Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác – Lênin - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác – Lênin - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của
kinh tế chính trị Mác – Lênin
1.
Khái quát sự nh thành phát triển của kinh tế
chính trị c
Lênin
Thuật ngữ “kinh tế chính tr
- Được nhắc đến lần đầu tiên bởi ông Antonie de Montchretien người Pháp – đại biểu
của chủ nghĩa trọng thương
- Năm 1615
- Lần đầu đưa ra trong tác phẩm “Chuyên luận về kinh tế chính trị
Phác thảo ban đầu về môn học kinh tế chính tr
Vào thế kỷ XVIII, xuất hiện luận về kinh tế của Adam Smith nhà kinh tế học
người Anh (đại biểu kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh)
KTCT trở thành môn khoa học có tính hệ thống với các phạm trù chuyên
ngành. Sự hình thành và phát triển qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1:
+ Toàn bộ nghiên cứu của C.Mác và Enghen được trình bày trong tác phẩm “Bộ Tư
bản
+ C.Mác Enghen nghiên cứu các hệ thống lớn: hệ thống giá trị, hệ thống giá trị
thặng dư, lợi nhuận, địa tô,…
- Giai đoạn 2:
+ Những nghiên cứu của Lenin cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
+ Lenin đã chỉ ra những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỷ XIX – đầu
thế kỷ XX
+ Lenin đã nghiên cứu những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ: tác phẩm
nổi tiếng của Lenin về kinh tế “Bàn về thuế lương thực”
2.
Đối tượng nghiên cứu
- Quan hệ của sản xuất và trao đổi (quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao
đổi).
Mục đích nghiên cứu:
- Phát hiện ra các phạm trù , các quy luật kinh tế.
- Tìm ra các bản chất của các hiện tượng, quá trình kinh tế.
Quy luật kinh tế: hiện tượng kinh tế lặp đi, lặp tồn tại khách quan, không phụ thuộc
vào ý chí chủ quan của con người.
Ví dụ: quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ,…
Chính sách kinh tế: là sản phẩm chủ quan của con người, đưa ra những chính sách để
phát triển kinh tế.
Ví dụ: chính sách thuế, chính sách bình ổn giá, …
3.
Phương pháp nghiên cu
- Phương pháp nghiên cứu chung: biện chứng duy vật
- Phương pháp chuyên ngành: trừu tượng hóa khoa học
+ Trừu tượng hóa khoa học: phương pháp gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu những
cái ngẫu nhiên, tạm thời, biệt, chỉ nghiên cứu những cái ổn định, bền vững điển
hình để tìm ra bản chất của các hiện tượng quá trình kinh tế, hình thành các phạm
quỳ và quy luật kinh tế.
4.
Chức năng của KTCT Mác-Lenin
Các chức năng cơ bản
Chức năng nhận thức Chức năng thực tin Chức năng tư tưởng Chức năng phương
pháp luận
- Cung cấp tri thức
khoa học để chúng ta
nhận thức:
+ Lịch sử phát triển
kinh tế xã hội.
+ Hiện tượng kinh tế
trong thực tiễn
+ Dự báo triển vọng
và phát triển kinh tế
+ sở để đề ra
đường lối kinh tế
- Cung cấp luận
khoa học để áp dụng
vào thực tiễn:
+ luận khoa học
trở thành vật chất để
cải tạo thế giới
- Xây dựng thế giới
quan khoa học, cách
mạng
- Đặt niềm tin vào
thắng lới của cách
mạng
- khí tưởng
của giai cấp công
nhân trong đấu tranh
chống giai cấp bóc
lột.
- Nền tảng luận để
học những môn học
chuyên ngành
Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia
thị trường
1.
luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa hàng a
a)
Sản xuất hàng a
- Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm
phục vụ mục đích trao đổi, mua bán.
* Hai điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa
- Có sự phân công lao động xã hội
Khái niệm phân công lao động xã hội: là sự phân chia lao động xã hội thành các nganhfm
các lĩnh vực sản xuất khác nhau tạo nên sự Chuyên môn hóa.
Lưu ý: phân biệt phân công lao động xã hội khác với phân công lao động trong công
trường, xí nghiệp
Khi phân công lao động xã hội tạo sự chuyên môn hóa => mỗi người chỉ có 1
sản phẩm nhưng nhu cầu thì có nhiều => trao đổi
- Có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của các chủ th
Người sản xuất độc lập với nhau tách biệt nhau về lợi ích kinh tế tuy nhiên chủ thể sản
xuất này muốn sở hữu sản phẩm của người khác thì phải trao đổi.
b)
Hàng a
- Khái niệm: là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người và được đem ra trao đổi.
- Có 2 dạng hàng hóa: vô hình – hữu hình
- Hai thuộc tính của hàng hóa
* Gía trị sử dụng
- Là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
- Đặc trưng của thuộc tính
+ Một vật không chỉ có một công dụng mà còn vô số các công dụng khác, để phát
hiện ra các công dụng đó chính là nhờ vào sự phát triển khoa học kĩ thuật.
+ Gía trị sử dụng của vật là do thuộc tính tự nhiên hay thuộc tính lý – hóa của hàng
hóa đó quy định.
+ Công dụng của vật là một phạm trù vĩnh viễn
* Gía trị
Để hiểu được thuộc tính giá trị của hàng hóa phải đi từ giá trị trao đổi bởi giá trị trao đổi là
hình thứ biểu hiện ra bên ngoài, giá trị là cốt lõi bên trong.
- Gía trị trao đổi: là mối quan hệ về số lượng, là tỷ lệ theo đó một giá trị sử dụng loại
này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác.
Ví dụ: Thóc và vải có thể trao đổi được với nhau vì chúng đều là sản phẩm của lao động,
đều chứa đựng những sự hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hóa hết tinh trong
hàng hóa đó.
Sự hao phí sức lao động: hao phí về thể lực, trí lực, tâm lực
Đó là thuộc tính của giá trị hàng hóa
- Đặc trưng
+ Gía trị của hàng hóa biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa =>
mang tính xã hội => PT lịch sử
+ Mặt chất: do lao động tạo ra nó quy định (Phân biệt với sản phẩm không do lao
động)
+ Mặt lượng: được đo bằng thời gian lao động cần thiết
Câu hỏi: Cách để hàng hóa Việt Nam có thể cạnh tranh với thế
giới
- Gía trị sử dụng: tạo ra nhiều công dụng trong một hàng hóa, tạo mẫu mã, kiểu
dáng đẹp
Đáp ứng nhu cầu người tiêu dung
hình
thứccụthể

!"#$
%&$'()*+
,+-./
0*&123-*
4&5$($$666
7'89:
5;/<$=4>?-@A
-;   B< @$ + @$ 2
@$666C
,+
D4E3+F*G
;-@-;
HI(9;A(
J3
KH#&
+
DH
4EI(
LH
+95
D+58
+95
K'95H
4E
- Gía trị: sự hao phí SL, nâng cao sản xuất lao động để tác động đến giá trị hàng hóa,
làm giảm giá cả hàng hóa.
c)
Tính hai mặt của người sản xuất hàng a
Tại sao hàng hóa có 2 thuộc tính?
- Do lao động sản xuất hàng hóa có tính hai mặt.
Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa đơn giản
Tính chất tư nhân phải ăn khớp với tính chất xã hội nếu không doanh nghiệp sẽ bị đào thải.
d)
Lượng giá trị hàng hóa các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị hàng hóa.
Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị của hàng a
Năng suất lao động Cường độ lao động Mức độ phức tạp của lao động
- Là năng lực sản xuất
của người lao động.
- Số lượng sản phẩm sản xut
ra trong 1 đơn vị thời gian.
- Mức độ khẩn trương/căng
thẳng/mệt nhọc lao động trong
một đơn vị thời gian.
- Khi cường độ lao động tặng
- Phân thành lao động đơn giản
và lao động phức tạp.
+ LĐ giản đơn: là lđ không cần
đào tạo.
G
M5
M
)&';
D8+
M
-"
G
C
(giá trị )
v + m
(giá trị mới)
- Khi LSLĐ tăng, tổng sản
phẩm tăng nhưng lương giá trị
trong 1 đơn vị hàng hóa giảm.
lên nhưng lượng giá trị trong
một đơn vị hàng hóa không
đổi.
+ phức tạp: phải qua
trường lớp
Trong 1 đơn vị thi
gian thì lđ phức tạp tạo
ra nhiều giá trị hơn lao
động giản đơn.
Xét về mặt cấu thành thì lượng giá trị hàng hóa được xác định là:
Trong đó:
c: giá trị liệu sản
xuất v: giá trị sức lao
động m: giá trị thặng
dự
2.
Tiền
tệ
a)
Nguồn gốc bản chất của tiền t
Nguồn gốc của tiền tệ: 4 hình thái của giá tr
Biểu hiện Kết luận Nhận xét
Hình thái
giản đơn
hay ngẫu
nhiên của
giá trị
1 con gà = 10 kg
thóc
Gía trị của con gà (hàng
hóa a) được biểu hiện
hàng hóa thóc (hàng
hóa b)
Tính chất ngẫu nhiên, trực
tiếp, tỷ lệ trao đổi chưa cố
định.
Hình thái
giá trị đầy
đủ hay
mở rộng
1 con gà = 10 kg
thóc
1 con = 20m
vải
Gía trị của con (hàng
hóa a) được biểu hiện
hàng hóa thóc (hàng
hóa b) hoặc vải(hàng
hóa c)
- Trao đổi trực tiếp,
ngẫu nhiên.
- Tỷ lệ chưa cố định.
- Mở rộng hơn.
Hình thái
chung của
giá trị
1 con gà = 1kg
lông cừu
10kg thóc = 2kg
lồng cừu
Gía trị của nhiều hàng
hóa được biểu hiện 1
hàng hóa duy nhất (lông
cừu)
- Quy về 1 hàng hóa cố định.
- Có sự khác biệt ưu chuộng
(khi trao đổi giữa địa phương
này với địa phương khác)
Hình thái
tin
1 con gà = 0,1gr
ng
10kg thóc = 0.3gr
ng
Vàng: vật ngang giá
chung
- Tiền xuất hiệnkết quả của
quá trình phát triển lâu dài của
sản xuất và trao đổi hàng hóa.
hàng hóa khác
Tại sao vàng lại vai trò tiền tệ?
- Vàng cũng là một hàng hóa, có giá trị và giá trị sử dụng.
- Vàng có những thuộc tính tự nhiên đặc biệt thích hợp với vai trò tiền tệ.
Thuần nhất (đồng cht)
Dễ dát mỏng, dễ chia nh
Không
bị oxy hóa (dễ bảo quản)
Với lượng nhỏ nhưng giá trị cao…
b)
Chức năng của tiền tệ
Thước đo
giá trị
- Đo lường và biểu hiện giá trị hàng hóa.
Ví dụ: Ngôi nhà có giá trị 1 tỷ đồng
- Gía trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả.
Ví dụ: Ngôi nhà có giá cả 1 tỷ đồng
+ Những nhân tố tác động tới giá cả
Gía trị hàng hóa: giá trị hàng hóa càng lớn thì giá cả càng cao
Gía trị của tiền
Quan hệ cung-cầu
Phương tiện
lưu thông
Tiền làm môi giới cho việc trao đổi , mua bán hàng hoá (H-T-H)
Phương tiện
cất trữ
Tiền rút khỏi lưu thông và phải là tiền đủ giá tr
Tiền vàng hoặc tiền bạc
Vàng thoi hoặc bạc nén
Đồ đạc bằng vàng hoặc bằng bạc
Tránh lạm phát mất giá, vàng không dễ bị oxi hóa, dễ bảo quản.
Phương tiện
thanh toán
-Tiền dùng để trả nợ, đóng thuế...
Tại sao khi chức năng phương tiện thanh toán được thực hiện rộng rãi thì
khả năng khủng hoảng tăng lên?
Trả lời: thiếu hụt tài chính dẫn đến khủng hoảng.
Tiền tệ
thế giới
-Xuất hiện khi trao đổi hàng hoá vượt ra khỏi biên giới quốc gia
- Là tiền đủ giá trị và tiền tín dụng quốc tế
PHÂNLOẠITHỊ
TRƯỜNG:
nhiềuêuchí
khácnhau
D+H
%$'J@$
+$
N
D+H@$
8+$'
*$@
A(
N
D+H&
("OP$
AQ
3.
Thị trường nền kinh tế thị trường
a)
Khái niệm
- Cách hiểu hẹp: TT là nơi gặp gỡ mua bán, TĐ như chợ, siêu thị,…
- Thị trường: Là tổng thể các mối quan hệ Kt trong đó nhu cầu của các chủ thể
được đáp ứng thông qua việc TĐ, mua bán với sự xác định giá cả và số lượng HH,
Dv tương ứng với trình độ PT nhất định của nền SX xã hội.
b)
Vai trò của trị trường
c)
Nền kinh tế thị trường một số quy luật kinh tế chủ yếu
- Là nền kinh tế được vận hành theo chế thị TT
- Đó là nền KTHH phát triển cao, ở đó mọi quan hê •SX và TĐ đều được thông
qua TT, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật TT.
R3?2-4JDKSTU,D8
VI3OPJDK*G34EI(
W<X38&*L/<3
O*43K*9*$&9*Q#J
4EI(6
3K*9*$Y&6
L%(8&*3LSIST,&*S,&+
UZ&+
+ Cơ chế thị trường: những quy luật kinh tế tự điều chỉnh.
+ Dấu hiệu đặc trưng của cơ chế thị trường là cơ chế hình thành giá cả một cách tự
do.
+ Kinh tế hàng hóa phát triển cao
Kinh tế tự cung tự cấp => Kinh tế hàng hóa giản đơn => Kinh tế hàng hóa phát triển
cao (KTTT)
Ưu thế của nền kinh tế thị trường Khuyết tật của nền kinh tế thị trường
- Luôn tạo ra động lực mạnh mẽ cho
sự hình thành ý tưởng mới của các
chủ thể kinh tế.
- Luôn thực hiện phát huy tốt nhất
tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng
miền cũng như lợi thế quốc gia trong
quan hệ với thế giới.
- Luôn tạo ra các phương thức để
thỏa mãn tối đa nhu cầu của con
người, thúc đẩy tiến bộ, văn minh
xã hội.
- Luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng
hoảng.
- Không tự khắc phục được xu hướng
cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo,
suy thoái môi trường tự nhiên, môi
trường xã hội.
- Không tự khắc phục được hiện
tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội.
d)
Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường.
Cung < cầu => Giá cả > Giá trị
Cung > cầu => Giá cả < Giá tr
- Tác động của quy luật giá trị:
+ Điều tiết sản xuấ và lưu thông hàng hóa
Điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này.
=> ngành khác theo sự tác động của giá cả
Điều tiết hàng hoá từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao.
+ Kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng NSLĐ, hạ giá thành SP:
Người sản xuất muốn có lãi thì phải hạ thấp giá trị cá biệt hàng
hoá của mình thấp hơn giá trị xã hội, do đó phải cải tiến kỹ thuật,
tăng năng suất lao động.
+ Phân hoá giàu ngo
Những người có điều kiện SX thuận lợi và thường xuyên
thắng thế trong cạnh tranh thì trở thành giàu có.
Những người không có điều kiện SX thuận lợi, lại gặp rủi ro
thì thua lỗ, phá sản, nghèo khổ.
Quy luật cung
cầu
CẦU: Nhu cầu có khả năng thanh
toán.
YẾU TỐ XÁC ĐỊNH CẦU
Hàng hoá liên quan
Thu nhập
Thị hiếu người tiêu dùng...
CUNG: là tổng số hàng hóa, dịch
vụ có ở thị trường hoặc có khả
năng đáp ứng ngay cho thị trường.
YẾU TỐ XÁC ĐỊNH CUNG
Giá cả hàng hoá
Chi phí sản xuất
Kỹ thuật - công nghệ...
Quy luật lưu
thông tiền tệ
Là quy luật quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông ở mỗi thời kỳ
nhất định.
- Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện lưu thông
thì:
M =
PxQ
V
M: lượng tiền cần thiết cho lưu thông.
P: Mức giá cả hàng hoá.
Q: Khối lượng hàng hoá đem ra lưu thông.
V: Số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ.
- Khi thanh toán không dùng tiền mặt trở nên phổ biến:
M = [PxQ – (G
1
+G
2
) + G
3
]/ V
P.Q: là tổng giá cả hàng hóa.
G1: là tổng giá cả hàng hóa bán chịu.
G2: tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho
nhau. G3: tổng giá cả hàng hóa đến kỳ
thanh toán. V : là số vòng quay trung bình của
tiền tệ.
Quy luật cạnh
tranh
- Khái niệm: Sự ganh đua về kinh tế giữa các chủ thể trong nền
SX HH để thu nhiều lợi ích nhất cho mình.
- Phân loại:
+Trong nội bộ ngành
+Giữa các ngành
- Biện pháp:
+Cạnh tranh giá c
+Cạnh tranh phi giá cả
- Tác động:
+Tích cực: một trong những động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy SX phát
triển….
Trao đổi vấn đề lạm phát
- Khái niệm: Là tình trạng mức giá chung của mọi hàng hóa tăng lên liên tục trong
một thời gian nhất định.
- Mức độ của lạm phát:
+Vừa phải (ở mức 1 con số, < 10%)
+Phi mã (ở mức 2 con số, > 10%)
+Siêu lạm phát(ở mức 3 con số trở lên)
- Hậu quả
+Phân phối lại các nguồn thu nhập
+Khuyến khích đầu cơ hàng hóa, cản trở sản xuất kinh doanh.
+Giảm mức sống của người lao động…
e)
Vai trò của một số chủ th chính tham gia thị trường
* Người sản xuất: là những người sản xuất và cung ứng hàng hóa
- Sử dụng yếu tố đầu vào để tạo ra sp => thu lợi nhuận.
- Trách nhiệm đối với con người, xã hội.
* Người tiêu dùng: là người mua hàng hóa, dịch vụ
- Sức mua của người tiêu dùng có vai trò trong định hướng sản xuất.
- Ngoài ra, người tiêu dùng phải có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.
* Các chủ thể trung gian trong thị trường
* Nhà ớc
- Tạo lập môi trường.
- Sử dụng các công cụ để khắc phục khuyết tật.
[D@38+'82F8#4E$
\N6
| 1/11

Preview text:

Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác – Lênin

Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác – Lênin

Thuật ngữ “kinh tế chính trị”

    • Được nhắc đến lần đầu tiên bởi ông Antonie de Montchretien người Pháp – đại biểu của chủ nghĩa trọng thương

- Năm 1615

    • Lần đầu đưa ra trong tác phẩm “Chuyên luận về kinh tế chính trị”
      • Phác thảo ban đầu về môn học kinh tế chính trị

Vào thế kỷ XVIII, xuất hiện lý luận về kinh tế của Adam Smith – nhà kinh tế học người Anh (đại biểu kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh)

      • KTCT trở thành môn khoa học có tính hệ thống với các phạm trù chuyên ngành. Sự hình thành và phát triển qua 2 giai đoạn:
    • Giai đoạn 1:

+ Toàn bộ nghiên cứu của C.Mác và Enghen được trình bày trong tác phẩm “Bộ Tư bản”

+ C.Mác và Enghen nghiên cứu các hệ thống lớn: hệ thống giá trị, hệ thống giá trị thặng dư, lợi nhuận, địa tô,…

    • Giai đoạn 2:

+ Những nghiên cứu của Lenin cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

+ Lenin đã chỉ ra những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

+ Lenin đã nghiên cứu những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ: tác phẩm nổi tiếng của Lenin về kinh tế “Bàn về thuế lương thực”

Đối tượng nghiên cứu

    • Quan hệ của sản xuất và trao đổi (quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi).

Mục đích nghiên cứu:

    • Phát hiện ra các phạm trù, các quy luật kinh tế.
    • Tìm ra các bản chất của các hiện tượng, quá trình kinh tế.
  • Quy luật kinh tế: hiện tượng kinh tế lặp đi, lặp tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người.

Ví dụ: quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ,…

  • Chính sách kinh tế: là sản phẩm chủ quan của con người, đưa ra những chính sách để phát triển kinh tế.

Phương pháp nghiên cứu

    • Phương pháp nghiên cứu chung: biện chứng duy vật
    • Phương pháp chuyên ngành: trừu tượng hóa khoa học

+ Trừu tượng hóa khoa học: là phương pháp gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu những cái ngẫu nhiên, tạm thời, cá biệt, chỉ nghiên cứu những cái ổn định, bền vững điển hình để tìm ra bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, hình thành các phạm quỳ và quy luật kinh tế.

  1. Chức năng của KTCT Mác-Lenin

Các chức năng cơ bản

Chức năng nhận thức

Chức năng thực tiễn

Chức năng tư tưởng

Chức năng phương pháp luận

- Cung cấp tri thức khoa học để chúng ta nhận thức:

+ Lịch sử phát triển kinh tế xã hội.

+ Hiện tượng kinh tế trong thực tiễn

+ Dự báo triển vọng và phát triển kinh tế

+ Là cơ sở để đề ra

đường lối kinh tế

- Cung cấp lý luận khoa học để áp dụng vào thực tiễn:

+ Lý luận khoa học trở thành vật chất để cải tạo thế giới

  • Xây dựng thế giới quan khoa học, cách mạng
  • Đặt niềm tin vào thắng lới của cách mạng
  • Là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân trong đấu tranh chống giai cấp bóc

lột.

- Nền tảng lý luận để học những môn học chuyên ngành

Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường

Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa

    1. Sản xuất hàng hóa
  • Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm phục vụ mục đích trao đổi, mua bán.

* Hai điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa

  • Có sự phân công lao động xã hội

Khái niệm phân công lao động xã hội: là sự phân chia lao động xã hội thành các nganhfm các lĩnh vực sản xuất khác nhau tạo nên sự Chuyên môn hóa.

Lưu ý: phân biệt phân công lao động xã hội khác với phân công lao động trong công trường, xí nghiệp

    • Khi phân công lao động xã hội tạo sự chuyên môn hóa => mỗi người chỉ có 1 sản phẩm nhưng nhu cầu thì có nhiều => trao đổi
  • Có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của các chủ thể

Người sản xuất độc lập với nhau tách biệt nhau về lợi ích kinh tế tuy nhiên chủ thể sản xuất này muốn sở hữu sản phẩm của người khác thì phải trao đổi.

    1. Hàng hóa
  • Khái niệm: là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người và được đem ra trao đổi.
  • Có 2 dạng hàng hóa: vô hình – hữu hình
  • Hai thuộc tính của hàng hóa

* Gía trị sử dụng

  • Là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
  • Đặc trưng của thuộc tính

+ Một vật không chỉ có một công dụng mà còn vô số các công dụng khác, để phát hiện ra các công dụng đó chính là nhờ vào sự phát triển khoa học kĩ thuật.

+ Gía trị sử dụng của vật là do thuộc tính tự nhiên hay thuộc tính lý – hóa của hàng hóa đó quy định.

+ Công dụng của vật là một phạm trù vĩnh viễn

* Gía trị

Để hiểu được thuộc tính giá trị của hàng hóa phải đi từ giá trị trao đổi bởi giá trị trao đổi là hình thứ biểu hiện ra bên ngoài, giá trị là cốt lõi bên trong.

  • Gía trị trao đổi: là mối quan hệ về số lượng, là tỷ lệ theo đó một giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác.

Ví dụ: Thóc và vải có thể trao đổi được với nhau vì chúng đều là sản phẩm của lao động, đều chứa đựng những sự hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hóa hết tinh trong hàng hóa đó.

Sự hao phí sức lao động: hao phí về thể lực, trí lực, tâm lực

    • Đó là thuộc tính của giá trị hàng hóa
  • Đặc trưng

+ Gía trị của hàng hóa biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa => mang tính xã hội => PT lịch sử

+ Mặt chất: do lao động tạo ra nó quy định (Phân biệt với sản phẩm không do lao động)

+ Mặt lượng: được đo bằng thời gian lao động cần thiết Câu hỏi: Cách để hàng hóa Việt Nam có thể cạnh tranh với thế giới

  • Gía trị sử dụng: tạo ra nhiều công dụng trong một hàng hóa, tạo mẫu mã, kiểu dáng đẹp
  • Đáp ứng nhu cầu người tiêu dung

làm giảm giá cả hàng hóa.

    1. Tính hai mặt của người sản xuất hàng hóa

Tại sao hàng hóa có 2 thuộc tính?

  • Do lao động sản xuất hàng hóa có tính hai mặt.
  • Là lao động có ích dưới một hình

thức cụ thể của những nghề nghiệp có chuyên môn nhất định

  • Mỗi lao động có đối tượng, có phương pháp, có kết quả riêng

Gía trị sử dụng

Phản ánh tính chất tư nhân: sản

xuất cái gì, như thế nào, cho ai,...

- Là lao động có ích khi gạt bỏ những

hình thức cụ thể, chỉ xét ở sự tiêu hao sức lao động (thể lực, trí lực, tâm lực,...)

Gía trị

Tính chất xã hội: trao đổi phải căn

cứ sự hao phí sức lao động

Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa đơn giản

Tính chất tư nhân phải ăn khớp với tính chất xã hội nếu không doanh nghiệp sẽ bị đào thải.

    1. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa.

Là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động nào tiến hành với:

Đo lường lượng giá trị hàng hóa

Thời gian lao động xã hội cần thiết

Cường độ lao động trung bình

Trình độ thành thạo trung bình

Điều kiện bình thường của xã hội

Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị của hàng hóa

Năng suất lao động

Cường độ lao động

Mức độ phức tạp của lao động

  • Là năng lực sản xuất của người lao động.
  • Số lượng sản phẩm sản xuất

ra trong 1 đơn vị thời gian.

  • Mức độ khẩn trương/căng thẳng/mệt nhọc lao động trong một đơn vị thời gian.
  • Khi cường độ lao động tặng

- Phân thành lao động đơn giản và lao động phức tạp.

+ LĐ giản đơn: là lđ không cần

đào tạo.

- Khi LSLĐ tăng, tổng sản phẩm tăng nhưng lương giá trị trong 1 đơn vị hàng hóa giảm.

lên nhưng lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa không đổi.

+ LĐ phức tạp: phải qua trường lớp

  • Trong 1 đơn vị thời

gian thì lđ phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn.

Xét về mặt cấu thành thì lượng giá trị hàng hóa được xác định là:

G

Hình thành

Hao phí lao động quá khứ

Tạo ra

Hao phí lao động sống

G

C(giá trị cũ)

v + m(giá trị mới)

Trong đó:

c: giá trị liệu sản xuất v: giá trị sức lao động m: giá trị thặng dự

Tiền tệ

    1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

Nguồn gốc của tiền tệ: 4 hình thái của giá trị

Biểu hiện

Kết luận

Nhận xét

Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị

1 con gà = 10 kg thóc

Gía trị của con gà (hàng hóa a) được biểu hiện hàng hóa thóc (hàng hóa b)

Tính chất ngẫu nhiên, trực tiếp, tỷ lệ trao đổi chưa cố định.

Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng

1 con gà = 10 kg thóc

1 con gà = 20m vải

Gía trị của con gà (hàng hóa a) được biểu hiện hàng hóa thóc (hàng hóa b) hoặc vải(hàng hóa c)

  • Trao đổi trực tiếp, ngẫu nhiên.
  • Tỷ lệ chưa cố định.
  • Mở rộng hơn.

Hình thái chung của giá trị

1 con gà = 1kg lông cừu

10kg thóc = 2kg lồng cừu

Gía trị của nhiều hàng hóa được biểu hiện 1 hàng hóa duy nhất (lông cừu)

  • Quy về 1 hàng hóa cố định.
  • Có sự khác biệt ưu chuộng (khi trao đổi giữa địa phương này với địa phương khác)

Hình thái tiền

1 con gà = 0,1gr vàng

10kg thóc = 0.3gr vàng

Vàng: vật ngang giá chung

- Tiền xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa.

Tại sao vàng lại vai trò tiền tệ?

  • Vàng cũng là một hàng hóa, có giá trị và giá trị sử dụng.
  • Vàng có những thuộc tính tự nhiên đặc biệt thích hợp với vai trò tiền tệ.
  • Thuần nhất (đồng chất)
  • Dễ dát mỏng, dễ chia nhỏ
  • Không
  • bị oxy hóa (dễ bảo quản)
  • Với lượng nhỏ nhưng giá trị cao…

hàng hóa khác

    1. Chức năng của tiền tệ

Thước đo giá trị

  • Đo lường và biểu hiện giá trị hàng hóa.

Ví dụ: Ngôi nhà có giá trị 1 tỷ đồng

  • Gía trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả.

Ví dụ: Ngôi nhà có giá cả 1 tỷ đồng

+ Những nhân tố tác động tới giá cả

  • Gía trị hàng hóa: giá trị hàng hóa càng lớn thì giá cả càng cao
  • Gía trị của tiền
  • Quan hệ cung-cầu

Phương tiện lưu thông

Tiền làm môi giới cho việc trao đổi , mua bán hàng hoá (H-T-H)

Phương tiện cất trữ

Tiền rút khỏi lưu thông và phải là tiền đủ giá trị

  • Tiền vàng hoặc tiền bạc
  • Vàng thoi hoặc bạc nén
  • Đồ đạc bằng vàng hoặc bằng bạc

Tránh lạm phát mất giá, vàng không dễ bị oxi hóa, dễ bảo quản.

Phương tiện thanh toán

-Tiền dùng để trả nợ, đóng thuế...

Tại sao khi chức năng phương tiện thanh toán được thực hiện rộng rãi thì khả năng khủng hoảng tăng lên?

Trả lời: thiếu hụt tài chính dẫn đến khủng hoảng.

Tiền tệ thế giới

-Xuất hiện khi trao đổi hàng hoá vượt ra khỏi biên giới quốc gia

- Là tiền đủ giá trị và tiền tín dụng quốc tế

Thị trường và nền kinh tế thị trường

    1. Khái niệm
  • Cách hiểu hẹp: TT là nơi gặp gỡ mua bán, TĐ như chợ, siêu thị,…
  • Thị trường: Là tổng thể các mối quan hệ Kt trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc TĐ, mua bán với sự xác định giá cả và số lượng HH, Dv tương ứng với trình độ PT nhất định của nền SX xã hội.

PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG:

nhiều tiêu chí khác nhau

Thị trường địa

phương, khu vực,

trong nước, nước ngoài…

Thị trường tự do, cạnh tranh,không hoàn hảo, tự do có điều tiết của chính phủ…

Thị trường các yếu tố SX, tư liệu tiêu dùng

    1. Vai trò của trị trường
    2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật kinh tế chủ yếu
  • Là nền kinh tế được vận hành theo chế thị TT
  • Đó là nền KTHH phát triển cao, ở đó mọi quan hê ̣SX và TĐ đều được thông qua TT, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật TT.

+ Cơ chế thị trường: những quy luật kinh tế tự điều chỉnh.

+ Dấu hiệu đặc trưng của cơ chế thị trường là cơ chế hình thành giá cả một cách tự do.

+ Kinh tế hàng hóa phát triển cao

Kinh tế tự cung tự cấp => Kinh tế hàng hóa giản đơn => Kinh tế hàng hóa phát triển cao (KTTT)

Ưu thế của nền kinh tế thị trường

Khuyết tật của nền kinh tế thị trường

  • Luôn tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự hình thành ý tưởng mới của các chủ thể kinh tế.
  • Luôn thực hiện phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia trong quan hệ với thế giới.
  • Luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người, thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội.
  • Luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng.
  • Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội.
  • Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội.
    1. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường.
  • Nôị dung: ở đâu có sx và TĐ => QLGT hoạt đông
  • Yêu cầu: SX và TĐ phải căn cư: hao phí lao động xã hội cần thiết
  • Biểu hiêṇ : hoạt đông của giá cả Cụ thể:

Sản xuất: Đảm bảo, hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết.

Lưu thông: Đảm bảo, nguyên tắc ngang giá.

  • Cơ chế hoạt động của giá cả: Cung = cầu => Giá cả = Giá trị

Quy luật giá trị

Cung < cầu => Giá cả > Giá trị Cung > cầu => Giá cả < Giá trị

- Tác động của quy luật giá trị:

+ Điều tiết sản xuấ và lưu thông hàng hóa

  • Điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này.

=> ngành khác theo sự tác động của giá cả

  • Điều tiết hàng hoá từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao.

+ Kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng NSLĐ, hạ giá thành SP:

  • Người sản xuất muốn có lãi thì phải hạ thấp giá trị cá biệt hàng hoá của mình thấp hơn giá trị xã hội, do đó phải cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động.

+ Phân hoá giàu nghèo

  • Những người có điều kiện SX thuận lợi và thường xuyên thắng thế trong cạnh tranh thì trở thành giàu có.
  • Những người không có điều kiện SX thuận lợi, lại gặp rủi ro thì thua lỗ, phá sản, nghèo khổ.

Quy luật cung

cầu

CẦU: Nhu cầu có khả năng thanh

toán.

YẾU TỐ XÁC ĐỊNH CẦU

Hàng hoá liên quan Thu nhập

Thị hiếu người tiêu dùng...

CUNG: là tổng số hàng hóa, dịch

vụ có ở thị trường hoặc có khả năng đáp ứng ngay cho thị trường. YẾU TỐ XÁC ĐỊNH CUNG

Giá cả hàng hoá Chi phí sản xuất

Kỹ thuật - công nghệ...

Quy luật lưu thông tiền tệ

Là quy luật quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông ở mỗi thời kỳ nhất định.

  • Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện lưu thông thì: M = PxQ

V

M: lượng tiền cần thiết cho lưu thông. P: Mức giá cả hàng hoá.

Q: Khối lượng hàng hoá đem ra lưu thông.

V: Số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ.

  • Khi thanh toán không dùng tiền mặt trở nên phổ biến: M = [PxQ – (G1+G2) + G3 ]/ V

P.Q: là tổng giá cả hàng hóa.

G1: là tổng giá cả hàng hóa bán chịu.

G2: là tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau. G3: là tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán. V : là số vòng quay trung bình của tiền tệ.

Quy luật cạnh tranh

  • Khái niệm: Sự ganh đua về kinh tế giữa các chủ thể trong nền SX HH để thu nhiều lợi ích nhất cho mình.
  • Phân loại:

+Trong nội bộ ngành

+Giữa các ngành

  • Biện pháp:

+Cạnh tranh giá cả

+Cạnh tranh phi giá cả

  • Tác động:

+Tích cực: một trong những động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy SX phát triển….

+Tiêu cực: cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại lợi ích xã hội, cộng đồng….

Trao đổi vấn đề lạm phát

  • Khái niệm: Là tình trạng mức giá chung của mọi hàng hóa tăng lên liên tục trong một thời gian nhất định.
  • Mức độ của lạm phát:

+Vừa phải (ở mức 1 con số, < 10%)

+Phi mã (ở mức 2 con số, > 10%)

+Siêu lạm phát(ở mức 3 con số trở lên)

Hậu quả

+Phân phối lại các nguồn thu nhập

+Khuyến khích đầu cơ hàng hóa, cản trở sản xuất kinh doanh.

+Giảm mức sống của người lao động…

    1. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường
  • Người sản xuất: là những người sản xuất và cung ứng hàng hóa
  • Sử dụng yếu tố đầu vào để tạo ra sp => thu lợi nhuận.
  • Trách nhiệm đối với con người, xã hội.
  • Người tiêu dùng: là người mua hàng hóa, dịch vụ
  • Sức mua của người tiêu dùng có vai trò trong định hướng sản xuất.
  • Ngoài ra, người tiêu dùng phải có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.

Các chủ thể trung gian trong thị trường

  • Nhà nước
  • Tạo lập môi trường.
  • Sử dụng các công cụ để khắc phục khuyết tật.