Chương 0. Đại cương về phương pháp phân tích công cụ | Bài giảng môn Phân tích bằng công cụ | Đại học Bách khoa hà nội

Các phương pháp quang học dựa trên việc đo sự tương tác giữa bức xạ điện từ với nguyên tử hay phân tử hay quá trình tạo ra bức xạ của chất phân tích. Tài liệu trắc nghiệm môn Phân tích bằng công cụ giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Department of Analytical Chemistry
School of Chemical Engineering Hanoi University of Science and Technology (HUST)
Chương 0. Đại cương về phương pháp
phân tích công cụ
Tran Thi Thuy
HUST SCE
Outline
0.1 Đối tượng nghiên cứu
0.2 Phân loại
0.3 Thẩm định phương pháp
0.4. Các phương pháp hiệu chuẩn
2
9/14/2020
HUST SCE
3
0.1 Đối tượng nghiên cứu
Thuật ngữ phân tích theo quan điểm thông tin thu
nhận các thông tin từ đối tượng nghiên cứu về hai
phương diện được biểu diễn bằng hai đại lượng hằng
số vật chất đặc trưng cho đối tượng nghiên cứu dụ
như thế nửa sóng, thế điện cực, bước sóng, thời gian
lưu các thông tin về thành phần định lượng dụ
như lượng điện tiêu thụ cho quá trình, cường độ dòng,
cường độ ánh sáng, thể tích lưu (diện tích pic sắc ký).
dụ: Định tính (thời gian lưu)
Định lượng (diện tích pic sắc ký)
HUST SCE
4
0.1 Đối tượng nghiên cứu
Hình 0.1: Quá trình thu nhận thông tin trong
phương pháp PTCC
HUST SCE
5
0.1 Đối tượng nghiên cứu
dụ: Trong phương pháp đo quang UV-VIS
Mẫu: dung dịch phân tích có hiệu ứng phổ hấp thụ trong
vùng tử ngoại/trông thấy
Phương pháp phát hiện: đo cường độ ánh sáng tia ló và
so sánh với cường độ ánh sáng tới
Giải mã: so sánh với cường độ ánh sáng tia tới và tia ló
của chất chuẩn
Xác định được nồng độ chất phân tích
Cường độ ánh sáng ~I
x
(tín hiệu điện) → khuếch đại → đo
HUST SCE
6
0.2. Phân loại
Các phương pháp quang học dựa trên việc đo sự tương tác
giữa bức xạ điện từ với nguyên tử hay phân tử hay quá
trình tạo ra bức xạ của chất phân tích.
Các phương pháp phân tích điện hóa bao gồm các phương
pháp đo các tính chất điện như điện thế, dòng, điện trở và
điện lượng.
Các phương pháp tách bao gồm chiết, sắc ký khí, sắc ký
lỏng hiệu năng cao, điện di mao quản.
HUST SCE
7
0.3. Thẩm định PP
Thẩm định phương pháp quá trình chứng minh một
phương pháp phân tích được chấp nhận cho một mục đích
phân tích đề ra.
Các thông số trong thẩm định phương pháp bao gồm tính
đặc hiệu, độ tuyến tính, độ chính xác, độ đúng, miền tuyến
tính, độ thu hồi, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng.
HUST SCE
8
0.3. Thẩm định PP
0.3.1. Độ đặc hiệu
Độ đặc hiệu (specificity) đo khả năng của một phương pháp
phân tích để phân biệt các chất phân tích từ tất cả mọi chất
khác thể trong mẫu.
Hình 0.2: Sắc đồ điện di của thuốc cefotaxim (pic số 4) và các tạp chất đã được biết
đến trong quá trình sản xuất thuốc (pic số 1-3 và 5-9)
HUST SCE
9
0.3. Thẩm định PP
0.3.1. Độ đặc hiệu
Hình 0.4: Sắc ký đồ phân ch
mẫu máu có thêm chuẩn
amphetamin (MA),
methamphetamin (MDA-
d5TFA) MDMA (methylene
dioxymethyl amphetamine)
Hình 0.3: Sắc ký đồ phân
ch mẫu mẫu máu không
có chất ma túy
HUST SCE
10
0.3. Thẩm định PP
0.3.2. Độ tuyến tính
Độ tuyến tính (linearity) đo mức độ đường hiệu chuẩn
tuân theo hàm bậc nhất như thế nào. Nếu chúng biết
khoảng nồng độ của chất phân tích, chúng ta thường
xây dựng đường hiệu chuẩn 5 điểm chuẩn khoảng
nồng độ từ 0,5 đến 1,5 lần so với nồng độ chất cần phần
tích. Mỗi dung dịch chuẩn cần được chuẩn bị phân
tích lặp ba lần. Các dung dịch trắng cũng được chuẩn bị
để loại trừ ảnh hưởng của nền mẫu.
Người ta thường đánh giá mức độ tuyến tính thông qua
giá trị bình phương của hệ số tương quan R:
󰇟
󰇛

󰇜󰇛

󰇜󰇠
󰇛

󰇜
󰇛

󰇜
(0.1)
HUST SCE
11
0.3. Thẩm định PP
0.3.2. Độ tuyến tính
Hình 0.5. Đường hiệu chuẩn xác định Ho bằng phương
pháp ICP-MS
HUST SCE
12
0.3. Thẩm định PP
0.3.3. Độ thu hồi
Độ thu hồi (spike recovery) được định nghĩa:

󰉜󰉼󰉹

󰉜

󰇛󰇜 (0-2)
Trong đó: R là độ thu hồi (tính bằng %);
C
mẫu không thêm
: là nồng độ của dung dịch trước khi thêm
chuẩn;
C
mẫu được thêm
: là nồng độ của dung dịch sau khi thêm một
một lượng chuẩn biết trước;
C
thêm
: là nồng độ chất chuẩn đã thêm;
HUST SCE
13
0.3. Thẩm định PP
0.3.3. Độ thu hồi
Ví dụ: Một mẫu nước uống được xác định có nồng độ
nitrat là 10,0 µg/l. Người ta thêm 5,0 µg/l nitrat vào mẫu
trên rồi lặp lại quá trình phân tích. Kết quả phân tích
cho 14,6 µg nitrat /l. Hãy tính phần trăm thu hồi.


 
Nếu độ thu hồi chấp nhận trong phạm vi từ 96 104%
thì 92% kết quả không được chấp nhận, thì phương
pháp phân tích trên cần phải nghiên cứu tiếp để kết quả
được cải thiện.
HUST SCE
14
0.3. Thẩm định PP
0.3.4. Độ chính xác
Độ chính xác (accuracy) mức độ gần nhau của giá trị
phân tích (thường giá trị trung bình
) với giá trị thực
hay giá trị đã được chấp nhận µ. Khi không sai số hệ
thống thì giá trị trung bình tiến tới giá trị thực nếu số
phép đo rất lớn (n). vậy, thể nói độ chính xác
tuỳ thuộc vào số phép đo.
HUST SCE
15
0.3. Thẩm định PP
0.3.4. Độ chính xác
Các cách để chứng minh độ chính xác bao gồm:
+ Phân tích mẫu chuẩn đã được chứng nhận trong cùng một nền mẫu
tương tự như dung dịch phân tích
+ So sánh kết quả phân tích với hai hay nhiều hơn các phương pháp
phân tích khác nhau. Chúng phải độ đồng nhất với một độ tụ nhất
định.
+ Phân tích mẫu trắng với việc thêm một lượng chất phân tích đã
biết. Nền mẫu của phải giống nền mẫu của dung dịch phân tích.
Khi phân tích thành phần chính, 3 mẫu phân tích mức nồng độ
khác nhau nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1,5 lần so với nồng độ dự
kiến được đo với số lần lặp 3 lần với mỗi mức nồng độ.
+ Nếu không thể chuẩn bị mẫu trắng, chúng ta thể sử dụng
phương pháp thêm chuẩn để phân tích chất cần xác định
HUST SCE
16
0.3. Thẩm định PP
0.3.4. Độ chính xác
Thêm chuẩn (spiking) phương pháp phổ biến nhất để
đánh giá chính xác bởi các mẫu chuẩn đã được chứng
nhận thường không sẵn một phương pháp phân
tích thứ hai thể không thực hiện được điều kiện
phòng thí nghiệm.
HUST SCE
17
0.3. Thẩm định PP
0.3.5. Độ chụm
Độ chụm (precision) hay còn gọi độ tụ sự lặp lại của
kết quả đo. Độ chụm của thiết bị, khả năng tái quan
sát khi phân tích định lượng một mẫu với độ lặp lại (≥10
lần) trên cùng một thiết bị.
Ba khái niệm thống kê được dùng để mô tả độ chụm của
một tập số liệu là độ lệch chuẩn (SD), phương sai và hệ
số biến thiên. Tất cả các khái niệm này có liên quan đến
độ lệch của số liệu phân tích khỏi giá trị trung bình: d
i
=
.
HUST SCE
18
0.3. Thẩm định PP
0.3.5. Độ chụm
Độ chụm được xác định qua hệ số biến thiên. Hệ số biến
thiên (coefficient of variation CV) càng nhỏ độ chụm
càng cao và được định nghĩa là tỉ số giữa độ lệch chuẩn
và giá trị trung bình.
CV =

(0.3)
Trong đó SD là độ lệch chuẩn;
là giá trị trung bình của
các kết quả thực nghiệm;
Thường người ta sử dụng hệ số biến thiên dưới dạng
phần trăm (được gọi là độ lệch chuẩn tương đối RSD)
RSD =

×100, (%) (0.4)
HUST SCE
19
0.3. Thẩm định PP
0.3.6. Khoảng tuyến tính
Khoảng tuyến tính (range) khoảng nồng độ đó độ
tuyến tính, độ chính xác độ chụm được chấp nhận.
Một dụ cho các thông số kỹ thuật của khoảng tuyến
tính khi phân tích một cấu tử trong hỗn hợp trong
khoảng nồng độ tuyến tính hệ số tương quan
R
2
0,995 (đo mức độ tuyến tính), độ thu hồi 100±2%
(đo độ chính xác) độ chụm ±3%.
HUST SCE
20
0.3. Thẩm định PP
0.3.6. Khoảng tuyến tính
Hình 0-6. Khoảng nồng độ tuyến tính của F
từ 10
6
M đến 1M
([F
] phản hồi tuân theo hệ thức Nernst)
| 1/38

Preview text:

Chương 0. Đại cương về phương pháp phân tích công cụ Tran Thi Thuy
Department of Analytical Chemistry
School of Chemical Engineering – Hanoi University of Science and Technology (HUST) Outline
0.1 Đối tượng nghiên cứu 0.2 Phân loại
0.3 Thẩm định phương pháp
0.4. Các phương pháp hiệu chuẩn 2 HUST SCE 9/14/2020
0.1 Đối tượng nghiên cứu
Thuật ngữ “phân tích” theo quan điểm thông tin là thu
nhận các thông tin từ đối tượng nghiên cứu về hai
phương diện được biểu diễn bằng hai đại lượng là hằng
số vật chất đặc trưng cho đối tượng nghiên cứu ví dụ
như thế nửa sóng, thế điện cực, bước sóng, thời gian
lưu và các thông tin về thành phần định lượng ví dụ
như lượng điện tiêu thụ cho quá trình, cường độ dòng,
cường độ ánh sáng, thể tích lưu (diện tích pic sắc ký).
Ví dụ: Định tính (thời gian lưu)
Định lượng (diện tích pic sắc ký) 3 HUST SCE
0.1 Đối tượng nghiên cứu
Hình 0.1: Quá trình thu nhận thông tin trong phương pháp PTCC 4 HUST SCE
0.1 Đối tượng nghiên cứu
Ví dụ: Trong phương pháp đo quang UV-VIS
Mẫu: dung dịch phân tích có hiệu ứng phổ hấp thụ trong
vùng tử ngoại/trông thấy
Phương pháp phát hiện: đo cường độ ánh sáng tia ló và
so sánh với cường độ ánh sáng tới
Giải mã: so sánh với cường độ ánh sáng tia tới và tia ló của chất chuẩn
Xác định được nồng độ chất phân tích
Cường độ ánh sáng ~Ix (tín hiệu điện) → khuếch đại → đo 5 HUST SCE 0.2. Phân loại
 Các phương pháp quang học dựa trên việc đo sự tương tác
giữa bức xạ điện từ với nguyên tử hay phân tử hay quá
trình tạo ra bức xạ của chất phân tích.
 Các phương pháp phân tích điện hóa bao gồm các phương
pháp đo các tính chất điện như điện thế, dòng, điện trở và điện lượng.
 Các phương pháp tách bao gồm chiết, sắc ký khí, sắc ký
lỏng hiệu năng cao, điện di mao quản. 6 HUST SCE 0.3. Thẩm định PP
 Thẩm định phương pháp là quá trình chứng minh một
phương pháp phân tích được chấp nhận cho một mục đích phân tích đề ra.
 Các thông số trong thẩm định phương pháp bao gồm tính
đặc hiệu, độ tuyến tính, độ chính xác, độ đúng, miền tuyến
tính, độ thu hồi, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng. 7 HUST SCE 0.3. Thẩm định PP
0.3.1. Độ đặc hiệu
Độ đặc hiệu (specificity) đo khả năng của một phương pháp
phân tích để phân biệt các chất phân tích từ tất cả mọi chất
khác mà có thể có trong mẫu.
Hình 0.2: Sắc đồ điện di của thuốc cefotaxim (pic số 4) và các tạp chất đã được biết
đến trong quá trình sản xuất thuốc (pic số 1-3 và 5-9) 8 HUST SCE 0.3. Thẩm định PP
0.3.1. Độ đặc hiệu
Hình 0.3: Sắc ký đồ phân tích mẫu mẫu máu không có chất ma túy
Hình 0.4: Sắc ký đồ phân tích mẫu máu có thêm chuẩn amphetamin (MA), methamphetamin (MDA- d5TFA) và MDMA (methylene dioxymethyl amphetamine) 9 HUST SCE 0.3. Thẩm định PP
0.3.2. Độ tuyến tính
Độ tuyến tính (linearity) đo mức độ đường hiệu chuẩn
tuân theo hàm bậc nhất như thế nào. Nếu chúng biết
khoảng nồng độ của chất phân tích, chúng ta thường
xây dựng đường hiệu chuẩn có 5 điểm chuẩn khoảng
nồng độ từ 0,5 đến 1,5 lần so với nồng độ chất cần phần
tích. Mỗi dung dịch chuẩn cần được chuẩn bị và phân
tích lặp ba lần. Các dung dịch trắng cũng được chuẩn bị
để loại trừ ảnh hưởng của nền mẫu.
Người ta thường đánh giá mức độ tuyến tính thông qua
giá trị bình phương của hệ số tương quan R:
𝑅2 = [ (𝑥𝑖−𝑥 )(𝑦𝑖−𝑦 )]2 (0.1)
(𝑥𝑖−𝑥 )2 (𝑦𝑖−𝑦 )2 10 HUST SCE 0.3. Thẩm định PP
0.3.2. Độ tuyến tính
Hình 0.5. Đường hiệu chuẩn xác định Ho bằng phương pháp ICP-MS 11 HUST SCE 0.3. Thẩm định PP 0.3.3. Độ thu hồi
Độ thu hồi (spike recovery) được định nghĩa: 𝑪
𝑹 = 𝒎ẫ𝒖 đượ𝒄 𝒕𝒉ê𝒎−𝑪𝒎ẫ𝒖 𝒌𝒉ô𝒏𝒈 𝒕𝒉ê𝒎 × 𝟏𝟎𝟎 (%) (0-2) 𝑪𝒕𝒉ê𝒎
Trong đó: R là độ thu hồi (tính bằng %);
Cmẫu không thêm: là nồng độ của dung dịch trước khi thêm chuẩn;
Cmẫu được thêm: là nồng độ của dung dịch sau khi thêm một
một lượng chuẩn biết trước;
Cthêm: là nồng độ chất chuẩn đã thêm; 12 HUST SCE 0.3. Thẩm định PP 0.3.3. Độ thu hồi
Ví dụ: Một mẫu nước uống được xác định có nồng độ
nitrat là 10,0 µg/l. Người ta thêm 5,0 µg/l nitrat vào mẫu
trên rồi lặp lại quá trình phân tích. Kết quả phân tích
cho 14,6 µg nitrat /l. Hãy tính phần trăm thu hồi.
𝑅 = 14,6 µ𝑔/𝐿−10,0 µ𝑔/𝐿 × 100 = 92% 5,0 µ𝑔/𝐿
Nếu độ thu hồi chấp nhận trong phạm vi từ 96 – 104%
thì 92% là kết quả không được chấp nhận, thì phương
pháp phân tích trên cần phải nghiên cứu tiếp để kết quả được cải thiện. 13 HUST SCE 0.3. Thẩm định PP
0.3.4. Độ chính xác
Độ chính xác (accuracy) là mức độ gần nhau của giá trị
phân tích (thường là giá trị trung bình 𝑥 ) với giá trị thực
hay giá trị đã được chấp nhận µ. Khi không có sai số hệ
thống thì giá trị trung bình tiến tới giá trị thực nếu số
phép đo rất lớn (n). Vì vậy, có thể nói độ chính xác
tuỳ thuộc vào số phép đo. 14 HUST SCE 0.3. Thẩm định PP
0.3.4. Độ chính xác
Các cách để chứng minh độ chính xác bao gồm:
+ Phân tích mẫu chuẩn đã được chứng nhận trong cùng một nền mẫu
tương tự như dung dịch phân tích
+ So sánh kết quả phân tích với hai hay nhiều hơn các phương pháp
phân tích khác nhau. Chúng phải có độ đồng nhất với một độ tụ nhất định.
+ Phân tích mẫu trắng với việc thêm một lượng chất phân tích đã
biết. Nền mẫu của nó phải giống nền mẫu của dung dịch phân tích.
Khi phân tích thành phần chính, 3 mẫu phân tích ở mức nồng độ
khác nhau nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1,5 lần so với nồng độ dự
kiến được đo với số lần lặp 3 lần với mỗi mức nồng độ.
+ Nếu không thể chuẩn bị mẫu trắng, chúng ta có thể sử dụng
phương pháp thêm chuẩn để phân tích chất cần xác định 15 HUST SCE 0.3. Thẩm định PP
0.3.4. Độ chính xác
Thêm chuẩn (spiking) là phương pháp phổ biến nhất để
đánh giá chính xác bởi vì các mẫu chuẩn đã được chứng
nhận thường không có sẵn và một phương pháp phân
tích thứ hai có thể không thực hiện được ở điều kiện phòng thí nghiệm. 16 HUST SCE 0.3. Thẩm định PP 0.3.5. Độ chụm
Độ chụm (precision) hay còn gọi là độ tụ là sự lặp lại của
kết quả đo. Độ chụm của thiết bị, là khả năng tái quan
sát khi phân tích định lượng một mẫu với độ lặp lại (≥10
lần) trên cùng một thiết bị.
Ba khái niệm thống kê được dùng để mô tả độ chụm của
một tập số liệu là độ lệch chuẩn (SD), phương sai và hệ
số biến thiên. Tất cả các khái niệm này có liên quan đến
độ lệch của số liệu phân tích khỏi giá trị trung bình: di = xi − x . 17 HUST SCE 0.3. Thẩm định PP 0.3.5. Độ chụm
Độ chụm được xác định qua hệ số biến thiên. Hệ số biến
thiên (coefficient of variation – CV) càng nhỏ độ chụm
càng cao và được định nghĩa là tỉ số giữa độ lệch chuẩn và giá trị trung bình. CV = 𝑆𝐷 (0.3) 𝑥
Trong đó SD là độ lệch chuẩn; 𝑥 là giá trị trung bình của
các kết quả thực nghiệm;
Thường người ta sử dụng hệ số biến thiên dưới dạng
phần trăm (được gọi là độ lệch chuẩn tương đối RSD) RSD = 𝑆𝐷×100, (%) (0.4) 𝑥 18 HUST SCE 0.3. Thẩm định PP
0.3.6. Khoảng tuyến tính
Khoảng tuyến tính (range) là khoảng nồng độ ở đó độ
tuyến tính, độ chính xác và độ chụm được chấp nhận.
Một ví dụ cho các thông số kỹ thuật của khoảng tuyến
tính khi phân tích một cấu tử trong hỗn hợp trong
khoảng nồng độ tuyến tính là hệ số tương quan
R2≥0,995 (đo mức độ tuyến tính), độ thu hồi là 100±2%
(đo độ chính xác) và độ chụm là ±3%. 19 HUST SCE 0.3. Thẩm định PP
0.3.6. Khoảng tuyến tính
Hình 0-6. Khoảng nồng độ tuyến tính của F– từ 10–6M đến 1M
([F–] phản hồi tuân theo hệ thức Nernst) 20 HUST SCE