Chương 1: Đại cương về các phương pháp quang phổ | Bài giảng môn Phân tích bằng công cụ | Đại học Bách khoa hà nội

Chương 1: Đại cương về các phương pháp quang phổ. Tài liệu trắc nghiệm môn Phân tích bằng công cụ giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/1
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
Mã HP: CH3323
Khối lượng: 2 (2-1-0-4)
Lý thuyết: 30 tiết
Bài tập: 15 tiết
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/2
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
PHẦN I: Các phương pháp phân tích quang phổ
Chương 1. Đại cương về các phương pháp quang phổ
Chương 2. PP phổ hấp thụ phân tử
Chương 3. PP phổ phát xạ nguyên tử
Chương 4. PP phổ hấp thụ nguyên tử
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/3
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
PHẦN II: Các phương pháp phân tích điện hóa
CHƯƠNG 5: Phương pháp điện phân
CHƯƠNG 6: PP phân tích điện thế
CHƯƠNG 7: Phương pháp Von- Ampe
PHẦN III: Các phương pháp tách chất
CHƯƠNG 8: Phương pháp chiết
Chương 9. Phương pháp sắc ký
Chương 10. Phương pháp sắc lỏng hiệu năng cao
Chương 11. Phương pháp sắc ký khí
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/4
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
Tài liệu học tập & tham khảo
Tiếng Việt:
1. Bài giảng
2. Từ Văn Mặc, Các phương pháp phân tích dung
công cụ, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004.
3. Từ Văn Mặc, Phân tích hóa lý - phương pháp
phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB
Khoa học và Kỹ thuật, 2003.
3. Trần Tứ Hiếu, Phân tích trắc quang-Phổ hấp
thụ UV-Vis, NXB ĐHQG Hà Nội, 2008.
4. Hồ Viết Quý (2012), Cơ sở hóa học phân tích
hiện đại – Tập 4, NXB ĐH Sư phạm
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/5
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
Tài liệu học tập & tham khảo
5. Hồ Viết Quý (2012), sở hóa học phân tích hiện
đại Tập 4, NXB ĐH Sư phạm
6. Phạm Hùng Việt (2003), Cơ sở thuyết của
phương pháp sắc khí, NXB Khoa học Kỹ thuật.
Tiếng Anh:
1. Douglas A. Skoog, Donald M. West, F. James
Holler, Stanley R. Crouch (2004), Fundamentals of
Analytical Chemistry, 8th edition, Thomson, USA.
2. Daniel C. Harris (2006), Quantitative analytical
chemistry, 7th edition. W. H. Freeman, New York
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/6
PHẦN I: Các PP phân tích quang phổ
Chương 1. Đại cương về các phương pháp quang phổ
Quang phổ: ánh sáng được phân giải thành các bước
sóng thành phần của nó để tạo ra phổ quang học.
Phương pháp quang phổ (spectroscopy): nhóm các
phương pháp nghiên cứu tương tác giữa vật chất và
bức xạ điện từ.
1 2
3 4
5 6
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/7
1.1. Giới thiệu chung về phương pháp phổ ứng
dụng trong phân tích.
Định nghĩa:
PP phân tích quang phổ tên gọi chung cho một
nhóm các phương pháp phân tích công cụ dựa trên
những tính chất quang học của nguyên tử, ion, phân
tử và nhóm phân tử bị kích thích.
PP phân tích quang phổ phương pháp PTCC được
sử dụng rộng rãi để nghiên cứu cấu trúc phân tử, định
tính và định lượng.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/8
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ
Ánh sáng vừa tính sóng vừa tính hạt.
Tương ứng với lưỡng tính sóng hạt 2 thuyết:
thuyết sóng điện từ của Maxwell thuyết lượng tử
(hay thuyết hạt) của Planck-Einstein.
thuyết về quang phổ được xây dựng trên sở của
cả 2 thuyết nói trên.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/9
1.2.1. Thuyết sóng về ánh sáng
Theo thuyết sóng của Maxwell (1865) thì ánh sáng
hay bức xạ nói chung có bản chất là sóng điện từ,
phát sinh từ nguồn sáng, xuất hiện do chuyển động
tuần hoàn của các điện tích.
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/10
1.2.1. Thuyết sóng về ánh sáng
Trong sóng điện từ, điện trường E và từ trường H
luôn luôn có phương vuông góc với nhau và vuông
góc với phương truyền.
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/11
1.2.1. Thuyết sóng về ánh sáng
Quãng đường mà sóng điện từ lan truyền được
trong một chu kỳ T (chu kỳ dao động của điện
trường hay từ trường) được gọi là độ dài sóng .
λ = cT (nm)
c vận tốc truyền sóng (c = 310
8
m/s trong chân
không)
Tần số ν cho biết số chu kỳ hay số dao động trong
một đơn vị thời gian.
ν = 1/T = c / λ (Hz)
Bức xạ điện từ còn được đặc trưng bởi số sóng, với:
ῡ = 1 / λ (cm
-1
)
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/12
Tia X (phổ
Rơnghen)
Tử ngoại
Hồng ngoại
Sóng Radio: NMR,
ESR (trong từ
trường)
Miền sóng (hay quang phổ) của bức xạ điện từ
Khả kiến
7 8
9 10
11 12
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/13
1.2.2. Thuyết lượng tử về ánh sáng
Theo thuyết lượng tử Planck (1900), ánh sáng hay
bức xạ nói chung gồm những lượng tử năng lượng
được gọi là photon, phát đi từ nguồn sáng.
= hν (J)
h: hằng số Planck (h = 6,63×10
-34
Js)
Theo hệ thức Einstein: E = mc
2
, photon có một khối
lượng m (tính hạt của ánh sáng) tính theo hệ thức:
m = h/c
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/14
Khi các bức xạ điện từ tương tác với các phân tử
vật chất, có thể xảy ra theo hai khả năng: trạng thái
năng lượng của phân tử thay đổi hoặc không thay đổi.
Khi có sự thay đổi năng lượng thì phân tử có thể hấp
thụ hoặc bức xạ (thứ cấp) năng lượng.
Nếu gọi trạng thái năng lượng ban đầu của phân tử
E
1
, sau khi tương tác E
2
,
E = E
2
E
1
+ E = 0: năng lượng không thay đổi khi tương tác với
bxđt
+ E > 0: hấp thụ năng lượng
+ E < 0: phát xạ năng lượng
1.3. Sự tương tác giữa bức xạ điện từ và vật chất
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/15
1.3. Sự tương tác giữa bức xạ điện từ và vật chất
Bức xạ điện từ Dải bước sóng Kiểu dịch chuyển lượng tử
Tia gama 0,005 – 1,4 Ȧ Hạt nhân
Tia X 0,1 100 Ȧ Electron lớp trong
Tử ngoại chân không
(xa)
10 – 180 nm Electron hóa trị
Tử ngoại, khả kiến 180 – 780 nm Electron hóa trị
Hồng ngoại 0,78 – 16 m Dao động, quay của phân tử
Vi sóng 0,75 – 3,75 mm Quay của phân tử
Radio, vô tuyến 1 cm – 10 m Spin của electron, hạt nhân trong
từ trường
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/16
Vùng tử ngoại: 10 - 380 nm
Vùng tử ngoại gần (Near-UV hay Quartz-UV) trong
các phép phân tích từ 200 đến 380 nm
Vùng khả kiến (VIS): 380 - 780nm.
Vùng hồng ngoại (IR): 0.78μm - 300 μm.
- Vùng hồng ngoại gần (Near-InfraRed, NIR): 0.80μm
- 2.5 μm.
- Vùng hồng ngoại xa (Far-InfraRed, FIR) từ 2.5μm
đến 16 μm.
Miền phổ theo độ dài sóng:
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/17
Tương tác của bức xạ điện từ với phân tử
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/18
Tương tác của bức xạ và sự xuất hiện phổ
13 14
15 16
17 18
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/19
PHẦN I: Các PP phân tích quang phổ
Chương 2: Phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV-Vis
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/20
2.1. Sự tạo thành phổ hấp thụ phân tử (phổ UV-
Vis)
Các phân tử ở điều kiện bình thường tồn tại ở trạng
thái cơ bản bền vững có năng lượng thấp. Khi chúng
được cung cấp năng lượng, ví dụ như khi chiếu
chùm bức xạ vùng tử ngoại – khả kiến (UV-Vis), thì
các điện tử hóa trị (liên kết) trong phân tử sẽ hấp
thụ năng lượng của nguồn bức xạ và chuyển lên
trạng thái kích thích có năng lượng cao hơn.
Sự chuyển dời electron giữa 2 trạng thái (2 obitan)
được gọi là sự dịch chuyển điện tử.
Cùng với sự dịch chuyển điện tử thì phân tử có sự
dịch chuyển cảm ứng bức xạ là sự dao động và quay.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/21
2.1. Sự tạo thành phổ hấp thụ phân tử (phổ UV- Vis)
Năng lượng tổng cộng E của 1 phân tử được viết như sau:
E = E
đt
+ E
+ E
q
E
đt
: năng lượng của các e trong các obitan lớp vỏ của phân
tử;
E
: năng lượng các dao động giữa các nguyên tử trong toàn
bộ phân tử;
E
q
: năng lượng ứng với sự quay của phân t quanh trọng
tâm của chúng
Nguyn X. Trưng ANACHEM-SCE-HUST-2/22
2.1. Sự tạo thành phổ hấp thụ phân tử (phổ UV-
Vis)
Phổ hấp thụ phân t UV-Vis phổ xuất hiện do sự
tương tác của các điện tử hóa trị trong phân t hay
nhóm phân tử với bức xạ điện từ vùng UV-Vis.
Thực chất, phổ UV-Vis gồm những dải hấp thụ được
tạo ra do rất nhiều vạch có khoảng cách rất gần
nhau (phổ đám).
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/23
2.1. Sự tạo thành phổ hấp thụ phân tử (phổ UV- Vis)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/24
2.2. Định luật cơ bản về sự hấp thụ bức xạ điện từ
Pierre Bouguer
(1698-1758)
Investigated
absroption vs.
thickness of
medium
Extended the
concepts developed
by Bouguer
Johan Lambert
(1728-1777)
August Beer
(1825-1863)
Applied Lambert’s
concepts to solutions of
different concentrations
2.2.1. Định luật Bouguer-Lambert-Beer
19 20
21 22
23 24
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/25
Định luật Beer
Khi chiếu một chùm tia sáng đơn sắc đi qua một môi
trường vật chất thì cường độ của tia sáng ban đầu I
0
sẽ
bị giảm đi chỉ còn là I do các hiện tượng hấp thụ (phần
chính), phản x tán xạ.
Nếu môi trường vật chất dung dịch chất mẫu nồng
độ C đựng trong cuvet bề dày b, thì độ hấp thụ A
của các phân tử trong dung dịch chất mẫu,
A = log (I
0
/I) = bC
hệ số hấp thụ mol (hệ số hấp thụ phân tử gam).
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/26
Chia lớp dung dịch thành những lớp vô cùng mỏng
thiết diện S có bề dày là dx.
P
x
: năng lượng của bxđt tới thiết diện S trong 1 đơn vị
thời gian.
Ánh sáng khi đi qua lớp dx giảm cường độ mất dP
x
.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/27
Định luật Beer
Dựa trên sự hấp thụ năng lượng của bxđt bởi chất
- dP
x
/P
x
= dS/S
Trong đó:
dS/S là tỉ lệ của diện tích hấp thụ trên thiết diện S, tỉ lệ với số
hạt (đơn vị) hấp thụ có trong dS
dS=adn với a là hằng số, dn số hạt (đơn vị) hấp thụ trong dS
n là tổng số hạt (đơn vị) hấp thụ trong mẫu
S
an
P
P
S
an
P
P
S
adn
P
dP
o
o
nP
P
x
x
o
303
.
2
log
ln
0
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/28
Thiết diện S có thể được biểu diễn qua đại lượng thể
tích bề dày
S=V/b (cm
2
)
n/V = C
  a/2,303
Cb
V
anb
P
P
o
..
303.2
log
Định luật Beer
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/29
Độ hấp thụ quang tính chất cộng tính hay định
luật Beer-Lambert có thể áp dụng cho hỗn hợp chất
(nếu không sự tương tác giữa các chất)
A
tot
=SA
x
=
1
.b.C
1
+
2
.b.C
2
+ …
n
.b.C
n
Hệ quả: A
mẫu
= A
chất nc
+ A
so sánh
hay A
chất nc
= A
mẫu
- A
so sánh
Trong đó, A
so sánh
độ hấp thụ quang của dung
dịch trống (mẫu trắng blank). Dung dịch so sánh
được chuẩn bị sao cho thành phần như dung
dịch mẫu đo nhưng không chứa nghiên cứu.
2.2.2. Tính chất của độ hấp thụ quang
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/30
Ý nghĩa vật lý của :
là độ hấp thụ quang của dung dịch có nồng độ 1 M
đựng trong cuvet có bề dày 1 cm.
đặc trưng cho bản chất của chất nghiên cứu (phụ
thuộc vào bản chất của chất nghiên cứu) và phụ
thuộc vào bước sóng của ánh sáng tới.
Thứ nguyên của là: l.mol
-1
cm
-1
hay cm
2
.mmol
-1
Hệ số hấp thụ phân tử k = /6,02310
20
(cm
2
)
2.2.2. Tính chất của độ hấp thụ quang
25 26
27 28
29 30
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/31
Độ truyền quang - % T:
% T = I/I
0
100
Độ hấp thụ quang A
A = log(I
0
/I) = - logT
2.2.3. Đại lượng đặc trưng cho sự hấp thụ ánh sáng
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/32
Một số đại lượng dùng trong phổ UV-Vis:
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/33
2.3. Giới hạn của định luật Beer
2.3.1. Các nguyên nhân làm cho sự hấp thụ ánh sáng
không tuân theo định luật Beer
Cân bằng hóa học dịch chuyển
Ánh sáng không đơn sắc
Bxđt xuất hiện ngẫu nhiên (tản mạn) do hệ thiết bị
(stray light)
Cuvet không đồng nhất
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/34
Cân bằng hóa học dịch chuyển
Ảnh hưởng của H
+
Ảnh hưởng của ion lạ
Sự phân ly của phức khi pha loãng
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/35
Ánh sáng không đơn sắc
Bxđt có nhiều hơn một bước sóng
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/36
Bxđt xuất hiện ngẫu nhiên: Stray light
Bxđt xuất hiện ngẫu nhiên tạo nên bởi sự tán xạ và phản
xạ ánh sáng trên bề mt của cách tử nhiễu xạ, thấu kính,
gương, kính lọc, cửa sổ cuvet... (đến detector nhưng
không qua mẫu)
31 32
33 34
35 36
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/37
Cuvet không đồng nhất
Cuvet chứa mẫu trắng (blank) và mẫu thực tế
không đồng nhất
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/38
2.3. Giới hạn của định luật Beer
2.3.2. Độ chính xác của phép đo
A = b.C = log(1/T) = 0,434 ln(1/T)
Lấy đạo hàm theo T
dC/dT = -0,434/Tb
Thay b = A/C ta có:
dC/C = -0,434/A (dT/T) = 0,434/logT (dT/T) (1)
Giá trị T mà tại đó sai số tương đối về nồng độ là nhỏ
nhất được xác định bằng cách lấy đạo hàm của (1) và cho
bằng 0.
Tìm được T = 0,368 hay A = 0,434 và dC/C = - 2,72 dT
Nếu sai số của phép đo T là 0,1% thì sai số tương đối xác
định nồng độ sẽ là 0,27%.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/39
2.3. Giới hạn của định luật Beer
2.3.2. Độ chính xác của phép đo
Thông thường giá trị A nên nằm trong khoảng 0,2 – 0,8
ứng với T = 0,65 – 0, 16 (65% - 16%).
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/40
Sơ đồ khối
(1) Nguồn sáng
(2) Bộ chọn sóng
(3) Cuvet chứa mẫu
(4) Detectơ
(5) Khuyếch đại và ghi tín hiệu
2.4. Máy quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/41
Phổ hấp thụ phân tử UV-Vis
Phổ UV-Vis là dạng đồ thị với:
trục tung: A, , log, T
trục hoành: bước sóng , tần số , số sóng.
2.4. Máy quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/42
Các bộ phận cnh của máy
quang phổ
1. Nguồn sáng
2. Bộ chọn bước sóng (kính
lọc, bộ đơn sắc)
3. Cuvet chứa mẫu
4. Detector
5. Bộ đọc tín hiệu
Máy quang phổ 1 (single
beam) và 2 (double beam) chùm
tia
2.4. Máy quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis
37 38
39 40
41 42
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/43
2.4.1- Nguồn sáng
Nguồn sáng của máy quang phổ UV-Vis là nguồn sáng liên tục.
Phát bức xạ điện từ với tất cả các bước sóng trong vùng phổ sử
dụng
Nguồn bức xạ ổn định và có cường độ lớn
Nguồn sáng liên tục
Bxđt vùng khả kiến và hồng ngoại
gần
Bxđt vùng UV
Đèn Deuterium
200-400 nm
Đèn Tungsten
320-2500 nm
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/44
2.4.2. Bộ chọn bước sóng
Tờng hợp lý tưởng bxđt ra khỏi bộ chọn bước sóng là đơn sắc
(1 bước sóng)
Không có bộ chọn bước sóng nào có thể làm việc lý tưởng, tức
là bxđt ra khỏi bộ chọn bước sóng là 1 chùm tia
Thiết bị càng tốt thì chùm tia thu được càng hẹp
Bộ chọn bước
sóng
Kính lọc
Bộ đơn sắc
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/45
Kính lọc cho qua những chùm tia nhất định (độ rộng
bước sóng cỡ ~ 50 nm).
Loại kính lọc đơn giản nhất là kính lọc hấp thụ (colored
glass filters).
Kính lọc thường được sử dụng cho vùng khả kiến.
Nhược điểm
Kính lọc không phải là bộ phận chọn bước sóng tốt.
Vì kính lọc cho qua chùm tia có độ rộng bước sóng
khá lớn có thể gây sai lệch định luật Beer.
a- Kính lọc
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/46
b- Bộ đơn sắc
Bộ đơn sắc được sử dụng nếu muốn quét phổ (có thể dễ dàng thay đổi
bước sóng của bxđt cho khoảng mong muốn).
Có thể được sử dụng cho vùng UV/Vis.
Bộ đơn sắc gồm khe đo (slits), gương (mirror), thấu kính (lense), cách
tử nhiễu xạ (grating) hoặc lăng kính (prism).
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/47
Cách tử nhiễu xạ phản xạ
b1-Bộ đơn sắc sử dụng cách tử nhiễu xạ
Quay cách tử nhiễu xạ phản xạ cho phép chỉ 1 bước sóng (
2
)
qua bộ đơn sắc
Nguyn X. Trưng ANACHEM-SCE-HUST-2/48
48
b2- Bộ đơn sắc sử dụng lăng kính
Độ tán sắc bởi lăng kính
phụ thuộc vào độ khúc xạ ánh
sáng
Tia tím với năng lương cao
hơn (bước sóng ngắn hơn) bị
nhiễu xạ (bẻ cong) nhiều nhất
Bức xạ đỏ với năng lương
nhỏ hơn (bước sóng dài hơn)
bị nhiễu xạ (bẻ cong) ít nhất
43 44
45 46
47 48
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/49
Lựa chọn bước sóng phân tích
Phép đo đ hp th thường đưc thc hin ti 1 bước
sóng c đnh. Khi 1 bưc sóng được chn cho mc đích
phân tích đnh lượng, 3 yếu t sau cn phi lưu ý:
1. Bước sóng lựa chọn cho độ nhạy cao nhất.
max
hoặc bước
sóng tại đó hệ số hấp thụ tương đối lớn.
λ
max
λ
max
bước sóng tại đó sự hấp thụ là lớn nhất
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/50
Đo độ hấp thụ quang tại bước sóng
max
thì có thể đo được
nồng độ chất phân tích nhỏ nhất với độ chính xác tốt.
Ví dụ so sánh nồng độ tối thiểu của chất phân tích tại
max
(10
-5
M)
1
.
Absorbance
max
1
wavelength
10
-2
M
10
-3
M
10
-4
M
10
-5
M
5x10
-5
M
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/51
shoulder
Broad horizontal
bands

m
Absorbance
A

A
wavelength
Band A
Band B
2. Tốt nhất nên chọn bước sóng mà tại đó độ hấp thụ không thay đổ
đáng kể khi bước sóng thay đổi nhỏ. Tức là tỉ số A /  nhỏ.
Ví dụ: Tại băng (dải) A A /  0
Tại băng (dải) B A /  lớn (độ đúng của phép đo giảm)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/52
3. Nếu dung dịch có chứa nhiều cấu tử hấp thụ, nếu có thể chọn
bước sóng tại đó cấu tử quan tâm hấp thụ lớn ngược lại cấu tử
gây nhiễu không hấp thụ hoặc ít hấp thụ.
wavelength
Absorbance
sample
m
Interfering
species
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/53
2.4.3- Bộ chứa mẫu
Mẫu lỏng thường được chứa trong cuvet.
Cuvet nhựa, thủy tinh cho vùng khả kiến
Cuvet thạch anh cho vùng UV, Vis
Nhựa Thủy tinh Thạch anh
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/54
Cuvet
Semi micro cuvet
49 50
51 52
53 54
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/55
Ống nhân quang
2.4.4- Detector
Là bộ phận chuyển đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện.
Detector phải nhạy, đáp ứng nhanh cho 1 khoảng bước sóng mong
muốn.
Tín hiệu điện tạo ra bởi detector phải tỉ lệ thuận với độ truyền quang.
Diode quang
CCD camera
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/56
Ống nhân quang
Electron giải phóng ra từ catot nhạy sáng kéo theo (thúc đẩy) các
electron khác từ các dynode.
Nếu quá trình này được lặp lại vài lần thì có hơn 10
6
electrons được
giải phóng khi 1 photon tác động lên catot đầu tiên.
2.4.4- Detector
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/57
Sơ đồ khối của máy quang phổ 1 chùm tia
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/58
Ánh sáng đi qua mẫu thực tế hoặc mẫu so sánh (mẫu trắng) nhờ vào bộ chia
bxđt (beam chopper)
Khi ánh sáng qua mẫu detector đo P. Ngược lại khi ánh sáng qua mẫu trắng
detector đo P
0
.
Bộ chia bxđt lặp lại vài lần/s mạch điện tử tự động so sánh P và P
0
để tính
toán độ hấp thụ và độ truyền quang.
Sơ đồ khối của máy quang phổ 2 chùm tia
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/59
Ưu điểm của máy quang phổ 2 chùm tia so với máy quang phổ 1 chùm
tia
Máy quang phổ 1 chùm tia không tiện ích vì:
1. Mẫu trắng và mẫu phải được đo lần lượt.
2. Nếu muốn đo tại nhiều bước sóng khác nhau, mẫu trắng phải được
đo ứng với mỗi bước sóng (với máy không có chức năng quét theo
bước sóng).
Máy quang phổ 2 chùm tia
1. Độ hấp thụ của mẫu được tự động so sánh với mẫu trắng.
2. Tự động hiệu chỉnh sự thay đổi cường độ của nguồn sáng và sự
thay đổi đáp ứng của detector với thời gian hoặc bước sóng bởi vì 2
chùm tia được so sánh và đo tại cùng 1 thời điểm.
3. Tự động quét và ghi phổ (absorbance vs. wavelength).
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/60
2.5. Phân tích bằng phương pháp phổ UV-Vis
2.5.1. Nguyên tắc của phép đo:
Hòa tan chất phân tích trong một dung môi phù
hợp, hoặc cho chất nghiên cứu, thường là ion kim
loại, tác dụng với thuốc thử hữu cơ trong dung môi
thích hợp để tạo ra hợp chất (phức chất) có phổ UV-
Vis nhạy.
Chiếu vào dung dịch mẫu chứa chất nghiên cứu
(đựng trong cuvet) 1 chùm sáng có bước sóng phù
hợp để chất nghiên cứu hay sản phẩm của nó hấp
thụ bức xạ để tạo thành phổ UV-Vis.
Thu, phân ly phổ đó và chọn bước sóng cần đo rồi
ghi lại giá trị độ hấp thụ quang A.
55 56
57 58
59 60
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/61
2.5.2. Phương pháp định lượng
a. Phương pháp một điểm chuẩn
b. Phương pháp đường chuẩn
c. Phương pháp thêm chuẩn
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/62
a. Phương pháp một điểm chuẩn (single-point
standardization)
S
A
= k
A
. C
A
k
A
= S
std
/ C
std
C
samp
= S
samp
/ k
A
2.5.2. Phương pháp định lượng
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/63
a. Phương pháp một điểm chuẩn (single-point standardization)
Nhược điểm:
- Sai số khi xác định k
A
dẫn đến sai số khi tính toán
C
samp
- Giá trị thực nghiệm k
A
được xác định chỉ dựa trên
1 giá trị nồng độ chất phân tích
- Sử dụng k
A
để tính toán nồng độ chất phân tích
nghiễm nhiên đã giả thiết mối quan hệ tuyến tính
giữa tín hiệu đo và nồng độ chất phân tích. Điều
này thường không đúng.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/64
a. Phương pháp một điểm chuẩn (single-point standardization)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/65
Ưu điểm
- Mặc dù có nhiều nhược điểm nhưng phương pháp
một điểm chuẩn vẫn được dùng khá phổ biến nếu
nồng độ chất chuẩn và nồng độ chất phân tích
không khác nhau nhiều
- Không tốn nhiều thời gian phân tích.
a. Phương pháp một điểm chuẩn (single-point standardization)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/66
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point
standardization)
- Chuẩn bị một dãy mẫu chuẩn (đã biết nồng độ) của
chất phân tích trong cùng điều kiện với mẫu phân
tích như chất nền, môi trường pH, ...
- Đo phổ UV-Vis của mẫu chuẩn và mẫu phân tích
- Xác định k
A
từ hệ số góc của đường chuẩn (S
std
C
stand
)
- Từ giá trị S
x
(A
x
) của mẫu phân tích suy ra nồng độ
C
x
của mẫu phân tích
2.5.2. Phương pháp định lượng
61 62
63 64
65 66
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/67
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point
standardization)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/68
Ưu điểm
- Giảm thiểu được sai số khi xác định C
samp
- k
A
là biến độc lập với nồng độ chất phân tích trong
khoảng nồng độ xây dựng đường chuẩn
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point
standardization)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/69
Nhược điểm
- Chấp nhận giả thiết là nền mẫu không ảnh hưởng
đến việc xác định k
A
từ đường chuẩn. Nhưng, thực tế
nền mẫu thực và mẫu xây dựng đường chuẩn là khác
nhau.
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point
standardization)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/70
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point
standardization)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/71
c. Phương pháp thêm chuẩn (standard additions)
Ưu điểm: Loại bỏ được sự ảnh hưởng của nền mẫu
phân tích
2.5.2. Phương pháp định lượng
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/72
c1. Thêm chuẩn một điểm (single standard addition)
(spike)
Ví dụ 1:
67 68
69 70
71 72
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/73
c1. Thêm chuẩn một điểm (single standard addition)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/74
c1. Thêm chuẩn một điểm (single standard addition)
(spike)
Ví dụ 2:
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/75
c1. Thêm chuẩn một điểm (single standard addition)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/76
c2. Đường thêm chuẩn – thêm chuẩn nhiều điểm
(multiple standard additions)
Chuẩn bị một dãy mẫu phân tích nồng độ chưa biết
C
A
với thể tích V
0
Thêm lần lượt vào dãy mẫu phân tích trên một thể
tích thay đổi V
std
của chất chuẩn phân tích có nồng
độ C
std
Thêm nước (dung môi) đến vạch mức thể tích V
f
Đo phổ UV-Vis của tất cả dãy mẫu trên
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/77
c2. Đường thêm chuẩn – thêm chuẩn nhiều điểm
(multiple standard additions)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/78
c2. Đường thêm chuẩn – thêm chuẩn nhiều điểm
(multiple standard additions)
V
std
73 74
75 76
77 78
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/79
c2. Đường thêm chuẩn – thêm chuẩn nhiều điểm
(multiple standard additions)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/80
2.6. Ứng dụng của pp phổ UV-Vis
2.6.1. Phân tích định lượng
Phổ hấp thụ phân tử UV-Vis là một trong những công
cụ hữu hiệu để phân tích định lượng
Khả năng áp dụng rộng:
- Một số lớn các hợp chất hữu cơ, vô cơ (phức),
phân tử sinh học hấp thụ trong vùng UV-Vis nên có
thể phân tích định lượng trực tiếp.
- Nhiều hợp chất không hấp thụ vùng UV-Vis có thể
phân tích gián tiếp sau khi dẫn xuất hóa bằng
phương pháp hóa học.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/81
Độ nhạy cao 10
-6
-10
-4
M
Độ chọn lọc ở mức trung bình đến cao.
Độ chính xác cao
Sai số tương đối về nồng độ khoảng từ 1% đến 3%
Dễ thao tác, thực hiện nhanh, xử số liệu dễ dàng
thuận tiện
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/82
2.6. Ứng dụng của pp phổ UV-Vis
2.6.2. Một số ứng dụng khác của phổ UV-Vis
Xác định thành phần của phức
M + nX = MX
n
= [MX
n
]/[M][X]
n
a. Phương pháp dãy đồng phân tử gam
Gọi nồng độ ban đầu của M là C
M
, của X là C
L
; nồng cân
bằng của phức C
p
.
Giá trị cực đại C
p
được xác định bằng cách lấy đạo hàm
C
p
theo C
M
C
L
cho bằng 0.
C
p
max khi C
L
= nC
M
Hay độ hấp thụ của phức A
max
khi n
X
/(n
X
+n
M
) = n/n+1
(1)
)).((
n
pLpM
p
nCCCC
C
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/83
2.6. Ứng dụng của pp phổ UV-Vis
2.6.2. Một số ứng dụng khác của phổ UV-Vis
Xác định thành phần của phức
M + nX = MX
n
= [MX
n
]/[M][X]
n
a. Phương pháp dãy đồng phân tử gam
Tiến hành:
- Pha các dung dịch ion M và X có nồng độ mol/l như
nhau.
- Chuẩn bị dãy đồng phân tử gam bằng cách trộn c
dung dịch theo thể tích khác nhau, nhưng tổng thể tích
không đổi.
- Đo A ở 1 giá trị đã chọn.
- Xây dựng đồ thị A phần mol X, tại vị trí trên trục
hoành của cực đại thì n
X
/(n
X
+n
M
) = n/n+1 n
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/84
a. Phương pháp dãy đồng phân tử gam
79 80
81 82
83 84
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/85
2.6. Ứng dụng của pp phổ UV-Vis
2.6.2. Một số ứng dụng khác của phổ UV-Vis
Xác định thành phần của phức
M + nX = MX
n
= [MX
n
]/[M][X]
n
b. Phương pháp đường cong bão hòa
Tiến hành:
- Chuẩn bị dãy dung dịch có nồng độ của thuốc thử
thay đổi còn tất cả các cấu tử khác đều như nhau.
- Đo A ở 1 giá trị đã chọn.
- Xây dựng đồ thị A – C
L
/C
M
, tại vị trí trên trục
hoành của điểm gãy thì n = C
L
/C
M
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/86
b. Phương pháp đường cong bão hòa
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/87
PHẦN I: Các PP phân tích quang phổ
Chương 3: Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
85 86
87
| 1/15

Preview text:

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ Mã HP: CH3323
PHẦN I: Các phương pháp phân tích quang phổ Khối lượng: 2 (2-1-0-4)
Chương 1. Đại cương về các phương pháp quang phổ Lý thuyết: 30 tiết
Chương 2. PP phổ hấp thụ phân tử Bài tập: 15 tiết
Chương 3. PP phổ phát xạ nguyên tử
Chương 4. PP phổ hấp thụ nguyên tử
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/1
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/2 1 2
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
Tài liệu học tập & tham khảo
PHẦN II: Các phương pháp phân tích điện hóa • Tiếng Việt:
CHƯƠNG 5: Phương pháp điện phân 1. Bài giảng
CHƯƠNG 6: PP phân tích điện thế
2. Từ Văn Mặc, Các phương pháp phân tích dung
CHƯƠNG 7: Phương pháp Von- Ampe
công cụ, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004.
PHẦN III: Các phương pháp tách chất
3. Từ Văn Mặc, Phân tích hóa lý - phương pháp
CHƯƠNG 8: Phương pháp chiết
phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB
Khoa học và Kỹ thuật, 2003.
Chương 9. Phương pháp sắc ký
3. Trần Tứ Hiếu, Phân tích trắc quang-Phổ hấp
Chương 10. Phương pháp sắc lỏng hiệu năng cao
thụ UV-Vis, NXB ĐHQG Hà Nội, 2008.
Chương 11. Phương pháp sắc ký khí
4. Hồ Viết Quý (2012), Cơ sở hóa học phân tích
hiện đại – Tập 4, NXB ĐH Sư phạm
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/3
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/4 3 4
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
PHẦN I: Các PP phân tích quang phổ
Tài liệu học tập & tham khảo
Chương 1. Đại cương về các phương pháp quang phổ
5. Hồ Viết Quý (2012), Cơ sở hóa học phân tích hiện
đại – Tập 4, NXB ĐH Sư phạm
Quang phổ: ánh sáng được phân giải thành các bước
6. Phạm Hùng Việt (2003), Cơ sở lý thuyết của
sóng thành phần của nó để tạo ra phổ quang học.
phương pháp sắc ký khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
Phương pháp quang phổ (spectroscopy): nhóm các • Tiếng Anh:
phương pháp nghiên cứu tương tác giữa vật chất và
1. Douglas A. Skoog, Donald M. West, F. James bức xạ điện từ.
Holler, Stanley R. Crouch (2004), Fundamentals of
Analytical Chemistry, 8th edition, Thomson, USA.
2. Daniel C. Harris (2006), Quantitative analytical
chemistry, 7th edition. W. H. Freeman, New York
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/5
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/6 5 6
1.1. Giới thiệu chung về phương pháp phổ ứng
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ dụng trong phân tích. Định nghĩa:
Ánh sáng vừa có tính sóng vừa có tính hạt.
PP phân tích quang phổ là tên gọi chung cho một
Tương ứng với lưỡng tính sóng – hạt có 2 thuyết:
nhóm các phương pháp phân tích công cụ dựa trên
thuyết sóng điện từ của Maxwell và thuyết lượng tử
những tính chất quang học của nguyên tử, ion, phân
(hay thuyết hạt) của Planck-Einstein.
tử và nhóm phân tử bị kích thích.
Lý thuyết về quang phổ được xây dựng trên cơ sở của
PP phân tích quang phổ là phương pháp PTCC được cả 2 thuyết nói trên.
sử dụng rộng rãi để nghiên cứu cấu trúc phân tử, định tính và định lượng.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/7
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/8 7 8
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ
1.2.1. Thuyết sóng về ánh sáng
1.2.1. Thuyết sóng về ánh sáng
• Theo thuyết sóng của Maxwell (1865) thì ánh sáng
hay bức xạ nói chung có bản chất là sóng điện từ,
phát sinh từ nguồn sáng, xuất hiện do chuyển động
tuần hoàn của các điện tích.
• Trong sóng điện từ, điện trường E và từ trường H
luôn luôn có phương vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/9
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/10 9 10
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ
Miền sóng (hay quang phổ) của bức xạ điện từ Sóng Radio: NMR,
1.2.1. Thuyết sóng về ánh sáng Tia X (phổ ESR (trong từ
• Quãng đường mà sóng điện từ lan truyền được Rơnghen) Tử ngoại Hồng ngoại trường)
trong một chu kỳ T (chu kỳ dao động của điện
trường hay từ trường) được gọi là độ dài sóng . λ = cT (nm)
c là vận tốc truyền sóng (c = 3108 m/s trong chân không)
• Tần số ν cho biết số chu kỳ hay số dao động trong một đơn vị thời gian. ν = 1/T = c / λ (Hz)
• Bức xạ điện từ còn được đặc trưng bởi số sóng, với: ῡ = 1 / λ (cm-1) Khả kiến
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/11
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/12 11 12
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ
1.3. Sự tương tác giữa bức xạ điện từ và vật chất
1.2.2. Thuyết lượng tử về ánh sáng
• Khi các bức xạ điện từ tương tác với các phân tử
• Theo thuyết lượng tử Planck (1900), ánh sáng hay
vật chất, có thể xảy ra theo hai khả năng: trạng thái
bức xạ nói chung gồm những lượng tử năng lượng 
năng lượng của phân tử thay đổi hoặc không thay đổi.
được gọi là photon, phát đi từ nguồn sáng.
Khi có sự thay đổi năng lượng thì phân tử có thể hấp
thụ hoặc bức xạ (thứ cấp) năng lượng.  = hν (J)
• Nếu gọi trạng thái năng lượng ban đầu của phân tử
h: hằng số Planck (h = 6,63×10-34 Js)
là E1, sau khi tương tác là E2,
• Theo hệ thức Einstein: E = mc2, photon có một khối E = E
lượng m (tính hạt của ánh sáng) tính theo hệ thức: 2 – E1
+ E = 0: năng lượng không thay đổi khi tương tác với m = h/c bxđt
+ E > 0: hấp thụ năng lượng
+ E < 0: phát xạ năng lượng
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/13
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/14 13 14
1.3. Sự tương tác giữa bức xạ điện từ và vật chất
Miền phổ theo độ dài sóng: Bức xạ điện từ Dải bước sóng
Kiểu dịch chuyển lượng tử
• Vùng tử ngoại: 10 - 380 nm
Vùng tử ngoại gần (Near-UV hay Quartz-UV) trong Tia gama 0,005 – 1,4 Ȧ Hạt nhân
các phép phân tích từ 200 đến 380 nm Tia X 0,1 – 100 Ȧ Electron lớp trong
• Vùng khả kiến (VIS): 380 - 780nm. Tử ngoại chân không 10 – 180 nm Electron hóa trị
• Vùng hồng ngoại (IR): 0.78μm - 300 μm. (xa)
- Vùng hồng ngoại gần (Near-InfraRed, NIR): 0.80μm Tử ngoại, khả kiến 180 – 780 nm Electron hóa trị - 2.5 μm. Hồng ngoại 0,78 – 16 m
Dao động, quay của phân tử
- Vùng hồng ngoại xa (Far-InfraRed, FIR) từ 2.5μm Vi sóng 0,75 – 3,75 mm Quay của phân tử đến 16 μm. Radio, vô tuyến 1 cm – 10 m
Spin của electron, hạt nhân trong từ trường
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/15
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/16 15 16
Tương tác của bức xạ điện từ với phân tử
Tương tác của bức xạ và sự xuất hiện phổ
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/17
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/18 17 18
2.1. Sự tạo thành phổ hấp thụ phân tử (phổ UV-
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ Vis)
• Các phân tử ở điều kiện bình thường tồn tại ở trạng
PHẦN I: Các PP phân tích quang phổ
thái cơ bản bền vững có năng lượng thấp. Khi chúng
Chương 2: Phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV-Vis
được cung cấp năng lượng, ví dụ như khi chiếu
chùm bức xạ vùng tử ngoại – khả kiến (UV-Vis), thì
các điện tử hóa trị (liên kết) trong phân tử sẽ hấp
thụ năng lượng của nguồn bức xạ và chuyển lên
trạng thái kích thích có năng lượng cao hơn.
• Sự chuyển dời electron giữa 2 trạng thái (2 obitan)
được gọi là sự dịch chuyển điện tử.
• Cùng với sự dịch chuyển điện tử thì phân tử có sự
dịch chuyển cảm ứng bức xạ là sự dao động và quay.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/19
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/20 19 20
2.1. Sự tạo thành phổ hấp thụ phân tử (phổ UV-
2.1. Sự tạo thành phổ hấp thụ phân tử (phổ UV- Vis) Vis)
• Năng lượng tổng cộng E của 1 phân tử được viết như sau:
• Phổ hấp thụ phân tử UV-Vis là phổ xuất hiện do sự E = Eđt + Edđ + Eq
tương tác của các điện tử hóa trị trong phân tử hay
Eđt: là năng lượng của các e trong các obitan ở lớp vỏ của phân
nhóm phân tử với bức xạ điện từ vùng UV-Vis. tử;
• Thực chất, phổ UV-Vis gồm những dải hấp thụ được
Edđ: là năng lượng các dao động giữa các nguyên tử trong toàn
tạo ra do rất nhiều vạch có khoảng cách rất gần bộ phân tử; nhau (phổ đám).
Eq: là năng lượng ứng với sự quay của phân tử quanh trọng tâm của chúng
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/21
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/22 21 22
2.1. Sự tạo thành phổ hấp thụ phân tử (phổ UV- Vis)
2.2. Định luật cơ bản về sự hấp thụ bức xạ điện từ
2.2.1. Định luật Bouguer-Lambert-Beer Pierre Bouguer Johan Lambert August Beer (1698-1758) (1728-1777) (1825-1863) Investigated Extended the Applied Lambert’s absroption vs. concepts developed concepts to solutions of thickness of by Bouguer different concentrations medium
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/23
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/24 23 24 Định luật Beer
• Khi chiếu một chùm tia sáng đơn sắc đi qua một môi
trường vật chất thì cường độ của tia sáng ban đầu I0 sẽ
bị giảm đi chỉ còn là I do các hiện tượng hấp thụ (phần
chính), phản xạ và tán xạ.
• Nếu môi trường vật chất là dung dịch chất mẫu nồng
độ C đựng trong cuvet có bề dày b, thì độ hấp thụ A
của các phân tử trong dung dịch chất mẫu,
• Chia lớp dung dịch thành những lớp vô cùng mỏng A = log (I0/I) = bC
thiết diện S có bề dày là dx.
 là hệ số hấp thụ mol (hệ số hấp thụ phân tử gam).
• Px: năng lượng của bxđt tới thiết diện S trong 1 đơn vị thời gian.
• Ánh sáng khi đi qua lớp dx giảm cường độ mất dPx.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/25
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/26 25 26 Định luật Beer Định luật Beer
• Dựa trên sự hấp thụ năng lượng của bxđt bởi chất
• Thiết diện S có thể được biểu diễn qua đại lượng thể - dPx/Px = dS/S tích và bề dày Trong đó:
dS/S là tỉ lệ của diện tích hấp thụ trên thiết diện S, tỉ lệ với số  S=V/b (cm2)
hạt (đơn vị) hấp thụ có trong dS  n/V = C
dS=adn với a là hằng số, dn số hạt (đơn vị) hấp thụ trong dS    a/2,303
n là tổng số hạt (đơn vị) hấp thụ trong mẫu P anb P dP n adn o log    b . C . x     P 2.30 V 3 P S P x o 0 P an o  ln  P S P an o log  P . 2 30 S
3 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/27
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/28 27 28
2.2.2. Tính chất của độ hấp thụ quang
2.2.2. Tính chất của độ hấp thụ quang
• Độ hấp thụ quang có tính chất cộng tính hay định
• Ý nghĩa vật lý của :
luật Beer-Lambert có thể áp dụng cho hỗn hợp chất
 là độ hấp thụ quang của dung dịch có nồng độ 1 M
(nếu không có sự tương tác giữa các chất)
đựng trong cuvet có bề dày 1 cm.
Atot=SAx = 1.b.C1 + 2.b.C2 + … n.b.Cn
 đặc trưng cho bản chất của chất nghiên cứu (phụ
Hệ quả: Amẫu = Achất nc + Aso sánh
thuộc vào bản chất của chất nghiên cứu) và phụ hay A
thuộc vào bước sóng của ánh sáng tới. chất nc = Amẫu - Aso sánh Trong đó, A
• Thứ nguyên của  là: l.mol-1cm-1 hay cm2.mmol-1
so sánh là độ hấp thụ quang của dung
dịch trống (mẫu trắng – blank). Dung dịch so sánh
• Hệ số hấp thụ phân tử k = /6,0231020 (cm2)
được chuẩn bị sao cho có thành phần như dung
dịch mẫu đo nhưng không chứa nghiên cứu.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/29
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/30 29 30
Một số đại lượng dùng trong phổ UV-Vis:
2.2.3. Đại lượng đặc trưng cho sự hấp thụ ánh sáng
• Độ truyền quang - % T: % T = I/I  0 100 • Độ hấp thụ quang A A = log(I0/I) = - logT
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/31
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/32 31 32
2.3. Giới hạn của định luật Beer
Cân bằng hóa học dịch chuyển
2.3.1. Các nguyên nhân làm cho sự hấp thụ ánh sáng • Ảnh hưởng của H+
không tuân theo định luật Beer
• Ảnh hưởng của ion lạ
• Cân bằng hóa học dịch chuyển
• Sự phân ly của phức khi pha loãng
• Ánh sáng không đơn sắc
• Bxđt xuất hiện ngẫu nhiên (tản mạn) do hệ thiết bị (stray light)
• Cuvet không đồng nhất
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/33
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/34 33 34 Ánh sáng không đơn sắc
Bxđt xuất hiện ngẫu nhiên: Stray light
• Bxđt có nhiều hơn một bước sóng
• Bxđt xuất hiện ngẫu nhiên tạo nên bởi sự tán xạ và phản
xạ ánh sáng trên bề mặt của cách tử nhiễu xạ, thấu kính,
gương, kính lọc, cửa sổ cuvet... (đến detector nhưng không qua mẫu)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/35
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/36 35 36 Cuvet không đồng nhất
2.3. Giới hạn của định luật Beer
2.3.2. Độ chính xác của phép đo
• Cuvet chứa mẫu trắng (blank) và mẫu thực tế
A = b.C = log(1/T) = 0,434 ln(1/T) không đồng nhất Lấy đạo hàm theo T dC/dT = -0,434/Tb Thay b = A/C ta có:
dC/C = -0,434/A  (dT/T) = 0,434/logT  (dT/T) (1)
Giá trị T mà tại đó sai số tương đối về nồng độ là nhỏ
nhất được xác định bằng cách lấy đạo hàm của (1) và cho bằng 0.
 Tìm được T = 0,368 hay A = 0,434 và dC/C = - 2,72 dT
Nếu sai số của phép đo T là 0,1% thì sai số tương đối xác
định nồng độ sẽ là 0,27%.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/37
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/38 37 38
2.3. Giới hạn của định luật Beer
2.4. Máy quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis
2.3.2. Độ chính xác của phép đo Sơ đồ khối
Thông thường giá trị A nên nằm trong khoảng 0,2 – 0,8
ứng với T = 0,65 – 0, 16 (65% - 16%). (1) Nguồn sáng (2) Bộ chọn sóng (3) Cuvet chứa mẫu (4) Detectơ
(5) Khuyếch đại và ghi tín hiệu
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/39
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/40 39 40
2.4. Máy quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis
2.4. Máy quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis
Phổ hấp thụ phân tử UV-Vis
 Các bộ phận chính của máy
Phổ UV-Vis là dạng đồ thị với: quang phổ trục tung: A, , log, T 1. Nguồn sáng
trục hoành: bước sóng , tần số , số sóng.
2. Bộ chọn bước sóng (kính lọc, bộ đơn sắc) 3. Cuvet chứa mẫu 4. Detector 5. Bộ đọc tín hiệu
 Máy quang phổ 1 (single
beam) và 2 (double beam) chùm tia
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/41
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/42 41 42 2.4.1- Nguồn sáng
2.4.2. Bộ chọn bước sóng
Nguồn sáng của máy quang phổ UV-Vis là nguồn sáng liên tục.
Trường hợp lý tưởng bxđt ra khỏi bộ chọn bước sóng là đơn sắc
• Phát bức xạ điện từ với tất cả các bước sóng trong vùng phổ sử (1 bước sóng) dụng
• Nguồn bức xạ ổn định và có cường độ lớn
Không có bộ chọn bước sóng nào có thể làm việc lý tưởng, tức
là bxđt ra khỏi bộ chọn bước sóng là 1 chùm tia Nguồn sáng liên tục
Thiết bị càng tốt thì chùm tia thu được càng hẹp
Bxđt vùng khả kiến và hồng ngoại Bộ chọn bước Bxđt vùng UV gần sóng Đèn Tungsten Đèn Deuterium Kính lọc Bộ đơn sắc 320-2500 nm 200-400 nm
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/43
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/44 43 44 b- Bộ đơn sắc a- Kính lọc
Bộ đơn sắc được sử dụng nếu muốn quét phổ (có thể dễ dàng thay đổi
bước sóng của bxđt cho khoảng mong muốn).
• Kính lọc cho qua những chùm tia nhất định (độ rộng bước sóng cỡ ~ 50 nm).
Có thể được sử dụng cho vùng UV/Vis.
• Loại kính lọc đơn giản nhất là kính lọc hấp thụ (colored
Bộ đơn sắc gồm khe đo (slits), gương (mirror), thấu kính (lense), cách glass filters).
tử nhiễu xạ (grating) hoặc lăng kính (prism).
• Kính lọc thường được sử dụng cho vùng khả kiến. Nhược điểm
• Kính lọc không phải là bộ phận chọn bước sóng tốt.
Vì kính lọc cho qua chùm tia có độ rộng bước sóng
khá lớn có thể gây sai lệch định luật Beer.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/45
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/46 45 46
b1-Bộ đơn sắc sử dụng cách tử nhiễu xạ
b2- Bộ đơn sắc sử dụng lăng kính
Cách tử nhiễu xạ phản xạ
 Độ tán sắc bởi lăng kính
Quay cách tử nhiễu xạ phản xạ cho phép chỉ 1 bước sóng (2)
phụ thuộc vào độ khúc xạ ánh qua bộ đơn sắc sáng
 Tia tím với năng lương cao
hơn (bước sóng ngắn hơn) bị
nhiễu xạ (bẻ cong) nhiều nhất
 Bức xạ đỏ với năng lương
nhỏ hơn (bước sóng dài hơn)
bị nhiễu xạ (bẻ cong) ít nhất
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/47
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2 4 / 8 48 47 48
Lựa chọn bước sóng phân tích
Đo độ hấp thụ quang tại bước sóng  Phép đo đ
max thì có thể đo được
ộ hấp thụ thường được thực hiện tại 1 bước
nồng độ chất phân tích nhỏ nhất với độ chính xác tốt.
sóng cố định. Khi 1 bước sóng được chọn cho mục đích
phân tích định lượng, 3 yếu tố sau cần phải lưu ý:
Ví dụ so sánh nồng độ tối thiểu của chất phân tích tại max
1. Bước sóng lựa chọn cho độ nhạy cao nhất. max hoặc bước (10-5 M) và 1.
sóng tại đó hệ số hấp thụ tương đối lớn. 10-2 M 10-3 M λ e max c n 10-4 M a rb 5x10-5 M so 10-5 M b A   max 1
λmax – bước sóng tại đó sự hấp thụ là lớn nhất wavelength
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/49
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/50 49 50
2. Tốt nhất nên chọn bước sóng mà tại đó độ hấp thụ không thay đổ
đáng kể khi bước sóng thay đổi nhỏ. Tức là tỉ số A /  nhỏ.
3. Nếu dung dịch có chứa nhiều cấu tử hấp thụ, nếu có thể chọn
bước sóng tại đó cấu tử quan tâm hấp thụ lớn ngược lại cấu tử
Ví dụ: Tại băng (dải) A  A /  0
gây nhiễu không hấp thụ hoặc ít hấp thụ.
Tại băng (dải) B  A /  lớn (độ đúng của phép đo giảm) Band A sample A Broad horizontal ce n Interfering bands a species e Band B rb c n so a A b shoulder A rb so b A m wavelength    wavelength m
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/51
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/52 51 52 2.4.3- Bộ chứa mẫu
 Mẫu lỏng thường được chứa trong cuvet. Cuvet
 Cuvet nhựa, thủy tinh cho vùng khả kiến
 Cuvet thạch anh cho vùng UV, Vis Semi micro cuvet Nhựa Thủy tinh Thạch anh
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/53
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/54 53 54 2.4.4- Detector 2.4.4- Detector
 Là bộ phận chuyển đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện. Ống nhân quang
 Detector phải nhạy, đáp ứng nhanh cho 1 khoảng bước sóng mong muốn.
 Electron giải phóng ra từ catot nhạy sáng kéo theo (thúc đẩy) các
 Tín hiệu điện tạo ra bởi detector phải tỉ lệ thuận với độ truyền quang.
electron khác từ các dynode.
 Nếu quá trình này được lặp lại vài lần thì có hơn 106 electrons được
giải phóng khi 1 photon tác động lên catot đầu tiên. Diode quang Ống nhân quang CCD camera
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/55
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/56 55 56
Sơ đồ khối của máy quang phổ 2 chùm tia
Sơ đồ khối của máy quang phổ 1 chùm tia
 Ánh sáng đi qua mẫu thực tế hoặc mẫu so sánh (mẫu trắng) nhờ vào bộ chia bxđt (beam chopper)
 Khi ánh sáng qua mẫu detector đo P. Ngược lại khi ánh sáng qua mẫu trắng detector đo P0.
 Bộ chia bxđt lặp lại vài lần/s mạch điện tử tự động so sánh P và P0 để tính
toán độ hấp thụ và độ truyền quang.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/57
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/58 57 58
Ưu điểm của máy quang phổ 2 chùm tia so với máy quang phổ 1 chùm
2.5. Phân tích bằng phương pháp phổ UV-Vis tia
Máy quang phổ 1 chùm tia không tiện ích vì:
2.5.1. Nguyên tắc của phép đo:
1. Mẫu trắng và mẫu phải được đo lần lượt.
• Hòa tan chất phân tích trong một dung môi phù
2. Nếu muốn đo tại nhiều bước sóng khác nhau, mẫu trắng phải được
hợp, hoặc cho chất nghiên cứu, thường là ion kim
đo ứng với mỗi bước sóng (với máy không có chức năng quét theo
loại, tác dụng với thuốc thử hữu cơ trong dung môi bước sóng).
thích hợp để tạo ra hợp chất (phức chất) có phổ UV- Vis nhạy. Máy quang phổ 2 chùm tia
• Chiếu vào dung dịch mẫu chứa chất nghiên cứu
1. Độ hấp thụ của mẫu được tự động so sánh với mẫu trắng.
(đựng trong cuvet) 1 chùm sáng có bước sóng phù
2. Tự động hiệu chỉnh sự thay đổi cường độ của nguồn sáng và sự
hợp để chất nghiên cứu hay sản phẩm của nó hấp
thay đổi đáp ứng của detector với thời gian hoặc bước sóng bởi vì 2
thụ bức xạ để tạo thành phổ UV-Vis.
chùm tia được so sánh và đo tại cùng 1 thời điểm.
• Thu, phân ly phổ đó và chọn bước sóng cần đo rồi
3. Tự động quét và ghi phổ (absorbance vs. wavelength).
ghi lại giá trị độ hấp thụ quang A.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/59
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/60 59 60
2.5.2. Phương pháp định lượng
2.5.2. Phương pháp định lượng
a. Phương pháp một điểm chuẩn
a. Phương pháp một điểm chuẩn (single-point standardization)
b. Phương pháp đường chuẩn S
c. Phương pháp thêm chuẩn A = kA. CA kA = Sstd / Cstd Csamp = Ssamp / kA
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/61
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/62 61 62
a. Phương pháp một điểm chuẩn (single-point standardization)
a. Phương pháp một điểm chuẩn (single-point standardization) Nhược điểm: -
Sai số khi xác định kA dẫn đến sai số khi tính toán Csamp -
Giá trị thực nghiệm kA được xác định chỉ dựa trên
1 giá trị nồng độ chất phân tích -
Sử dụng kA để tính toán nồng độ chất phân tích
nghiễm nhiên đã giả thiết mối quan hệ tuyến tính
giữa tín hiệu đo và nồng độ chất phân tích. Điều này thường không đúng.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/63
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/64 63 64
a. Phương pháp một điểm chuẩn (single-point standardization)
2.5.2. Phương pháp định lượng • Ưu điểm
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point
- Mặc dù có nhiều nhược điểm nhưng phương pháp standardization)
một điểm chuẩn vẫn được dùng khá phổ biến nếu
- Chuẩn bị một dãy mẫu chuẩn (đã biết nồng độ) của
nồng độ chất chuẩn và nồng độ chất phân tích
chất phân tích trong cùng điều kiện với mẫu phân không khác nhau nhiều
tích như chất nền, môi trường pH, ...
- Không tốn nhiều thời gian phân tích.
- Đo phổ UV-Vis của mẫu chuẩn và mẫu phân tích
- Xác định kA từ hệ số góc của đường chuẩn (Sstd – Cstand)
- Từ giá trị Sx (Ax) của mẫu phân tích suy ra nồng độ Cx của mẫu phân tích
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/65
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/66 65 66
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point standardization) standardization) • Ưu điểm
- Giảm thiểu được sai số khi xác định Csamp
- kA là biến độc lập với nồng độ chất phân tích trong
khoảng nồng độ xây dựng đường chuẩn
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/67
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/68 67 68
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point standardization) standardization) • Nhược điểm
- Chấp nhận giả thiết là nền mẫu không ảnh hưởng
đến việc xác định kA từ đường chuẩn. Nhưng, thực tế
nền mẫu thực và mẫu xây dựng đường chuẩn là khác nhau.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/69
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/70 69 70
2.5.2. Phương pháp định lượng
c1. Thêm chuẩn một điểm (single standard addition) Ví dụ 1:
c. Phương pháp thêm chuẩn (standard additions)
Ưu điểm: Loại bỏ được sự ảnh hưởng của nền mẫu phân tích (spike)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/71
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/72 71 72
c1. Thêm chuẩn một điểm (single standard addition)
c1. Thêm chuẩn một điểm (single standard addition) Ví dụ 2: (spike)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/73
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/74 73 74
c1. Thêm chuẩn một điểm (single standard addition)
c2. Đường thêm chuẩn – thêm chuẩn nhiều điểm (multiple standard additions)
• Chuẩn bị một dãy mẫu phân tích nồng độ chưa biết CA với thể tích V0
• Thêm lần lượt vào dãy mẫu phân tích trên một thể
tích thay đổi Vstd của chất chuẩn phân tích có nồng độ Cstd
• Thêm nước (dung môi) đến vạch mức thể tích Vf
• Đo phổ UV-Vis của tất cả dãy mẫu trên
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/75
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/76 75 76
c2. Đường thêm chuẩn – thêm chuẩn nhiều điểm
c2. Đường thêm chuẩn – thêm chuẩn nhiều điểm (multiple standard additions) (multiple standard additions) Vstd
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/77
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/78 77 78
c2. Đường thêm chuẩn – thêm chuẩn nhiều điểm
2.6. Ứng dụng của pp phổ UV-Vis (multiple standard additions)
2.6.1. Phân tích định lượng
Phổ hấp thụ phân tử UV-Vis là một trong những công
cụ hữu hiệu để phân tích định lượng
 Khả năng áp dụng rộng:
- Một số lớn các hợp chất hữu cơ, vô cơ (phức),
phân tử sinh học hấp thụ trong vùng UV-Vis nên có
thể phân tích định lượng trực tiếp.
- Nhiều hợp chất không hấp thụ vùng UV-Vis có thể
phân tích gián tiếp sau khi dẫn xuất hóa bằng phương pháp hóa học.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/79
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/80 79 80
2.6. Ứng dụng của pp phổ UV-Vis
 Độ nhạy cao 10-6-10-4 M
2.6.2. Một số ứng dụng khác của phổ UV-Vis
 Độ chọn lọc ở mức trung bình đến cao.
Xác định thành phần của phức  Độ chính xác cao M + nX = MX  n = [MXn]/[M][X]n
Sai số tương đối về nồng độ khoảng từ 1% đến 3%
a. Phương pháp dãy đồng phân tử gam
 Dễ thao tác, thực hiện nhanh, xử lý số liệu dễ dàng
Gọi nồng độ ban đầu của M là CM, của X là CL; nồng cân và thuận tiện bằng của phức là Cp. Cp   ( 1) (C  C ).(C  nC )n M p L p
Giá trị cực đại Cp được xác định bằng cách lấy đạo hàm
Cp theo CM và CL và cho bằng 0.  Cp max khi CL = nCM
 Hay độ hấp thụ của phức Amax khi nX/(nX+nM) = n/n+1
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/81
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/82 81 82
2.6. Ứng dụng của pp phổ UV-Vis
a. Phương pháp dãy đồng phân tử gam
2.6.2. Một số ứng dụng khác của phổ UV-Vis
Xác định thành phần của phức M + nX = MX  n = [MXn]/[M][X]n
a. Phương pháp dãy đồng phân tử gam Tiến hành:
- Pha các dung dịch ion M và X có nồng độ mol/l như nhau.
- Chuẩn bị dãy đồng phân tử gam bằng cách trộn các
dung dịch theo thể tích khác nhau, nhưng tổng thể tích không đổi.
- Đo A ở 1 giá trị  đã chọn.
- Xây dựng đồ thị A – phần mol X, tại vị trí trên trục
hoành của cực đại thì nX/(nX+nM) = n/n+1  n
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/83
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/84 83 84
2.6. Ứng dụng của pp phổ UV-Vis
b. Phương pháp đường cong bão hòa
2.6.2. Một số ứng dụng khác của phổ UV-Vis
Xác định thành phần của phức
M + nX = MXn  = [MXn]/[M][X]n
b. Phương pháp đường cong bão hòa Tiến hành:
- Chuẩn bị dãy dung dịch có nồng độ của thuốc thử
thay đổi còn tất cả các cấu tử khác đều như nhau.
- Đo A ở 1 giá trị  đã chọn.
- Xây dựng đồ thị A – CL/CM, tại vị trí trên trục
hoành của điểm gãy thì n = CL/CM
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/85
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/86 85 86
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
PHẦN I: Các PP phân tích quang phổ
Chương 3: Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-2/87 87