Chứng minh rằng một trong những nội dung cơ bản của Luật Ngân hàng là cơ chế pháp lý nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng

Chứng minh rằng một trong những nội dung cơ bản của Luật Ngân hàng là cơ chế pháp lý nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
Chứng minh rằng một trong những nội dung bản của Luật Ngân hàng
chế pháp lý nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà ớc Việt Nam, hoạt động
ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ nhận
tiền gửi, cấp tín dụng, cung ng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Đây hoạt động kinh
doanh điều kiện mang tính rủi ro cao. Chính vậy, Luật Ngân ng đã những quy
định để ngăn ngừa, hạn chế và phân tán rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
Thứ nhất, về rủi ro tín dụng: chương VI Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 quy
định những trường hợp không được cấp tín dụng (Điều 126), hạn chế tín dụng (điều 127),
giới hạn cấp tín dụng (Điều 128),… => các nhà làm luật đã thiết lập các chế pháp
nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn kịp thời các rủi ro tín dụng.
Thứ hai, rủi ro tỷ giá hối đoái: Điều 13 Luật Ngân hàng nhà nước 2010 quy
định quản lý hoạt động ngoại hối để hạn chế rủi ro về tỷ giá hối đoái.
Thứ ba, rủi ro lãi suất: khi thị trường tiền tệ diễn biến bất thường, sự biến
động chính sách kinh tế thì Ngân hàng nhà nước quy định cơ chế điều hành lãi suất áp dụng
trong quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau với khách hàng, các quan hệ tín dụng
khác nhằm hạn chế phân tán rủi ro theo quy định tại Điều 12 Luật Ngân hàng nhà ớc
2010.
Thứ tư, để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro xuất phát khi niềm tin, tín nhiệm vào ngân
hàng bị lung lay, Ngân hàng nhà nước quyết định việc sử dụng công cụ thực hiện chính
sách tiền tệ quốc gia để bảo đảm cho các tổ chức tín dụng, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ
giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ, biện pháp khác theo
quy định của Chính phủ như: cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách nhà nước. Các biện
pháp trên được quy định tại Điều 11, 12, 13, 14, 15, 24, 25, 26 Luật Ngân hàng nhà nước
2010.
Thứ năm, rủi ro xuất phát khi có sự biến động chính sách kinh tế, quy định pháp
luật: theo quy định tại Điều 39, 40, 41 Luật Ngân hàng nhà ớc 2010 thì ngân hàng nhà
nước có nghĩa vụ thống kê, phân tích, dự báo tiền tệ để xây dựng và điều hành chính sách
tiền tệ quốc gia. Hoạt động báo cáo, xuất bản ấn phẩm về tiền tệ và ngân hàng diễn ra định
kỳ.
Thứ sáu, tiếp tục quy định các chỉ tiêu an toàn trong hoạt động đối với
lOMoARcPSD|17327 243
NHTM (Ngân hàng Thương mại) như tỷ lệ an toàn vốn, hệ số thanh khoản, mức tăng trưởng
tín dụng,… Có như vậy, các NHTM nước ta mới gia tăng ổn định, gia tăng sức cạnh tranh
trên trường quốc tế.
các lẽ trên, nội dung bản của Luật Ngân hàng chế pháp nhằm ngăn ngừa
và hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
3. Rủi ro trong hoạt động ngân hàng xuất phát từ đâu? Pháp luật ngân hàng Việt
Nam hiện nay quy định như thế nào để hạn chế rủi ro này?
Rủi ro trong hoạt động ngân hàng xuất phát từ các nguyên nhân sau:
Thứ nhất, về bản chất, hoạt động ngân hàng được hình thành dựa trên niềm tin của
con người. Tuy nhiên, niềm tin, tin nhiệm là các yếu tố dễ bị lung lay nên dễ xuất hiện các
rủi ro về niềm tin.
Thứ hai, hoạt động ngân hàng phụ thuộc và bị tác động bởi các chính sách kinh tế và
quy định của pháp luật những yếu tnày dễ biến động thay đổi dựa trên quá trình
phát triển kinh tế xã hội. vậy hoạt động ngân hàng có khả năng xuất hiện các rủi ro.
Thứ ba, hoạt động kinh doanh ngân hàngmột lĩnh vực đặc biệt do ng hoá của
tiền tệ-loại hàng hoá tính nhạy cảm sức cuốn hút rất lớn; vậy rủi ro trong
kinh doanh ngân hàng cũng rất lớn và đa dạng.
Quy định của pháp luật Việt Nam về hạn chế rủi ro:
Nhà nước thông qua pháp luật quy định các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động
cho vay của NHTM bao gồm các biện pháp về tỷ lệ an toàn, cấm cho vay hoặc hạn chế cho
vay, phân loại nợ và trích lập dự phòng, bảo đảm tiền vay và các biện pháp khác, bên cạnh
đó còn thành lập các quan chức năng để kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định
hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của các NHTM cũng như cung cấp các thông tin
giúp cho NHTM thể xây dựng những biện pháp hợp để hạn chế rủi ro trong hoạt động
của mình.
Quy định về hạn chế bảo đảm an toàn trong hoạt động tổ chức tín dụng.
CSPL: Điều 126-135 Luật TCTD
Quy định hạn chế bảo đảm an toàn trong hoạt động tổ chức tín dụng bao gồm:
- Những trường hợp không được cấp tín dụng
- Hạn chế cấp tín dụng
lOMoARcPSD|17327 243
- Giới hạn cấp tín dụng
- Giới hạn góp vốn, mua cổ phần
- Tỷ lệ bảo đảm an toàn
- Án dụng can thiệp sớm đối với TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
- Dự phòng rủi ro
- Bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng điện tử
- Các quy định về quyền, nghĩa vụ của công ty kiểm soát.
Ngoài ra, việc kiểm soát rủi ro được quy định tại Thông 13/2018?TT-NHNN,
trong đó:
5. So sánh sự khác biệt giữa hoạt động ngân hàng các hoạt động kinh doanh
khác.
Hoạt động ngân hàng Hoạt động kinh doanh khác
Là phương thức hoạt động kinh tế
Là việc kinh doanh, cung ứng trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng
thường xuyên một hoặc một số hoá, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao
nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi;
Khái niệm nhất. Hoạt động kinh doanh thường được
Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ thông qua các thể chế kinh doanh như
thanh toán qua tài khoản (khoản 1 công ty, doanh nghiệp nhưng cũng thể
Điều 6 Luật Ngân hàng).
là hoạt động tự thân của các cá nhân.
Tiền tệ hoặc dịch vụ Ngân
Đối tượng Tài sản hoặc hàng hóa.
hàng.
Bao gồm các hoạt động tín
dụng như nhận tiền gửi, sử dụng s
tiền này để cấp tín dụng và
cung ứng có dịch vụ thanh toán
Nội dung nhằm thực hiện các hoạt động nghiệp
vụ để sinh lợi nhuận ổn định lưu
thông tiền tệ trong thị trường.
Các hoạt động gồm mua bán, trao
đổi hàng hóa, các hoạt động kinh doanh
hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi
nhuận là chủ yếu.
lOMoARcPSD|17327 243
Rất chặt chẽ, được quy định Có thể có hoặc không tổ chức theo
cấu tổ theo luật Ngân hàng những một bộ máy, các hình kinh doanh thì chức
người trong ngành cần chuyên rất đa dạng thể hộ kinh doanh, môn nghiệp vụ
được đào tạo. thành lập các công ty, doanh nghiệp.
Không bắt buộc phải ngân hàng
Phải là các ngân hàng, hoặc
Chủ thể hoặc các tổ chức tín dụng, có thể là các các tổ chức tín dụng, được nhà
thực hiện chủ thể thực hiện khác như các nhân,
nước cho phép hoạt động.
công ty, hộ gia đình.
6. quan điểm cho rằng: “Khái niệm hoạt động ngân hàng hiện nay còn quá
hẹp, gây khó khăn cho các tổ chức tín dụng khi muốn mrộng hoạt động kinh doanh
của mình thì phải xin phép NHNN”. Anh (chị) có nhận xét gì về ý kiến này.
Khái niệm: Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ng thường xuyên một
hoặc một số nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ thanh toán
qua tài khoản (khoản 1 Điều 6 Luật Ngân hàng)
QUAN ĐIỂM THỨ NHẤT: ĐỒNG Ý
Theo quan điểm của nhóm em thì không đồng ý với quan điểm trên, bởi vì các lý do
dưới đây:
- Thứ nhất, hoạt động ngân hàng là hoạt động mang tính rủi ro cao nên việc quy định
khái niệm hoạt động ngân hàng hẹp để các tổ chức tín dụng khi muốn mở rộng hoạt động
kinh doanh của mình thì phải xin phép Ngân hàng Nhà ớc. Việc xin phép trước khi mở
rộng hoạt động kinh doanh của các tổ chức dụng vừa giúp nhà ớc quản được hoạt
động của các tổ chức tín dụng đồng thời với cơ chế xin phép tớc thì nhà nước là chủ thể
quyết định việc mở rộng của các tổ chức tín dụng làm ảnh hưởng tới hệ thống ngân hàng
không.
- Thứ hai, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh điều kiện, được tiến hành
bởi các tổ chức tín dụng chịu sự quản của Ngân ng Nhà nước Việt Nam nên việc
quy định cụ thể ba loại nghiệp vụ để các tổ chức tín dụng nếu muốn thực hiện đăng
nghiệp vụ hoặc mở rộng hoạt động của nghiệp vụ thì phải xin phép Ngân hàng Nhà nước.
lOMoARcPSD|17327 243
Do đó, theo quan điểm của nhóm thì khái niệm hoạt động ngân hàng hẹp nhưng việc
hẹp đó để đảm bảo cơ chế hoạt động của các tổ chức tín dụng.
QUAN ĐIỂM THỨ HAI: KHÔNG ĐỒNG Ý
Theo quan điểm của nhóm em thì đồng ý với quan điểm trên, bởi lý do dưới đây:
Việc quy định khái niệm hoạt động ngân hàng bằng cách liệt ba lĩnh vực mà các tổ chức
tín dụng được Ngân hàng nhà ớc cho phép kinh doanh, việc quy định bằng cách liệt
này tình khiến cho khái niệm này sẽ lỗi thời không bắt kịp xu thế của thị trường. Khi
thị trường ngày nay luôn phát triển liên tục xuất hiện những lĩnh vực kinh doanh
ngân hàng mới ngoài ba lĩnh vực đã được quy định thì khái niệm hoạt động ngân ng chưa
kịp điều chỉnh sẽ gây khó khăn cho cả các tổ chức tín dụng muốn mở rộng phạm vi kinh
doanh và không có cơ chế nào để tiến hành việc đăng ký xin phép Ngân hàng nhà nước.
7. NHNNVN có được phép thực hiện hoạt động ngân hàng hay không?
NHNNVN không được phép thực hiện hoạt động ngân hàng, bởi lẽ:
Thứ nhất, theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hoạt
động ngân hàng việc kinh doanh, cung ng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ
nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Phải thỏa mãn tất
cả các dấu hiệu nêu trên mới được coi là hoạt động ngân hàng.
Thứ hai, xuất phát từ chức năng của NHNNVN, một trong những đặc trưng của
NHNNVN là có sự tách bạch giữa chc năng quản lý nhà nước với chức năng kinh doanh.
nghĩa NHNNVN chỉ 2 chức năng bản quản nhà c về tiền tệ hoạt
động ngân hàng thực hiện chức năng của ngân hàng trung ương, không hoạt động
nào mang tính chất kinh doanh. Hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng nhà ớc nếu có mang
lại nguồn thu thì cũng không vì mục đích kinh doanh đứng trên lợi ích toàn cục của nền
kinh tế. Do đó, NHNNVN không thỏa mãn dấu hiệu kinh doanh thường xuyên các nghiệp
vụ nên NHNNVN không thể thực hiện hoạt động ngân hàng.
Thứ ba, xuất phát từ hình tổ chức của hệ thống NHVN hiện nay, NHNN chỉ
thể giao dịch với tổ chức tín dụng, không thực hiện giao dịch với các tổ chức, nhân trong
nền kinh tế việc giao dịch với các tổ chức, nhân trong nền kinh tế được thực hiện
thông qua các tổ chức tín dụng. Do đó, NHNNVN sẽ không được phép thực hiện hoạt động
ngân hàng.
II. NHẬN ĐỊNH
lOMoARcPSD|17327 243
1. Tiền đề cho sự xuất hiện hoạt động ngân hàng là hoạt động gửi tiền.
Đây là nhận định SAI.
Hoạt động ngân hàng sơ khai là hoạt động ngân hàng xảy ra ở thời kỳ đầu tiên. Điều
kiện hình thành các hoạt động ngân hàng sơ khai bao gồm:
Thứ nhất, sự xuất hiện tiền tệ. Khi con người quy ước với nhau lấy một vật làm vật
trung gian thanh toán, trao đổi hàng hoá nhưng hình thái không phải cụ thể đồng tiền mà
những vật như vỏ sò, lông thú, ... Qua mỗi hình thái kinh tế hội, mỗi nhà ớc khác
nhau cũng như sự phát triển của loài người, của cải làm ra dư thừa và tích lỹ thì hình
thái của đồng tiền bắt đầu thay đổi từ vật sang tiền tệ.
Thứ hai, sự xuất hiện nhu cầu gửi tiền nhóm người nhận tiền. Khi một người tích
trữ quá nhiều tiền trong nhà thì họ cảm thấy lo sợ tình trạng hội không ổn định, an
toàn. Vì vậy, người dân có nhu cầu cần một nơi an toàn để giữ tiền
Thứ ba, sự gia tăng nhu cầu vốn. Những người tiềm lc về kinh tế (tộc trưởng,
người đứng đầu nhà thờ, ...) là những người có uy tín trong xã hội, nhận thấy nhu cầu của
người dân nên họ đứng lên nhận giữ tiền cho người dân. Bên cạnh đó, trong hội cũng
có nhiều người cần tiền, thiếu vốn để kinh doanh. Vì vậy, những người đứng ra giữ tiền đã
dùng số tiền nhận giữ này đem cho vay để nhận được lợi từ 2 phía. Hành động này làm cho
tiền tệ luân phiên trong nền kinh tế, từ nơi thừa tiền (người gửi) chuyển cho người thiếu
tiền (người vay) trong nền kinh tế.
Như vậy, tiền đề cho s xuất hiện hoạt động ngân hàng phải đủ 3 yếu tố: sự xuất hiện
tiền tệ, sự xuất hiện nhu cầu gửi tiền; nhóm người nhận tiền sự gia tăng của nhu cầu
vốn.
2. Hệ thống ngân hàng hai cấp hệ thống ngân hàng, trong đó các ngân
hàngvừa phát hành tiền vừa thực hiện hoạt động kinh doanh.
Nhận định SAI.
Hệ thống ngân hàng một cấp mới là hệ thống ngân hàng, trong đó các ngân hàng vừa
phát hành tiền vừa thực hiện hoạt động kinh doanh. Còn hệ thống ngân hàng hai cấp trong
giai đoạn 2, các ngân hàng cấp 1 (phát hành) ngân hàng cấp 2 (ngân hàng trung gian)
đã có sự tách bạch giữa chức năng phát hành tiền và chức năng kinh doanh tiền tệ.
3. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện.
lOMoARcPSD|17327 243
Nhận định ĐÚNG.
CSPL: Luật Đầu tư 2020, Điều 19, Điều 20 Luật CTCTD 2010 (sđ,bs 2017)
Theo quy định Phụ lục IV của Luật Đầu 2020, hoạt động ngân hàng nằm trong
Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện
nay.
Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có điều kiện vì xuất phát từ chức năng,
vai trò, vị trí của các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế nói riêng các lĩnh vực khác
của đời sống xã hội nói chung nên các tổ chức có hoạt động ngân hàng phải đáp ứng được
các điều kiện nhất định do pháp luật quy định. Cụ thể là các quy định về vốn pháp định và
điều kiện cấp giấy phép kinh doanh được nêu tại Điều 19 Điều 20 Luật CTCTD 2010
(sđ,bs 2017). Hoạt động ngân hàng được tiến hành bởi các tổ chức tín dụng và các tổ chức
khác đủ điều kiện (Điều 8 Luật CTCTD 2010, sđ,bs 2017), chịu s quản của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam.
4. NHNNVN được phép kinh doanh tiền tệ.
Nhận định ĐÚNG.
căn cứ tại Điều 33 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định NHNN
thực hiện việc mua, bán ngoại hối trên thị trường trong nước vì mục tiêu chính sách tiền tệ
quốc gia; mua, bán ngoại hối trên thị trường quốc tế và thực hiện giao dịch ngoại hối khác
theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. Như vậy, NHNN vẫn được phép kinh doanh tiền
tệ để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia mua bán ngoại hối trên thị trường
quốc tế theo quy định Thủ tướng Chính phủ.
5. Nguồn của luật ngân hàng các văn bản quy phạm pháp luật do nhà
nướcban hành.
Nhận định SAI.
sở luận: Nguồn của luật ngân hàng các văn bản pháp luật chứa đựng các quy
phạm pháp luật do quan nhà ớc thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận theo đúng
trình tự thủ tục luật định, điều chỉnh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp các quan hệ phát sinh
trong lĩnh vực quản nhà nước về tiền tệ - ngân hàng hoạt động của hệ thống ngân
hàng và các tổ chức khác. Nguồn của luật ngân hàng còn bao gồm cả điều ước quốc tế, tập
lOMoARcPSD|17327 243
quán quốc tế do Nhà ớc Việt Nam thành viên kết công nhận hoặc không thành
viên nhưng thừa nhận.
Do đó, nguồn của luật ngân hàng không những là các văn bản quy phạm pháp luật do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành mà còn có các hiệp định, điều ước quốc tế, tập
quán thông lệ quốc tế. Ngoài ra, đối với các văn bản pháp luật do cơ quan nhà ớc ban
hành nhưng không chứa đựng các quy phạm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh
vực quản nhà ớc về tiền tệ - ngân hàng cũng như là hoạt động của hệ thống ngân hàng
thì không phải là nguồn của luật ngân hàng.
6. Đối ợng điều ch nh của luật ngân hàng thể đối tượng điều
ch nh củacác ngành luật khác.
Nhận định ĐÚNG.
Đối ợng điều chỉnh của luật ngân hàng các quan hệ hội phát sinh trong lĩnh
vực ngân hàng và hoạt động ngân hàng. Có thể chia thành các nhóm sau:
Các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản nhà ớc về tiền tệ, hoạt động
ngân hàng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Các quan hệ hội phát sinh trong quá trình tổ chức, quản trị, điều nh của NHNN
VN, thủ tục, trình tự thành lập, hoạt động, giải thể, cơ cấu tổ chức, điều hành, quản trị của
các tổ chức tín dụng, các chi nhánh, văn phòng đại diện của TCTD.
Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động ngân hàng.
Mặc ngành luật ngân hàng đối ợng điều chỉnh riêng, nhưng đối ợng điều
chỉnh của luật ngân hàng vẫn có mối liên hệ với các ngành luật khác. Trong một số trường
hợp, đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng có thể đồng thời là đối tượng điều chỉnh của
luật dân sự, thương mại, hành chính, đặc biệtluật tài chính. Ví dụ: Quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình NHNN VN quản hệ thống các tổ chức tín dụng; đây đối tượng
điều chỉnh của luật ngân hàng, đồng thời cũng đối tượng điều chỉnh của luật hành chính.
Như vậy, đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng có thể đồng thời là đối tượng điều
chỉnh của các ngành luật khác.
III. TÌNH HUỐNG:
lOMoARcPSD|17327 243
Tình huống 1.
A (Đài Loan) muốn thành lập doanh nghiệp tại VN với hoạt động kinh doanh
chính là đại gửi hàng hóa, đại bán vé máy bay, kinh doanh lữ hành nội địa.
Để thuận tiện cho việc cấp GCNĐKKD, A quyết định cho anh B (1.000.000.000 VND
theo Hơp đồng vay số 01) chị C (1.000.000.000 VND theo Hợp đồng vay số 02) vay,
thay mặt mình quản lý vốn và đứng tên trên GCNĐKKD. Sau đó, anh B và chị C đã
tiến hành các thủ tục thành lập công ty TNHH D, gồm 2 thành viên anh Bchị C,
mỗi người sở hữu 50% vốn điều lệ (2.000.000.000 VNĐ).
Hỏi:Từ những dự kiện nêu trên, anh (chị) hãy cho biết hoạt động này có phải là
hoạt động ngân hàng? Giải thích tại sao?
Hoạt động này không phải là hoạt động ngân hàng.
CSPL: khoản 1 Điều 6 Luật NHNN 2010, khoản 12 Điều 4 Luật TCTD 2010.
Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số
các nghiệp vụ sau đây:
- Nhận tiền gửi
- Cấp tín dụng
- Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
Việc anh A cho anh B chị C vay không phải hoạt động ngân hàng vì hoạt động y
không lặp đi lặp lại, mang tính chất thường xuyên. Việc anh A cho anh B chị C vay
không lặp đi lặp lại mà chỉ là hoạt động nhất thời, thuận tiện cho việc cấp giấy CNĐKKD
của A thuận tiện cho việc anh B chị C thay mặt A quản vốn đứng tên trên
GCNĐKKD. thế, mặc dù xuất hiện hình thức cho vay nhưng hoạt động này không đáp
ứng điều kiện của hoạt động ngân hàng quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật NHNN 2010 và
khoản 12 Điều 4 Luật TCTD 2010.
2. Tình huống 2.
Ông A, bà B và cô C cùng nhau góp vốn thành lập công ty TNHH D. Ngoài hoạt
động chính trong lĩnh vực xây dựng, công ty TNHH D còn thường xuyên nhận tiền
gửi từ các thành viên (A, B và C) và người thân trong gia đình của các thành viên (A,
B và C) để cho vay kiếm lời.
lOMoARcPSD|17327 243
Hỏi: Từ những dữ kiện nêu trên, anh (chị) hãy cho biết hoạt động này phải là
hoạt động ngân hàng? Giải thích tại sao?
Trả lời:
Hoạt động thường xuyên nhận tiền gửi từ các thành viên (A, B C) người thân
trong gia đình của các thành viên (A, B C) để cho vay kiếm lời ca công ty TNHH D
không phải là hoạt động ngân hàng. Bởi lẽ:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật NHNN 2010, hoạt động ngân hàng việc
kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau: nhận tiền gửi, cấp
tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. thể thấy, hoạt động ngân hàng
phải là hoạt động kinh doanh, mang lại lợi nhuận và lợi nhuận đó được mang lại từ những
hoạt động chính, chủ yếu và được cấp phép.
Trong tình huống trên, công ty TNHH D hoạt động chính trong lĩnh vực xây dựng,
không được cấp phép để thực hiện hoạt động nhận tiền gửi hay cho vay. Chính thế,
hoạt động thường xuyên nhận tiền gửi từ các thành viên (A, B C) người thân trong
gia đình của các thành viên (A, B và C) để cho vay kiếm lời của công ty TNHH D là nhận
tiền gửi cho vay, là một trong các nghiệp vụ khi thực hiện hoạt động ngân hàng nhưng
cũng không được xem là hoạt động ngân hàng.
3.Tình huống 3
Công ty TNHH D được thành lập hoạt động theo đúng pháp luật nhu
cầu vay 1.000.000.000 VND để đầu sản xuất. Sau khi xét hồ đề nghị vay, Ngân
hàng TMCP A quyết định cấp tín dụng cho Công ty TNHH D theo Hợp đồng tín dụng,
nội dung sau: khoản vay 1 tỷ VND, với thời hạn vay 06 tháng, lãi suất
1,5%/tháng. Hỏi: Từ những dữ kiện nêu trên, anh (chị) hãy cho biết hoạt động này
phải là hoạt động ngân hàng? Giải thích tại sao.
Trả lời
Từ những dự kiện nêu trên, hoạt động này là hoạt động ngân hàng.
Theo quy định tại khoản 16 Điều 4 Luật CTCTD: “Cho vay hình thức cấp tín dụng,
theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng
vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc
hoàn trả cả gốc và lãi”.
lOMoARcPSD|17327 243
Như vậy, Ngân hàng TMCP A đã cho Công ty TNHH D vay khi kết Hợp đồng tín
dụng với nội dung: khoản vay 1 tỷ VND, với thời hạn vay 06 tháng, và lãi suất 1,5%/tháng.
Căn cứ vào quy định tại điểm a khoản 3 Điều 98 Luật CTCTD về hoạt động ngân hàng của
ngân hàng thương mại thì việc Ngân hàng TMCP A cấp tín dụng cho Công ty TNHH D
theo hình thức cho vay là một hoạt động ngân hàng của ngân hàng thương mại.
Tình huống 4: Công ty A (được thành lập theo pháp luật Hàn Quốc) muốn cung
cấp một dịch vụ thanh toán tiêu dùng ưu việt bằng cách mở tài khoản cho toàn thể
nhân viên của Công ty A, sau đó Công ty A sẽ cấp cho mỗi nhân viên 1 thẻ thanh toán.
Với thẻ thanh toán này, người lao động được quyền mua hàng a, dịch vụ bất cứ
nơi đâu liên kết với Công ty A với số tiền thanh toán vượt gấp 3 lần ơng bản
hằng tháng của chủ tài khoản. Giá trị thanh toán vượt đó được nh theo lãi suất
bản do NHNNVN công bố. Mục đích của Công ty A không mong muốn thành lập
ngân hàng Việt Nam những điều kiện pháp (như: vốn, người điều hành…).
Hơn nữa, A không có ý định tham gia vào toàn bộ các hoạt động n một ngân hàng
tại Việt Nam.
Hỏi: Nếu luật sư tư vấn cho Công ty A, anh (chị) sẽ tư vấn cho khách hàng của
mình như thế nào?
Trả lời: Em sẽ vấn cho A thành lập tổ chức cung ng dịch vụ trung gian thanh toán.
CSPL: khoản 4 Điều 4 Nghị định 101/2012/NĐ-CP (sđ,bs bởi Nghị định
80/2016/NĐ-CP); khoản 2 Điều 15 Nghị định 101/2012/NĐ-CP (sđ,bs bởi Thông
20/2016/TT-NHNN).
Thứ nhất, căn cứ theo khoản 4 Điều 4 Nghị định 101/2012/NĐ-CP (sđ, bs bởi Nghị
định 80/2016/NĐ-CP) thì tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không phải
Ngân hàng, được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép hoạt động cung ng dịch vụ trung
gian thanh toán.
Theo đó khi thành lập tổ chức cung ng dịch vụ trung gian thanh toán, công ty A
quyền mở sử dụng tài khoản thanh toán cho toàn thể nhân viên của Công ty A không
cần phải thành lập ngân hàng ở Việt Nam và do tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh
toán giới hạn chức năng của mình, chỉ cung ng dịch vụ trung gian thanh toán chứ không
thực hiện nhiều chức năng như một ngân hàng tại Việt Nam.
Thứ hai, căn cứ theo khoản 2 Điều 15 Nghị định 101/2012/NĐ-CP (sđ,bs bởi Thông
20/2016/TT-NHNN) thì điều kiện pháp để thành lập một tổ chức cung ng dịch vụ
lOMoARcPSD|17327 243
trung gian thanh toán đơn giản hơn so với điều kiện thành lập một ngân hàng tại Việt Nam
( về vốn, người điều hành,…) .
Như vậy, công ty A thể thành lập tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán
thay vì phải thành lập Ngân hàng.
5. Tình huống 5:
A một tập đoàn chuyên cung cấp các dịch vụ ngân hàng trên toàn cầu thông
qua các công ty con chi nhánh tại mỗi quốc gia. A đã hiện diện thương mại tại
Việt Nam ngân hàng TNHH B (ngân hàng 100% vốn ớc ngoài) trụ sở tại
Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại, A đang có ý định xây dựng một Hệ thống quản lý
quan hệ khách hàng (Customer Relationship Management System, gọi tắt “CRM”)
nhằm mục đích quản thông tin khách hàng các doanh nghiệp (không phải
khách hàng nhân) trên toàn cầu. Tuy nhiên, những thông tin của khách hàng doanh
nghiệp vẫn có thể bao gồm cả các thông tin nhân, dnhư: thông tin về người đại
diện theo pháp luật, giám đốc, người bảo lãnh của doanh nghiệpHệ thống CRM
dự kiến được đặt trụ sở chính của A tại Nhật Bản, sẽ tiếp nhận thông tin từc công
ty con (là các ngân hàng) tại các quốc gia, sau đó, các thông tin này sẽ được chia sẻ
cho các công ty con khác (cũng các ngân hàng) tại các quốc gia khác trong hệ thống
quản lý của A.
Hỏi: Nếu luật sư tư vấn cho Công ty A, anh (chị) sẽ tư vấn cho khách hàng của
mình như thế nào?
Trả lời:
Nếu là luật sư tư vấn cho Công ty A, nhóm em sẽ tư vấn cho khách hàng như sau:
Công ty A tập đoàn chuyên cung cấp các dịch vụ ngân hàng trên toàn cầu thông
qua các công ty con chi nhánh tại mỗi quốc gia đang có dự định xây dựng hệ thống quản
quan hệ khách hàng nhằm mục đích quản thông tin khách hàng là các doanh nghiệp
thì đây được xem hoạt động ngân hàng, để xây dựng hệ thống quản quan hệ khách
hàng thì Công ty A phải đáp ứng các điều kiện nhất định theo quy định của pháp luật ngân
hàng. Theo đó,
lOMoARcPSD|17327 243
Điều kiện thứ nhất: Công ty A phải được Ngân hàng nhà nước cấp giấy phép hoạt
động ngân hàng tại Việt Nam. Công ty A chỉ được tiến hành các hoạt động được ghi nhận
rõ trong Giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp.
Điều kiện thứ hai: Đáp ng các điều kiện kinh doanh của hoạt động ngân hàng. Cụ
thể, đó là các điều kiện sau:
+ Có vốn pháp định.
+ Điều lệ hoạt động.
+ Tính khả thi của phương án kinh doanh.
+ Năng lực của người điều hành.
Như vậy, để xây dựng một Hệ thống quản quan hệ khách ng (Customer
Relationship Management System, gọi tắt “CRM”) nhằm mục đích quản thông tin khách
hàng các doanh nghiệp (không phải khách hàng nhân) trên toàn cầu thì Công ty A
phải đáp ứng các điều kiện của hoạt động ngân hàng. Ngoài ra, do thông tin của khách hàng
doanh nghiệp thể các thông tin về nời đại diện theo pháp luật, giám đốc, người bảo
lãnh của doanh nghiệp… do đó cần chế bảo mật thông tin nhân cho khách hàng
một cách hợp lý, an toàn.
| 1/13

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
Chứng minh rằng một trong những nội dung cơ bản của Luật Ngân hàng là cơ
chế pháp lý nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hoạt động
ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ nhận
tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Đây là hoạt động kinh
doanh có điều kiện và mang tính rủi ro cao. Chính vì vậy, Luật Ngân hàng đã có những quy
định để ngăn ngừa, hạn chế và phân tán rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
Thứ nhất, về rủi ro tín dụng: chương VI Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 quy
định những trường hợp không được cấp tín dụng (Điều 126), hạn chế tín dụng (điều 127),
giới hạn cấp tín dụng (Điều 128),… => các nhà làm luật đã thiết lập các cơ chế pháp lý
nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn kịp thời các rủi ro tín dụng.
Thứ hai, rủi ro tỷ giá hối đoái: Điều 13 Luật Ngân hàng nhà nước 2010 quy
định quản lý hoạt động ngoại hối để hạn chế rủi ro về tỷ giá hối đoái.
Thứ ba, rủi ro lãi suất: khi thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, có sự biến
động chính sách kinh tế thì Ngân hàng nhà nước quy định cơ chế điều hành lãi suất áp dụng
trong quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau và với khách hàng, các quan hệ tín dụng
khác nhằm hạn chế và phân tán rủi ro theo quy định tại Điều 12 Luật Ngân hàng nhà nước 2010.
Thứ tư, để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro xuất phát khi niềm tin, tín nhiệm vào ngân
hàng bị lung lay, Ngân hàng nhà nước quyết định việc sử dụng công cụ thực hiện chính
sách tiền tệ quốc gia để bảo đảm cho các tổ chức tín dụng, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ
giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ, biện pháp khác theo
quy định của Chính phủ như: cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách nhà nước. Các biện
pháp trên được quy định tại Điều 11, 12, 13, 14, 15, 24, 25, 26 Luật Ngân hàng nhà nước 2010.
Thứ năm, rủi ro xuất phát khi có sự biến động chính sách kinh tế, quy định pháp
luật: theo quy định tại Điều 39, 40, 41 Luật Ngân hàng nhà nước 2010 thì ngân hàng nhà
nước có nghĩa vụ thống kê, phân tích, dự báo tiền tệ để xây dựng và điều hành chính sách
tiền tệ quốc gia. Hoạt động báo cáo, xuất bản ấn phẩm về tiền tệ và ngân hàng diễn ra định kỳ.
Thứ sáu, tiếp tục quy định các chỉ tiêu an toàn trong hoạt động đối với lOMoARc PSD|17327243
NHTM (Ngân hàng Thương mại) như tỷ lệ an toàn vốn, hệ số thanh khoản, mức tăng trưởng
tín dụng,… Có như vậy, các NHTM nước ta mới gia tăng ổn định, gia tăng sức cạnh tranh trên trường quốc tế.
Vì các lẽ trên, nội dung cơ bản của Luật Ngân hàng là cơ chế pháp lý nhằm ngăn ngừa
và hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
3. Rủi ro trong hoạt động ngân hàng xuất phát từ đâu? Pháp luật ngân hàng Việt
Nam hiện nay quy định như thế nào để hạn chế rủi ro này?
Rủi ro trong hoạt động ngân hàng xuất phát từ các nguyên nhân sau:
Thứ nhất, về bản chất, hoạt động ngân hàng được hình thành dựa trên niềm tin của
con người. Tuy nhiên, niềm tin, tin nhiệm là các yếu tố dễ bị lung lay nên dễ xuất hiện các rủi ro về niềm tin.
Thứ hai, hoạt động ngân hàng phụ thuộc và bị tác động bởi các chính sách kinh tế và
quy định của pháp luật mà những yếu tố này dễ biến động và thay đổi dựa trên quá trình
phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy hoạt động ngân hàng có khả năng xuất hiện các rủi ro.
Thứ ba, hoạt động kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vực đặc biệt do hàng hoá của nó
là tiền tệ-loại hàng hoá có tính nhạy cảm và sức cuốn hút rất lớn; vì vậy mà rủi ro trong
kinh doanh ngân hàng cũng rất lớn và đa dạng.
Quy định của pháp luật Việt Nam về hạn chế rủi ro:
Nhà nước thông qua pháp luật quy định các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động
cho vay của NHTM bao gồm các biện pháp về tỷ lệ an toàn, cấm cho vay hoặc hạn chế cho
vay, phân loại nợ và trích lập dự phòng, bảo đảm tiền vay và các biện pháp khác, bên cạnh
đó còn thành lập các cơ quan chức năng để kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định
hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của các NHTM cũng như cung cấp các thông tin
giúp cho NHTM có thể xây dựng những biện pháp hợp lý để hạn chế rủi ro trong hoạt động của mình.
Quy định về hạn chế bảo đảm an toàn trong hoạt động tổ chức tín dụng.
CSPL: Điều 126-135 Luật TCTD
Quy định hạn chế bảo đảm an toàn trong hoạt động tổ chức tín dụng bao gồm: -
Những trường hợp không được cấp tín dụng - Hạn chế cấp tín dụng lOMoARc PSD|17327243 -
Giới hạn cấp tín dụng -
Giới hạn góp vốn, mua cổ phần -
Tỷ lệ bảo đảm an toàn -
Án dụng can thiệp sớm đối với TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài - Dự phòng rủi ro -
Bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng điện tử -
Các quy định về quyền, nghĩa vụ của công ty kiểm soát.
Ngoài ra, việc kiểm soát rủi ro được quy định tại Thông tư 13/2018?TT-NHNN, trong đó:
5. So sánh sự khác biệt giữa hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác.
Hoạt động ngân hàng
Hoạt động kinh doanh khác
Là phương thức hoạt động kinh tế
Là việc kinh doanh, cung ứng trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng
thường xuyên một hoặc một số hoá, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao
nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi; Khái niệm
nhất. Hoạt động kinh doanh thường được
Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ thông qua các thể chế kinh doanh như
thanh toán qua tài khoản (khoản 1 công ty, doanh nghiệp nhưng cũng có thể
Điều 6 Luật Ngân hàng).
là hoạt động tự thân của các cá nhân.
Tiền tệ hoặc dịch vụ Ngân Đối tượng Tài sản hoặc hàng hóa. hàng.
Bao gồm các hoạt động tín
Các hoạt động gồm mua bán, trao
dụng như nhận tiền gửi, sử dụng số đổi hàng hóa, các hoạt động kinh doanh
tiền này để cấp tín dụng và
hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi
cung ứng có dịch vụ thanh toán nhuận là chủ yếu.
Nội dung nhằm thực hiện các hoạt động nghiệp
vụ để sinh lợi nhuận và ổn định lưu
thông tiền tệ trong thị trường. lOMoARc PSD|17327243
Rất chặt chẽ, được quy định
Có thể có hoặc không tổ chức theo
Cơ cấu tổ theo luật Ngân hàng và những một bộ máy, các mô hình kinh doanh thì chức
người trong ngành cần có chuyên rất đa dạng có thể là hộ kinh doanh, môn nghiệp vụ
được đào tạo. thành lập các công ty, doanh nghiệp.
Không bắt buộc phải là ngân hàng
Phải là các ngân hàng, hoặc
Chủ thể hoặc các tổ chức tín dụng, có thể là các các tổ chức tín dụng, được nhà thực hiện
chủ thể thực hiện khác như các nhân,
nước cho phép hoạt động. công ty, hộ gia đình.
6. Có quan điểm cho rằng: “Khái niệm hoạt động ngân hàng hiện nay còn quá
hẹp, gây khó khăn cho các tổ chức tín dụng khi muốn mở rộng hoạt động kinh doanh
của mình thì phải xin phép NHNN”
. Anh (chị) có nhận xét gì về ý kiến này.
Khái niệm: Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một
hoặc một số nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ thanh toán
qua tài khoản (khoản 1 Điều 6 Luật Ngân hàng)
QUAN ĐIỂM THỨ NHẤT: ĐỒNG Ý
Theo quan điểm của nhóm em thì không đồng ý với quan điểm trên, bởi vì các lý do dưới đây:
- Thứ nhất, hoạt động ngân hàng là hoạt động mang tính rủi ro cao nên việc quy định
khái niệm hoạt động ngân hàng hẹp để các tổ chức tín dụng khi muốn mở rộng hoạt động
kinh doanh của mình thì phải xin phép Ngân hàng Nhà nước. Việc xin phép trước khi mở
rộng hoạt động kinh doanh của các tổ chức dụng vừa giúp nhà nước quản lý được hoạt
động của các tổ chức tín dụng đồng thời với cơ chế xin phép trước thì nhà nước là chủ thể
quyết định việc mở rộng của các tổ chức tín dụng có làm ảnh hưởng tới hệ thống ngân hàng không.
- Thứ hai, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện, được tiến hành
bởi các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nên việc
quy định cụ thể ba loại nghiệp vụ để các tổ chức tín dụng nếu muốn thực hiện đăng ký
nghiệp vụ hoặc mở rộng hoạt động của nghiệp vụ thì phải xin phép Ngân hàng Nhà nước. lOMoARc PSD|17327243
Do đó, theo quan điểm của nhóm thì khái niệm hoạt động ngân hàng hẹp nhưng việc
hẹp đó để đảm bảo cơ chế hoạt động của các tổ chức tín dụng.
QUAN ĐIỂM THỨ HAI: KHÔNG ĐỒNG Ý
Theo quan điểm của nhóm em thì đồng ý với quan điểm trên, bởi vì lý do dưới đây:
Việc quy định khái niệm hoạt động ngân hàng bằng cách liệt kê ba lĩnh vực mà các tổ chức
tín dụng được Ngân hàng nhà nước cho phép kinh doanh, việc quy định bằng cách liệt kê
này vô tình khiến cho khái niệm này sẽ lỗi thời không bắt kịp xu thế của thị trường. Khi
mà thị trường ngày nay luôn phát triển liên tục và xuất hiện những lĩnh vực kinh doanh
ngân hàng mới ngoài ba lĩnh vực đã được quy định thì khái niệm hoạt động ngân hàng chưa
kịp điều chỉnh sẽ gây khó khăn cho cả các tổ chức tín dụng muốn mở rộng phạm vi kinh
doanh và không có cơ chế nào để tiến hành việc đăng ký xin phép Ngân hàng nhà nước.
7. NHNNVN có được phép thực hiện hoạt động ngân hàng hay không?
NHNNVN không được phép thực hiện hoạt động ngân hàng, bởi lẽ:
Thứ nhất, theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hoạt
động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ
nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Phải thỏa mãn tất
cả các dấu hiệu nêu trên mới được coi là hoạt động ngân hàng.
Thứ hai, xuất phát từ chức năng của NHNNVN, một trong những đặc trưng của
NHNNVN là có sự tách bạch giữa chức năng quản lý nhà nước với chức năng kinh doanh.
Có nghĩa là NHNNVN chỉ có 2 chức năng cơ bản là quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt
động ngân hàng và thực hiện chức năng của ngân hàng trung ương, không có hoạt động
nào mang tính chất kinh doanh. Hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng nhà nước nếu có mang
lại nguồn thu thì cũng không vì mục đích kinh doanh mà đứng trên lợi ích toàn cục của nền
kinh tế. Do đó, NHNNVN không thỏa mãn dấu hiệu kinh doanh thường xuyên các nghiệp
vụ nên NHNNVN không thể thực hiện hoạt động ngân hàng.
Thứ ba, xuất phát từ mô hình tổ chức của hệ thống NHVN hiện nay, NHNN chỉ có
thể giao dịch với tổ chức tín dụng, không thực hiện giao dịch với các tổ chức, cá nhân trong
nền kinh tế mà việc giao dịch với các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế được thực hiện
thông qua các tổ chức tín dụng. Do đó, NHNNVN sẽ không được phép thực hiện hoạt động ngân hàng. II. NHẬN ĐỊNH lOMoARc PSD|17327243
1. Tiền đề cho sự xuất hiện hoạt động ngân hàng là hoạt động gửi tiền.
Đây là nhận định SAI.
Hoạt động ngân hàng sơ khai là hoạt động ngân hàng xảy ra ở thời kỳ đầu tiên. Điều
kiện hình thành các hoạt động ngân hàng sơ khai bao gồm:
Thứ nhất, sự xuất hiện tiền tệ. Khi con người quy ước với nhau lấy một vật làm vật
trung gian thanh toán, trao đổi hàng hoá nhưng hình thái không phải cụ thể là đồng tiền mà
là những vật như vỏ sò, lông thú, ... Qua mỗi hình thái kinh tế xã hội, mỗi nhà nước khác
nhau cũng như sự phát triển của loài người, của cải làm ra dư thừa và có tích lỹ thì hình
thái của đồng tiền bắt đầu thay đổi từ vật sang tiền tệ.
Thứ hai, sự xuất hiện nhu cầu gửi tiền và nhóm người nhận tiền. Khi một người tích
trữ quá nhiều tiền trong nhà thì họ cảm thấy lo sợ vì tình trạng xã hội không ổn định, an
toàn. Vì vậy, người dân có nhu cầu cần một nơi an toàn để giữ tiền
Thứ ba, sự gia tăng nhu cầu vốn. Những người có tiềm lực về kinh tế (tộc trưởng,
người đứng đầu nhà thờ, ...) là những người có uy tín trong xã hội, nhận thấy nhu cầu của
người dân nên họ đứng lên nhận giữ tiền cho người dân. Bên cạnh đó, trong xã hội cũng
có nhiều người cần tiền, thiếu vốn để kinh doanh. Vì vậy, những người đứng ra giữ tiền đã
dùng số tiền nhận giữ này đem cho vay để nhận được lợi từ 2 phía. Hành động này làm cho
tiền tệ luân phiên trong nền kinh tế, từ nơi thừa tiền (người gửi) chuyển cho người thiếu
tiền (người vay) trong nền kinh tế.
Như vậy, tiền đề cho sự xuất hiện hoạt động ngân hàng phải đủ 3 yếu tố: sự xuất hiện
tiền tệ, sự xuất hiện nhu cầu gửi tiền; nhóm người nhận tiền và sự gia tăng của nhu cầu vốn. 2.
Hệ thống ngân hàng hai cấp là hệ thống ngân hàng, trong đó các ngân
hàngvừa phát hành tiền vừa thực hiện hoạt động kinh doanh. Nhận định SAI.
Hệ thống ngân hàng một cấp mới là hệ thống ngân hàng, trong đó các ngân hàng vừa
phát hành tiền vừa thực hiện hoạt động kinh doanh. Còn hệ thống ngân hàng hai cấp trong
giai đoạn 2, các ngân hàng cấp 1 (phát hành) và ngân hàng cấp 2 (ngân hàng trung gian)
đã có sự tách bạch giữa chức năng phát hành tiền và chức năng kinh doanh tiền tệ. 3.
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện. lOMoARc PSD|17327243 Nhận định ĐÚNG.
CSPL: Luật Đầu tư 2020, Điều 19, Điều 20 Luật CTCTD 2010 (sđ,bs 2017)
Theo quy định Phụ lục IV của Luật Đầu tư 2020, hoạt động ngân hàng nằm trong
Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay.
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện vì xuất phát từ chức năng,
vai trò, vị trí của các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế nói riêng và các lĩnh vực khác
của đời sống xã hội nói chung nên các tổ chức có hoạt động ngân hàng phải đáp ứng được
các điều kiện nhất định do pháp luật quy định. Cụ thể là các quy định về vốn pháp định và
điều kiện cấp giấy phép kinh doanh được nêu tại Điều 19 và Điều 20 Luật CTCTD 2010
(sđ,bs 2017). Hoạt động ngân hàng được tiến hành bởi các tổ chức tín dụng và các tổ chức
khác có đủ điều kiện (Điều 8 Luật CTCTD 2010, sđ,bs 2017), chịu sự quản lý của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam. 4.
NHNNVN được phép kinh doanh tiền tệ. Nhận định ĐÚNG.
Vì căn cứ tại Điều 33 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định NHNN
thực hiện việc mua, bán ngoại hối trên thị trường trong nước vì mục tiêu chính sách tiền tệ
quốc gia; mua, bán ngoại hối trên thị trường quốc tế và thực hiện giao dịch ngoại hối khác
theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. Như vậy, NHNN vẫn được phép kinh doanh tiền
tệ để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia và mua bán ngoại hối trên thị trường
quốc tế theo quy định Thủ tướng Chính phủ. 5.
Nguồn của luật ngân hàng là các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nướcban hành. Nhận định SAI.
Cơ sở lý luận: Nguồn của luật ngân hàng là các văn bản pháp luật chứa đựng các quy
phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận theo đúng
trình tự thủ tục luật định, điều chỉnh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp các quan hệ phát sinh
trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tiền tệ - ngân hàng và hoạt động của hệ thống ngân
hàng và các tổ chức khác. Nguồn của luật ngân hàng còn bao gồm cả điều ước quốc tế, tập lOMoARc PSD|17327243
quán quốc tế do Nhà nước Việt Nam là thành viên ký kết công nhận hoặc không là thành viên nhưng thừa nhận.
Do đó, nguồn của luật ngân hàng không những là các văn bản quy phạm pháp luật do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành mà còn có các hiệp định, điều ước quốc tế, tập
quán và thông lệ quốc tế. Ngoài ra, đối với các văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước ban
hành nhưng không chứa đựng các quy phạm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh
vực quản lý nhà nước về tiền tệ - ngân hàng cũng như là hoạt động của hệ thống ngân hàng
thì không phải là nguồn của luật ngân hàng. 6.
Đối tượng điều chऀ nh của luật ngân hàng có thể là đối tượng điều
chऀ nh củacác ngành luật khác. Nhận định ĐÚNG.
Đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh
vực ngân hàng và hoạt động ngân hàng. Có thể chia thành các nhóm sau:
Các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động
ngân hàng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, quản trị, điều hành của NHNN
VN, thủ tục, trình tự thành lập, hoạt động, giải thể, cơ cấu tổ chức, điều hành, quản trị của
các tổ chức tín dụng, các chi nhánh, văn phòng đại diện của TCTD.
Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động ngân hàng.
Mặc dù ngành luật ngân hàng có đối tượng điều chỉnh riêng, nhưng đối tượng điều
chỉnh của luật ngân hàng vẫn có mối liên hệ với các ngành luật khác. Trong một số trường
hợp, đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng có thể đồng thời là đối tượng điều chỉnh của
luật dân sự, thương mại, hành chính, đặc biệt là luật tài chính. Ví dụ: Quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình NHNN VN quản lý hệ thống các tổ chức tín dụng; đây là đối tượng
điều chỉnh của luật ngân hàng, đồng thời cũng là đối tượng điều chỉnh của luật hành chính.
Như vậy, đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng có thể đồng thời là đối tượng điều
chỉnh của các ngành luật khác. III. TÌNH HUỐNG: lOMoARc PSD|17327243 Tình huống 1.
A (Đài Loan) muốn thành lập doanh nghiệp tại VN với hoạt động kinh doanh
chính là đại lý ký gửi hàng hóa, đại lý bán vé máy bay, và kinh doanh lữ hành nội địa.
Để thuận tiện cho việc cấp GCNĐKKD, A quyết định cho anh B (1.000.000.000 VND
theo Hơp đồng vay số 01) và chị C (1.000.000.000 VND theo Hợp đồng vay số 02) vay,
thay mặt mình quản lý vốn và đứng tên trên GCNĐKKD. Sau đó, anh B và chị C đã
tiến hành các thủ tục thành lập công ty TNHH D, gồm 2 thành viên là anh B và chị C,
mỗi người sở hữu 50% vốn điều lệ (2.000.000.000 VNĐ).

Hỏi:Từ những dự kiện nêu trên, anh (chị) hãy cho biết hoạt động này có phải là
hoạt động ngân hàng? Giải thích tại sao?
Hoạt động này không phải là hoạt động ngân hàng.
CSPL: khoản 1 Điều 6 Luật NHNN 2010, khoản 12 Điều 4 Luật TCTD 2010.
Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: - Nhận tiền gửi - Cấp tín dụng
- Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
Việc anh A cho anh B và chị C vay không phải hoạt động ngân hàng vì hoạt động này
không lặp đi lặp lại, mang tính chất thường xuyên. Việc anh A cho anh B và chị C vay
không lặp đi lặp lại mà chỉ là hoạt động nhất thời, thuận tiện cho việc cấp giấy CNĐKKD
của A và thuận tiện cho việc anh B và chị C thay mặt A quản lý vốn và đứng tên trên
GCNĐKKD. Vì thế, mặc dù xuất hiện hình thức cho vay nhưng hoạt động này không đáp
ứng điều kiện của hoạt động ngân hàng quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật NHNN 2010 và
khoản 12 Điều 4 Luật TCTD 2010. 2. Tình huống 2.
Ông A, bà B và cô C cùng nhau góp vốn thành lập công ty TNHH D. Ngoài hoạt
động chính trong lĩnh vực xây dựng, công ty TNHH D còn thường xuyên nhận tiền
gửi từ các thành viên (A, B và C) và người thân trong gia đình của các thành viên (A,
B và C) để cho vay kiếm lời.
lOMoARc PSD|17327243
Hỏi: Từ những dữ kiện nêu trên, anh (chị) hãy cho biết hoạt động này có phải là
hoạt động ngân hàng? Giải thích tại sao? Trả lời:
Hoạt động thường xuyên nhận tiền gửi từ các thành viên (A, B và C) và người thân
trong gia đình của các thành viên (A, B và C) để cho vay kiếm lời của công ty TNHH D
không phải là hoạt động ngân hàng. Bởi lẽ:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật NHNN 2010, hoạt động ngân hàng là việc
kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau: nhận tiền gửi, cấp
tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Có thể thấy, hoạt động ngân hàng
phải là hoạt động kinh doanh, mang lại lợi nhuận và lợi nhuận đó được mang lại từ những
hoạt động chính, chủ yếu và được cấp phép.
Trong tình huống trên, công ty TNHH D hoạt động chính trong lĩnh vực xây dựng,
không được cấp phép để thực hiện hoạt động nhận tiền gửi hay cho vay. Chính vì thế, dù
hoạt động thường xuyên nhận tiền gửi từ các thành viên (A, B và C) và người thân trong
gia đình của các thành viên (A, B và C) để cho vay kiếm lời của công ty TNHH D là nhận
tiền gửi và cho vay, là một trong các nghiệp vụ khi thực hiện hoạt động ngân hàng nhưng
cũng không được xem là hoạt động ngân hàng. 3.Tình huống 3
Công ty TNHH D được thành lập và hoạt động theo đúng pháp luật và có nhu
cầu vay 1.000.000.000 VND để đầu tư sản xuất. Sau khi xét hồ sơ đề nghị vay, Ngân
hàng TMCP A quyết định cấp tín dụng cho Công ty TNHH D theo Hợp đồng tín dụng,
có nội dung sau: khoản vay 1 tỷ VND, với thời hạn vay 06 tháng, và lãi suất
1,5%/tháng. Hỏi: Từ những dữ kiện nêu trên, anh (chị) hãy cho biết hoạt động này có
phải là hoạt động ngân hàng? Giải thích tại sao.
Trả lời
Từ những dự kiện nêu trên, hoạt động này là hoạt động ngân hàng.
Theo quy định tại khoản 16 Điều 4 Luật CTCTD: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng,
theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng
vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có
hoàn trả cả gốc và lãi”
. lOMoARc PSD|17327243
Như vậy, Ngân hàng TMCP A đã cho Công ty TNHH D vay khi kí kết Hợp đồng tín
dụng với nội dung: khoản vay 1 tỷ VND, với thời hạn vay 06 tháng, và lãi suất 1,5%/tháng.
Căn cứ vào quy định tại điểm a khoản 3 Điều 98 Luật CTCTD về hoạt động ngân hàng của
ngân hàng thương mại thì việc Ngân hàng TMCP A cấp tín dụng cho Công ty TNHH D
theo hình thức cho vay là một hoạt động ngân hàng của ngân hàng thương mại.
Tình huống 4: Công ty A (được thành lập theo pháp luật Hàn Quốc) muốn cung
cấp một dịch vụ thanh toán tiêu dùng ưu việt bằng cách mở tài khoản cho toàn thể
nhân viên của Công ty A, sau đó Công ty A sẽ cấp cho mỗi nhân viên 1 thẻ thanh toán.
Với thẻ thanh toán này, người lao động được quyền mua hàng hóa, dịch vụ ở bất cứ
nơi đâu có liên kết với Công ty A với số tiền thanh toán vượt gấp 3 lần lương cơ bản
hằng tháng của chủ tài khoản. Giá trị thanh toán vượt đó được tính theo lãi suất cơ
bản do NHNNVN công bố. Mục đích của Công ty A là không mong muốn thành lập
ngân hàng ở Việt Nam vì những điều kiện pháp lý (như: vốn, người điều hành…).
Hơn nữa, A không có ý định tham gia vào toàn bộ các hoạt động như một ngân hàng tại Việt Nam.

Hỏi: Nếu là luật sư tư vấn cho Công ty A, anh (chị) sẽ tư vấn cho khách hàng của mình như thế nào?
Trả lời: Em sẽ tư vấn cho A thành lập tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.
CSPL: khoản 4 Điều 4 Nghị định 101/2012/NĐ-CP (sđ,bs bởi Nghị định
80/2016/NĐ-CP); khoản 2 Điều 15 Nghị định 101/2012/NĐ-CP (sđ,bs bởi Thông tư 20/2016/TT-NHNN).
Thứ nhất, căn cứ theo khoản 4 Điều 4 Nghị định 101/2012/NĐ-CP (sđ, bs bởi Nghị
định 80/2016/NĐ-CP) thì tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không phải là
Ngân hàng, được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.
Theo đó khi thành lập tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, công ty A có
quyền mở và sử dụng tài khoản thanh toán cho toàn thể nhân viên của Công ty A mà không
cần phải thành lập ngân hàng ở Việt Nam và do tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh
toán giới hạn chức năng của mình, chỉ cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán chứ không
thực hiện nhiều chức năng như một ngân hàng tại Việt Nam.
Thứ hai, căn cứ theo khoản 2 Điều 15 Nghị định 101/2012/NĐ-CP (sđ,bs bởi Thông
tư 20/2016/TT-NHNN) thì điều kiện pháp lý để thành lập một tổ chức cung ứng dịch vụ lOMoARc PSD|17327243
trung gian thanh toán đơn giản hơn so với điều kiện thành lập một ngân hàng tại Việt Nam
( về vốn, người điều hành,…) .
Như vậy, công ty A có thể thành lập tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán
thay vì phải thành lập Ngân hàng. 5. Tình huống 5:
A là một tập đoàn chuyên cung cấp các dịch vụ ngân hàng trên toàn cầu thông
qua các công ty con và chi nhánh tại mỗi quốc gia. A đã có hiện diện thương mại tại
Việt Nam là ngân hàng TNHH B (ngân hàng 100% vốn nước ngoài) có trụ sở tại
Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại, A đang có ý định xây dựng một Hệ thống quản lý
quan hệ khách hàng (Customer Relationship Management System, gọi tắt “CRM”)
nhằm mục đích quản lý thông tin khách hàng là các doanh nghiệp (không phải là
khách hàng cá nhân) trên toàn cầu. Tuy nhiên, những thông tin của khách hàng doanh
nghiệp vẫn có thể bao gồm cả các thông tin cá nhân, ví dụ như: thông tin về người đại
diện theo pháp luật, giám đốc, người bảo lãnh của doanh nghiệp… Hệ thống CRM
dự kiến được đặt trụ sở chính của A tại Nhật Bản, sẽ tiếp nhận thông tin từ các công
ty con (là các ngân hàng) tại các quốc gia, và sau đó, các thông tin này sẽ được chia sẻ
cho các công ty con khác (cũng là các ngân hàng) tại các quốc gia khác trong hệ thống quản lý của A.

Hỏi: Nếu là luật sư tư vấn cho Công ty A, anh (chị) sẽ tư vấn cho khách hàng của mình như thế nào? Trả lời:
Nếu là luật sư tư vấn cho Công ty A, nhóm em sẽ tư vấn cho khách hàng như sau:
Công ty A là tập đoàn chuyên cung cấp các dịch vụ ngân hàng trên toàn cầu thông
qua các công ty con và chi nhánh tại mỗi quốc gia đang có dự định xây dựng hệ thống quản
lý quan hệ khách hàng nhằm mục đích quản lý thông tin khách hàng là các doanh nghiệp
thì đây được xem là hoạt động ngân hàng, để xây dựng hệ thống quản lý quan hệ khách
hàng thì Công ty A phải đáp ứng các điều kiện nhất định theo quy định của pháp luật ngân hàng. Theo đó, lOMoARc PSD|17327243
Điều kiện thứ nhất: Công ty A phải được Ngân hàng nhà nước cấp giấy phép hoạt
động ngân hàng tại Việt Nam. Công ty A chỉ được tiến hành các hoạt động được ghi nhận
rõ trong Giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp.
Điều kiện thứ hai: Đáp ứng các điều kiện kinh doanh của hoạt động ngân hàng. Cụ
thể, đó là các điều kiện sau: + Có vốn pháp định.
+ Điều lệ hoạt động.
+ Tính khả thi của phương án kinh doanh.
+ Năng lực của người điều hành.
Như vậy, để xây dựng một Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (Customer
Relationship Management System, gọi tắt “CRM”) nhằm mục đích quản lý thông tin khách
hàng là các doanh nghiệp (không phải là khách hàng cá nhân) trên toàn cầu thì Công ty A
phải đáp ứng các điều kiện của hoạt động ngân hàng. Ngoài ra, do thông tin của khách hàng
doanh nghiệp có thể là các thông tin về người đại diện theo pháp luật, giám đốc, người bảo
lãnh của doanh nghiệp… do đó cần có cơ chế bảo mật thông tin cá nhân cho khách hàng
một cách hợp lý, an toàn.