Chức năng cơ bản của giao tiếp - Kỹ năng giao tiếp | Trường Đại học Quy Nhơn
Chức năng cơ bản của giao tiếp - Kỹ năng giao tiếp | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!v
Môn: Kỹ năng giao tiếp (KNGT 321312)
Trường: Đại học Quy Nhơn
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ÔN TẬP KỸ NĂNG GIAO TIẾP
1. Chức năng cơ bản của giao tiếp. Cho ví dụ minh hoạ.
Giao tiếp có những chức năng cơ bản như sau:
- Chức năng truyền thông tin. - Chức năng nhận thức.
- Chức năng phối hợp hành động.
- Chức năng điều khiển hành vi.
- Chức năng tạo lập quan hệ.
- Chức năng cân bằng cảm xúc.
- Chức năng hình thành và phát triển nhân cách.
VD: + Khi bắt đầu thuyết trình là em sẽ dơ tay lên đưa tín hiện cho bạn bấm máy
biết là chuẩn bị em nói. (Chức năng truyền thông tin)
+ Trong lúc thuyết trình, khi em nói hết một trang slide nội dung nào đó, thì
bạn bấm máy sẽ tự động chuyển slide khác. (Chức năng phối hợp hành động)
2. Phân loại giao tiếp dựa vào phương tiện giao tiếp. Cho ví dụ, ưu nhược
điểm từng loại. Em rút ra được điều gì để GT trong công việc hiệu quả,
tránh những sai lầm?
* Dựa vào phương tiện giao tiếp: có 2 loại: -
Giao tiếp bằng ngôn ngữ: Con người sử dụng tiếng nói và chữ viết để
giao tiếp với nhau. Đây là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người. Bằng
ngôn ngữ, con người có thể truyền đi bất cứ một loại thông tin nào, như: thông
báo tin tức, diễn tả tình cảm, ám chỉ, miêu tả sự vật, ...
VD: • Nói có nhiều ưu điểm: dễ thực hiện, có thể diễn đạt được nỗi lòng, tâm
sự của mình. Nhưng hạn chế là “lời nói gió bay”- dễ chối cãi
• Viết có ưu điểm là có giá trị bằng chứng và pháp lý, được thực hiện khi khó
nói. Nhưng viết không thể diễn giải hết những điều muốn nói, đòi hỏi chính
xác từ ngữ, cú pháp, nếu không dễ làm người đọc ngộ nhận hiểu lầm -
Giao tiếp phi ngôn ngữ: Con người giao tiếp với nhau bằng hành vi, cử
chỉ, nét mặt, ánh mắt, nụ cười, đồ vật, …
VD: 1 người không tự tin, đang sợ hãi trong khi giao tiếp có thể khoanh tay
hoặc bắt chéo chân hoặc làm cả 2 điệu bộ này.
- Ưu điểm: phản ánh chân thực nội tâm
- Nhược điểm: khó nhận biết và đọc được chính xác ý nghĩa của hành vi cử
chỉ, đòi hỏi có kinh nghiệm và khả năng quán sát
Em rút ra được điều gì để GT trong công việc hiệu quả, tránh những sai
lầm?: kết hợp ngôn ngữ + phi nn, đúng ngữ pháp, sử dụng từ ngữ phù hợp,
quan sát, tránh suy bụng ta ra bụng người, nhìn nhận biểu hiện bên ngoài
hời hợt và đánh giá người khác…
3. Phân loại giao tiếp dựa vào khoảng giao tiếp. Ưu và nhược điểm của từng
loại, vai trò của công nghệ 4.0 đối với GT hiện nay.
Dựa vào khoảng cách: Có 2 loại:
- Giao tiếp trực tiếp: Là loại giao tiếp giữa các cá nhân khi họ mặt đối mặt với
nhau để trực tiếp giao tiếp. + Ưu điểm:
Nâng cao cuộc trò chuyện có hiệu quả hơn.
Thấy được cảm xúc của người khác.
Giúp xây dựng sự tin tưởng và khuyến khích đối tượng giao tiếp tạo ra ý tưởng mới.
Truyền đạt tốt hơn về mục đích của cuộc trò chuyện.
Cung cấp thông tin nhanh chóng.
Vừa thấy được ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. + Nhược điểm:
Giới hạn về không gian và thời gian.
- Giao tiếp gián tiếp: Là loại giao tiếp được thực hiện thông qua một phương tiện
trung gian khác như điện thoại, email, thư tín, Fax, chat, … + Ưu điểm:
Không bị hạn chế về không gian và thời gian.
Có nhiều cách thể hiện khác nhau như hình ảnh, âm thanh, chữ viết.
Có nhiều sự tham gia về đối tượng giao tiếp. + Nhược điểm:
Độ kết nối, đường truyền thông tin có thể bị hạn chế.
Khó khăn trong việc chọn đề tài, ngôn ngữ .
Nhận thông tin phản hồi chậm.
* Vai trò của công nghệ 4.0 đối với giao tiếp
Công nghệ 4.0 đã có vai trò rất quan trọng và đáng kể đối với giao tiếp hiện nay. Nhờ
công nghệ này, chúng ta không còn bị giới hạn bởi khoảng cách về vị trí địa lý, mà có
thể truy cập và trao đổi tin tức, thông tin và ý kiến với nhau một cách nhanh chóng,
tiện lợi, đồng thời tiết kiệm cả thời gian và chi phí. Với các ứng dụng chat, video call
hay trò chơi trực tuyến, người dùng có thể liên lạc với nhau dễ dàng, gần như bất cứ ở
đâu và bất kỳ lúc nào.
Ngoài ra, công nghệ 4.0 đã mang đến cho chúng ta nhiều công cụ và cách thức giao
tiếp mới, giúp doanh nghiệp và các cá nhân có thể tận dụng để kết nối với nhau, nâng
cao hiệu quả làm việc, kinh doanh và đời sống.
4. Những nguyên tắc cơ bản khi đặt câu hỏi trong hoạt động giao tiếp. Luyện
chuyển câu hỏi đóng sang câu hỏi mở - Nguyên tắc
+ Xác định rõ mục đích khi đặt câu hỏi.
+ Tìm hiểu thông tin về đối tượng giao tiếp và xác định mối quan hệ với đối tượng giao tiếp
+ Hãy lấy những câu hỏi bắt buộc phải hỏi làm trọng tâm
+ Đặt câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu.
+ Kiên trì chờ và lắng nghe câu trả lời.
+ Đừng hỏi các câu hỏi đóng, hãy hỏi câu hỏi mở
+ Không được định kiến trước.
+ Hỏi bằng ngôn ngữ của người nghe.
+ Đào sâu vấn đề bằng các câu hỏi tiếp theo.
+ Chỉ hỏi một vấn đề tại một thời điểm.
+ Chấp nhận các phương pháp thay thế.
+ Không chấp nhận vòng vo.
+ Không chấp nhận câu trả lời gián tiếp.
+ Kiểm tra việc chú ý lắng nghe.
- Luyện chuyển câu hỏi đóng sang câu hỏi mở
Để chuyển từ câu hỏi đóng (có/không) sang câu hỏi mở, chúng ta có thể sử dụng các
từ để mở đầu câu, như "Tại sao...", "Bạn nghĩ sao về...", "Hãy cho tôi biết ý kiến của
bạn về...", "Có những gì bạn nghĩ về...", "Bạn có thể giải thích về...", "Kể cho tôi
về...", và nhiều từ khác.
Ví dụ, nếu câu hỏi đóng là "Bạn có thích bơi không?" thì chúng ta có thể chuyển sang
câu hỏi mở như "Bạn có thể kể cho tôi lý do tại sao bạn thích hay không thích bơi?"
để mời người đối thoại phát biểu tự do và nói rõ hơn về suy nghĩ và cảm nhận của họ.
5. Để giao tiếp hiệu quả, chúng ta cần lưu ý những gì khi giao tiếp bằng
“Ánh mắt”?
Để giao tiếp hiệu quả bằng ánh mắt, có một số lưu ý như sau:
- Hãy nhìn thẳng vào mắt người đối diện và giữ ánh mắt ổn định.
- Hãy thể hiện sự quan tâm bằng cách lắng nghe và liên tục nhìn vào người đối diện,
chứ không phải nhìn nơi khác hoặc giật mình liên tục.
- Hãy lưu ý đến cảm xúc của người đối diện để tạo sự đồng tình và tăng cường sự gần gũi.
- Hãy nhấn mạnh những điều quan trọng bằng cách nhìn thẳng và giữ ánh mắt ổn định.
- Hãy quan sát ngôn ngữ cơ thể như biểu hiện khuôn mặt và cử chỉ của người đối diện
để hiểu rõ hơn về suy nghĩ và cảm xúc của họ.
Tóm lại, để giao tiếp hiệu quả bằng ánh mắt, bạn có thể áp dụng các kỹ năng quan sát
và lắng nghe để tạo sự hiểu biết và đồng tình với người đối diện.
6. Vai trò của giao tiếp bằng ngôn ngữ. Khi giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, lợi thế
và hạn chế của em là gì? Cần làm gì để khắc phục hạn chế đó
- Vai trò: Giao tiếp bằng ngôn ngữ là một phương tiện cơ bản để truyền đạt, trao đổi thông
tin và ý tưởng giữa con người. Nó giúp ta giao tiếp một cách dễ dàng và hiệu quả hơn
bằng cách sử dụng các từ, câu và ngữ pháp. Giao tiếp bằng ngôn ngữ rất quan trọng trong
cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là trong các bối cảnh xã hội và công việc. Nó giúp tạo ra
những mối quan hệ vừa phù hợp với môi trường, từ đó giúp ta gặt hái được nhiều thành công hơn.
* Lợi thế: - Em có thể tiếp nhận và xử lý thông tin một cách nhanh chóng
- Biết điều chỉnh giọng điệu và kết hợp với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- Có thể sử dụng linh hoạt từ ngữ
* Hạn chế: - thường kh suy nghĩ trc khi nói, Nói nhanh, Đôi lúc hiểu nhầm ý của đối phương
7. Theo ý kiến cá nhân, giao tiếp có vai trò như thế nào trong cuộc sống, học tập
và làm việc của em?. Những hạn chế, trở ngại của em trong quá trình giao tiếp?.
Hướng khắc phục những hạn chế, trở ngại đã nêu.
Theo ý kiến cá nhân, giao tiếp có vai trò quan trọng trong cuộc sống, học tập và làm việc của em,…
Hạn chế: - Sợ nói trước đám đông hoặc trong một số tình huống nhất định
- Khó diễn đạt ý tưởng và suy nghĩ một cách rõ ràng
- Khó duy trì giao tiếp bằng mắt hoặc lắng nghe tích cực
- Thiếu tự tin về kỹ năng ngôn ngữ hoặc thiếu vốn từ vựng
Giải pháp: - Tập nói trước mặt người khác hoặc trong các tình huống khó khăn để
dần dần xây dựng sự tự tin
- Dành thời gian sắp xếp suy nghĩ của bạn trước khi nói, cân nhắc sử dụng hướng dẫn
như sơ đồ tư duy hoặc gạch đầu dòng
- Tập trung vào người nói và thể hiện sự quan tâm thông qua ngôn ngữ cơ thể, đặt câu
hỏi và trình bày lại những điểm quan trọng để cải thiện kỹ năng nghe
- Mở rộng vốn từ vựng của bạn và trau dồi kỹ năng ngôn ngữ thông qua đọc, viết và
nói chuyện với người khác.
8. Nguyên tắc cần chú ý khi thực hiện kỹ năng khen ngợi/phê bình. Thực hành
vận dụng trong một tình huống cụ thể: Khen ngợi 1 người bạn/anh/chị; khen
ngợi 1 thành viên trong gia đình
Khi thực hiện kỹ năng khen ngợi và phê bình, chúng ta cần chú ý đến những nguyên tắc sau:
1. Tôn trọng người được khen/phê bình: Cần lựa chọn những từ ngữ, nội dung phù
hợp và không xúc phạm đến nhân phẩm, năng lực và sự tự trọng của người đó.
2. Trung thực: Phải nói điều đúng với thực tế và không nên lên án tuyệt đối hoặc ca
ngợi quá đà một người.
3. Chọn thời điểm thích hợp: Phải chọn thời điểm phù hợp để thể hiện sự khen ngợi
hoặc phê bình một cách hiệu quả nhất.
4. Lắng nghe: Trước khi phê bình hay khen ngợi, chúng ta cần lắng nghe các ý kiến
của người đó và hiểu rõ cảm nhận của họ trước đó.
5. Tập trung vào hành vi cụ thể: Nên khen ngợi hoặc phê bình về hành vi cụ thể, chứ
không đưa ra đánh giá nhân cách chung về một người.
-Ví dụ về cách khen ngợi một người bạn:
Bạn là một người rất tuyệt vời! Tôi rất cảm kích những lời khuyên của bạn khi tôi
cần sự giúp đỡ. Bạn cũng rất tài năng ở những kỹ năng giải quyết vấn đề. Tôi tin chắc
rằng sự quan tâm và bảo vệ của bạn sẽ khiến cho cuộc sống của bạn trở nên tốt đẹp hơn nữa.
-Ví dụ về cách khen ngợi một người thân trong gia đình:
Anh/chị là người cha/mẹ tuyệt vời nhất mà tôi từng biết. Anh/chị luôn ở bên cạnh tôi
và yêu thương chăm sóc cho tôi trong mọi hoàn cảnh. Tôi rất biết ơn và tôn trọng
những nỗ lực của anh/chị. Các bài học và lời khuyên của anh/chị là điều tuyệt vời
nhất tôi đã nhận được từ một người cha/mẹ.
9. Trình bày các bước để thực hiện kỹ năng đàm phán, thuyết phục.
Vận dụng kỹ năng thuyết phục trong tình huống: Bố mẹ bạn muốn sau khi ra
trường sẽ xin cho bạn công việc ổn định vào nhà nước. Bạn thì muốn làm công
ty tư nhân theo sở thích của mình. Bạn hãy thuyết phục bố mẹ để hoj đồng ý với
quan điểm của bạn.
Các bước để thực hiện kỹ năng đàm phán, thuyết phục: -
B1: Tạo bầu không khí bình đẳng. -
B2: Lắng nghe để hiểu người đối thoại (tâm lý của họ, nguyên nhân làm họ lo
ngại, bận tâm, từ chối). -
B3: Bày tỏ sự thông cảm.
+ Đặt mình vào vị trí của người đối thoại.
+ Tán thưởng, động viên, an ủi người đối thoại.
+ Cử chỉ nhã nhặn, hành vi ôn hòa, lời nói phải dịu dàng, ... -
B4: Giải quyết vấn đề
+ Cần phải giải quyết những băn khoăn, bận tâm trong lòng của cả hai bên cùng quan tâm.
+ Trong khi giải quyết vấn đề, cần phải luôn giữ sự bình tĩnh trong tranh luận, thảo
luận để đi tới giải quyết vấn đề, …
+ Nắm vững nghệ thuật: “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”. Tình huống: -
Đầu tiên em sẽ làm bầu không khí vui vẻ: làm cho ba mẹ vui,.... -
Sau đó em sẽ xin ba mẹ làm công ty tư nhân. Nếu như bố mẹ không cho thì em
sẽ đưa ra lý lẽ, dẫn chứng cụ thể để thuyết phục ba mẹ là một công ty tư nhân rất tốt.
Tự nêu ví dụ về công ty tư nhân đó: điều tốt, ....
10. Những sai lầm cần tránh trong đặt câu hỏi? Nhận xét 1 số câu hỏi và điều
chỉnh những câu hỏi chưa phù hợp
Khi đặt câu hỏi, cần tránh những sai lầm:
- Thuyết trình thay vì đặt câu hỏi.
- Hỏi để hạ phẩm giá của người.
- Hỏi để khai thác thông tin, yếu điểm của đối thủ; từ đó áp đặt, xoáy sâu vào những thông tin bất lợi đó.
- Không tập trung lắng nghe câu trả lời vì bạn nghĩ chắc rằng bạn đã biết, điều này
giống như bạn đang khinh thường đối tác vậy.
- Hỏi những câu hỏi không phù hợp với đối tượng, không phù hợp với không gian, thời gian.
11. Có những cách giải tỏa cảm xúc nào? Khi học tập căng thẳng hoặc gặp
chuyện buồn trong cuộc sống, bạn thường giải tỏa cảm xúc bằng cách nào? - Cách:
+ Bình tĩnh, hít thở sâu, kiểm soát hành vi
+ Gọi tên cảm xúc mình đang có và xác định nguyên nhân, những ảnh hưởng của cảm xúc đó với bản thân + Suy nghĩ tích cực
-Giaỉ tỏa bằng cách: hít thở sâu, nghe nhạc, tránh xa mạng xã hội, tập thể dục, chơi thể thao, đi ăn,…
12. Trình bày các bước để thực hiện bài thuyết trình. Khó khăn lớn nhất của
bạn khi thực hiện thuyết trình là gì? Bạn đã làm gì để khắc phục khó khăn đó?
Hãy thuyết trình phần mở đầu cho 1 chủ đề tự chọn. Bạn đã sử dụng cách nào
để mở đầu bài TT? Vì sao bạn lựa chọn cách mở đầu như vậy? -
Các bước để thực hiện bài thuyết trình:
+ Chuẩn bị thuyết trình. + Thuyết trình. + Sau thuyết trình.
- Khó khăn lớn nhất là thuyết trình thừa từ hay ờ, à,..
- Khắc phục: cbi kỹ nội dung thuyết trình, luyện tập trc gương,.. - Mở bài:
- Chọn cách đặt vấn đề, đặt câu hỏi, vì cách này khiến người nghe suy nghĩ và tư duy
nhiều hơn những gì mình muốn hỏi. Ngoài ra, những câu hỏi còn kích thích sự hào
hứng và khả năng ứng biến của người nghe.
13. Các cách để giải tỏa căng thẳng trước khi thuyết trình? Nếu bạn đang thuyết
trình mà có người cứ giơ tay xin hỏi ngang hoặc phản biện phần thuyết trình
của bạn, bạn xử lý như thế nào? -
Cách để giải tỏa căng thẳng trước khi thuyết trình: + Hít thở thật sâu.
+ Suy nghĩ những điều tích cực, quên đi những điều tiêu cực.
+ Uống nước trước khi thuyết trình.
+ Thư giãn: bằng cách thả lỏng cơ thể, nghe một bài nhạc,... -
Nếu em đang thuyết trình mà có người giơ tay xin hỏi ngang hoặc phản biện
phần thuyết trìnht, em sẽ xử lý như sau:
+ Đối với những dạng câu hỏi trả lời được em sẽ trả lời
+ Hay mình có thể hỏi nược lại câu hỏi mà người phản biện đưa ra.
+ Nếu em thực sự không trả lời được em sẽ hẹn người hỏi trả lời riêng khi giải lao
hoặc cuối giờ hay một dịp khác. ( Chú ý: Không nên tìm cách né tránh, đánh lừa.)
Câu 14. Các nhân tố trong giao tiếp. Nhân tố nào quan trọng nhất? Vì sao?
Những trở ngại của bạn trong GT từ nhân tố này? Cần làm gì để khắc phục?
1. Chủ thể giao tiếp => quan trọng nhất. Vì chủ thể GT là người xác định các nhân tố còn lại (chó ví dụ…)
- Là người tham gia vào quá trình GT. Có thể là cá nhân/nhóm. Mỗi chủ thể có đặc
điểm riêng nên có hành vi GT khác nhau
- Quan hệ giữa các chủ thể GT đa dạng-> tạo sự đa dạng của các quan hệ GT (cá
nhân- cá nhân, cá nhân- nhóm, nhóm- nhóm)
2. Mục đích GT: các chủ thể GT với nhau hướng tới mục đích gì?
3. Nội dung GT: GT về vấn đề gì?
4. Phương tiện GT: là công cụ GT, gồm: ngôn ngữ, phi ngôn ngữ
5. Kênh GT: là con đường mà qua đó các thông điệp được truyền qua
6. Bối cảnh GT: điều kiện GT cụ thể, thường chứa những yếu tố gây nhiễu ảnh hưởng
đến hiệu quả GT (tiếng ồn, không gian,…)
15. Vai trò của phi ngôn ngữ trong giao tiếp? Khi quan sát các tín hiệu phi ngôn
ngữ của đối tượng giao tiếp cần lưu ý những điều gì?
- Trong giao tiếp, phi ngôn ngữ có thể truyền đạt cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của
người nói hoặc người thực hiện hành động, giúp mọi người hiểu rõ được những thông
điệp tiềm ẩn. Việc sử dụng phi ngôn ngữ cũng giúp bổ sung thông tin ngoài lời nói,
tăng cường tính tương tác, tăng độ tin cậy cho người nói và người nghe do thông tin
được truyền tải một cách trực quan và toàn diện hơn.
* Khi quan sát các tín hiệu phi ngôn ngữ của đối tượng giao tiếp, cần lưu ý những điều sau đây:
- Phải quan sát toàn diện, không chỉ tập trung vào một yếu tố nhất định trong phi ngôn ngữ.
- Cần lưu ý đến sự kết hợp giữa phi ngôn ngữ và ngôn ngữ vì nó có thể ảnh hưởng
đến cách hiểu thông điệp của đối tác giao tiếp.
- Cần xem xét các biểu hiện về hành động, cử chỉ thể hiện tính tình của đối tượng
giao tiếp. Ví dụ như, khi đối tượng giao tiếp liên tục chuyển vạch mắt, nhún vai, vặn
vẹo cơ thể thường cho thấy đang lo lắng hoặc không chắc chắn.
- Thông qua phi ngôn ngữ có thể đoán được suy nghĩ, cảm xúc của đối tượng giao
tiếp. Ví dụ: biểu cảm mặt, biểu hiện toát lên từ cơ thể...vv
- Cần lưu ý đến bối cảnh và môi trường xung quanh khi quan sát phi ngôn ngữ. Bởi
vì, cùng một hành động phi ngôn ngữ trong các bối cảnh khác nhau có thế hiểu rõ nghĩa khác nhau.
16. Hãy trình bày cách kiểm soát cảm xúc của cá nhân trong trường hợp bạn có
những cảm xúc tiêu cực. Cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng thế nào đến cuộc sống của
bạn? Chia sẻ cá nhân về 1 tình huống mà vì không kiểm soát cảm xúc tốt, bạn đã
có những hành vi ứng xử chưa phù hợp. Vậy việc kiểm soát cảm xúc có vai trò như thế nào?
- Cách kiểm soát cảm xúc: đi dạo, nghe nhạc,… - Ảnh hưởng: - Chia sẻ câu chuyện:
- Vai trò: Kiểm soát được cảm xúc sẽ giúp điều khiển được hành vi đúng mực, khéo
léo và tránh được các sai lầm trong ứng xử hay quyết định làm bạn hối tiếc
17. Hãy nêu ý nghĩa của các kiểu bắt tay cơ bản trong giao tiếp? Trong giao tiếp,
nên sử dụng bàn tay ngửa hay bàn tay úp? Giải thích vì sao?
- Ý nghĩa các kiểu bắt tay cơ bản:
+ Bàn tay lạnh: Kiểu bắt tay bàn tay lạnh cho thấy bạn đối phương lo lắng.
+ Bắt hai tay: cho thấy niềm tin, sự đáng tin cậy, hợp tác và ngưỡng mộ.
+ Đặt tay lên trên: cho thấy người bắt tay tự cho mình lớn lao hơn bạn.
+ Bắt tay chớp nhoáng: bắt tay vì phép lịch sự
+ Nắm ngón tay: Người bắt tay mà chỉ nắm lấy ngón tay bạn thì có nghĩa họ vẫn giữ
khoảng cách trong quan hệ với bạn.
- Trong giao tiếp nên sử dụng bàn tay ngửa bởi vì Khi bạn nói với lòng bàn tay hướng
lên trên, theo góc độ lịch sử, thì có nghĩa là bạn không có vũ khí, bạn“an toàn,” và
sẵn sàng lắng nghe ý kiến của mọi người. Bàn tay mở lên thường có tác động tích cực
lên người khác. Kết hợp với cánh tay rộng mở, cử chỉ này truyền tải sự chấp thuận, cởi mở và tin tưởng
18. Nêu các tư thế ngồi gây phản cảm trong giao tiếp?
- Ngồi cúi gập: tư thế này không chỉ gây hư hỏng cho cột sống, mà còn cho thấy sự
không lòng tin hoặc bất an.
- Ngồi lung tung: ngồi không đúng vị trí, chân dựa bừa bãi, lưng không thẳng lưng sẽ
cho thấy sự thiếu tôn trọng và lãng phí thời gian của người khác.
- Ngồi phóng sinh: tư thế này cho thấy sự thiếu chuyên tâm, không đúng tâm trạng trong giao tiếp.
- Ngồi đứng bánh xe: tư thế ngồi này khiến cho người đối diện có cảm giác khó chịu
và khó tập trung trong giao tiếp.
- Ngồi quay lưng: tư thế này tạo cảm giác không được trọng thưởng trong mắt bạn
đối diện, khiến người đối diện cảm thấy bị bỏ rơi và không được quan tâm.
19. Điểm khác biệt giữa giao tiếp bằng ngôn ngữ nói và giao tiếp bằng ngôn ngữ
viết là gì? Những hạn chế và sai lầm của Gen Z trong Gt bằng ngôn ngữ nói và viết hiện nay?
- Điểm khác biệt giữa giao tiếp bằng ngôn ngữ nói và viết là ở hình thức và tính
tương tác. Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói là tương tác trực tiếp giữa các bên bằng âm
thanh, ngữ intonation, sự phát âm và ngôn ngữ cơ thể trực quan. Trong khi đó, giao
tiếp bằng ngôn ngữ viết là quá trình trao đổi thông tin bằng các ký hiệu trên một bề
mặt giấy hoặc màn hình máy tính, với tính văn bản và cấu trúc mạch lạc hơn. Giao
tiếp bằng ngôn ngữ viết thường mất nhiều thời gian hơn để xử lý và trả lời lại so với
giao tiếp bằng ngôn ngữ nói.
Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ, có nhiều hạn chế và sai lầm trong giao
tiếp bằng ngôn ngữ nói và viết đối với thế hệ Gen Z hiện nay. Đối với giao tiếp bằng
ngôn ngữ nói, nhiều người trẻ hiện nay thường không phát âm chính xác và không
tuân thủ đúng ngữ điệu, vì họ thường sử dụng các tài liệu giải trí như phim, nhạc hoặc
trò chuyện trực tuyến thay vì dựa trên các người đàn ông, bà và ông bà của mình.
Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ viết, Gen Z thường dùng những từ viết tắt, từ ngữ
không chuẩn hoặc không cẩn thận trong việc đánh máy các tin nhắn hoặc bài viết,
điều này dễ tạo ra nhiều hiểu lầm và sai lệch trong thông tin.
20. Bạn sẽ tạo ấn tượng ban đầu như thế nào trong những tình huống: tham dự
phỏng vấn xin việc; ngày đầu tiên đến cơ sở thực tập/thực tế?
1. Chuẩn bị chu đáo cho cuộc hẹn: Thông tin về người đối thoại, nội dung sẽ trao,
các loại tài liệu, giấy tờ cần thiết; dáng vẻ bề ngoài (cần chú ý đến trang phục, trang
điểm, đầu tóc, dáng điệu, cử chỉ).
2. Đúng giờ: thể hiện văn hóa giao tiếp, sự tôn trọng và không làm mất thời gian của
người đối thoại; nên cố gắng sắp xếp đến sớm hơn vài phút và đề phòng những việc
có thể làm chúng ta chậm trễ như: kẹt xe hoặc đi nhầm đường.
3. Luôn tươi cười: Một nụ cười nồng ấm và tự tin sẽ làm cho chúng ta và người đối
diện cảm thấy thoải mái. Nụ cười phù hợp sẽ giúp chúng ta tạo ấn tượng tốt- Đừng
quá lạm dụng nụ cười và cần cười đúng lúc, đúng chỗ.
d. Bình tĩnh và tự tin
e. Lịch sự, nhã nhặn, ân cần và chu đáo
- Hãy thể hiện sự chào đón người đối diện với thái độ cởi mở, thiện chí.
- Nên tắt chuông điện thoại di động trong khi nói chuyện. Có thể cài máy ở chế độ
rung để không làm phiền người đối diện và nên xin phép, xin lỗi trước khi nhận cuộc
gọi (trong những tình huống quan trọng, cấp thiết).
f. Biết lắng nghe: để thu thập thêm nhiều thông tin hơn và cũng bày tỏ được sự tôn
trọng đối với họ bằng cách gật đầu, thỉnh thoảng nói những câu như "tôi hiểu",
"vâng", "vậy à", ... Ánh mắt là yếu tố vô cùng quan trọng, hãy chăm chú nhìn họ khi
họ nói và thi thoảng có những câu bình luận thích hợp, thể hiện sự quan tâm và hiểu biết của mình.
g. Hóm hỉnh, hài hước: Một chút hóm hỉnh sẽ thay đổi ít nhiều bầu không khí trang
trọng trong buổi đầu giao tiếp.- Hãy thật cẩn trọng và phải chú ý sự phù hợp khi thể
hiện sự hóm hỉnh hài hước của mình.
h. Ngôn từ giao tiếp phải rõ ràng, dễ hiểu
i. Thể hiện bản thân phù hợp: Tuy nhiên, trong lần gặp mặt đầu tiên, chúng ta cần
phải tỏ ra là người khiêm tốn, cầu thị,..; không nên thể hiện bản thân thái quá sẽ gây phản cảm