-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giải trắc nghiệm - Phương pháp nghiên cứu kinh tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Giải trắc nghiệm - Phương pháp nghiên cứu kinh tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Phương pháp nghiên cứu kinh tế 13 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Giải trắc nghiệm - Phương pháp nghiên cứu kinh tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Giải trắc nghiệm - Phương pháp nghiên cứu kinh tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Phương pháp nghiên cứu kinh tế 13 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|45316467
- Trong 4 đặc trưng cơ bản của môi trường, đặc trưng nào dưới đây là quan trọng nhất
- tính cơ cấu phức tạp
- tính động
- tính mở
khả năng tự tổ chức tự điều chỉnh.
- Tổn thất phúc lợi xã hội trong trường hợp xảy ra ngoại ứng tiêu cực
- Là không có vì thiệt hại của người này là lợi ích của người khác
Là do có sự chênh lệch giữa mức hoạt động tối ưu cá nhân và mức hoạt động tối ưu xã hội
- Thể hiện sự chênh lệch giữa chi phí của xã hội với chi phí của cá nhân
- Hàng hóa công cộng
- Là hàng hóa có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng của nhiều người trong cùng một thời điểm
- Là hàng hóa mà việc tiêu dùng của người này không gây ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đáng kể đến việc tiêu dùng của người khác.
- Là hàng hóa không loại trừ và không thể loại trừ một cá nhân nào ra khỏi việc tiêu dùng
- Cả a và c
Cả a và b
- Thuế ô nhiễm tối ưu (t* = MEC(Q*)) có nhược điểm
- Khó xác định vì chi phí ngoại ứng không thể tính được
- Không tạo động cơ kinh tế khuyến khích các doanh nghiệp giảm thải vì việc đánh thuế không quan tâm đến mức thải của doanh nghiệp
- Mức thuế thường thay đổi chậm hơn so với sự thay đổi mức sản lượng
Cả b và c
- Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng
- Là sự kết hợp của công cụ chuẩn thải và phí thải
- Giúp tối thiểu hóa chi phí giảm thải của các doanh nghiệp
- Sẽ không có tác dụng khi có thêm nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường mua bán giấy phép
- Luôn đạt được mức ô nhiễm tối ưu trong một ngành sản xuất hay một khu vực vì tổng lượng thải không thay đổi
- Cả a, b và c
Cả a, b và d
- Một doanh nghiệp sẽ tham gia vào thị trường mua bán giấy phép xả thải khi
- chi phí giảm thải biên cao hơn giá giấy phép
- chi phí giảm thải biên thấp hơn mức giá giấy phép
- chi phí giảm thải biên bằng mức giá giấy phép
Cả a và b
- Cả a, b và c
- Một sự phân bổ tài nguyên đạt hiệu quả tĩnh là sự phân bổ
- Làm tối đa hóa lợi ích ròng từ cách phân bổ đó.
- Mà lợi ích biên của việc sử dụng tài nguyên bằng chi phí biên của việc sử dụng tài nguyên.
- Làm tối đa hóa tổng lợi ích thu được từ việc sử dụng tài nguyên
- Làm tối thiểu hóa chi phí liên quan đến việc sử dụng tài nguyên
- Tất cả các ý trên đều đúng.
- Chỉ có (a), (b) và (c) đúng
Chỉ có (a) và (b) đúng
- Một sự phân bổ tài nguyên đạt hiệu quả động là sự phân bổ
- Làm tối thiểu hóa chi phí liên quan đến việc sử dụng tài nguyên
- Làm tối đa hóa tổng lợi ích thu được từ việc sử dụng tài nguyên
- Làm tối đa hóa giá trị hiện tại của các khoản lợi ích ròng từ cách phân bổ đó.
- Mà giá trị hiện tại của lợi ích ròng của đơn vị khai thác cuối cùng ở tất cả các giai đoạn phải bằng nhau.
Chỉ có (c) và (d) đúng
- Chỉ có (b), (c) và (d) đúng
- Tất cả các ?y trên đều đúng.
- Chi phí sử dụng cận biên (MUC) được hiểu là
- Chi phí thực tế phải bỏ ra để sử dụng tài nguyên ở hiện tại và tương lai
- Chi phí cơ hội của việc sử dụng tài nguyên ở hiện tại và tương lai
Lợi ích ròng trong tương lai bị bỏ qua khi sử dụng tài nguyên ở hiện tại mà không sử dụng tài nguyên ở tương lai
- Tất cả các ý trên đều đúng
- Điểm trữ lượng quần thể tối thiểu là
- Điểm có trữ lượng nhỏ nhất để quần thể có thể bắt đầu sinh trưởng và phát triển.
- Điểm trữ lượng mà dưới mức đó, tốc độ tăng trưởng của tài nguyên < 0.
- Điểm trữ lượng mà dưới mức đó, quần thể sinh vật có thể bị tuyệt chủng.
Tất cả các ý trên đều đúng
- Chỉ có (a) và (b) đúng
- Điểm trữ lượng quần thể tối đa
- Là điểm trữ lượng mà tại đó mức độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
- Là điểm trữ lượng mà trong điều kiện bình thường, quần thể sinh vật có khả năng tự phát triển để đạt mức trữ lượng lớn nhất.
- Quần thể sinh vật không thể phát triển vượt quá mức trữ lượng đó
- Tất cả các ý trên đều đúng
Chỉ có (b) và (c) đúng
- Điểm trữ lượng tăng trưởng tối đa
Là điểm trữ lượng mà tại đó mức độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
- Là điểm trữ lượng mà tại đó sản lượng đánh bắt là lớn nhất
- Là điểm trữ lượng mà tại đó sản lượng đánh bắt là bền vững và lớn nhất
- Là điểm trữ lượng mà trong điều kiện bình thường, quần thể sinh vật có khả năng tự phát triển để đạt mức trữ lượng lớn nhất.
- Một lượng đánh bắt là bền vững nếu
- Sản lượng đánh bắt nhỏ hơn mức độ tăng trưởng của quần thể tại một điểm trữ lượng nào đó.
Sản lượng đánh bắt bằng mức độ tăng trưởng của quần thể tại một điểm trữ lượng nào đó.
- Sản lượng đánh bắt lớn hơn mức độ tăng trưởng của quần thể tại một điểm trữ lượng nào đó.
- Hai y (a) và (b) đúng
- Sản lượng đánh bắt bền vững tối đa là (MSY)
- Sản lượng đánh bắt bền vững và lớn nhất
- Sản lượng đánh bắt tại điểm trữ lượng tăng trưởng tối đa
Sản lượng đánh bắt bằng với mức độ tăng trưởng tại điểm trữ lượng tăng trưởng tối đa
- Sản lượng đánh bắt bằng mức độ tăng trưởng của quần thể tại một điểm trữ lượng nào đó.
Thuế, phí, lệ phí, giấy phép có thể chuyển nhượng, đặt cọc, hoàn trả -> công cụ kinh tế
Nhãn sinh thái là -> công cụ kinh tế Quỹ đặt cọc hoàn trả -> công cụ kinh tế Chất rắn độc hại -> dùng chuẩn thải
Hệ số góc càng lớn -> đường càng dốc (MDC, MAC) . MAC thoải -> chuẩn thải, MAC dốc -> phí thải
Ưu điểm của công cụ chuẩn thải:
- Hiệu quả về chi phí
- Khuyến khích doanh nghiệp giảm thải trong dài hạn
Đạt được mục tiêu môi trường trong ngắn hạn
- Tất cả các câu trên.
Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên/môi trường gồm:
- Giá trị sử dụng trực tiếp và giá trị sử dụng gián tiếp
- Giá tị sử dụng trực tiếp và giá trị phi sử dụng
- Giá trị sử dụng gián tiếp và giá trị phi sử dụng
Giá trị sử dụng và giá trị phi sử dụng
(trong đó giá trị sử dụng có giá trị sd trực tiếp/gián tiếp)
Phân bổ tài nguyên không tái tạo được coi là hiệu quả động nếu
- Tối đa hóa tổng lợi ích thu được từ sự phân bổ đó
- Tối thiểu hóa tổng chi phí từ sự phân bổ đó
- Cân bằng giữa tổng lợi ích và tổng chi phí từ sự phân bổ đó
- Tối đa hóa lợi ích ròng từ sự phân bổ đó
Tối đa hóa giá trị hiện tại của lợi ích ròng từ sự phân bổ đó
- Công cụ giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng có ưu điểm của cả mức chuẩn thải + phí thải: Việc phát hành 1 số lượng nhất định giấy phép sẽ có tác dụng như mức chuẩn thải, đảm bảo các DN ko thải nhiều hơn mức cho phép. Mặt khác giá giấy phép trên thị trường sẽ có tác dụng như 1 mức phí thống nhất, là cơ sở để tối thiểu hóa chi phí xã hội của việc giảm thải do bảo đảm nguyên tắc cân bằng chi phí cận biên của việc giảm thải
- Điều kiện để có mặc cả ô nhiễm:số người can dự ít, quyền tài sản được xác định rõ ràng, xác định được rõ nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm. Thông tin có chính xác hay ko ? tính toán được chi phí hậu quả do ô nhiễm gây ra ?. Việc giám sát, chi phí giao dịch đủ nhỏ để chấp nhận.
- Phân tích kt 1 dự án nhằm mục đích đánh giá lợi nhuận tài chính mà dự án đó mang lại -> Sai. Vì phân tích KT là phân tích đứng trên quan điểm của người quản lý, nhà phân tích xã hội. Họ quan tâm đến chi phí lợi ích gián tiếp của các dự án (môi trường, xã hội). Phân tích KT còn gọi là phân tích chi phí – lợi ích mở rộng
-> nhằm đánh giá chi phí và lợi ích xã hội mà dự án mang lại.
- Theo luật bảo vệ MT VN, môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên, nhân tạo -> Đúng. Theo luật bảo vệ MT VN 2014, môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên, nhân tạo có tác động đối với sự tổn tại và pt của con người và sinh vật
- Một dự án trồng rừng sẽ góp phần hạn chết thiệt hại do lũ lụt gây ra, đây là một
- Chi phí ngoại ứng của dự án
- Lợi tích tăng thêm của dự án
Lợi ích ngoại ứng của dự án ( lợi ích bị bỏ qua của dự án)
- Chi phí gia tăng của dự án
- Giả sử chúng ta quan sát thấy phát thải chất ô nhiễm giảm xuống nhưng chất
lượng môi trường không tăng lên – có thể giải thích điều này như thế nào?
Giải đáp:
Một số nguyên nhân được liệt kê: 1) mức phát thải có thể giảm nhưng chất ô nhiễm có
tính tích luỹ nên lượng chất ô nhiễm tăng lên. Để chất ô nhiễm giảm xuống, tốc độ phân
huỷ hoặc hập thụ của môi trường tự nhiên phải lơn hơn tốc độ
thải chất ô nhiễm, 2)
Trước khi giảm thải chất lượng môi trường có thể đã bị suy thoái
đến nỗi mức thải thấp
cũng gây thiệt hai như mức thải cao gây nên, 3) Có thể có sự trễ giữa phát thải và thiệt
hại môi trường do tính phức tạp của hệ sinh thái. Hệ sinh thái có thể đạt mức thiệt hại
ngưỡng và sau đó nó huỷ hoại một cách nhanh chóng. 4) Thiệt hại môi trường có thể do
ảnh hưởng kết hợp từ những chất gây ô nhiễm khác nhau. Ví dụ, các nhà khoa học báo
cáo rằng mức khí CO2 cao có thể làm tăng tốc độ hình thành các lỗ hổng ô zôn, 5)Mặc
dầu phát thải một chất gây ô nhiễm là thấp hơn, các hãng có thể tìm giải pháp thay thế,
những giải pháp này cũng gây thiệt hại.
Phần 2: Câu hỏi đúng sai có giải thích
- Ngoại ứng (ảnh hưởng ngoại lai) trong kinh tế là những ảnh hưởng lên đối tượng khác nhưng không được tính toán vào hệ thống kinh tế. Đúng. Vì ngoại ứng gây ra tác động ảnh hưởng đến các chủ thể xung quanh, rơi vào 2 trường hợp: mất chi phí nhưng ko được hưởng lợi ích (nứ tiêu cực), được hưởng lợi ích nhưng ko mất chi phí gì (nứ tích cực). Tác động này ko được tính vào giá của hàng hóa gây ra ngoại ứng, gây ra giá sai, Giá cá nhân > hoặc < giá xã hội.
- Thất bại thị trường do Ngoại ứng tiêu cực gây ra là Sản xuất/ tiêu dùng ở mức lớn hơn mức tối ưu xã hội. Đúng -> đồ thị
- Khi xảy ra ngoại ứng tiêu cực Lợi ích biên xã hội nhỏ hơn lợi ích biên cá nhân do cá nhân đã đẩy được chi phí ngoại ứng cho xã hội. Sai. MPB=MSB nhưng MSC > MPC
- Hàng hóa công cộng có thể vừa có tính cạnh tranh vừa có tính loại trừ trong tiêu dùng. Sai. Hàng hóa công cộng có 2 tính chất là tính phi loại trừ: rất khó loại trừ ai đó ra khỏi việc tiêu dùng hàng hóa. Tính phi cạnh tranh: việc tiêu dùng hh của người này ko làm giảm số lượng đáp ứng cho người khác.
- Thuế Pigou tạo ra động cơ kinh tế để điểu tiết mức sản xuất về mức tối ưu xã hội. Đúng. Là công cụ kinh tế vì nó đánh vào TR,TC, lợi nhuận để thay đổi hành vi của cá nhân từ tối ưu lợi ích cá nhân -> tối ưu lợi ích xã hội -> vẽ đồ thị.
- Thuế Pigou không gây ra tổn thất vô ích vì không làm thay đổi thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng. Sai. Khi đánh thuế -> giảm Q tăng P -> có ảnh hưởng CS và PS -> đồ thị.
- Áp dụng Phí thải tạo động cơ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư giảm thải.
Đúng
Phí thải là khoản tiền đánh vào từng đơn vị chất thải gây ô nhiễm => càng thải nhiều càng phải nộp phí nhiều => sẽ điều chỉnh để đạt được mức sản lượng tối ưu cho XH
- Tác dụng của phí thải là khuyến khích giảm ô nhiễm trong dài hạn. Đúng
- Mức chuẩn thải được xác định dựa vào sức chịu tải của môi trường. Sai. Dựa trên mức thải tối ưu W*: giao MDC và MAC.
- Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng là sự kết hợp giữa công cụ chuẩn thải và công cụ phí thải. Đúng
- Động cơ kinh tế khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào thị trường giấy phép xả thải là khi tham gia mua bán giấy phép các doanh nghiệp đều có lợi. Đúng -> đồ thị.
Doanh nghiệp nên bán giấy phép khi chi phí giảm ô nhiễm cận biên của họ thấp hơn giá giấy phép và ngược lại, nên mua giấy phép nếu chi phí này cao hơn giá giấy phép. Động lực của thị trường giấy phép đều có lợi, đồng thời tổng chi phí giảm thải của toàn xã hội sẽ giảm xuống
- Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng có thể gây ra ô nhiễm cục bộ do hiện tượng thâu tóm giấy phép. Sai . Có thể đưa mức ô nhiễm về tối ưu.
- Thỏa thuận mức ô nhiễm thông qua thị trường không xảy ra khi quyền tài sản môi trường thuộc bên chịu ô nhiễm. Sai
- Giá tài nguyên không tái tạo tăng liên tục theo thời gian, cho đến vô cùng. Sai Gía tài nguyên ko tái tạo tăng liên tục theo thời gian để phản ánh chính xác độ khan hiếm của tài nguyên nhưng ko tăng đến vô cùng vì là tn có hạn.
- Việc tăng tỷ lệ chiết khấu làm cho tài nguyên không tái tạo được khai thác nhiều và nhanh cạn kiệt hơn. đúng vì giá trị chủ mỏ nhận được trong tương lai quy về thời điểm hiện tại thấp.
- Việc tìm được công nghệ hoặc tài nguyên thay thế làm cho tài nguyên không tái tạo được khai thác lâu hơn. Đúng
- Nếu trữ lượng của quần thể là lớn thì cùng với một mức nỗ lực đánh bắt, sản lượng đánh bắt được nhiều hơn. Đúng
- Đánh giá tác động môi trường thường được thực hiện khi dự án kết thúc. Sai có thể thực hiện khi dự án còn chưa quyết định xem có nên thực hiện hay ko.
- Không cần thực hiện quản lý nhà nước về môi trường vì các tổ chức chính trị xã hội khác đã thực hiện việc này. Sai Phải kết hợp giữa các chủ thể nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng thì mới có thể đạt mục đích là sử dụng hiệu quả tài nguyên, giảm thiểu ô nhiễm, pt bền vứng. Chỉ có nhà nước mới có thể sử dụng các biện pháp đánh thuế (công cụ kinh tế), hay chuẩn thải (công cụ pháp lý).
- Quản lý nhà nước về môi trường là cần thiết vì đó chính là một mặt của đời sống xã hội. Đúng
- Quản lý nhà nước về môi trường bắt buộc phải sử dụng tổng hợp nhiều công cụ, chính sách: công cụ pháp lý, công cụ kinh tế và công cụ giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng. Đúng
- Định giá môi trường chỉ mang tính chủ quan do các giá trị phi thị trường của môi trường không thể định lượng được. Sai. Khó chứ ko phải không thể định lượng được. Đôi khi vẫn có thể định lượng được qua thị trường giả định
- Việc nhà nước ban hành luật thuế môi trường góp phần hạn chế sử dụng các sản phẩm gây ô nhiễm. Đúng – vì làm tăng giá, giảm sản lượng hàng hóa -> hạn chế sử dụng.
- Chính phủ nên ban hành tiêu chuẩn thải khắt khe đối với các chất thải nguy hại. Đúng. Chất thải nguy hại có phạm vi ảnh hưởng lớn, tác động xấu tới MT -> ban hành tiêu chuẩn khắt khe.
- Không thể sử dụng cơ chế thỏa thuận bồi thường ô nhiễm giữa người gây ô nhiễm và người chịu ô nhiễm do không thể xác định được mức độ thiệt hại. Sai. Có xác định được mức độ thiệt hại nếu có đầy đủ các thông tin.
- Các nhà quản lí môi trường ưa thích mức tỉ lệ chiết khấu thấp.
Đúng. Vì với mức tỉ lệ chiết khấu cao sẽ làm giảm giá trị hiện tại của lợi ích ròng ( thời kì sau còn giảm hơn thời kì trước ) -> tạo động lực khai thác -> việc khai thác tài nguyên ở hiện tại sẽ nhiều hơn -> tài nguyên nhanh cạn kiệt -> nhà quản lí ưa thích mức tỉ lệ CK thấp.
- Theo luâṭ môi trường VN, môi trường gồm 2 yếu tố: tự nhiên và nhân tạo
Đúng: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người, ảnh hưởng đến sự sống, sự tồn tại và phát triển của con người và tự nhiên.
- Công cụ kinh tế là công cụ duy nhất phát huy tác dụng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Sai. còn có các công cụ pháp lý như chuẩn thải. Hay các công cụ về giáo dục thuyết phục.
- Nếu trữ lượng ban đầu của mộ quẩn thể thủy sản là Smax, một mức khai thác H1 sẽ làm cho lượng dự trữ dịch chuyển vệ điểm Smsy
- Đường cong môi trường Kuznets thể hiện mối quan hệ giữa tốc độ TTKT và mức ô nhiễm môi trường.
Sai. Kuznet là đường cong thể hiện được mqh giữa TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ( qua tăng về GDP/người) với môi trường. Chứ không phải là mqh giữa Tốc độ Tăng trưởng KT với môi trường.
Trong giai đoạn đầu tập trung vào TTKT, tạo thu nhập, chấp nhận ÔNMT
Giai đoạn sau khi trình độ khoa học phát triển, trình độ dân trí cao, có thu nhập tốt sẽ tác động trở lại cải thiện môi trường.
- Phí thải có ảnh hưởng kém chắc chắn hơn về mức ô nhiễm so vs chuẩn thải.
Đúng. Chuẩn thải áp đặt 1 mức thải cố định W* cho doanh nghiệp nên sẽ chắc chắn về mức thải đối với môi trường, phí thải các doanh nghiệp tự lựa chọn mức thải dựa trên cơ sở tối ưu hoá chi phí nên nhiều khả năng sẽ k đạt đc W*. DN phải cân nhắc giữa chi phí giảm thải và chi phi nộp phí .Mà phí thải có độ trễ,chuẩn thải vì mục tiêu môi trường nên ngay lập tức đc thực hiện...
- chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng vì không có tính loại trừ và không có tính cạnh tranh.
- thuế môi trường, phí thải, chuẩn thải là công cụ kinh tế. Đúng. Vì tác động vào doanh thu, chi phí, lợi nhuận, động cơ kinh tế để thay đổi hành vi của cá nhân từ max Ucn thành max U xh.
- Chất lượng MT là hàng hóa công cộng có tính cạnh tranh và ko cạnh tranh 10.Nhà nước quản lý môi trường để giúp các doanh nghiệp phát triển bền vững.
Đúng --> Nhà nước quản lý môi trường, đưa ra các công cụ mệnh lệnh và kinh tế bắt buộc và định hướng các doanh nghiệp theo nỗ lực giảm thải đến mức tối ưu, phí, giấy phép buộc các doanh nghiệp phải thay đổi công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, giảm được chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đó tăng tính cạnh tranh của sản phẩm và thương hiệu, doanh nghiệp phát triển bền vững.
- Giá tài nguyên không tái tạo tăng liên tục theo thời gian, cho đến vô cùng.
Sai. Vì không thể vượt qua được giá thay đổi công nghệ. Tăng đến khi tìm được công nghệ/ tài nguyên thay thế thì giá có thể giảm.
- Giả sử nhà nước thu phí môi trường, rồi dùng tiền phí môi trường để hỗ trợ các doanh
nghiêp
đầu tư công nghê ̣giảm thải, điều này có khiến doanh nghiêp
đi ngược mục tiêu
khuyến khích doanh nghiêp đầu tư giảm thải.
Sai không khiến…. mới là đúng. Mục tiêu của phí là tác động đến hành vi của doanh no có trách nhiệm vs môi trg và XH. Việc NN hỗ trợ các DN đầu tư CN giảm thải càng làm các DN có động lực, kk các DN giảm thải. Thu phí môi trường giúp tạo động cơ cho doanh nghiệp đầu tư công nghệ tự giảm thải, việc hỗ trợ của nhà nước chỉ giúp đạt hiệu quả cao hơn