-
Thông tin
-
Quiz
Chương 1: Bài tập ôn luyện học phần kinh tế vĩ mô | Đại học Lao động - Xã hội
Chương 1: Bài tập ôn luyện học phần kinh tế vĩ mô | Đại học Lao động - Xã hội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Kinh tế vi mô (ViMO0523H) 45 tài liệu
Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Chương 1: Bài tập ôn luyện học phần kinh tế vĩ mô | Đại học Lao động - Xã hội
Chương 1: Bài tập ôn luyện học phần kinh tế vĩ mô | Đại học Lao động - Xã hội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Môn: Kinh tế vi mô (ViMO0523H) 45 tài liệu
Trường: Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Tài liệu khác của Đại học Lao động - Xã hội
Preview text:
Lựa chọn đáp án đúng nhất.
1. Nền kinh tế A có đường giới hạn khả năng sản xuất được biểu diễn bằng
phương trình X + 2Y = 200
Đường giới hạn năng lực sản xuất trên cho biết:
a. Lượng X tối đa là 200 và lượng Y tối đa là 60
b. Lượng X tối đa là 200 và lượng Y tối đa là 100
c. Lượng X tối đa là 200 và lượng Y tối đa là 80
d. Lượng X tối đa là 100 và lượng Y tối đa là 100
2. Nền kinh tế A có đường giới hạn khả năng sản xuất được biểu diễn
bằng phương trình X + 2Y = 200
Nếu X = 20 và Y = 40 thì:
a. Nền kinh tế có thể đạt được nhưng chưa hiệu quả
b. Nền kinh tế không đạt được và không hiệu quả
c. Kết hợp này nằm ngoài đường năng lực sản xuất.
d. Tất cả các câu trên đều sai
3.Nam đang cân nhắc thuê một căn hộ. Căn hộ một phòng ngủ giá 300k,
căn hộ hai phòng ngủ giá 500k.
Chi phí cân biên của phòng ngủ thứ hai là: a. 500k b. 400k c. 300k d. 200k
4. Mua một gói kẹo giá 5000 đ. Mua hai gói thì gói thứ hai sẽ được giảm
500 đ so với giá bình thường.
Chi phí cận biên của gói kẹo thứ hai là: a. 500 đ b. 5500đ c. 4500đ d. 5000đ
5. Năm ngoái Linh học tiếng anh tuần 3 buổi, mỗi buổi hết 200k , điểm tổng kêts
môn được 7,2. Năm nay Linh học tăng thêm 1 buổi, điểm tổng kết môn đạt 8.0.
Lợi ích cận biên của việc học tăng thêm 1 buổi là: a. 8.0 b. 0,8 c. 7.2
d. Tất cả các đáp án trên. Trắc nghiệm:
1. Quy luật … cho thấy để thu thêm được một số lượng hàng hoá bằng nhau,
xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều hàng hoá khác
A. Chi phí cơ hội giảm dần
B. Chi phí cơ hội tăng dần
C. Lợi ích cận biên giảm dần
e. D. Năng suất cận biên giảm dầnê
2. Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học vi mô:
A. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2018 ở mức rất cao
B. Lợi nhuận kinh tế của ngành da giầy là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập ngành
C. Chính sách tài chính, tiền tệ và chính sách đối ngoại là công cụ điều tiết nền kinh tế của Chính phủ
a. D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Năm năm 2020 là 2.91%
3. Hải bỏ ra 2 giờ đồng hồ và 150 nghìn đồng để xem phim. Chi phí cơ hội của việc xem phim là: A. Hai giờ B. 150 nghìn đồng
C. Hai giờ và 150 nghìn đồng
a. D. Việc sử dụng tốt nhất hai giờ và 150 nghìn đồng đó vào việc khác
4. Các kết hợp hàng hóa nằm phía trong đường giới hạn khả năng sản xuất cho thấy:
A. Phân bổ nguồn lực không đồng đều
B. Sản xuất không hiệu quả
C. Tiêu dùng không hiệu quả
a. D. Sản xuất đang rất hiệu quả
5. Mua một gói Snack giá 2.55$. Mua hai gói thì gói thứ hai sẽ được giảm 0.5$ so với
giá bình thường. Chi phí cận biên của gói thứ hai là: A. 2.25$ B. 3.05$ C. 2.05$ D. 1.55$
6. Nền kinh tế A có đường giới hạn khả năng sản xuất được biểu diễn bằng phương
trình X + 2Y = 100. Đường giới hạn năng lực sản xuất trên cho biết:
A. Để sản xuất thêm 1 đơn vị X phải hi sinh 2 đơn vị Y
B. Để sản xuất thêm 1 đơn vị Y phải hi sinh 2 đơn vị X
C. Để sản xuất thêm 1 đơn vị X phải hi sinh 3 đơn vị Y
D. Để sản xuất thêm 1 đơn vị Y phải hi sinh 3 đơn vị Y