Chương 1: Giới thiệu chung về kinh tế học vi mô | Kinh tế vi mô | Đại học Ngoại thương

Chương 1: Giới thiệu chung về kinh tế học vi mô của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|44862240
Lưu Thị Thanh Thủy KTE202(GD1+2-HK2-2223).2
lOMoARcPSD|44862240
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ
Nội dung:
Kinh tế học vi mô là gì?
Những vấn đề kinh tế cơ bản
Lựa chọn kinh tế là gì?
I. KINH TẾ HỌC VI MÔ
1. Nền kinh tế
Cần ít nhất 3 thành viên : Hộ gia đình (Household), Chính phủ
(Government) và doanh nghiệp (Firm).
Manage: Chính phủ quản lý doanh nghiệp bằng cách đưa ra các chính sách,
kiểm tra, giám sát thường xuyên, thanh tra, kiểm toán.
Protect/Support: Đồng thời bảo vệ, hỗ trợ các doanh nghiệp ( Bảo vệ doanh
nghiệp Việt Nam trước sự tác động của doanh nghiệp nước ngoài => Chính
phủ giúp bằng cách tăng thuế các s/p từ doanh nghiệp nước ngoài ) Drient:
Chỉ dẫn và định hướng cho các doanh nghiệp trong nước.
Nhờ có hệ thống pháp lý nên Chính phủ có các chức năng trên.
Doanh nghiệp có trách nhiệm nộp thuế cho chính phủ.
Nếu chính sách của Chính phủ không hợp lí thì doanh nghiệp sẽ kiến nghị,
CP sẽ xem xét và sửa đổi. ( DN đóng vai trò như chiếc gương)
Quan hệ của chính phủ hộ gia đình tương tự trên: CP đưa ra chính
sách vận động tuyên truyền.
VD1: Tắc đường Bangkok điểm trừ cho các nhà đầu tư, CP họp => Đường
ít, lượng ô tô quá nhiều ( Cầu nhiều, cung ít)
Tăng thuế khi mua ô ( Khoảng 50%) => Số lượng người mua giảm đi =>
Cầu giảm.
Cho phép công nhân tham gia xây dựng cơ hở hạ tầng ( Xây dựng cầu, đường
xá, cho tư nhân đầu tư). Đi qua cầu thì cần trả phí. Giảm lượng tắc đường.
VD2: VN quá nhiều xe máy nên biện pháp là: xe biển chẵn ra đường
những ngày chẵn và ngược lại.
+) Mua thêm biển => Số xe k đổi, số người đki tăng gấp đôi => Không hiệu quả)
lOMoARcPSD|44862240
Lưu Thị Thanh Thủy KTE202(GD1+2-HK2-2223).2
+) Đưa ra một khu vực chỉ có Hà Nội mới đc đi vào => Không phát triển được vì k
có dân ngoại tỉnh => Phân biệt vùng miền => Không hợp lí.
Chức năng của hộ gia đình rất quan trọng
Quan hệ biên chứng qua lại, luôn tác động lẫn nhau.
Gặp nhau trên hai thị trường: Thị trường đầu vào (Input Market) và thị trường
đầu ra ( Output Market) theo một cơ chế nhất định.
Thị trường đầu vào: Hộ gia đình nhà cung cấp ( Lao động, đường, bơ, trứng,
sữa), doanh nghiệp là người mua trên thị trường đầu vào.
Thị trường đầu ra: Doanh nghiệp nhà cung cấp ( Các sản phẩm) hộ gia
đình là người mua trên thị trường đầu ra.
Trong một nền kinh tế bao giờ cũng ít nhất 3 thành viên: Chính phủ, hộ gia
đình và doanh nghiệp tương tác với nhau trên 2 thị trường: Thị trường đầu vào
và thị trường đầu ra theo một cơ chế tương tác nhất định.
Cơ chế tương tác:
Kinh tế thị trường ( Market Economy) (1) chỉ hộ gia đình doanh
nghiệp tương tác với nhau không có sự tham gia của chính phủ
Kinh tế kế hoạch hóa ( chế tập trung quan liêu cao cấp) (2) ( Ngược
hoàn toàn với trên) : Người duy nhất được ra quyết định trong nền kinh tế
Chính Phủ)
Kinh tế hỗn hợp ( Mix Economy) = (1)+(2) : trong điều kiện bt(1) chừng
nào còn vẫn hành bình thường thì vẫn một còn nếu khủng hoảng ( nền
kinh tế bị ốm) => Chính phủ xuất hiện và cứu nền kinh tế trở lại bình thường
tức (2), sau khi khỏe thì nó lại trở về (1).
(2) (3) (1)
Cuba, Triều tiên US, UK,Japan,.. Hầu hết
Cuba và Triều Tiên là hai nước đi theo mô hình (1)
Trung Quốc mở cửa trước VN 8 năm, đi trước Việt Nam 8 năm. ( Bây giờ
tính là 5 năm)
Câu hỏi: nền kinh tế nào rơi vào nhóm 1.
Chỉ đi theo duy nhất mô hình 1: HongKong.
Tên: Hongkong Special Adminitrative Region of the People’s Republic of China.
Banking System:
Central Bank( Ngân hàng trung ương): nơi phát hành tiền.
lOMoARcPSD|44862240
Lưu Thị Thanh Thủy KTE202(GD1+2-HK2-2223).2
Commercial Bank ( Ngân hàng thương mại): Chức năng chính buôn
tiền.
2. Một số khái niệm
Sự khan hiếm (Scarcity):
Xảy ra khi nhu cầu lớn hơn khả năng cung cấp.
Nhu cầu là vô hạn nhưng khả năng cung cấp là có hạn=> Vô hạn> có hạn =>
Sự khan hiếm luôn xảy ra.
Hàng hóa (Commodities):
Phương tiện để thỏa mãn nhu cầu của con người.
Tài nguyên (Resources):
Là các yếu tố đầu vào được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa phục vụ nhu
cầu của con người, bao gồm:
Labour (L): nhân công.
Materials (M): Nguyên vật liệu.
Capital (K):
Vì sao lại dùng K để viết tắt cho máy móc,..
3. Kinh tế học vi mô và kinh tế học Vĩ mô
Kinh tế học (Economics): Nghiên cứu cách thức xã hội sử dụng các nguồn lực
khan hiếm vào các mục tiêu mang tính cạnh tranh.
Kinh tế học Vi mô (Microeconomics): Nghiên cứu hành vi của từng thành
viên trong nền kinh tế.
Kinh tế học Vĩ mô (Macroeconomics): Nghiên cứu nền kinh tế một cách tổng
thể.
ECONOMICS
Econometrics
Microeconomics Macroeconomics
lOMoARcPSD|44862240
Lưu Thị Thanh Thủy KTE202(GD1+2-HK2-2223).2
4. Đối tương, nội dung, phương pháp nghiên cứu Kinh tế học Vi Mô-
Đối tượng: Nghiên cứu hành vi của các thành viên trong nền kinh tế
- Nội dung:
o Nghiên cứu cung, cầu. o Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng.
o Nghiên cứu hành vi của doanh nghiệp.
o Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng doanh nghiệp trên các
loại thị trường.
o Nghiên cứu thất bại của thị trường và vai trò của Chính phủ.
- Phương pháp nghiên cứu:
o Phương pháp chung: kết hợp luận với thực tiễn, phân tích,
tổng hợp, so sánh, đối chiếu.
o Phương pháp đặc thù: phương pháp phân tích từng phần.
II. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN
TO PRODUCE
(where chỉ xuất hiện trong thời kì toàn cầu hóa)
IBM cân nhắc các quốc gia để sản xuất: China, VietNam, Ấn độ, ...(các nước đang
phát triển) chứ không bao giờ chọn như USA,...
III. LỰA CHỌN KINH TẾ
1. Nguyên tắc lựa chọn.
Chúng ta phải tiến hành lựa chọn vì tài nguyên là khan hiếm. Khi tài nguyên
đã sử dụng vào mục đích A thì không thể sử dụng vào mục đích B được nữa.
Tiền hành hành vi lựa chọn vì có nhiều cách sử dụng tài nguyên khác nhau.
2. Mục tiêu lựa chọn
- Household: Optimize benefit.
- Firm: Optimize profit.
- Goverment: Optimize social welfare.
3. Công cụ lựa chọn
Chi phí cơ hội (Opportunity cost- OC): là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua
khi tiến hành hành vi lựa chọn.
WHAT?
HOW?
FOR WHOM?
WHERE?
lOMoARcPSD|44862240
Lưu Thị Thanh Thủy KTE202(GD1+2-HK2-2223).2
Bài tập : Giả sử trên trời rơi xuống 10 tỷ đồng. Chi phí cơ hội của kinh doanh
và chi phí cơ hội của gửi tiết kiệm.
Phương pháp cận biên o Chi phí cận biên (Marginal cost – MC): Sự thay đổi
của tổng lợi khi có sự thay đổi của sản lượng
o Lợi ích cận biên (Marginal benefit – MB): Sự thay đổi của tổng lợi khi
có sự thay đổi của sản lượng:
Q TC TB
100 20m 30m
101 21m 32m
MB=2
1 triệu đồng cho sản phẩm thứ 101
MB>MC => Q tăng
MB<MC => Q giảm
MB=MC => Tối ưu
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|44862240

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ

Nội dung:

Kinh tế học vi mô là gì? Những vấn đề kinh tế cơ bản Lựa chọn kinh tế là gì?

KINH TẾ HỌC VI MÔ

1. Nền kinh tế

 Cần ít nhất 3 thành viên : Hộ gia đình (Household), Chính phủ (Government) và doanh nghiệp (Firm).

Manage: Chính phủ quản lý doanh nghiệp bằng cách đưa ra các chính sách, kiểm tra, giám sát thường xuyên, thanh tra, kiểm toán.

Protect/Support: Đồng thời bảo vệ, hỗ trợ các doanh nghiệp ( Bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam trước sự tác động của doanh nghiệp nước ngoài => Chính phủ giúp bằng cách tăng thuế các s/p từ doanh nghiệp nước ngoài ) Drient: Chỉ dẫn và định hướng cho các doanh nghiệp trong nước.

Nhờ có hệ thống pháp lý nên Chính phủ có các chức năng trên.

  • Doanh nghiệp có trách nhiệm nộp thuế cho chính phủ.
  • Nếu chính sách của Chính phủ không hợp lí thì doanh nghiệp sẽ kiến nghị, CP sẽ xem xét và sửa đổi. ( DN đóng vai trò như chiếc gương)

 Quan hệ của chính phủ và hộ gia đình tương tự trên: CP đưa ra chính sách vận động tuyên truyền.

VD1: Tắc đường ở Bangkok là điểm trừ cho các nhà đầu tư, CP họp => Đường xá ít, lượng ô tô quá nhiều ( Cầu nhiều, cung ít)

 Tăng thuế khi mua ô tô ( Khoảng 50%) => Số lượng người mua giảm đi => Cầu giảm.

 Cho phép công nhân tham gia xây dựng cơ hở hạ tầng ( Xây dựng cầu, đường xá, cho tư nhân đầu tư). Đi qua cầu thì cần trả phí.  Giảm lượng tắc đường.

VD2: Vì VN quá nhiều xe máy nên có biện pháp là: xe có biển chẵn ra đường những ngày chẵn và ngược lại.

+) Mua thêm biển => Số xe k đổi, số người đki tăng gấp đôi => Không hiệu quả)

+) Đưa ra một khu vực chỉ có Hà Nội mới đc đi vào => Không phát triển được vì k có dân ngoại tỉnh => Phân biệt vùng miền => Không hợp lí.

 Chức năng của hộ gia đình rất quan trọng

 Quan hệ biên chứng qua lại, luôn tác động lẫn nhau.

 Gặp nhau trên hai thị trường: Thị trường đầu vào (Input Market) và thị trường đầu ra ( Output Market) theo một cơ chế nhất định.

Thị trường đầu vào: Hộ gia đình là nhà cung cấp ( Lao động, đường, bơ, trứng, sữa), doanh nghiệp là người mua trên thị trường đầu vào.

Thị trường đầu ra: Doanh nghiệp là nhà cung cấp ( Các sản phẩm) và hộ gia đình là người mua trên thị trường đầu ra.

Trong một nền kinh tế bao giờ cũng có ít nhất 3 thành viên: Chính phủ, hộ gia đình và doanh nghiệp tương tác với nhau trên 2 thị trường: Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra theo một cơ chế tương tác nhất định.

Cơ chế tương tác:

  • Kinh tế thị trường ( Market Economy) (1) chỉ có hộ gia đình và doanh nghiệp tương tác với nhau không có sự tham gia của chính phủ
  • Kinh tế kế hoạch hóa ( Cơ chế tập trung quan liêu cao cấp) (2) ( Ngược hoàn toàn với trên) : Người duy nhất được ra quyết định trong nền kinh tế là Chính Phủ)
  • Kinh tế hỗn hợp ( Mix Economy) = (1)+(2) : trong điều kiện bt là (1) chừng nào còn vẫn hành bình thường thì vẫn là một còn nếu có khủng hoảng ( nền kinh tế bị ốm) => Chính phủ xuất hiện và cứu nền kinh tế trở lại bình thường tức (2), sau khi khỏe thì nó lại trở về (1).

(2) (3) (1)

Cuba, Triều tiên US, UK,Japan,.. Hầu hết

Cuba và Triều Tiên là hai nước đi theo mô hình (1)

Trung Quốc mở cửa trước VN 8 năm, đi trước Việt Nam 8 năm. ( Bây giờ tính là 5 năm)

Câu hỏi: Có nền kinh tế nào rơi vào nhóm 1. Chỉ đi theo duy nhất mô hình 1: HongKong.

Tên: Hongkong Special Adminitrative Region of the People’s Republic of China.

Banking System:

  • Central Bank( Ngân hàng trung ương): nơi phát hành tiền.
  • Commercial Bank ( Ngân hàng thương mại): Chức năng chính là buôn tiền.

2. Một số khái niệm

Sự khan hiếm (Scarcity):

Xảy ra khi nhu cầu lớn hơn khả năng cung cấp.

Nhu cầu là vô hạn nhưng khả năng cung cấp là có hạn=> Vô hạn> có hạn => Sự khan hiếm luôn xảy ra.

Hàng hóa (Commodities):

Phương tiện để thỏa mãn nhu cầu của con người.

Tài nguyên (Resources):

Là các yếu tố đầu vào được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa phục vụ nhu cầu của con người, bao gồm:

 Labour (L): nhân công.

 Materials (M): Nguyên vật liệu.

 Capital (K):

 Vì sao lại dùng K để viết tắt cho máy móc,..

  1. Kinh tế học vi mô và kinh tế học Vĩ mô

 Kinh tế học (Economics): Nghiên cứu cách thức xã hội sử dụng các nguồn lực khan hiếm vào các mục tiêu mang tính cạnh tranh.

 Kinh tế học Vi mô (Microeconomics): Nghiên cứu hành vi của từng thành viên trong nền kinh tế.

 Kinh tế học Vĩ mô (Macroeconomics): Nghiên cứu nền kinh tế một cách tổng thể.

ECONOMICS

Econometrics

Microeconomics

Macroeconomics

  1. Đối tương, nội dung, phương pháp nghiên cứu Kinh tế học Vi Mô- Đối tượng: Nghiên cứu hành vi của các thành viên trong nền kinh tế - Nội dung:
      • Nghiên cứu cung, cầu. o Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng. o Nghiên cứu hành vi của doanh nghiệp.
      • Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng và doanh nghiệp trên các loại thị trường.
      • Nghiên cứu thất bại của thị trường và vai trò của Chính phủ.

- Phương pháp nghiên cứu:

      • Phương pháp chung: kết hợp lý luận với thực tiễn, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu.
      • Phương pháp đặc thù: phương pháp phân tích từng phần.

NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN

WHAT?

HOW?

FOR WHOM?

WHERE?

TO PRODUCE

(where chỉ xuất hiện trong thời kì toàn cầu hóa)

IBM cân nhắc các quốc gia để sản xuất: China, VietNam, Ấn độ, ...(các nước đang phát triển) chứ không bao giờ chọn như USA,...

LỰA CHỌN KINH TẾ

  1. Nguyên tắc lựa chọn.

Chúng ta phải tiến hành lựa chọn vì tài nguyên là khan hiếm. Khi tài nguyên đã sử dụng vào mục đích A thì không thể sử dụng vào mục đích B được nữa.

Tiền hành hành vi lựa chọn vì có nhiều cách sử dụng tài nguyên khác nhau.

  1. Mục tiêu lựa chọn
    • Household: Optimize benefit.
    • Firm: Optimize profit.
    • Goverment: Optimize social welfare.
  2. Công cụ lựa chọn

 Chi phí cơ hội (Opportunity cost- OC): là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi tiến hành hành vi lựa chọn.

Bài tập : Giả sử trên trời rơi xuống 10 tỷ đồng. Chi phí cơ hội của kinh doanh và chi phí cơ hội của gửi tiết kiệm.

 Phương pháp cận biên o Chi phí cận biên (Marginal cost – MC): Sự thay đổi của tổng lợi khi có sự thay đổi của sản lượng

o Lợi ích cận biên (Marginal benefit – MB): Sự thay đổi của tổng lợi khi có sự thay đổi của sản lượng:

Q

TC

TB

100

20m

30m

101

21m

32m

MB=2

1 triệu đồng cho sản phẩm thứ 101

MB>MC => Q tăng

MB<MC => Q giảm

MB=MC => Tối ưu