Chương 1: Cấu tạo nguyên tử | Tài liệu môn Hóa học 1 | Đại học Bách khoa hà nội

Nguyên tử ở trạng thái cơ bản, nếu có phân lớp chưa đủ số e tối đa thì các e có xu hướng phân bố đều vào các AO của phân lớp đó sao cho số e độc thân cùng ms là lớn nhất. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa học 1 giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Tho Lê BKĐCMP
Chương 1: Cấu to nguyên t
1. Thành phn nguyên t
- 3 loi hạt cơ bản: p,n,e
- Z = p = e
- A = Z + N Trong đó: A: s khi
Z: s th t nguyên t ( s đơn vị đin tích ht nhân)
N: s notron
2. Thuyết lượng t Planck
H thc Planck: E = h Trong đó: h: hng s Planck, h = 6,63.10
-34
J.s
: tn s bc x (s
-1
)
=
, c = 3.10
8
m/s
: độ dài sóng (m)
E : năng lượng của lượng t bc x (J)
3. Hiu ứng quang điện
- Nếu bc x chiếu vào có tn s v > v
o
thì năng lượng bc x s tách e ra khi b mt kim loi và truyền động
năng cho e.
- Phương trình Einstein về hiu ứng quang điện: hv = h
o
+
m
2
- Lưỡng tính sóng-ht ca vt cht: h thc de Broglie: =

=
4. Nguyên lí bất định Heisenberg
x.px h (

) Trong đó: x: độ bất định v to độ
x.
x

p
x
: độ bất định v động lượng

x
: độ bất định v vn tc
5. Nguyên t nhiu e
- Trạng thái AO được đặc trưng bởi 3 s lượng t: (n,l,m
l
)
- Trng thái của e được đặc trưng bởi 4 s lượng t: (n,l,m
l
,m
s
)
6. Ý nghĩa 4 số ng t
* S lượng t chính n
- Mi lớp e được đặc trưng bởi 1 giá tr s lượng t chính n.
n : 1 2 3 4 5 6 7
Kí hiu lp e: K L M N O P Q
→ Giá trị n càng ln, lp e càng nm xa ht nhân
- Lp n có n
2
AO
- Đối vi nguyên t 1e, n cho biết mức năng lượng E
- Đối vi nguyên t nhiu e, cho biết mức năng lượng trung bình ca các e trong cùng 1 lp.
* S lượng t ph l
- Mi giá tr ca l ng vi mt phân lp (s phân lp = n)
l: 0 1 2 3 4… (n-1)
Kí hiu phân lp e: s p d f g…
- Giá tr ca l cho biết phân mức năng lượng ca e trong lp e kho sát
- Xác định hình dng AO: + AO s: hình cu
+ AO p: s 8 ni
Tho Lê BKĐCMP
+ AO d,f: hình dng phc tp
* Hiu ng chn: Z*=Z - (Z* : đin tích ht nhân hiu dng)
* Quy tc Slater
- Slater chia các AO trong nguyên t thành các nhóm theo trt t:
(1s) ; (2s,2p) ; (3s,3p) ; (3d) ; (4s,4p) ; (4d) ; (4f) ; (5s,5p) ;….
+ Đối vi e 1s b e 1s còn li chn:
i
= 0,3
+ e ns, np b e lớp n’ chắn: n’ < n-1 :
i
= 1
n’= n-1 :
i
= 0,85
n’ = n:
i
= 0,35
n’ > n:
i
= 0
+ e nd, nf b e khác chn: e chn cùng nhóm:
i
= 0,35
e chn các nhóm bên trong:
i
= 1
e chn các nhóm bên ngoài:
i
= 0
Năng lượng AO: E
AO
= -13,6. (Z*/n*)
2
(eV) 1eV = 1,602.10
-19
J
n*: s lượng t chính biu kiến
n: 1 2 3 4 5 6
n*: 1 2 3 3,7 4 4,2
* S lượng t t m
l
- Xác định s định hướng ca obitan trong không gian.
- ng vi mi giá tr l có (2l+1) giá tr m
l
, là nhng s t -l đến +l tính c s 0.
+ l = 0 (obitan s) : ch có 1 giá tr m
l
=0
+ l = 1 (obitan p) : có 3 giá tr m
l
= -1;0;+1
+ l = 2 (obitan d) : có 5 giá tr m
l
= -2;-1;0;+1;+2
+ l = 3 (obitan f) : có 7 giá tr m
l
= -3 → +3
* S lượng t t spin m
s
- m
s
có 2 giá tr là +1/2 và -1/2
- Xác định sự t quay ca electron.
7. Quy lut phân b e trong nguyên t
Phân bit e ngoài cùng và e cui cùng
- e ngoài cùng: e lp ngoaì cùng, có giá tr n ln nht
- e cui cùng: e được điền cui cùng theo dãy Keslopxki
* Nguyên lí loi tr Pauli
- “Trong 1 nguyên tử không th tn ti 2e có cùng giá tr 4 s lượng t n,l,m
l
,m
s
.”
- S e tối đa: + mi AO: 2
+ mi phân lp: s=2, p=6, d=10, f=14
+ mi lp: 2n
2
* Quy tc Kleskopxki (Nguyên lí vng bn)
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p 8s 5g 6f 7d 8p…
* Quy tc Hund
-“Nguyên tử trạng thái cơ bản, nếu có phân lớp chưa đủ s e tối đa thì các e có xu hướng phân b đều vào
các AO ca phân lớp đó sao cho số e độc thân cùng m
s
là ln nhất.”
Tho Lê BKĐCMP
Chương 2: Bảng tun hoàn các nguyên t hoá hc
* S biến thiên năng lượng ion hoá th nht
- Trong 1 chu kì: t trái → phải I1 tăng dần
- Nhóm A: trên→ dưới I
1
gim dn
- Nhóm B: trên → dưới biến thiên chậm, thường tăng dần.
* S biến thiên độ âm điện
- T trái → phải trong 1 chu kì: độ âm điện tăng dần
- T trên→ dưới trong 1 nhóm: độ âm điện gim dn
- Theo Pauling: |
A
B
| = 0,102.


AB
= D
AB
(
+
) (kJ/mol)
Trong đó: D
AB
: năng lượng phân ly liên kết trong phân t AB (kJ/mol)
,
: năng lượng phân ly liên kết trong phân t A
2
,B
2
(kJ/mol)
- Theo Mulliken: =


+ 0,17
- Theo Allred-Rochow: = 3,59.10
3
.

+ 0,744
Trong đó: r : bán kính CHT (pm)
Z*: điện tích ht nhân hiu dng
* S biến thiên tính kim loi, phi kim
- Chu kì: trái → phải KL↓, PK ↑
- Nhóm A: trên → dưới KL ↑, PK ↓
- Nhóm B: trên → dưới KL ↓
- S oxh ln nht: = STT nhóm
- S oxh thp nht: =STT nhóm-8
Chương 3: Liên kết hoá hc và cu to phân t
- Quy ước v du của năng lượng:
+ Quá trình giải phóng năng lượng: (-)
+ Quá trình thu năng lượng: (+)
1. Phân loi liên kết
- Liên kết ion:  ≥ 1,7
- Liên kết cng hoá tr:  < 1,7
+ Liên kết CHT phân cực: 0,4 ≤  < 1,7
+ Liên kết CHT không phân cc: :  < 0,4
2. Liên kết ion
- Đưc to thành t kim loi mnh + phi kim mnh hay các gc ion
- Bn cht: lực hút tĩnh điện gia các ion
- Liên kết không có hướng (theo mọi hướng), không bão hoà, rt bn.
- Hp cht ion có nhiệt độ sôi, nóng chảy cao, thường là cht rn.
3. Liên kết cng hoá tr
- Để gii thích s hình thành liên kết cng hoá tr, có 1 s thuyết:
+ Mô hình Lewis
+ Thuyết liên kết hoá tr VB, thuyết lai hoá
+ Thuyết orbital phân t MO
+ Thuyết trường tinh th
Tho Lê BKĐCMP
+ Thuyết trường phi t
- Để phân loi liên kết CHT người ta da vào kiu xen ph gia các orbital hoá tr tham gia liên kết → Liên kết
bn, liên kết kém bn.
* Công thc Lewis
- Quy tc octet: các nguyên txu hướng to thành liên kết để đạt cu hình bát t bn ging khí hiếm
- Ngoi l quy tc octet: có nhiu ngoi l vi quy tc octet vì s to thành liên kết là để li v năng lượng, do
đó không nhất định phải đủ bát t mi có li v năng lượng.
- Cu trúc cộng hưởng = công thc mesome
- Đin tích hình thc = S e hoá tr - S e chưa liên kết S liên kết
→ Cấu trúc cộng hưởng bn là cu trúc có tng giá tr tuyệt đối hình thc nh và s phân chia điện tích nh.
* Phương pháp VB ( phương pháp liên kết hoá tr)
- To thành bng 1 cp e dùng chung gia 2 nguyên t liên kết.
+ Cp e chung có th do mi nguyên t góp 1e, 2e này phi có m
s
trái du.
+ cặp e chung cũng có thể do 1 nguyên t góp, còn nguyên t kia có AO hoá tr trống để to liên kết
cho-nhn.
- Khi to liên kết xy ra s xen ph AO hoá tr ca 2 nguyên t tham gia liên kết, s xen ph này càng ln, liên
kết càng bn. S xen ph càng ln khi
+ Độ bi liên kết ln
+ Năng lượng AO hoá tr thp
+ Min ph có nhiu AO hoá tr tham gia
- Liên kết CHT là liên kết có hướng, đó là hướng có độ xen ph các AO ln nht
+ Hoá tr = s e độc thân ca nguyên t
+ Cng hoá tr ca nguyên t trong phân t: là s liên kết cng hoá tr ca nguyên t đó với các nguyên t
khác.
+ Điện hoá tr: s e mà nguyên t mất đi hay thu vào khi tạo thành ion đơn. (Kí hiệu: 1+,1-,…)
+ S oxh: hoá tr hình thc, kí hiệu: +1,+2,…
* VSEPR: AX
m
E
n
m + n
Công thc
Dng hình hc
Ví d
2
AX
2
E
0
Thng
BeH
2
, CO
2
, HCN, …
3
AX
3
E
0
Tam giác đều
BH
3
, AlCl
3
, SO
3
, …
AX
2
E
1
Gp khúc
SnCl
2
, SO
2
, NOCl,…
4
AX
4
E
0
T din
CH
4
, POCl
3
, NH
4
+
,…
AX
3
E
1
Tháp đáp tam giác
NH
3
, SOBr
2
, ClO
3
-
,…
AX
2
E
2
Gp khúc
OF
2
, NH
2
-
, ClO
2
-
,…
5
AX
5
E
o
Lưỡng tháp tam giác
PCl
5
, AsF
5
, SOF
4
,…
AX
4
E
1
Bp bênh (4 mt lch)
IF
4
+
, TeCl
4
, XeF
2
O
2
,…
AX
3
E
2
Ch T
BrF
3
, …
AX
2
E
3
Thng
XeF
2
, I
3
-
,…
6
AX
6
E
o
Bát din
SF
6
, IF
5
O, …
AX
5
E
1
Chóp vuông
BrF
5
, SbCl
5
-
,…
AX
4
E
2
Vuông phng
Icl
4
-
, XeF
4
,…
Tho Lê BKĐCMP
* MO: nAO
MO +
MO
*
- ĐK tổ hp AO: + AO cùng tính chất đối xng
+ Năng lượng ca các AO xp x nhau
+ Các AO xen ph hiu qu
- Cách xếp e vào MO: tuân theo nguyên lí vng bn, nguyên lí loi tr Pauli và quy tc Hund
- Giản đồ các nguyên t chu kì 2: chn trc z làm trc liên nhân
+ Các nguyên t đầu chu kì dng A
2
: Li N + Các nguyên t cui chu kì dng A
2
: O F
Tho Lê BKĐCMP
+ Phân t AB có độ âm điện ca B > A:
- ng dụng phương pháp MO
+ Bc liên kết: p =

trong đó: N : s e trên MO liên kết
N
*
: s e trên MO phn liên kết
Nếu p > 0 thì phân t tn ti, p 0 thì phân t không
tn ti theo thuyết MO
Bc liên kết càng ln thì liên kết càng bền và độ dài
liên kết càng ngn.
+ Nếu phân t còn e độc thân s thun t,nếu ghép
đôi hết là nghch t
+ So sánh I
1
: nếu e được điền vào MO phn liên kết thì
I
1
ca phân t nh hơn nguyên tử to thành nó, nếu e
ch được đin vào MO liên kết thì ngược li.
- Liên kết Hidro: là liên kết ca H với O,N,F (còn đôi e
chưa liên kết) làm tăng tính tan trong nước, nhit
độ sôi, nhiệt độ nóng chy
- Momen lưỡng cc : = q.l và q = . e
Trong đó: q: giá tr tuyệt đối điện tích
l: độ dài liên kết
: % độ ion
| 1/6

Preview text:

Thảo Lê BKĐCMP
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử
1. Thành phần nguyên tử
- 3 loại hạt cơ bản: p,n,e - Z = p = e - A = Z + N Trong đó: A: số khối
Z: số thứ tự nguyên tố ( số đơn vị điện tích hạt nhân) N: số notron
2. Thuyết lượng tử Planck
Hệ thức Planck: E = hν Trong đó:
h: hằng số Planck, h = 6,63.10-34 J.s
ν : tần số bức xạ (s-1) c ν = , c = 3.108 m/s λ λ : độ dài sóng (m)
E : năng lượng của lượng tử bức xạ (J)
3. Hiệu ứng quang điện
- Nếu bức xạ chiếu vào có tần số v > vo thì năng lượng bức xạ sẽ tách e ra khỏi bề mặt kim loại và truyền động năng cho e. 1
- Phương trình Einstein về hiệu ứng quang điện: hv = hνo + mν2 2 h h
- Lưỡng tính sóng-hạt của vật chất: hệ thức de Broglie: λ = = mν p
4. Nguyên lí bất định Heisenberg h ∆x.∆px ≥ h ( ) Trong đó:
∆x: độ bất định về toạ độ 2π h ∆x.∆νx ≥
∆px: độ bất định về động lượng m
∆νx: độ bất định về vận tốc 5. Nguyên tử nhiều e
- Trạng thái AO được đặc trưng bởi 3 số lượng tử: ψ (n,l,ml)
- Trạng thái của e được đặc trưng bởi 4 số lượng tử: ψ (n,l,ml,ms)
6. Ý nghĩa 4 số lượng tử
* Số lượng tử chính n
- Mỗi lớp e được đặc trưng bởi 1 giá trị số lượng tử chính n. n : 1 2 3 4 5 6 7 Kí hiệu lớp e: K L M N O P Q
→ Giá trị n càng lớn, lớp e càng nằm xa hạt nhân - Lớp n có n2 AO
- Đối với nguyên tử 1e, n cho biết mức năng lượng E
- Đối với nguyên tử nhiều e, cho biết mức năng lượng trung bình của các e trong cùng 1 lớp.
* Số lượng tử phụ l
- Mỗi giá trị của l ứng với một phân lớp (số phân lớp = n) l: 0 1 2 3 4… (n-1) Kí hiệu phân lớp e: s p d f g…
- Giá trị của l cho biết phân mức năng lượng của e trong lớp e khảo sát
- Xác định hình dạng AO: + AO s: hình cầu + AO p: số 8 nổi Thảo Lê BKĐCMP
+ AO d,f: hình dạng phức tạp * Hiệu ứng chắn: Z*=Z - 𝜎
(Z* : điện tích hạt nhân hiệu dụng) * Quy tắc Slater
- Slater chia các AO trong nguyên tử thành các nhóm theo trật tự:
(1s) ; (2s,2p) ; (3s,3p) ; (3d) ; (4s,4p) ; (4d) ; (4f) ; (5s,5p) ;….
+ Đối với e ở 1s bị e ở 1s còn lại chắn: 𝜎i = 0,3
+ e ở ns, np bị e ở lớp n’ chắn: n’ < n-1 : 𝜎i = 1 n’= n-1 : 𝜎i = 0,85 n’ = n: 𝜎i = 0,35 n’ > n: 𝜎i = 0
+ e ở nd, nf bị e khác chắn: e chắn cùng nhóm: 𝜎i = 0,35
e chắn ở các nhóm bên trong: 𝜎i = 1
e chắn ở các nhóm bên ngoài: 𝜎i = 0
Năng lượng AO: EAO = -13,6. (Z*/n*)2 (eV) 1eV = 1,602.10-19J
n*: số lượng tử chính biểu kiến n: 1 2 3 4 5 6 n*: 1 2 3 3,7 4 4,2
* Số lượng tử từ ml
- Xác định sự định hướng của obitan trong không gian.
- Ứng với mỗi giá trị l có (2l+1) giá trị ml, là những số từ -l đến +l tính cả số 0.
+ l = 0 (obitan s) : chỉ có 1 giá trị ml=0
+ l = 1 (obitan p) : có 3 giá trị ml = -1;0;+1
+ l = 2 (obitan d) : có 5 giá trị ml = -2;-1;0;+1;+2
+ l = 3 (obitan f) : có 7 giá trị ml = -3 → +3
* Số lượng tử từ spin ms
- ms có 2 giá trị là +1/2 và -1/2
- Xác định sự tự quay của electron.
7. Quy luật phân bố e trong nguyên tử
Phân biệt e ngoài cùng và e cuối cùng
- e ngoài cùng: e ở lớp ngoaì cùng, có giá trị n lớn nhất
- e cuối cùng: e được điền cuối cùng theo dãy Keslopxki
* Nguyên lí loại trừ Pauli
- “Trong 1 nguyên tử không thể tồn tại 2e có cùng giá trị 4 số lượng tử n,l,ml,ms.”
- Số e tối đa: + Ở mỗi AO: 2
+ Ở mỗi phân lớp: s=2, p=6, d=10, f=14 + Ở mỗi lớp: 2n2
* Quy tắc Kleskopxki (Nguyên lí vững bền)
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p 8s 5g 6f 7d 8p… * Quy tắc Hund
-“Nguyên tử ở trạng thái cơ bản, nếu có phân lớp chưa đủ số e tối đa thì các e có xu hướng phân bố đều vào
các AO của phân lớp đó sao cho số e độc thân cùng ms là lớn nhất.” Thảo Lê BKĐCMP
Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
* Sự biến thiên năng lượng ion hoá thứ nhất
- Trong 1 chu kì: từ trái → phải I1 tăng dần
- Nhóm A: trên→ dưới I1 giảm dần
- Nhóm B: trên → dưới biến thiên chậm, thường tăng dần.
* Sự biến thiên độ âm điện
- Từ trái → phải trong 1 chu kì: độ âm điện tăng dần
- Từ trên→ dưới trong 1 nhóm: độ âm điện giảm dần
- Theo Pauling: |χA – χB| = 0,102.√∆AB 1
∆AB = DAB – (D +D ) (kJ/mol) 2 A2 B2 Trong đó:
DAB: năng lượng phân ly liên kết trong phân tử AB (kJ/mol)
DA , D : năng lượng phân ly liên kết trong phân tử A 2 B2 2,B2 (kJ/mol) I
- Theo Mulliken: χ = 1−Ae1 + 0,17 516 Z∗−0,35
- Theo Allred-Rochow: χ = 3,59.103. + 0,744 r2
Trong đó: r : bán kính CHT (pm)
Z*: điện tích hạt nhân hiệu dụng
* Sự biến thiên tính kim loại, phi kim
- Chu kì: trái → phải KL↓, PK ↑
- Nhóm A: trên → dưới KL ↑, PK ↓
- Nhóm B: trên → dưới KL ↓
- Số oxh lớn nhất: = STT nhóm
- Số oxh thấp nhất: =STT nhóm-8
Chương 3: Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
- Quy ước về dấu của năng lượng:
+ Quá trình giải phóng năng lượng: (-)
+ Quá trình thu năng lượng: (+)
1. Phân loại liên kết
- Liên kết ion: ∆ χ ≥ 1,7
- Liên kết cộng hoá trị: ∆ χ < 1,7
+ Liên kết CHT phân cực: 0,4 ≤ ∆ χ < 1,7
+ Liên kết CHT không phân cực: : ∆ χ < 0,4 2. Liên kết ion
- Được tạo thành từ kim loại mạnh + phi kim mạnh hay các gốc ion
- Bản chất: lực hút tĩnh điện giữa các ion
- Liên kết không có hướng (theo mọi hướng), không bão hoà, rất bền.
- Hợp chất ion có nhiệt độ sôi, nóng chảy cao, thường là chất rắn.
3. Liên kết cộng hoá trị
- Để giải thích sự hình thành liên kết cộng hoá trị, có 1 số thuyết: + Mô hình Lewis
+ Thuyết liên kết hoá trị VB, thuyết lai hoá
+ Thuyết orbital phân tử MO
+ Thuyết trường tinh thể Thảo Lê BKĐCMP
+ Thuyết trường phối tử
- Để phân loại liên kết CHT người ta dựa vào kiểu xen phủ giữa các orbital hoá trị tham gia liên kết → Liên kết
σ bền, liên kết π và δ kém bền. * Công thức Lewis
- Quy tắc octet: các nguyên tử có xu hướng tạo thành liên kết để đạt cấu hình bát tử bền giống khí hiếm
- Ngoại lệ quy tắc octet: có nhiều ngoại lệ với quy tắc octet vì sự tạo thành liên kết là để lợi về năng lượng, do
đó không nhất định phải đủ bát tử mới có lợi về năng lượng.
- Cấu trúc cộng hưởng = công thức mesome
- Điện tích hình thức = Số e hoá trị - Số e chưa liên kết – Số liên kết
→ Cấu trúc cộng hưởng bền là cấu trúc có tổng giá trị tuyệt đối hình thức nhỏ và sự phân chia điện tích nhỏ.
* Phương pháp VB ( phương pháp liên kết hoá trị)
- Tạo thành bằng 1 cặp e dùng chung giữa 2 nguyên tử liên kết.
+ Cặp e chung có thể do mỗi nguyên tử góp 1e, 2e này phải có ms trái dấu.
+ cặp e chung cũng có thể do 1 nguyên tử góp, còn nguyên tử kia có AO hoá trị trống để tạo liên kết cho-nhận.
- Khi tạo liên kết xảy ra sự xen phủ AO hoá trị của 2 nguyên tử tham gia liên kết, sự xen phủ này càng lớn, liên
kết càng bền. Sự xen phủ càng lớn khi
+ Độ bội liên kết lớn
+ Năng lượng AO hoá trị thấp
+ Miền phủ có nhiều AO hoá trị tham gia
- Liên kết CHT là liên kết có hướng, đó là hướng có độ xen phủ các AO lớn nhất
+ Hoá trị = số e độc thân của nguyên tử
+ Cộng hoá trị của nguyên tố trong phân tử: là số liên kết cộng hoá trị của nguyên tử đó với các nguyên tử khác.
+ Điện hoá trị: số e mà nguyên tử mất đi hay thu vào khi tạo thành ion đơn. (Kí hiệu: 1+,1-,…)
+ Số oxh: hoá trị hình thức, kí hiệu: +1,+2,… * VSEPR: AXmEn m + n Công thức Dạng hình học Ví dụ 2 AX2E0 Thẳng BeH2, CO2, HCN, … 3 AX3E0 Tam giác đều BH3, AlCl3, SO3, … AX2E1 Gấp khúc SnCl2, SO2, NOCl,… 4 AX + 4E0 Tứ diện CH4, POCl3, NH4 ,… AX - 3E1 Tháp đáp tam giác NH3, SOBr2, ClO3 ,… AX - - 2E2 Gấp khúc OF2, NH2 , ClO2 ,… 5 AX5Eo Lưỡng tháp tam giác PCl5, AsF5, SOF4,… AX + 4E1 Bập bênh (4 mặt lệch) IF4 , TeCl4, XeF2O2,… AX3E2 Chữ T BrF3, … AX - 2E3 Thẳng XeF2, I3 ,… 6 AX6Eo Bát diện SF6, IF5O, … AX - 5E1 Chóp vuông BrF5, SbCl5 ,… AX - 4E2 Vuông phẳng Icl4 , XeF4,… Thảo Lê BKĐCMP 𝑛 𝑛
* MO: nAO MO + MO* 2 2 - ĐK tổ hợp AO:
+ AO cùng tính chất đối xứng
+ Năng lượng của các AO xấp xỉ nhau
+ Các AO xen phủ hiệu quả
- Cách xếp e vào MO: tuân theo nguyên lí vững bền, nguyên lí loại trừ Pauli và quy tắc Hund
- Giản đồ các nguyên tố chu kì 2: chọn trục z làm trục liên nhân
+ Các nguyên tố đầu chu kì dạng A2: Li → N
+ Các nguyên tố cuối chu kì dạng A2: O → F Thảo Lê BKĐCMP
+ Phân tử AB có độ âm điện của B > A:
- Ứng dụng phương pháp MO N− N∗ + Bậc liên kết: p = 2
trong đó: N : số e trên MO liên kết
N*: số e trên MO phản liên kết
Nếu p > 0 thì phân tử tổn tại, p ≤ 0 thì phân tử không tồn tại theo thuyết MO
→ Bậc liên kết càng lớn thì liên kết càng bền và độ dài liên kết càng ngắn.
+ Nếu phân tử còn e độc thân sẽ thuận từ,nếu ghép đôi hết là nghịch từ
+ So sánh I1: nếu e được điền vào MO phản liên kết thì
I1 của phân tử nhỏ hơn nguyên tử tạo thành nó, nếu e
chỉ được điền vào MO liên kết thì ngược lại.
- Liên kết Hidro: là liên kết của H với O,N,F (còn đôi e
chưa liên kết) → làm tăng tính tan trong nước, nhiệt
độ sôi, nhiệt độ nóng chảy
- Momen lưỡng cực : 𝜇 = q.l và q = 𝛿 . e Trong đó:
q: giá trị tuyệt đối điện tích l: độ dài liên kết 𝛿: % độ ion