Chương 1. Đại cương về các phương pháp quang phổ | Bài giảng môn Phân tích bằng công cụ | Đại học Bách khoa hà nội

PP phân tích quang phổ là tên gọi chung cho một nhóm các phương pháp phân tích công cụ dựa trên những tính chất quang học của nguyên tử, ion, phân tử và nhóm phân tử bị kích thích. Tài liệu trắc nghiệm môn Phân tích bằng công cụ giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/1
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
HP: CH3323
Khối lượng: 2 (2-1-0-4)
thuyết: 30 tiết
Bài tập: 15 tiết
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/2
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
PHẦN I: Các phương pháp phân tích quang phổ
Chương 1. Đại cương về các phương pháp quang phổ
Chương 2. PP phổ hấp thụ phân tử
Chương 3. PP phổ phát xạ nguyên tử
Chương 4. PP phổ hấp thụ nguyên tử
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/3
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
PHẦN II: Các phương pháp phân tích điện hóa
CHƯƠNG 5: Phương pháp điện phân
CHƯƠNG 6: PP phân tích điện thế
CHƯƠNG 7: Phương pháp Von- Ampe
PHẦN III: Các phương pháp tách chất
CHƯƠNG 8: Phương pháp chiết
Chương 9. Phương pháp sắc ký
Chương 10. Phương pháp sắc lỏng hiệu năng cao
Chương 11. Phương pháp sắc ký khí
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/4
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
Tài liệu học tập & tham khảo
Tiếng Việt:
1. Bài giảng
2. Từ Văn Mặc, Các phương pháp phân tích dung
công cụ, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004.
3. Từ Văn Mặc, Phân tích hóa - phương pháp
phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB
Khoa học Kỹ thuật, 2003.
3. Trần Tứ Hiếu, Phân tích trắc quang-Phổ hấp
thụ UV-Vis, NXB ĐHQG Hà Nội, 2008.
4. Hồ Viết Quý (2012), sở hóa học phân tích
hiện đại Tập 4, NXB ĐH Sư phạm
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/5
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
Tài liệu học tập & tham khảo
5. Hồ Viết Quý (2012), sở hóa học phân tích hiện
đại Tập 4, NXB ĐH Sư phạm
6. Phạm Hùng Việt (2003), Cơ sở thuyết của
phương pháp sắc khí, NXB Khoa học Kỹ thuật.
Tiếng Anh:
1. Douglas A. Skoog, Donald M. West, F. James
Holler, Stanley R. Crouch (2004), Fundamentals of
Analytical Chemistry, 8th edition, Thomson, USA.
2. Daniel C. Harris (2006), Quantitative analytical
chemistry, 7th edition. W. H. Freeman, New York
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/6
PHẦN I: Các PP phân tích quang phổ
Chương 1. Đại cương về các phương pháp quang phổ
Quang phổ: ánh sáng được phân giải thành các bước
sóng thành phần của nó để tạo ra phổ quang học.
Phương pháp quang phổ (spectroscopy): nhóm các
phương pháp nghiên cứu tương tác giữa vật chất và
bức xạ điện từ.
1
2
3
4
5
6
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/7
1.1. Giới thiệu chung về phương pháp phổ ứng
dụng trong phân tích.
Định nghĩa:
PP phân tích quang phổ tên gọi chung cho một
nhóm các phương pháp phân tích công cụ dựa trên
những tính chất quang học của nguyên tử, ion, phân
tử nhóm phân tử bị kích thích.
PP phân tích quang phổ phương pháp PTCC được
sử dụng rộng rãi để nghiên cứu cấu trúc phân tử, định
tính định lượng.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/8
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ
Ánh sáng vừa có tính sóng vừa có tính hạt.
Tương ứng với lưỡng tính sóng hạt 2 thuyết:
thuyết sóng điện từ của Maxwell thuyết lượng tử
(hay thuyết hạt) của Planck-Einstein.
thuyết về quang phổ được xây dựng trên cơ sở của
cả 2 thuyết nói trên.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/9
1.2.1. Thuyết sóng về ánh sáng
Theo thuyết sóng của Maxwell (1865) thì ánh sáng
hay bức xạ nói chung có bản chất là sóng điện từ,
phát sinh từ nguồn sáng, xuất hiện do chuyển động
tuần hoàn của các điện tích.
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/10
1.2.1. Thuyết sóng về ánh sáng
Trong sóng điện từ, điện trường E và từ trường H
luôn luôn có phương vuông góc với nhau và vuông
góc với phương truyền.
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/11
1.2.1. Thuyết sóng về ánh sáng
Quãng đường mà sóng điện từ lan truyền được
trong một chu kỳ T (chu kỳ dao động của điện
trường hay từ trường) được gọi là độ dài sóng .
λ = cT (nm)
c vận tốc truyền sóng (c = 310
8
m/s trong chân
không)
Tần số ν cho biết số chu kỳ hay số dao động trong
một đơn vị thời gian.
ν = 1/T = c / λ (Hz)
Bức xạ điện từ còn được đặc trưng bởi số sóng, với:
ϋ = 1 / λ (cm
-1
)
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/12
Tia X (phổ
Rơnghen)
Tử ngoại
Hồng ngoại
Sóng Radio: NMR,
ESR (trong từ
trường)
Miền sóng (hay quang phổ) của bức xạ điện từ
Khả kiến
7
8
9
10
11
12
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/13
1.2.2. Thuyết lượng tử về ánh sáng
Theo thuyết lượng tử Planck (1900), ánh sáng hay
bức xạ nói chung gồm những lượng tử năng lượng
được gọi là photon, phát đi từ nguồn sáng.
= hν (J)
h: hằng số Planck (h = 6,63×10
-34
Js)
Theo hệ thức Einstein: E = mc
2
, photon có một khối
lượng m (tính hạt của ánh sáng) tính theo hệ thức:
m = h/c
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/14
Khi các bức xạ điện từ tương tác với các phân tử
vật chất, có thể xảy ra theo hai khả năng: trạng thái
năng lượng của phân tử thay đổi hoặc không thay đổi.
Khi có sự thay đổi năng lượng thì phân tử có thể hấp
thụ hoặc bức xạ (thứ cấp) năng lượng.
Nếu gọi trạng thái năng lượng ban đầu của phân tử
là E
1
, sau khi tương tác là E
2
,
E = E
2
– E
1
+ E = 0: năng lượng không thay đổi khi tương tác với
bxđt
+ E > 0: hấp thụ năng lượng
+ E < 0: phát xạ năng lượng
1.3. Sự tương tác giữa bức xạ điện từ và vật chất
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/15
1.3. Sự tương tác giữa bức xạ điện từ và vật chất
Bức xạ điện từ Dải bước ng Dải số song (cm-1) Kiểu dịch chuyển
lượng tử
Tia gama 0,005 – 1,4 Ȧ Hạt nhân
Tia X 0,1 100 Ȧ Electron lớp trong
Tử ngoại chân
không (xa)
10 – 180 nm Electron hóa trị
Tử ngoại, khả kiến 180 – 780 nm Electron hóa trị
Hồng ngoại 0,78 – 16 m Dao động, quay
của phân tử
Vi sóng 0,75 – 3,75 mm Quay của phân tử
Radio, vô tuyến 1 cm – 10 m Spin của electron,
hạt nhân trong từ
trường
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/16
Vùng tử ngoại: 10 - 380 nm
Vùng tử ngoại gần (Near-UV hay Quartz-UV) trong
các phép phân tích từ 200 đến 380 nm
Vùng khả kiến (VIS): 380 - 780nm.
Vùng hồng ngoại (IR): 0.78μm - 300 μm.
- Vùng hồng ngoại gần (Near-InfraRed, NIR): 0.80μm
- 2.5 μm.
- Vùng hồng ngoại xa (Far-InfraRed, FIR) từ 2.5μm
đến 16 μm.
Miền phổ theo độ dài sóng:
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/17
Tương tác của bức xạ điện từ với phân tử
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/18
Tương tác của bức xạ và sự xuất hiện phổ
13
14
15
16
17
18
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/19
Phân loại theo đặc trưng phổ:
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử:
a) Phổ phát xạ nguyên tử
b) Phổ hấp thụ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ phân tử:
Phổ hấp thụ phân tử UV-Vis
1.4. Phân loại các phương pháp phổ ứng dụng
trong phân tích
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/20
Phân loại theo bản chất tương tác của bức xạ điện từ
với "vật chất":
Phổ hấp thụ
1- Phổ hấp thụ nguyên tử AAS
2- Phổ hấp thụ phân tử UV-Vis
Phổ phát xạ
Phổ phát xạ nguyên tử AES
1.4. Phân loại các phương pháp phổ ứng dụng
trong phân tích
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/21
Tia X (phổ
Rơnghen)
Tử ngoại
Hồng ngoại
Sóng Radio: NMR,
ESR (trong từ
trường)
Phân loại phổ theo độ dài sóng:
Khả kiến
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/22
1.5. Phương pháp định lượng
a. Phương pháp một điểm chuẩn
b. Phương pháp đường chuẩn
c. Phương pháp thêm chuẩn
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/23
a. Phương pháp một điểm chuẩn (single-point
standardization)
S
A
= k
A
. C
A
k
A
= S
std
/ C
std
C
samp
= S
samp
/ k
A
1.5. Phương pháp định lượng
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/24
a. Phương pháp một điểm chuẩn (single-point standardization)
Nhược điểm:
- Sai số khi xác định k
A
dẫn đến sai số khi tính toán
C
samp
- Giá trị thực nghiệm k
A
được xác định chỉ dựa trên
1 giá trị nồng độ chất phân tích
- Sử dụng k
A
để tính toán nồng độ chất phân tích
nghiễm nhiên đã giả thiết mối quan hệ tuyến tính
giữa tín hiệu đo và nồng độ chất phân tích. Điều
này thường không đúng.
19
20
21
22
23
24
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/25
a. Phương pháp một điểm chuẩn (single-point standardization)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/26
Ưu điểm
- Mặc dù có nhiều nhược điểm nhưng phương pháp
một điểm chuẩn vẫn được dùng khá phổ biến nếu
nồng độ chất chuẩn và nồng độ chất phân tích
không khác nhau nhiều
- Không tốn nhiều thời gian phân tích.
a. Phương pháp một điểm chuẩn (single-point standardization)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/27
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point
standardization)
- Chuẩn bị một dãy mẫu chuẩn (đã biết nồng độ) của
chất phân tích trong cùng điều kiện với mẫu phân
tích như chất nền, môi trường pH, ...
- Đo phổ UV-Vis của mẫu chuẩn và mẫu phân tích
- Xác định k
A
từ hệ số góc của đường chuẩn (S
std
C
stand
)
- Từ giá trị S
x
(A
x
) của mẫu phân tích suy ra nồng độ
C
x
của mẫu phân tích
1.5. Phương pháp định lượng
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/28
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point
standardization)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/29
Ưu điểm
- Giảm thiểu được sai số khi xác định C
samp
- k
A
là biến độc lập với nồng độ chất phân tích trong
khoảng nồng độ xây dựng đường chuẩn
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point
standardization)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/30
Nhược điểm
- Chấp nhận giả thiết là nền mẫu không ảnh hưởng
đến việc xác định k
A
từ đường chuẩn. Nhưng, thực tế
nền mẫu thực và mẫu xây dựng đường chuẩn là khác
nhau.
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point
standardization)
25
26
27
28
29
30
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/31
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point
standardization)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/32
c. Phương pháp thêm chuẩn (standard additions)
Ưu điểm: Loại bỏ được sự ảnh hưởng của nền mẫu
phân tích
1.5. Phương pháp định lượng
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/33
c1. Thêm chuẩn một điểm (single standard addition)
(spike)
Ví dụ 1:
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/34
c1. Thêm chuẩn một điểm (single standard addition)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/35
c1. Thêm chuẩn một điểm (single standard addition)
(spike)
Ví dụ 2:
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/36
c1. Thêm chuẩn một điểm (single standard addition)
31
32
33
34
35
36
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/37
c2. Đường thêm chuẩn – thêm chuẩn nhiều điểm
(multiple standard additions)
Chuẩn bị một dãy mẫu phân tích nồng độ chưa biết
C
A
với thể tích V
0
Thêm lần lượt vào dãy mẫu phân tích trên một thể
tích thay đổi V
std
của chất chuẩn phân tích có nồng
độ C
std
Thêm nước (dung môi) đến vạch mức thể tích V
f
Đo phổ UV-Vis của tất cả dãy mẫu trên
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/38
c2. Đường thêm chuẩn – thêm chuẩn nhiều điểm
(multiple standard additions)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/39
c2. Đường thêm chuẩn – thêm chuẩn nhiều điểm
(multiple standard additions)
V
std
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/40
c2. Đường thêm chuẩn – thêm chuẩn nhiều điểm
(multiple standard additions)
37
38
39
40
| 1/7

Preview text:

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
Tài liệu học tập & tham khảo Mã HP: CH3323 • Tiếng Việt: Khối lượng: 2 (2-1-0-4) 1. Bài giảng Lý thuyết: 30 tiết
2. Từ Văn Mặc, Các phương pháp phân tích dung Bài tập: 15 tiết
công cụ, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004.
3. Từ Văn Mặc, Phân tích hóa lý - phương pháp
phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB
Khoa học và Kỹ thuật, 2003.
3. Trần Tứ Hiếu, Phân tích trắc quang-Phổ hấp
thụ UV-Vis, NXB ĐHQG Hà Nội, 2008.
4. Hồ Viết Quý (2012), Cơ sở hóa học phân tích
hiện đại – Tập 4, NXB ĐH Sư phạm
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/1
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/4 1 4
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
Tài liệu học tập & tham khảo
PHẦN I: Các phương pháp phân tích quang phổ
5. Hồ Viết Quý (2012), Cơ sở hóa học phân tích hiện
Chương 1. Đại cương về các phương pháp quang phổ
đại – Tập 4, NXB ĐH Sư phạm
Chương 2. PP phổ hấp thụ phân tử
6. Phạm Hùng Việt (2003), Cơ sở lý thuyết của
Chương 3. PP phổ phát xạ nguyên tử
phương pháp sắc ký khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
Chương 4. PP phổ hấp thụ nguyên tử • Tiếng Anh:
1. Douglas A. Skoog, Donald M. West, F. James
Holler, Stanley R. Crouch (2004), Fundamentals of
Analytical Chemistry, 8th edition, Thomson, USA.
2. Daniel C. Harris (2006), Quantitative analytical
chemistry, 7th edition. W. H. Freeman, New York
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/2
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/5 2 5
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
PHẦN I: Các PP phân tích quang phổ
PHẦN II: Các phương pháp phân tích điện hóa
Chương 1. Đại cương về các phương pháp quang phổ
CHƯƠNG 5: Phương pháp điện phân
Quang phổ: ánh sáng được phân giải thành các bước
CHƯƠNG 6: PP phân tích điện thế
sóng thành phần của nó để tạo ra phổ quang học.
CHƯƠNG 7: Phương pháp Von- Ampe
Phương pháp quang phổ (spectroscopy): nhóm các
PHẦN III: Các phương pháp tách chất
phương pháp nghiên cứu tương tác giữa vật chất và bức xạ điện từ.
CHƯƠNG 8: Phương pháp chiết
Chương 9. Phương pháp sắc ký
Chương 10. Phương pháp sắc lỏng hiệu năng cao
Chương 11. Phương pháp sắc ký khí
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/3
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/6 3 6
1.1. Giới thiệu chung về phương pháp phổ ứng
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ dụng trong phân tích.
1.2.1. Thuyết sóng về ánh sáng Định nghĩa:
PP phân tích quang phổ là tên gọi chung cho một
nhóm các phương pháp phân tích công cụ dựa trên
những tính chất quang học của nguyên tử, ion, phân
tử và nhóm phân tử bị kích thích.
PP phân tích quang phổ là phương pháp PTCC được
sử dụng rộng rãi để nghiên cứu cấu trúc phân tử, định tính và định lượng.
• Trong sóng điện từ, điện trường E và từ trường H
luôn luôn có phương vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/7
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/10 7 10
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ
1.2.1. Thuyết sóng về ánh sáng
Ánh sáng vừa có tính sóng vừa có tính hạt.
• Quãng đường mà sóng điện từ lan truyền được
Tương ứng với lưỡng tính sóng – hạt có 2 thuyết:
trong một chu kỳ T (chu kỳ dao động của điện
thuyết sóng điện từ của Maxwell và thuyết lượng tử
trường hay từ trường) được gọi là độ dài sóng .
(hay thuyết hạt) của Planck-Einstein. λ = cT (nm)
Lý thuyết về quang phổ được xây dựng trên cơ sở của
c là vận tốc truyền sóng (c = 3108 m/s trong chân cả 2 thuyết nói trên. không)
• Tần số ν cho biết số chu kỳ hay số dao động trong một đơn vị thời gian. ν = 1/T = c / λ (Hz)
• Bức xạ điện từ còn được đặc trưng bởi số sóng, với: ϋ = 1 / λ (cm-1)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/8
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/11 8 11
Miền sóng (hay quang phổ) của bức xạ điện từ
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ Sóng Radio: NMR,
1.2.1. Thuyết sóng về ánh sáng Tia X (phổ ESR (trong từ Rơnghen) trường)
• Theo thuyết sóng của Maxwell (1865) thì ánh sáng Tử ngoại Hồng ngoại
hay bức xạ nói chung có bản chất là sóng điện từ,
phát sinh từ nguồn sáng, xuất hiện do chuyển động
tuần hoàn của các điện tích. Khả kiến
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/9
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/12 9 12
1.2. Tính chất chung của bức xạ điện từ
Miền phổ theo độ dài sóng:
1.2.2. Thuyết lượng tử về ánh sáng
• Vùng tử ngoại: 10 - 380 nm
• Theo thuyết lượng tử Planck (1900), ánh sáng hay
Vùng tử ngoại gần (Near-UV hay Quartz-UV) trong
bức xạ nói chung gồm những lượng tử năng lượng 
các phép phân tích từ 200 đến 380 nm
được gọi là photon, phát đi từ nguồn sáng.
• Vùng khả kiến (VIS): 380 - 780nm.  = hν (J)
• Vùng hồng ngoại (IR): 0.78μm - 300 μm.
h: hằng số Planck (h = 6,63×10-34 Js)
- Vùng hồng ngoại gần (Near-InfraRed, NIR): 0.80μm
• Theo hệ thức Einstein: E = mc2, photon có một khối - 2.5 μm.
lượng m (tính hạt của ánh sáng) tính theo hệ thức:
- Vùng hồng ngoại xa (Far-InfraRed, FIR) từ 2.5μm m = h/c đến 16 μm.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/13
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/16 13 16
1.3. Sự tương tác giữa bức xạ điện từ và vật chất
Tương tác của bức xạ điện từ với phân tử
• Khi các bức xạ điện từ tương tác với các phân tử
vật chất, có thể xảy ra theo hai khả năng: trạng thái
năng lượng của phân tử thay đổi hoặc không thay đổi.
Khi có sự thay đổi năng lượng thì phân tử có thể hấp
thụ hoặc bức xạ (thứ cấp) năng lượng.
• Nếu gọi trạng thái năng lượng ban đầu của phân tử
là E1, sau khi tương tác là E2, E = E2 – E1
+ E = 0: năng lượng không thay đổi khi tương tác với bxđt
+ E > 0: hấp thụ năng lượng
+ E < 0: phát xạ năng lượng
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/14
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/17 14 17
1.3. Sự tương tác giữa bức xạ điện từ và vật chất
Tương tác của bức xạ và sự xuất hiện phổ Bức xạ điện từ Dải bước sóng
Dải số song (cm-1) Kiểu dịch chuyển lượng tử Tia gama 0,005 – 1,4 Ȧ Hạt nhân Tia X 0,1 – 100 Ȧ Electron lớp trong Tử ngoại chân 10 – 180 nm Electron hóa trị không (xa) Tử ngoại, khả kiến 180 – 780 nm Electron hóa trị Hồng ngoại 0,78 – 16 m Dao động, quay của phân tử Vi sóng 0,75 – 3,75 mm Quay của phân tử Radio, vô tuyến 1 cm – 10 m Spin của electron, hạt nhân trong từ trường
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/15
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/18 15 18
1.4. Phân loại các phương pháp phổ ứng dụng
1.5. Phương pháp định lượng trong phân tích
Phân loại theo đặc trưng phổ:
a. Phương pháp một điểm chuẩn
• Phương pháp phân tích phổ nguyên tử:
b. Phương pháp đường chuẩn
a) Phổ phát xạ nguyên tử
c. Phương pháp thêm chuẩn
b) Phổ hấp thụ nguyên tử
• Phương pháp phân tích phổ phân tử:
Phổ hấp thụ phân tử UV-Vis
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/19
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/22 19 22
1.4. Phân loại các phương pháp phổ ứng dụng
1.5. Phương pháp định lượng trong phân tích
a. Phương pháp một điểm chuẩn (single-point
Phân loại theo bản chất tương tác của bức xạ điện từ standardization) với "vật chất": S • Phổ hấp thụ A = kA. CA k
1- Phổ hấp thụ nguyên tử AAS A = Sstd / Cstd C
2- Phổ hấp thụ phân tử UV-Vis samp = Ssamp / kA • Phổ phát xạ
Phổ phát xạ nguyên tử AES
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/20
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/23 20 23
Phân loại phổ theo độ dài sóng:
a. Phương pháp một điểm chuẩn (single-point standardization) Sóng Radio: NMR, Tia X (phổ ESR (trong từ Nhược điểm: Rơnghen) Tử ngoại Hồng ngoại trường) -
Sai số khi xác định kA dẫn đến sai số khi tính toán Csamp -
Giá trị thực nghiệm kA được xác định chỉ dựa trên
1 giá trị nồng độ chất phân tích -
Sử dụng kA để tính toán nồng độ chất phân tích
nghiễm nhiên đã giả thiết mối quan hệ tuyến tính
giữa tín hiệu đo và nồng độ chất phân tích. Điều này thường không đúng. Khả kiến
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/21
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/24 21 24
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point
a. Phương pháp một điểm chuẩn (single-point standardization) standardization)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/25
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/28 25 28
a. Phương pháp một điểm chuẩn (single-point standardization)
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point standardization) • Ưu điểm • Ưu điểm
- Mặc dù có nhiều nhược điểm nhưng phương pháp
- Giảm thiểu được sai số khi xác định C
một điểm chuẩn vẫn được dùng khá phổ biến nếu samp
nồng độ chất chuẩn và nồng độ chất phân tích
- kA là biến độc lập với nồng độ chất phân tích trong không khác nhau nhiều
khoảng nồng độ xây dựng đường chuẩn
- Không tốn nhiều thời gian phân tích.
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/26
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/29 26 29
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point
1.5. Phương pháp định lượng standardization)
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point • Nhược điểm standardization)
- Chấp nhận giả thiết là nền mẫu không ảnh hưởng
- Chuẩn bị một dãy mẫu chuẩn (đã biết nồng độ) của đến việc xác định k
chất phân tích trong cùng điều kiện với mẫu phân
A từ đường chuẩn. Nhưng, thực tế
nền mẫu thực và mẫu xây dựng đường chuẩn là khác
tích như chất nền, môi trường pH, ... nhau.
- Đo phổ UV-Vis của mẫu chuẩn và mẫu phân tích
- Xác định kA từ hệ số góc của đường chuẩn (Sstd – Cstand)
- Từ giá trị Sx (Ax) của mẫu phân tích suy ra nồng độ Cx của mẫu phân tích
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/27
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/30 27 30
b. Phương pháp đường chuẩn (multiple-point
c1. Thêm chuẩn một điểm (single standard addition) standardization)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/31
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/34 31 34
1.5. Phương pháp định lượng
c1. Thêm chuẩn một điểm (single standard addition) Ví dụ 2:
c. Phương pháp thêm chuẩn (standard additions)
Ưu điểm: Loại bỏ được sự ảnh hưởng của nền mẫu phân tích (spike)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/32
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/35 32 35
c1. Thêm chuẩn một điểm (single standard addition)
c1. Thêm chuẩn một điểm (single standard addition) Ví dụ 1: (spike)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/33
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/36 33 36
c2. Đường thêm chuẩn – thêm chuẩn nhiều điểm
c2. Đường thêm chuẩn – thêm chuẩn nhiều điểm (multiple standard additions) (multiple standard additions)
• Chuẩn bị một dãy mẫu phân tích nồng độ chưa biết CA với thể tích V0
• Thêm lần lượt vào dãy mẫu phân tích trên một thể
tích thay đổi Vstd của chất chuẩn phân tích có nồng độ Cstd
• Thêm nước (dung môi) đến vạch mức thể tích Vf
• Đo phổ UV-Vis của tất cả dãy mẫu trên
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/37
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/40 37 40
c2. Đường thêm chuẩn – thêm chuẩn nhiều điểm (multiple standard additions)
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/38 38
c2. Đường thêm chuẩn – thêm chuẩn nhiều điểm (multiple standard additions) Vstd
Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/39 39