Chuẩn đoán và xứ lí sốc phản vệ | Đại học Tây Đô

Sốc phản vệ là tình trạng phản ứng dị ứng cấp tính có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng nếu không được xử lý kịp thời. Vậy nguyên nhân gây sốc phản vệ là gì? Cơ chế sinh ra như thế nào? Cách xử trí ra sao… Tất cả những thông tin cần biết về sốc phản vệ sẽ có trong bài viết dưới đây.

Chan doan va xu tri soc p V
Dược Dịch Tễ (Trường Đại học Tây Đô)
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Chan doan va xu tri soc p V
Dược Dịch Tễ (Trường Đại học Tây Đô)
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
CHẨN ĐOÁN
VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
Nội dung
1. Chẩn đoán xử trí phản vệ
2. Các phác đồ chẩn đoánxử trí phản vệ
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
Khái niệm phản vệ
Aanaphylaxis: lần đầu tiên (Richet &Potier
1901)
phản ứng dị ứng loại 1 do hậu quả của tình trạng tái
tiếp xúc với một dị nguyên thông qua đáp ứng
trung gian IgE.
Giả phản vệ anaphylactoid phản ứng dị ứng
hậu quả tương tự phản ứng phản vệ nhưng khác về
chế giải phóng các chất trung gian a học (giải
phóng trực tiếp chứ không qua trung gian IgE)
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
Khái niệm phản vệ
Aanaphylaxis (WAO) Tổ chức dị ứng TG
phản ứng dị ứng cấp tính và nguy kịch nhất
nguy gây tử vong.
Hay tình trạng
tăng quá mẫn xảy ra tức thì khi thể
tiếp xúc với một dị nguyên một người trước đó đã
được mẫn cảm, hậu quả gây giải phóng ạt các chất
trung gian hóa học gây tác động nhiều tới các quan
đích có nguy gây tử vong
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
Khái niệm phản vệ
Aanaphylaxis (Châu Âu 2004)
SPV một phản ứng quá mẫn toàn thân hoặc hệ
thống nặng đe dọa tính mạng, đặc trưng bởi các
rối loạn tiến triển nhanh chóng về tuần hoàn
và/hoặc hấp và/hoặc đường thở đe dọa tính
mạng thường kết hợp với các biểu hiện trên da và
niêm mạc
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
Danh pháp sửa đổi
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
Các mức độ của phản ứng phản vệ
(anaphylaxis reactions)
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
Phản ứng phản vệsốc phản vệ
(Anaphylaxis & anaphylatic shock)
Sốc phản vệ (anaphylatic shock): tình trạng
phản vệ (anaphylaxis) có kèm theo tụt HA
(Limsuwan & Demoly- 2010)
Sốc phản vệ (anaphylactic shock) tương đương
với mức độ 3 (grade 3) trong phân loại các
mức độ nặng của phản ứng phản vệ
(anaphylaxis) khi có tụt HA (sốc).
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
Triệu chứng phản vệ
Đặc trưng trên lâm sàng bởi 3 đặc điểm
Xảy ra đột ngột, không dự báo trước
Tình trạng nguy kịch
thể phục hồi hoàn toàn nếu được phát
hiệnđiều trị đúng
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
Triệu chứng phản vệ
Hoàn cảnh xuất hiện
Sau khi tiếp xúc với dị
nguyên
Tiêm truyền thuốc, máu
Uống thuốc
Ăn thức ăn
Ngửi
Bôi thuốc, mỹ phẩm ….
Từ vài phút đến vài giờ
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
Triệu chứng phản vệ
Toàn thân
Lo sợ, hốt hoảng, rét run,
nhức đầu, đỏ mắt, cảm giác
sốt, trống ngực, tê bì, ho hắt
hơi
Không nói được
Da, niêm mạc (hay gặp)
Ngứa, nổi ban, mày đay
Phù Quinke
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
hấp (hay gặp)
Khó thở kiểu hen, thở rít, cò cứ, co rút các
hấp, ran rít (cổ) (phù Quinke tử vong nhanh
Tức ngực, tím tái
Tuần hoàn (hay gặp)
Mạch nhanh
Tụt huyết áp
Tiêu hóa (hay ngặp)
Buồn nôn, nôn, đau bụng quặn, đi ngoài phân
lỏng...
Triệu chứng phản vệ
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
Các biểu hiện khác
Thần kinh: co giật, hiếm gặp, khó chẩn đoán
Nguy kịch: Rối loạn ý thức, hôn mê, ỉa đái
không tự chủ, co giât và tử vong nhanh do
ngừng tim xảy ra sớm
Rối loạn đông máu: DIC, thường giai đoạn
muộn chẩn đoán muộn xử trí chậm)
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
Chẩn đoán phản vệ
xác định: khi có 1 trong 3 bệnh cảnh sau
(W
AO Journal 2011; 4:1337)
Bệnh cảnh 1: Khởi
phát cấp tính (vài phút
vài giờ) bao gồm các triệu chứng trên da
hoặc/và niêm mạc (mề đay, ngứa hoặc hồng
ban, phù môi hoặc lưỡi…) kết hợp với ít nhất
1 trong các dấu hiệu sau
hấp: khó thở, co thắt phế quản, tở rít, giảm lưu
lượng đỉnh, giảm oxy máu
Tụt huyết áp: HA tâm thu < 90 mmHg hoặc các
biểu hiện rối loạn chức năng quan (ngất, tiểu
không tự chủ )
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
Chẩn đoán phản vệ
xác định: khi có 1 trong 3 bệnh cảnh sau
(W
AO Journal 2011; 4:1337)
Bệnh cảnh 2: ít n
hất 2 dấu hiệu sau khi
phơi nhiễm với chấtkhả năng gây phản vệ
Da và/hoặc niêm mạc (nổi mề đay, ngứa hoặc
hồng ban, phù nềi hoặc phù nề lưỡi-lưỡi gà)
hấp: khó thở, co thắt phế quản,thở rít, giảm lưu
lượng đỉnh, hạ oxy máu
Hạ HA: HA tâm thu < 90 mmHg hoặc RL chức năng
quan (ngất hoặc tiểu không tự chủ)
Tiêu hóa: RL tiêu hóa (đau bụng, nôn mửa)
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
Chẩn đoán phản vệ
xác định: khi có 1 trong 3 bệnh cảnh sau
(WAO Journal 2011; 4:1337)
Bệnh cảnh 3
: Sau khi tiếp xúc với dị nguyên
nghi ngờ gây phả vệ
Tụt HA: HA tâm thu < 90 mmHg hoặc giảm
hơn 30% so với HA nền người lớn
Trẻ em: giảm HA tâm thu khi:
< 70 mmHg với trẻ từ 1 tháng 1 tuổi
< (70 mmHg + [2 x tuổi]) với trẻ từ 1 10 tuổi
< 90 mmHg với trẻ từ 11 17 tuổi
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
Chẩn đoán phản vệ
xác định: khi có 1 trong 3 bệnh cảnh sau
(W
AO Journal 2011; 4:1337)
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
Diễn biến
Nếu được phát hiện sớm, điều trị sớm đúng
phục hồi hoàn toàn không di chứng
Thể tối cấp TV do ngừng tim, ngạt thở cấp
Phát hiện muộn hoặc điều trị không đúng sốc
không hồi phục TV sau đó
Hội chứng suy đa phủ tạng
Biến chứngdi chứng nặng
Nguyên tắc bản:
chẩn đoán sớm điều trị sớm (ngừng dị tiếp xúc
dị nguyên + Adrenalin là thuốc đầu tay)
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
Xử trí phản vệ
Ngừng ngay tiếp xúc với dị nguyên: mọi đường vào
Tiêm ngay adrenalin: là thuốc quan trọng nhất
Tiêm bắp: adrenalin 1/1000, mặt trước bên đùi liều
0,01 mg/kg (người lớn: ½ ống, TE 1/3 ống)
Nhắc lại sau mỗi 3 5 phút khi HA ổn định
Tiêm bắp hoặc TM: sau khi tiêm bắp 2 lần hoặc
ngừng tuần hoàn
Tiêm TM dùng adrenalin pha loãng 1/10, liều khi tiêm,
nhắc lại sau mỗi 3-5 phút đến khi HA ổn định (Người lớn 1
mg, trẻ em 0,01 mg/kg)
Truyền TM liên tục (khi có sẵn đường truyền): 0,1g/kg/phút
chỉnh liều theo HA (người lớn HATT > 90, TE > 70 mmHg)
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)
lOMoARcPSD|45156089
| 1/36

Preview text:

lOMoARcPSD|45156089 Chan doan va xu tri soc p V
Dược Dịch Tễ (Trường Đại học Tây Đô)
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com) lOMoARcPSD|45156089 CHẨN ĐOÁN
VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com) lOMoARcPSD|45156089 Nội dung
1. Chẩn đoán và xử trí phản vệ
2. Các phác đồ chẩn đoán và xử trí phản vệ
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com) lOMoARcPSD|45156089
Khái niệm phản vệ
Aanaphylaxis: lần đầu tiên (Richet &Potier 1901)
 là phản ứng dị ứng loại 1 do hậu quả của tình trạng tái
tiếp xúc với một dị nguyên thông qua đáp ứng trung gian IgE.
 Giả phản vệ “anaphylactoid” là phản ứng dị ứng có
hậu quả tương tự phản ứng phản vệ nhưng khác về
cơ chế giải phóng các chất trung gian hóa học (giải
phóng trực tiếp chứ không qua trung gian IgE)
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com) lOMoARcPSD|45156089
Khái niệm phản vệ
Aanaphylaxis (WAO) – Tổ chức dị ứng TG
 là phản ứng dị ứng cấp tính nguy kịch nhất có
nguy cơ gây tử vong.
 Hay tình trạng tăng quá mẫn xảy ra tức thì khi cơ thể
tiếp xúc với một dị nguyên ở một người trước đó đã
được mẫn cảm, hậu quả gây giải phóng ồ ạt các chất
trung gian hóa học gây tác động nhiều tới các cơ quan
đích  có nguy cơ gây tử vong
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com) lOMoARcPSD|45156089
Khái niệm phản vệ
Aanaphylaxis (Châu Âu 2004)
 SPV là một phản ứng quá mẫn toàn thân hoặc hệ
thống nặng đe dọa tính mạng, đặc trưng bởi các
rối loạn tiến triển nhanh chóng về tuần hoàn
và/hoặc hô hấp và/hoặc đường thở đe dọa tính

mạng và thường kết hợp với các biểu hiện trên da và niêm mạc
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com) lOMoARcPSD|45156089
Danh pháp sửa đổi
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com) lOMoARcPSD|45156089
Các mức độ của phản ứng phản vệ (anaphylaxis reactions)
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com) lOMoARcPSD|45156089
Phản ứng phản vệ và sốc phản vệ
(Anaphylaxis & anaphylatic shock)
Sốc phản vệ (anaphylatic shock): là tình trạng
phản vệ (anaphylaxis) có kèm theo tụt HA
(Limsuwan & Demoly- 2010)
Sốc phản vệ (anaphylactic shock) tương đương
với mức độ 3 (grade 3) trong phân loại các
mức độ nặng của phản ứng phản vệ
(anaphylaxis) khi có tụt HA (sốc).
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com) lOMoARcPSD|45156089
Triệu chứng phản vệ
• Đặc trưng trên lâm sàng bởi 3 đặc điểm
– Xảy ra đột ngột, không dự báo trước – Tình trạng nguy kịch
– Có thể phục hồi hoàn toàn nếu được phát
hiện và điều trị đúng
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com) lOMoARcPSD|45156089
Triệu chứng phản vệ • Hoàn cảnh xuất hiện
– Sau khi tiếp xúc với dị nguyên
• Tiêm truyền thuốc, máu … • Uống thuốc • Ăn thức ăn … • Ngửi …
• Bôi thuốc, mỹ phẩm ….
– Từ vài phút đến vài giờ
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com) lOMoARcPSD|45156089
Triệu chứng phản vệ • Toàn thân
– Lo sợ, hốt hoảng, rét run,
nhức đầu, đỏ mắt, cảm giác
sốt, trống ngực, tê bì, ho hắt hơi – Không nói được
• Da, niêm mạc (hay gặp)
– Ngứa, nổi ban, mày đay – Phù Quinke
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com) lOMoARcPSD|45156089
Triệu chứng phản vệ • Hô hấp (hay gặp)
– Khó thở kiểu hen, thở rít, cò cứ, co rút các cơ hô
hấp, ran rít (cổ) (phù Quinke  tử vong nhanh – Tức ngực, tím tái • Tuần hoàn (hay gặp) – Mạch nhanh – Tụt huyết áp • Tiêu hóa (hay ngặp)
– Buồn nôn, nôn, đau bụng quặn, đi ngoài phân lỏng...
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com) lOMoARcPSD|45156089 Các biểu hiện khác
• Thần kinh: co giật, hiếm gặp, khó chẩn đoán
• Nguy kịch: Rối loạn ý thức, hôn mê, ỉa đái
không tự chủ, co giât và tử vong nhanh do ngừng tim xảy ra sớm
• Rối loạn đông máu: DIC, thường giai đoạn
muộn chẩn đoán muộn và xử trí chậm)
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com) lOMoARcPSD|45156089
Chẩn đoán phản vệ
CĐ xác định: khi có 1 trong 3 bệnh cảnh sau
Bệnh cảnh 1: Khởi phát cấp tính (vài phút 
vài giờ) bao gồm các triệu chứng trên da
hoặc/và niêm mạc (mề đay, ngứa hoặc hồng
ban, phù môi hoặc lưỡi…) kết hợp với có ít nhất 1 trong các dấu hiệu sau
Hô hấp: khó thở, co thắt phế quản, tở rít, giảm lưu
lượng đỉnh, giảm oxy máu
Tụt huyết áp: HA tâm thu < 90 mmHg hoặc các
biểu hiện rối loạn chức năng cơ quan (ngất, tiểu không tự chủ …)
(WAO Journal 2011; 4:13–37)
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com) lOMoARcPSD|45156089
Chẩn đoán phản vệ
CĐ xác định: khi có 1 trong 3 bệnh cảnh sau
Bệnh cảnh 2: Có ít nhất 2 dấu hiệu sau khi
phơi nhiễm với chất có khả năng gây phản vệ
Da và/hoặc niêm mạc (nổi mề đay, ngứa hoặc
hồng ban, phù nề môi hoặc phù nề lưỡi-lưỡi gà)
Hô hấp: khó thở, co thắt phế quản,thở rít, giảm lưu
lượng đỉnh, hạ oxy máu
Hạ HA: HA tâm thu < 90 mmHg hoặc RL chức năng
cơ quan (ngất hoặc tiểu không tự chủ)
Tiêu hóa: RL tiêu hóa (đau bụng, nôn mửa)
(WAO Journal 2011; 4:13–37)
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com) lOMoARcPSD|45156089
Chẩn đoán phản vệ
CĐ xác định: khi có 1 trong 3 bệnh cảnh sau
Bệnh cảnh 3: Sau khi tiếp xúc với dị nguyên nghi ngờ gây phả vệ
Tụt HA: HA tâm thu < 90 mmHg hoặc giảm
hơn 30% so với HA nền ở người lớn
• Trẻ em: giảm HA tâm thu khi:
– < 70 mmHg với trẻ từ 1 tháng – 1 tuổi
– < (70 mmHg + [2 x tuổi]) với trẻ từ 1 – 10 tuổi
– < 90 mmHg với trẻ từ 11 – 17 tuổi
(WAO Journal 2011; 4:13–37)
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com) lOMoARcPSD|45156089 Chẩn đoán phản vệ
CĐ xác định: khi có 1 trong 3 bệnh cảnh sau
(WAO Journal 2011; 4:13–37)
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com) lOMoARcPSD|45156089 Diễn biến
• Nếu được phát hiện sớm, điều trị sớm và đúng
 phục hồi hoàn toàn không di chứng
• Thể tối cấp  TV do ngừng tim, ngạt thở cấp
• Phát hiện muộn hoặc điều trị không đúng  sốc
không hồi phục  TV sau đó
– Hội chứng suy đa phủ tạng
– Biến chứng và di chứng nặng • Nguyên tắc cơ bản:
– chẩn đoán sớm và điều trị sớm (ngừng dị tiếp xúc
dị nguyên + Adrenalin là thuốc đầu tay)
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com) lOMoARcPSD|45156089 Xử trí phản vệ
 Ngừng ngay tiếp xúc với dị nguyên: mọi đường vào
 Tiêm ngay adrenalin: là thuốc quan trọng nhất
Tiêm bắp: adrenalin 1/1000, mặt trước bên đùi liều
0,01 mg/kg (người lớn: ½ ống, TE 1/3 ống)
Nhắc lại sau mỗi 3 – 5 phút khi HA ổn định
Tiêm bắp hoặc TM: sau khi tiêm bắp ≥ 2 lần hoặc có ngừng tuần hoàn
• Tiêm TM dùng adrenalin pha loãng 1/10, dò liều khi tiêm,
nhắc lại sau mỗi 3-5 phút đến khi HA ổn định (Người lớn 1 mg, trẻ em 0,01 mg/kg)
Truyền TM liên tục (khi có sẵn đường truyền): 0,1g/kg/phút
và chỉnh liều theo HA (người lớn HATT > 90, TE > 70 mmHg)
Downloaded by Long Lê (lelong28032006@icloud.com)