Chữa bài tập kế tóan mới - Bài tập kế toán tổng hợp

Chữa bài tập kế tóan mới - Bài tập kế toán tổng hợp với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Bài tập Kế toán tài chính DN
Bài số 1: Kế Toán Tiền và các khoản thanh toán
Một DN áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kế toán hàng tồn kho có tài liệu trong tháng 10/N (1000 đ).
1. Thu mua vật liệu chính nhập kho, chưa trả tiền cho công ty X. Giá mua ghi trên hóa đơn (cả thuế GTGT 10% ) là
440.000. Chi phí thu mua đơn vị đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng : 4.200 ( cả thuế GTGT 5%).
Nợ TK 152 = 40.000
Nợ TK 133.1 = 4.000
Có TK 331_X = 44.000
Nợ TK 152 = 4.000
Nợ TK 133.1 = 200
Có TK 112 = 4.200
2. Mua nguyên vật liệu của công ty K , trị giá thanh toán (cả thuế GTGT 10%) : 363.000 Hàng đã kiểm nhận, nhập kho đủ.
Nợ TK 152 = 330.000
Nợ TK 133.1 = 33.000
Có TK 331 _K = 363.000
3. Phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ nhập kho : 5000
Nợ TK 152 = 5.000
Có TK 711 = 5.000
4. Bán thành phẩm biết giá sản xuất 45.000, khách hàng Y chưa trả tiền biết giá bán cả thuế là 66.000( trong đó VAT 10%)
Nợ TK 632 = 45.000
Có TK 154 = 45.000
Nợ TK 131_Y = 66.000
Có TK 511 = 60.000
Có TK 333.1 = 6.000
5. Dùng tiền mặt mua một số vật liệu phụ của công ty Z theo tổng giá thanh toán ( cả thuế GTGT 10% ) là 55.000.
Nợ TK 152 = 50.000
Nợ TK 133.1 = 5.000
Có TK 111 = 55.000
6. Trả toàn bộ tiền mua vật liệu ở nghiệp vụ 1 bằng tiền gửi ngân hàng sau khi trừ chiết khấu thanh toán được hưởng 1%.
Nợ TK 331 = 44.000
Có TK 515 = 440
Có TK 122 = 43.560
7. Xuất tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi thu mua nguyên vật liệu : 3.000
Nợ TK 141 = 3.000
Có TK 111 = 3.000
8. Ngày 25/3: nhận hoá đơn dịch vụ gồm:
- Tiền điện phải trả (chưa thuế): 2.500 (tính hết cho bộ phận văn phòng), thuế 10%.
- Tiền điện thoại phải trả (chưa thuế): 1.700 (bộ phận bán hàng), thuế 10%.
- Đã thanh toán toàn bộ = TM
Nợ TK 642.2 = 2.500 Nợ TK 642.1 = 1.700
Nợ TK 133.1 = 250 Nợ TK 133.1 = 170
Có TK 111 = 2.750 Có TK 111 = 1.870
9.Ngày 28/3: chi tạm ứng tiền lương cho nhân viên : 4.000
Nợ TK 334 = 4.000
Có TK 111 = 4.000
10. Khách hang Y đặt trước 50.000 tiền mua hang = CK
Nợ TK 112 = 50.000
Có TK 131_Y = 50.000
11. Vay ngân hàng: 400.000 thuộc khoản vay ngắn hạn. Lãi ngân hàng là 16% trả định kỳ theo tháng
Nợ TK 112 = 400.000
Có TK 341 = 400.000
Nợ TK 635 = 400.000 x 16% /12 tháng = 5.333.333
Có TK 331 = 5.333.333
Bài 2 Kế toán TSCĐ:
Có tài liệu về TSCĐ tại một Công ty trong tháng 6/N ( 1.000 đồng ):
1. Ngày 7, nhận vốn góp liên doanh dài hạn của công ty V bằng một TSCĐ dùng cho sản xuất theo giá thỏa thuận như sau :
- Thiết bị sản xuất : 360.000, thời gian sử dụng 5 năm.
- Bằng sáng chế : 600.000, thời gian khai thác 5 năm.
Nợ TK 211.1 : 360.000
Nợ TK 211.3 : 600.000
Có TK 411 : 960.000
2. Ngày 16, phát sinh các nghiệp vụ :
- Thanh lý một nhà kho của bộ phận quản lý, đã khấu hao hết từ tháng 5 /N., nguyên giá 48.000, Chi phí thanh lý đã chi
bằng tiền mặt 5.000, phế liệu thu hồi nhập kho 10.000.
Nợ TK 214 : 48.000
Có TK 211 : 48.000
Nợ TK 811 = 5.000
Có TK 111 = 5.000
Nợ TK 152 = 10.000
Có TK 711 = 10.000
3. Ngày 19 , mua một thiết bị quản lý sự dụng cho văn phòng Công ty. Giá mua ( cả thuế GTGT 5% ) là 315.000. Chi phí
vận chuyển , bốc dỡ , lắp đặt 2.100 ( cả thuế GTGT 5%). đã chi toàn bộ bằng tiền gửi ngân hàng. Biết TS sử dụng trong 6
năm
Nợ TK 211. 1 = 300.000
Nợ TK 133. 1 = 15.000
Có TK 112 = 315.000
Nợ TK 211. 1 = 2.000
Nợ TK 133. 1 = 100
Có TK 112 = 2.100
HOẶC ĐỊNH KHOẢN GỘP
NỢ TK 211.1 = 302.000
NỢ TK 133.1 = 15.100
CÓ TK 112 = 317.100
4. Mua trả góp 1 oto con dùng cho bộ phận quản lý nguyên giá oto 600.000 vat 10%, chi phí chạy thử phát sinh là 10.000
VAT 10%. Công ty đã thanh toán trước 150.000 = CK( chuyển khoản) số còn lại thanh toán trong 2 năm. Biết lãi suất trả
góp là 10%
Định kỳ tháng DN thanh toán cả lãi và gốc = CK
Biết oto sử dụng trong 10 năm
Nợ TK 211.1 = 600.000 +10.000 = 610.000
Nợ TK 133.1 = 60.000 + 1.000 = 61.000
Có TK 331 = 671.000
Nợ TK 331 = 150.000
Có TK 112 = 150.000
Nợ TK 331 = 521.000 / 24 tháng = 21.708.333
Cớ TK 112 = 21.708.333
Nơ TK 635 = 521.000 x 10% / 24 = 2.170.833
Có TK 112 = 2.170.833
5. Nhượng bán 01 dàn thiết bị thuộc bộ phận bán hàng nguyên giá: 200.000 đã hao mòn: 70.000. Nhượng bán thu được
165.000= chuyển khoản( đã bao gồm VAT 10%). Biết chi phí nhượng bán là 10 triệu VAT 10% đã chi = TM
Nợ TK 214 : 70.000
Nợ TK 811 : 130.000
Có TK 211 : 200.000
Nợ TK 112 = 165.000
Có TK 711 = 150.000 LÃI : 150.000 – 130.000- 10.000 = 10.000
Có TK 333.1 = 15.000
Nợ TK 811 = 10.000
Nợ TK 133.1 = 1.000
Có TK 111 = 11.000
Bài 3: Tiền lương
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG NHÂN VIÊN
Tháng: 12/2011
STT
HỌ
TÊN
Chức
vụ
Lương
theo
hợp
đồng
Số
ngày
công
Tổng
số
Phụ
cấp
Tổng
TN
Trách
nhiệm
Xăng
xe
1
Minh
Hải
4.000.0
00 24,0
4.000.0
00 400.000
4.400.0
00
2
Phạm
Ngọc
Dũng PGĐ
3.700.0
00 24,0
3.700.0
00 300.000
4.000.0
00
3
Nguyễn
Thị
Thanh KT
2.800.0
00 24,0
2.800.0
00
2.800.0
00
4
Nguyễn
Thị
Huyền NVVP
2.500.0
00 24,0
2.500.0
00
2.500.0
00
5
Nguyễn
Thị
Nhung NVKD
3.100.0
00 24,0
3.100.0
00 200.000
3.300.0
00
6
Hoàng
Đình
Thiệp NVKD
3.000.0
00 24,0
3.000.0
00 200.000
3.200.0
00
Tổng
cộng:
19.100.
000 700.000 400.000
20.200.
000
DN đóng đầy đủ các khoản BHXH, BHYT và BHTN theo tỷ lệ quy định
Nguyễn Thị Nhung tạm ứng trước: 1.000.000đ tiền lương
B1: Tính lương:
Nợ TK 642.2 = 19.100.00 + 700.000 + 400.000 = 20.200.000
Có TK 334 = 20.200.000
B2: Tạm ứng
Nợ TK 334 (A) = 1.000.000
Có TK 111 = 1.000.000
B3: Các khoản trích theo lương
Nợ TK 642.2 = 19.800.000 x 21% = 4.158.000
Nợ TK 334 = 19.800.000 x 10,5% = 2.079.000
Có TK 338 = 6. 237.000
(Trong đó): TK 338.3 = 19.800.000 x 25% = 4.950.000
TK 338.4 = 19.800.000 x 4,5% = 891.000
TK 338.5 = 19.800.000 x 2% = 396.000
B4: Trả lương
Nợ TK 334 = 20.200.000 - 1.000.000 – 2.079.000 = 17.121.000
Có TK 111 = 17.121.000
B5: Nộp Bảo hiểm
Nợ TK 338
Có TK 111, 112 = 6.237.000
Bài 4: Một doanh nghiệp sản xuất, Áp dụng tính giá theo PP bình quân gia quyền, có tình hình kinh doanh tháng 3/N
như sau:
A- Tồn đầu kỳ: Sản phẩm A: 2.000sp đơn giá: 13.500đ
Sản phẩm B: 5.000sp đơn giá: 12.400đ
B - TRONG THÁNG, CÁC NGHIỆP VỤ PHÁT SINH:
Ngày 2:.Nhập kho sản phẩm "A" của công ty F chưa thanh toán tiền, số lượng: 3.800sp, đơn giá chưa thuế GTGT 10%
là:15,500
Nợ TK 155_A = 3.800 sp x 15.500 = 58.900.000
Nợ TK 133.1 = 5.890.000
Có TK 331 _F = 64.790.000
Ngày 7: Nhập kho sản phẩm "B” của công ty M chưa thanh toán tiền, số lượng: 3.500sp, đơn giá chưa thuế GTGT 10%
là:18,000
Nợ TK 155_B = 3.500 sp x 18.000 = 63.000.000
Nợ TK 133.1 = 6.300.000
Có TK 331_M = 69.300.000
Ngày 10: Nhập kho công cụ, dụng cụ "C", đã thanh toán chuyển khoản, số lượng: 100 cái, đơn giá chưa thuế GTGT 10% là:
538.000đ
Nợ TK 153_C = 100 x 538.000 = 53.800.000
Nợ TK 133.1 = 5.380.000
Có TK 122 = 59.180.000
Ngày 12: Mua trực tiếp 3.000 sản phẩm A của công ty M và xuất bán thẳng sang công ty C biết giá mua 15.300đ
Giá bán là 24.000đ , thuế VAT 10% công ty đã thu toàn bộ = chuyển khoản
Tiền hàng phải trả công ty M đã thanh toán 50%= chuyển khoản
Nợ TK 632 = 3.000 sp x 15.300 = 45.900.000
Nợ TK 133.1 = 4.590.000
Có TK 112 = 25.245.000 (45.900.000 + 4.590.000) = 50.490.000 x 50%
Có TK 331 = 25.245.000
Nợ TK 112 = 79.200.000
Có TK 511 = 3.000 sp x 24.000 = 72.000.000
Có TK 333.1 = 7.200.000
LÃI = 72.000 – 45.900 = 26.100
Ngày 24: Xuất bán cho cty K: 2.200 sp B x DG: 28.000đ/sp thuế VAT 10% đã thu toàn bộ = tiền mặt sau khi trừ 5% chiết
khấu thương mại
(5.000 x 12.400) +(3.500 x 18.000) 62 tr +63tr
Đơn giá XK = ---------------------------------------------- = --------------------- = 14.705,88
SP _B 5.000 + 3.500 8.500
Nợ TK 632 = 2.200sp x 14.705,88 = 32.352.936
Có TK 155_B =
Nợ TK 111 = 64.372.000
(Có TK 521 -> nếu theo TT200)
Có TK 511 = 2.200 x 28.000 = 61.600.000 -5% (3.080.000) = 58.520.000
Có TK 333.1 = 5.852.000
LÃI = 58.520.000 – 32.352.936 = 26.167.064
Ngày 27: Xuất bán cho Cty H: 2.900 sp A x ĐG: 26.000 đ/ sp thuế VAT 10% đã thu toàn bộ = tiền mặt sau khi trừ 10%
chiết khấu thanh toán được hưởng
(2.000 x 13.500) +(3.800 x 15.500) 27 tr +58,9tr 85,9 tr
Đơn giá XK = ---------------------------------------------- = -------------- = --------- = 14.810,34
SP _A 2.000 + 3.800 5.800 5.800
Nợ TK 632 = 2.900 sp x 14.810,34 = 42.949.986
Có K 155_A
Nợ TK 111 = 82.940.000 – 8.294.000 = 74.646.000
Nợ TK 635 = 82.940.000 x10% = 8.294.000
Có TK 511 = 2.900 sp x 26.000 = 75.400.000
Có TK 333.1 = 7.540.000
LÃI = 74.646.000 - 42.949.986 = 31.696.014
Ngày 29: Công ty X trả lại 800 sp A kỳ trước do hàng kém chất lượng cty chấp nhận nhập kho toàn bộ số hàng biết giá vốn:
15.000 đ/ sp và giá bán là :23.000 đ/ sp công ty đã thanh toán toàn bộ = chuyển khoản
Nợ TK 155_A = 800 sp x 15.000 = 12.000.000
Có TK 632 = 12.000.000
Nợ TK 511 = 800 sp x 23.000 = 18.400.000
Nợ TK 333.1 = 1.840.000
Có TK 112 = 20.240.000
| 1/20

Preview text:

Bài tập Kế toán tài chính DN
Bài số 1: Kế Toán Tiền và các khoản thanh toán
Một DN áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kế toán hàng tồn kho có tài liệu trong tháng 10/N (1000 đ).
1. Thu mua vật liệu chính nhập kho, chưa trả tiền cho công ty X. Giá mua ghi trên hóa đơn (cả thuế GTGT 10% ) là
440.000. Chi phí thu mua đơn vị đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng : 4.200 ( cả thuế GTGT 5%). Nợ TK 152 = 40.000 Nợ TK 133.1 = 4.000 Có TK 331_X = 44.000 Nợ TK 152 = 4.000 Nợ TK 133.1 = 200 Có TK 112 = 4.200
2. Mua nguyên vật liệu của công ty K , trị giá thanh toán (cả thuế GTGT 10%) : 363.000 Hàng đã kiểm nhận, nhập kho đủ. Nợ TK 152 = 330.000 Nợ TK 133.1 = 33.000 Có TK 331 _K = 363.000
3. Phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ nhập kho : 5000 Nợ TK 152 = 5.000 Có TK 711 = 5.000
4. Bán thành phẩm biết giá sản xuất 45.000, khách hàng Y chưa trả tiền biết giá bán cả thuế là 66.000( trong đó VAT 10%) Nợ TK 632 = 45.000 Có TK 154 = 45.000 Nợ TK 131_Y = 66.000 Có TK 511 = 60.000 Có TK 333.1 = 6.000
5. Dùng tiền mặt mua một số vật liệu phụ của công ty Z theo tổng giá thanh toán ( cả thuế GTGT 10% ) là 55.000. Nợ TK 152 = 50.000 Nợ TK 133.1 = 5.000 Có TK 111 = 55.000
6. Trả toàn bộ tiền mua vật liệu ở nghiệp vụ 1 bằng tiền gửi ngân hàng sau khi trừ chiết khấu thanh toán được hưởng 1%. Nợ TK 331 = 44.000 Có TK 515 = 440 Có TK 122 = 43.560
7. Xuất tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi thu mua nguyên vật liệu : 3.000 Nợ TK 141 = 3.000 Có TK 111 = 3.000
8. Ngày 25/3: nhận hoá đơn dịch vụ gồm:
- Tiền điện phải trả (chưa thuế): 2.500 (tính hết cho bộ phận văn phòng), thuế 10%.
- Tiền điện thoại phải trả (chưa thuế): 1.700 (bộ phận bán hàng), thuế 10%.
- Đã thanh toán toàn bộ = TM Nợ TK 642.2 = 2.500 Nợ TK 642.1 = 1.700 Nợ TK 133.1 = 250 Nợ TK 133.1 = 170 Có TK 111 = 2.750 Có TK 111 = 1.870
9.Ngày 28/3: chi tạm ứng tiền lương cho nhân viên : 4.000 Nợ TK 334 = 4.000 Có TK 111 = 4.000
10. Khách hang Y đặt trước 50.000 tiền mua hang = CK Nợ TK 112 = 50.000 Có TK 131_Y = 50.000
11. Vay ngân hàng: 400.000 thuộc khoản vay ngắn hạn. Lãi ngân hàng là 16% trả định kỳ theo tháng Nợ TK 112 = 400.000 Có TK 341 = 400.000
Nợ TK 635 = 400.000 x 16% /12 tháng = 5.333.333 Có TK 331 = 5.333.333
Bài 2: Kế toán TSCĐ
Có tài liệu về TSCĐ tại một Công ty trong tháng 6/N ( 1.000 đồng ):
1. Ngày 7, nhận vốn góp liên doanh dài hạn của công ty V bằng một TSCĐ dùng cho sản xuất theo giá thỏa thuận như sau :
- Thiết bị sản xuất : 360.000, thời gian sử dụng 5 năm.
- Bằng sáng chế : 600.000, thời gian khai thác 5 năm. Nợ TK 211.1 : 360.000 Nợ TK 211.3 : 600.000 Có TK 411 : 960.000
2. Ngày 16, phát sinh các nghiệp vụ :
- Thanh lý một nhà kho của bộ phận quản lý, đã khấu hao hết từ tháng 5 /N., nguyên giá 48.000, Chi phí thanh lý đã chi
bằng tiền mặt 5.000, phế liệu thu hồi nhập kho 10.000. Nợ TK 214 : 48.000 Có TK 211 : 48.000 Nợ TK 811 = 5.000 Có TK 111 = 5.000 Nợ TK 152 = 10.000 Có TK 711 = 10.000
3. Ngày 19 , mua một thiết bị quản lý sự dụng cho văn phòng Công ty. Giá mua ( cả thuế GTGT 5% ) là 315.000. Chi phí
vận chuyển , bốc dỡ , lắp đặt 2.100 ( cả thuế GTGT 5%). đã chi toàn bộ bằng tiền gửi ngân hàng. Biết TS sử dụng trong 6 năm Nợ TK 211. 1 = 300.000 Nợ TK 133. 1 = 15.000 Có TK 112 = 315.000 Nợ TK 211. 1 = 2.000 Nợ TK 133. 1 = 100 Có TK 112 = 2.100
HOẶC ĐỊNH KHOẢN GỘP NỢ TK 211.1 = 302.000 NỢ TK 133.1 = 15.100 CÓ TK 112 = 317.100
4. Mua trả góp 1 oto con dùng cho bộ phận quản lý nguyên giá oto 600.000 vat 10%, chi phí chạy thử phát sinh là 10.000
VAT 10%. Công ty đã thanh toán trước 150.000 = CK( chuyển khoản) số còn lại thanh toán trong 2 năm. Biết lãi suất trả góp là 10%
Định kỳ tháng DN thanh toán cả lãi và gốc = CK
Biết oto sử dụng trong 10 năm
Nợ TK 211.1 = 600.000 +10.000 = 610.000
Nợ TK 133.1 = 60.000 + 1.000 = 61.000 Có TK 331 = 671.000
Nợ TK 331 = 150.000 Có TK 112 = 150.000
Nợ TK 331 = 521.000 / 24 tháng = 21.708.333 Cớ TK 112 = 21.708.333
Nơ TK 635 = 521.000 x 10% / 24 = 2.170.833 Có TK 112 = 2.170.833
5. Nhượng bán 01 dàn thiết bị thuộc bộ phận bán hàng nguyên giá: 200.000 đã hao mòn: 70.000. Nhượng bán thu được
165.000= chuyển khoản( đã bao gồm VAT 10%). Biết chi phí nhượng bán là 10 triệu VAT 10% đã chi = TM Nợ TK 214 : 70.000 Nợ TK 811 : 130.000 Có TK 211 : 200.000 Nợ TK 112 = 165.000 Có TK 711 = 150.000
LÃI : 150.000 – 130.000- 10.000 = 10.000 Có TK 333.1 = 15.000 Nợ TK 811 = 10.000 Nợ TK 133.1 = 1.000 Có TK 111 = 11.000 Bài 3: Tiền lương
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG NHÂN VIÊN Tháng: 12/2011 Lương theo Số HỌ Chức hợp ngày Tổng Phụ STT TÊN vụ đồng công số cấp Trách Xăng nhiệm xe Lê Minh 4.000.0 4.000.0 4.400.0 1 Hải GĐ 00 24,0 00 400.000 00 Phạm Ngọc 3.700.0 3.700.0 Tổng 4.000.0 2 Dũng PGĐ 00 24,0 00 300.000 TN 00 Nguyễn Thị 2.800.0 2.800.0 2.800.0 3 Thanh KT 00 24,0 00 00 Nguyễn Thị 2.500.0 2.500.0 2.500.0 4 Huyền NVVP 00 24,0 00 00 Nguyễn Thị 3.100.0 3.100.0 3.300.0 5 Nhung NVKD 00 24,0 00 200.000 00 Hoàng Đình 3.000.0 3.000.0 3.200.0 6 Thiệp NVKD 00 24,0 00 200.000 00 Tổng 19.100. 20.200. cộng: 000 700.000 400.000 000
DN đóng đầy đủ các khoản BHXH, BHYT và BHTN theo tỷ lệ quy định
Nguyễn Thị Nhung tạm ứng trước: 1.000.000đ tiền lương B1: Tính lương:
Nợ TK 642.2 = 19.100.00 + 700.000 + 400.000 = 20.200.000 Có TK 334 = 20.200.000 B2: Tạm ứng Nợ TK 334 (A) = 1.000.000 Có TK 111 = 1.000.000
B3: Các khoản trích theo lương
Nợ TK 642.2 = 19.800.000 x 21% = 4.158.000
Nợ TK 334 = 19.800.000 x 10,5% = 2.079.000 Có TK 338 = 6. 237.000

(Trong đó): TK 338.3 = 19.800.000 x 25% = 4.950.000
TK 338.4 = 19.800.000 x 4,5% = 891.000
TK 338.5 = 19.800.000 x 2% = 396.000
B4: Trả lương
Nợ TK 334 = 20.200.000 - 1.000.000 – 2.079.000 = 17.121.000 Có TK 111 = 17.121.000 B5: Nộp Bảo hiểm Nợ TK 338
Có TK 111, 112 = 6.237.000

Bài 4: Một doanh nghiệp sản xuất, Áp dụng tính giá theo PP bình quân gia quyền, có tình hình kinh doanh tháng 3/N như sau:
A- Tồn đầu kỳ: Sản phẩm A: 2.000sp đơn giá: 13.500đ
Sản phẩm B: 5.000sp đơn giá: 12.400đ
B - TRONG THÁNG, CÁC NGHIỆP VỤ PHÁT SINH:
Ngày 2:.Nhập kho sản phẩm "A" của công ty F chưa thanh toán tiền, số lượng: 3.800sp, đơn giá chưa thuế GTGT 10% là:15,500
Nợ TK 155_A = 3.800 sp x 15.500 = 58.900.000 Nợ TK 133.1 = 5.890.000 Có TK 331 _F = 64.790.000
Ngày 7: Nhập kho sản phẩm "B” của công ty M chưa thanh toán tiền, số lượng: 3.500sp, đơn giá chưa thuế GTGT 10% là:18,000
Nợ TK 155_B = 3.500 sp x 18.000 = 63.000.000 Nợ TK 133.1 = 6.300.000 Có TK 331_M = 69.300.000
Ngày 10: Nhập kho công cụ, dụng cụ "C", đã thanh toán chuyển khoản, số lượng: 100 cái, đơn giá chưa thuế GTGT 10% là: 538.000đ
Nợ TK 153_C = 100 x 538.000 = 53.800.000
Nợ TK 133.1 = 5.380.000 Có TK 122 = 59.180.000
Ngày 12: Mua trực tiếp 3.000 sản phẩm A của công ty M và xuất bán thẳng sang công ty C biết giá mua 15.300đ
Giá bán là 24.000đ , thuế VAT 10% công ty đã thu toàn bộ = chuyển khoản
Tiền hàng phải trả công ty M đã thanh toán 50%= chuyển khoản
Nợ TK 632 = 3.000 sp x 15.300 = 45.900.000 Nợ TK 133.1 = 4.590.000
Có TK 112 = 25.245.000 (45.900.000 + 4.590.000) = 50.490.000 x 50% Có TK 331 = 25.245.000
Nợ TK 112 = 79.200.000
Có TK 511 = 3.000 sp x 24.000 = 72.000.000 Có TK 333.1 = 7.200.000

LÃI = 72.000 – 45.900 = 26.100
Ngày 24: Xuất bán cho cty K: 2.200 sp B x DG: 28.000đ/sp thuế VAT 10% đã thu toàn bộ = tiền mặt sau khi trừ 5% chiết khấu thương mại
(5.000 x 12.400) +(3.500 x 18.000) 62 tr +63tr
Đơn giá XK = ---------------------------------------------- = --------------------- = 14.705,88 SP _B 5.000 + 3.500 8.500
Nợ TK 632 = 2.200sp x 14.705,88 = 32.352.936 Có TK 155_B = Nợ TK 111 = 64.372.000
(Có TK 521 -> nếu theo TT200)
Có TK 511 = 2.200 x 28.000 = 61.600.000 -5% (3.080.000) = 58.520.000 Có TK 333.1 = 5.852.000

LÃI = 58.520.000 – 32.352.936 = 26.167.064
Ngày 27: Xuất bán cho Cty H: 2.900 sp A x ĐG: 26.000 đ/ sp thuế VAT 10% đã thu toàn bộ = tiền mặt sau khi trừ 10%
chiết khấu thanh toán được hưởng
(2.000 x 13.500) +(3.800 x 15.500) 27 tr +58,9tr 85,9 tr
Đơn giá XK = ---------------------------------------------- = -------------- = --------- = 14.810,34 SP _A 2.000 + 3.800 5.800 5.800
Nợ TK 632 = 2.900 sp x 14.810,34 = 42.949.986 Có K 155_A
Nợ TK 111 = 82.940.000 – 8.294.000 = 74.646.000
Nợ TK 635 = 82.940.000 x10% = 8.294.000
Có TK 511 = 2.900 sp x 26.000 = 75.400.000 Có TK 333.1 = 7.540.000

LÃI = 74.646.000 - 42.949.986 = 31.696.014
Ngày 29: Công ty X trả lại 800 sp A kỳ trước do hàng kém chất lượng cty chấp nhận nhập kho toàn bộ số hàng biết giá vốn:
15.000 đ/ sp và giá bán là :23.000 đ/ sp công ty đã thanh toán toàn bộ = chuyển khoản
Nợ TK 155_A = 800 sp x 15.000 = 12.000.000 Có TK 632 = 12.000.000
Nợ TK 511 = 800 sp x 23.000 = 18.400.000 Nợ TK 333.1 = 1.840.000 Có TK 112 = 20.240.000