tiếp cận với các sản phẩm của người
sản xuất thông qua hệ thống phân phối có mặt ở mọi nơi.
Tóm lại, thương nhân và các trung gian thương mại tuy không trực tiếp
tạo ra sản phẩm hàng hóa và giá trị, song hoạt động của họ làm cho khối
lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường tăng lên; giao lưu giữa các vùng, các
khu vực và giữa các nước được đẩy mạnh; từ đó góp phần thúc đẩy sản xuất
và kinh tế phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, các trung gian thương
mại cũng làm cho sản xuất và tiêu dùng tách rời nhau, không có sự liên hệ
trực tiếp với nhau trên thị trường. Điều này tiềm ẩn nguy cơ mất cân đối giữa
sản xuất với tiêu dùng, có thể dẫn tới khủng hoảng sản xuất thừa.