Chức năng, vai trò của gia đình và những biến đổi của gia đình Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Chức năng, vai trò của gia đình và những biến đổi của gia đình Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Phần 2. Sự ảnh hưởng của phật giáo đối với Việt Nam
1. Những thành tựu mà phật giao đem lại
1.1 Phật giáo góp phần duy trì, phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc
Là một trong những hệ tư tưởng điển hình trong nền văn hóa dân tộc Việt Nam,
tinh thần Phật giáo in đậm, tạo nên một sắc thái riêng trong các lĩnh vực văn hóa.
Hầu hết các hoạt động phật giáo đều xuất phát từ lợi ích dân tộc, Tổ quốc và cuộc
sống nhân sinh. Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc, góp phần vào
chấn hưng đất nước, an sinh, đấu tranh vì hòa bình thịnh vượng.
(Chủ tịch nước thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước tặng lẵng hoa chúc mừng Đại
hội Phật giáo lần thứ IX)
Công tác từ thiện an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo được thực hiện thường
xuyên, liên tục với giá trị hơn 7.000 tỷ đồng. Công tác ích nước, lợi dân, ích đạo,
lợi đời có sự phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể trong hệ
thống chính trị, có hiệu quả thiết thực chung tay thực hiện tốt sự nghiệp đại đoàn
kết dân tộc, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo, thực hiện đúng đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Ngoài ra, Phật giáo còn chung tay xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc. Trên nhiều góc độ, bình diện, trí tuệ Phật giáo đã thể hiện
rất rõ tác dụng, trong việc góp phần cùng với các tổ chức xã hội, đặc biệt là công
tác nhân đạo, từ thiện, hạn chế những tiêu cực, mặt trái trong xã hội hiện đại. Thể
hiện qua hoạt động truyền bá và tôn vinh những giá trị tốt đẹp của nền văn hóa
truyền thống dân tộc. Đặc biệt, trong thời gian phòng, chống dịch Covid-19, các
cấp Giáo hội luôn chung tay góp sức cùng cả hệ thống chính trị và toàn xã hội góp
phần đẩy lùi, chiến thắng dịch bệnh. Các tăng ni, phật tử đã tích cực đóng góp
nguồn lực cho quỹ phòng, chống dịch Covid-19, quỹ vaccine do Chủ tịch nước,
Thủ tướng Chính phủ và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động; mua sắm trang
thiết bị y tế như khẩu trang, quần áo bảo hộ y tế, nước sát khuẩn, máy thở, bình
oxy, phòng áp lực âm, xe cứu thương và gửi tới các cơ sở y tế và các địa phương;
trao hàng nghìn túi an sinh, túi thuốc F0; hàng trăm tấn lương thực, thực phẩm;
hàng triệu suất ăn tới tận tay người dân trong vùng tâm dịch.
Nhiều tăng ni, phật tử GHPG Việt Nam đã tình nguyện vào tuyến đầu chống dịch,
làm nhiệm vụ phục vụ trong các bệnh viện dã chiến, bệnh viện thu dung tại Thành
phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam. Nhiều chùa đã được sử dụng làm nơi cách
ly tập trung để chung tay chiến thắng đại dịch, góp phần đưa cuộc sống trở lại bình
an.
(Tiễn các phật tử lên đường vào Nam chống dịch)
Nhiều tăng ni, phật tử đã xung phong vào phong trào “Cởi áo Cà sa, khoác áo
Blouse” tình nguyện vào tuyến đầu chống dịch phục vụ tại các bệnh viện dã chiến,
bệnh viện thu dung tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam. Nhiều chùa
được sử dụng làm nơi cách ly tập trung phòng, chống dịch bệnh Covid-19 để
chung tay chiến thắng đại dịch đưa cuộc sống trở lại bình an.
1.2 Phật giáo góp phần trong giáo dục ở Việt Nam
Hiện nay Giáo hội Phật giáo Việt Nam có 04 Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà
Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Cần Thơ. Giáo hội Phật giáo
Việt Nam tổ chức thành công 70 Đại Giới đàn truyền thụ giới pháp cho hơn 20
ngàn giới tử tiếp nối hậu lai, báo Phật ân đức; hàng trăm ngàn đồng bào Phật tử
được quy y Tam bảo; Chùa và cơ sở tự viện được mở mang xây dựng; nhiều buổi
thuyết pháp, tưởng niệm tri ân Anh hùng liệt sĩ, nhiều khóa tu mùa hè, khóa giảng
và tu online được tổ chức đáp ứng cho nhu cầu của đồng bào Phật tử và giới trẻ
thanh thiếu niên. Phật giáo chỉ trong 5 năm (2007 – 2012) đã xuất bản trên 200
đầu kinh sách, nhiều tạp chí như: tạp chí Văn hóa Phật giáo, tạp chí Nghiên cứu
Phật học, tạp chí Khuông Việt, tạp chí Phật giáo nguyên thủy và còn nhiều Nội san
khác. Giáo hội Phật giáo Việt Nam còn thường xuyên tham gia và tổ chức nhiều
hội thảo khoa học về tôn giáo với tinh thần học hỏi, cầu thị. Ngay từ khi mới thành
lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã xác định đường hướng hoạt động của mình là
“Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội”. Đây chính là phương châm hành động
của Tăng ni Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời đại ngày nay. Phật
giáo Việt Nam chưa bao giờ hành động xa rời phương châm đó.
Giáo dục được xem là ngành cao quý, vì hướng đến bồi dưỡng nhân cách và tri
thức cho thế hệ tương lai. Vậy nên, giáo dục hiện nay đã được xã hội hóa, mọi cá
nhân đoàn thể đều chung tay góp sức cho thế hệ con em, giảm thiểu tình trạng bỏ
học. Theo ý nghĩa đó, Phật giáo cũng hướng đến chia sẻ gánh nặng xã hội, tạo điều
kiện cho các em cắp sách đến trường, đặc biệt là những em có hoàn cảnh khó
khăn. Trong phạm vi cả nước có trên 1000 lớp học tình thương, 36 cơ sở nuôi dạy
trẻ mẫu giáo bán trú, nuôi dạy trẻ mồ côi khuyết tật, với trên 20.000 trẻ em. Số
tiền cho công tác từ thiện của Giáo hội trong nhiệm kỳ 2020 lên đến 15 tỷ đồng.
https://pgtphcm.vn/wp-content/uploads/2022/01/Bao-cao-tong-ket-Phat-su-
2021.pdf
https://frs.ussh.vnu.edu.vn/vi/thong-tin-tu-lieu/thu-vien/doi-dieu-suy-nghi-ve-su-
phat-trien-cua-phat-giao-o-viet-nam-hien-nay-29.html
https://baochinhphu.vn/tang-ni-coi-ao-ca-sa-khoac-ao-blouse-xong-pha-vao-tuyen-
dau-chong-dich-102299188.htm
https://www.qdnd.vn/xa-hoi/dan-toc-ton-giao/phat-giao-viet-nam-dong-hanh-voi-
su-phat-trien-cua-dat-nuoc-712302
https://vov.vn/xa-hoi/tin-24h/nhung-thanh-tuu-noi-bat-cua-giao-hoi-phat-giao-viet-
nam-post986932.vov
| 1/5

Preview text:

Phần 2. Sự ảnh hưởng của phật giáo đối với Việt Nam
1. Những thành tựu mà phật giao đem lại
1.1 Phật giáo góp phần duy trì, phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc
Là một trong những hệ tư tưởng điển hình trong nền văn hóa dân tộc Việt Nam,
tinh thần Phật giáo in đậm, tạo nên một sắc thái riêng trong các lĩnh vực văn hóa.
Hầu hết các hoạt động phật giáo đều xuất phát từ lợi ích dân tộc, Tổ quốc và cuộc
sống nhân sinh. Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc, góp phần vào
chấn hưng đất nước, an sinh, đấu tranh vì hòa bình thịnh vượng.
(Chủ tịch nước thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước tặng lẵng hoa chúc mừng Đại
hội Phật giáo lần thứ IX)
Công tác từ thiện an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo được thực hiện thường
xuyên, liên tục với giá trị hơn 7.000 tỷ đồng. Công tác ích nước, lợi dân, ích đạo,
lợi đời có sự phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể trong hệ
thống chính trị, có hiệu quả thiết thực chung tay thực hiện tốt sự nghiệp đại đoàn
kết dân tộc, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo, thực hiện đúng đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Ngoài ra, Phật giáo còn chung tay xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc. Trên nhiều góc độ, bình diện, trí tuệ Phật giáo đã thể hiện
rất rõ tác dụng, trong việc góp phần cùng với các tổ chức xã hội, đặc biệt là công
tác nhân đạo, từ thiện, hạn chế những tiêu cực, mặt trái trong xã hội hiện đại. Thể
hiện qua hoạt động truyền bá và tôn vinh những giá trị tốt đẹp của nền văn hóa
truyền thống dân tộc. Đặc biệt, trong thời gian phòng, chống dịch Covid-19, các
cấp Giáo hội luôn chung tay góp sức cùng cả hệ thống chính trị và toàn xã hội góp
phần đẩy lùi, chiến thắng dịch bệnh. Các tăng ni, phật tử đã tích cực đóng góp
nguồn lực cho quỹ phòng, chống dịch Covid-19, quỹ vaccine do Chủ tịch nước,
Thủ tướng Chính phủ và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động; mua sắm trang
thiết bị y tế như khẩu trang, quần áo bảo hộ y tế, nước sát khuẩn, máy thở, bình
oxy, phòng áp lực âm, xe cứu thương và gửi tới các cơ sở y tế và các địa phương;
trao hàng nghìn túi an sinh, túi thuốc F0; hàng trăm tấn lương thực, thực phẩm;
hàng triệu suất ăn tới tận tay người dân trong vùng tâm dịch.
Nhiều tăng ni, phật tử GHPG Việt Nam đã tình nguyện vào tuyến đầu chống dịch,
làm nhiệm vụ phục vụ trong các bệnh viện dã chiến, bệnh viện thu dung tại Thành
phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam. Nhiều chùa đã được sử dụng làm nơi cách
ly tập trung để chung tay chiến thắng đại dịch, góp phần đưa cuộc sống trở lại bình an.
(Tiễn các phật tử lên đường vào Nam chống dịch)
Nhiều tăng ni, phật tử đã xung phong vào phong trào “Cởi áo Cà sa, khoác áo
Blouse” tình nguyện vào tuyến đầu chống dịch phục vụ tại các bệnh viện dã chiến,
bệnh viện thu dung tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam. Nhiều chùa
được sử dụng làm nơi cách ly tập trung phòng, chống dịch bệnh Covid-19 để
chung tay chiến thắng đại dịch đưa cuộc sống trở lại bình an.
1.2 Phật giáo góp phần trong giáo dục ở Việt Nam
Hiện nay Giáo hội Phật giáo Việt Nam có 04 Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà
Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Cần Thơ. Giáo hội Phật giáo
Việt Nam tổ chức thành công 70 Đại Giới đàn truyền thụ giới pháp cho hơn 20
ngàn giới tử tiếp nối hậu lai, báo Phật ân đức; hàng trăm ngàn đồng bào Phật tử
được quy y Tam bảo; Chùa và cơ sở tự viện được mở mang xây dựng; nhiều buổi
thuyết pháp, tưởng niệm tri ân Anh hùng liệt sĩ, nhiều khóa tu mùa hè, khóa giảng
và tu online được tổ chức đáp ứng cho nhu cầu của đồng bào Phật tử và giới trẻ
thanh thiếu niên. Phật giáo chỉ trong 5 năm (2007 – 2012) đã xuất bản trên 200
đầu kinh sách, nhiều tạp chí như: tạp chí Văn hóa Phật giáo, tạp chí Nghiên cứu
Phật học, tạp chí Khuông Việt, tạp chí Phật giáo nguyên thủy và còn nhiều Nội san
khác. Giáo hội Phật giáo Việt Nam còn thường xuyên tham gia và tổ chức nhiều
hội thảo khoa học về tôn giáo với tinh thần học hỏi, cầu thị. Ngay từ khi mới thành
lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã xác định đường hướng hoạt động của mình là
“Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội”. Đây chính là phương châm hành động
của Tăng ni Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời đại ngày nay. Phật
giáo Việt Nam chưa bao giờ hành động xa rời phương châm đó.
Giáo dục được xem là ngành cao quý, vì hướng đến bồi dưỡng nhân cách và tri
thức cho thế hệ tương lai. Vậy nên, giáo dục hiện nay đã được xã hội hóa, mọi cá
nhân đoàn thể đều chung tay góp sức cho thế hệ con em, giảm thiểu tình trạng bỏ
học. Theo ý nghĩa đó, Phật giáo cũng hướng đến chia sẻ gánh nặng xã hội, tạo điều
kiện cho các em cắp sách đến trường, đặc biệt là những em có hoàn cảnh khó
khăn. Trong phạm vi cả nước có trên 1000 lớp học tình thương, 36 cơ sở nuôi dạy
trẻ mẫu giáo bán trú, nuôi dạy trẻ mồ côi khuyết tật, với trên 20.000 trẻ em. Số
tiền cho công tác từ thiện của Giáo hội trong nhiệm kỳ 2020 lên đến 15 tỷ đồng.
https://pgtphcm.vn/wp-content/uploads/2022/01/Bao-cao-tong-ket-Phat-su- 2021.pdf
https://frs.ussh.vnu.edu.vn/vi/thong-tin-tu-lieu/thu-vien/doi-dieu-suy-nghi-ve-su-
phat-trien-cua-phat-giao-o-viet-nam-hien-nay-29.html
https://baochinhphu.vn/tang-ni-coi-ao-ca-sa-khoac-ao-blouse-xong-pha-vao-tuyen- dau-chong-dich-102299188.htm
https://www.qdnd.vn/xa-hoi/dan-toc-ton-giao/phat-giao-viet-nam-dong-hanh-voi-
su-phat-trien-cua-dat-nuoc-712302
https://vov.vn/xa-hoi/tin-24h/nhung-thanh-tuu-noi-bat-cua-giao-hoi-phat-giao-viet- nam-post986932.vov