Chức năng của thiết chế xã hội - Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Chức năng của thiết chế xã hội - Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chức năng của thiết chế xã hội - Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Chức năng của thiết chế xã hội - Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

68 34 lượt tải Tải xuống
7.3 Chức năng của thiết chế xã hội
Có 2 chức năng cơ bản:
1. Chức năng kiểm soát:
Nhằm ngăn chặn, giám sát những hàng vi sai lệch so với chuẩn mực, đòi hỏi
của thiết chế hoặc không chịu tuân thủ thiết chế.
Mục đích: Đảm bảo trật tự xã hội, duy trì sự ổn định và thống nhất trong xã hội.
Cách thức:
Thiết lập các quy tắc, chuẩn mực: Xác định hành vi nào được chấp nhận
và hành vi nào bị cấm.
Giám sát và trừng phạt: Đảm bảo mọi người tuân thủ các quy tắc, xử lý
những hành vi vi phạm.
Xã hội hóa: Giáo dục con người về các quy tắc và chuẩn mực, giúp họ
nội tâm hóa và tự giác tuân thủ.
Ví dụ:
Nhà nước: Sử dụng luật pháp và các biện pháp cưỡng chế để đảm bảo trật tự xã
hội.
Gia đình: Cha mẹ giáo dục con cái về các quy tắc, chuẩn mực đạo đức.
Trường học: Nhà trường có các quy định về nội quy, kỷ luật học sinh.
2. Chức năng quản lý
Nhằm khuyến khích, điều chỉnh, điều hòa hành vi của con người cho phù hợp
với quy phạm và chuẩn mực của thiết chế
Mục đích .: Thúc đẩy sự phát triển của xã hội, hướng đến mục tiêu chung
Cách thức:
Lập kế hoạch và điều phối: Xác định mục tiêu chung, phân công nhiệm
vụ và phối hợp hoạt động của các cá nhân, nhóm xã hội.
Phân bổ nguồn lực: Sử dụng hợp lý các nguồn lực chung cho các mục
tiêu chung.
Giải quyết xung đột: Xử lý các mâu thuẫn, tranh chấp giữa các cá nhân,
nhóm xã hội.
Ví dụ:
Gia đình: Gia đình giáo dục con cái về các giá trị đạo đức, chuẩn mực xã
hội.
Nhà trường: Nhà trường truyền tải kiến thức, kỹ năng và bồi dưỡng nhân
cách cho học sinh.
Nhà nước: Nhà nước ban hành luật pháp và thực thi pháp luật để đảm bảo
trật tự xã hội
Nếu không tuân thủ thiết chế sẽ bị xử phạt theo hai hình thức:
+ Hình phạt chính thức: các hình phạt của thiết chế pháp luật như cải tạo
không giam giữ, từ có thơi hạn, tù chung thân và nếu hành vi vi phạm thật sự
gây nguy hiểm cho xã hội thì sẽ bị tử hình ( loại bỏ khỏi xã hội).
+ Hình phạt phi chính thức: từ các hình phạt của thiết chế đạo đức và dư luận
xã hội.
Như vậy, thiết chế như là công cụ để định hướng điều chỉnh, điều hòa, quản lý
và kiểm soát hành vi xã hội của con người. Nhờ có thiết chế con người sẽ có
những hàng động phù hợp. Và hai chức năng này có mối liên hệ mật thiết với
nhau. Kiểm soát xã hội là nền tảng để quản lý xã hội hiệu quả. Việc kiểm soát và
quản lý xã hội cần đảm bảo sự công bằng, hợp lý, tránh lạm dụng quyền lực.
| 1/2

Preview text:

7.3 Chức năng của thiết chế xã hội Có 2 chức năng cơ bản:
1. Chức năng kiểm soát:
Nhằm ngăn chặn, giám sát những hàng vi sai lệch so với chuẩn mực, đòi hỏi
của thiết chế hoặc không chịu tuân thủ thiết chế.

Mục đích: Đảm bảo trật tự xã hội, duy trì sự ổn định và thống nhất trong xã hội. Cách thức:
Thiết lập các quy tắc, chuẩn mực: Xác định hành vi nào được chấp nhận và hành vi nào bị cấm.
Giám sát và trừng phạt: Đảm bảo mọi người tuân thủ các quy tắc, xử lý những hành vi vi phạm.
Xã hội hóa: Giáo dục con người về các quy tắc và chuẩn mực, giúp họ
nội tâm hóa và tự giác tuân thủ. Ví dụ:
Nhà nước: Sử dụng luật pháp và các biện pháp cưỡng chế để đảm bảo trật tự xã hội.
Gia đình: Cha mẹ giáo dục con cái về các quy tắc, chuẩn mực đạo đức.
Trường học: Nhà trường có các quy định về nội quy, kỷ luật học sinh.
2. Chức năng quản lý
Nhằm khuyến khích, điều chỉnh, điều hòa hành vi của con người cho phù hợp
với quy phạm và chuẩn mực của thiết chế

Mục đích: Thúc đẩy sự phát triển của xã hội, hướng đến mục tiêu chung. Cách thức:
Lập kế hoạch và điều phối: Xác định mục tiêu chung, phân công nhiệm
vụ và phối hợp hoạt động của các cá nhân, nhóm xã hội.
Phân bổ nguồn lực: Sử dụng hợp lý các nguồn lực chung cho các mục tiêu chung.
Giải quyết xung đột: Xử lý các mâu thuẫn, tranh chấp giữa các cá nhân, nhóm xã hội. Ví dụ:
Gia đình: Gia đình giáo dục con cái về các giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội.
Nhà trường: Nhà trường truyền tải kiến thức, kỹ năng và bồi dưỡng nhân cách cho học sinh.
Nhà nước: Nhà nước ban hành luật pháp và thực thi pháp luật để đảm bảo trật tự xã hội
Nếu không tuân thủ thiết chế sẽ bị xử phạt theo hai hình thức:
+ Hình phạt chính thức: các hình phạt của thiết chế pháp luật như cải tạo
không giam giữ, từ có thơi hạn, tù chung thân và nếu hành vi vi phạm thật sự
gây nguy hiểm cho xã hội thì sẽ bị tử hình ( loại bỏ khỏi xã hội).
+ Hình phạt phi chính thức: từ các hình phạt của thiết chế đạo đức và dư luận xã hội.
Như vậy, thiết chế như là công cụ để định hướng điều chỉnh, điều hòa, quản lý
và kiểm soát hành vi xã hội của con người. Nhờ có thiết chế con người sẽ có
những hàng động phù hợp. Và hai chức năng này có mối liên hệ mật thiết với
nhau. Kiểm soát xã hội là nền tảng để quản lý xã hội hiệu quả. Việc kiểm soát và
quản lý xã hội cần đảm bảo sự công bằng, hợp lý, tránh lạm dụng quyền lực.