Chương 1 Giới thiệu về hệ thống hàng không quốc tế - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Chương 1 Giới thiệu về hệ thống hàng không quốc tế - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1 Giới thiệu về hệ thống hàng không quốc tế
MỤC LỤC
1.1. Lịch sử ngành hàng không quốc tế...............................................................2
1.2. Các lĩnh vực cơ bản trong ngành HKDD.....................................................5
1.3. Đặc trưng của ngành HKDD.........................................................................7
1.4. Các xu thế phát triển của HKDD thế giới....................................................8
1.5. Vai trò của ngành HKDD..............................................................................9
1.6. Các tổ chức hàng không quốc tế.....................................................................9
1.6.1 Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (tiếng Anh: International Civil
Aviation Organization; viết tắt: ICAO)..................................................................9
1.6.2. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc
tế (International Air Transport Association, viết tắt: IATA)................................11
1.6.3. Hội đồng Cảng hàng không thế giới ACI...................................................13
1.6.4. Tổ chức Dịch vụ Dẫn đường Hàng không Dân dụng ( CANSO )..............14
1
1.1.Lịch sử ngành hàng không quốc tế
- Kỷ nguyên hàng không hiện đại bắt đầu khi người đầu tiên đã bay lên không
trung bằng một khí cầu khí nóng vào ngày 21 tháng 11 1783, do anh em nhà
Montgolfier thiết kế. Thực tế những khí cầu bị hạn chế bởi thực tế chúng chỉ có thể
di chuyển theo hướng gió thổi. Điều đó đã thúc đẩy con người chế tạo ra khí cầu có
thể điều khiển hoặc lái được, khí cầu đã được cải tiến.
Hình 1.1 Khinh khí cầu anh em nhà Montgolfier thiết kế
- Sau giai đoạn khinh khí cầu đến giai đoạn tàu lượn, Otto Lilienthal ( 1848-1896)
người Đức, được mệnh danh Vua tàu lượn”. Ông người đầu tiên thực hiện
các chuyến bay lượn thành công, lặp lại nhiều lần và ghi chép cẩn thận.
- Ngành hàng không trên thế giới được biết đến từ đầu thế kỷ 20. Vào ngày 17
tháng 12 năm 1903, Anh em nhà Wright đã bay thành công trên một chiếc máy bay
tự thiết kế chế tạo có gắn độngđánh dấu sự khởi đầu các chuyến bay ngành
Hàng không dân dụng. Chiếc máy bay chỉ bay được quãng đường ngắn bay
khoảng 300 mét do gặp vấn đề về điều khiển.
2
Hình 1.2.Chiếc máy bay tự thiết kế Anh em nhà Wright
- 25/7/1909 Louis Bleriot trở thành người đầu tiên bay qua kênh đào English
- 5/11/1911, Calbraith Rodgers thực hiện một chuyến bay 4 ngày trên khắp Hoa Kỳ
- Sự tiến bộ lớn của khoa học công nghệ đã mở rộng sự phát triển của lĩnh vực
hàng không trong suốt những năm 1920-1930, như chuyến bay xuyên Đại Tây
Dương của Charles Lindbergh vào năm 1927. Một trong số những thiết kế máy bay
thành công nhất của thời kỳ giữa 2 cuộc đại chiến là Douglas DC-3, đã trở
thành máy bay dân dụng loại lớn đầu tiên mang lại lợi nhuận chỉ bằng hình thức
vận chuyển hành khách.
- Từ những chuyến bay khai ban đầu, đến Chiến tranh thế giới lần thứ
hai, ngành Hàng không đã bước phát triển mạnh mẽ nhiều ớc trên thế
giới. Khi đó, đòi hỏi khách quan về sự phối hợp hoạt động hàng không giữa các
nước với nhau mang tính toàn cầu. Chiến tranh đã mang đến sự cách tân cho hàng
không, bao gồm những máy bay phản lực đầu tiên và tên lửa nhiên liệu lỏng.
Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế được thành lập
Tháng 11 năm 1944 tại Hội nghị về HKDD thế giới Chicago, Tổ chức
HKDD Quốc tế (International Civil Aviation Organization, viết tắt: ICAO) được
thành lập với sự tham gia của 52 nước. Đây là một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc
chịu trách nhiệm soạn thảo đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế
3
giới. Đồng thời, Hiệp định quá cảnh dịch vụ quốc tế Hiệp định vận tải hàng
không quốc tế đã được ký kết.
Hàng không dân dụng phát triển
Sau chiến tranh thế giới II, đặc biệt Bắc Mỹ, có một sự bùng nổ trong hàng
không thông thường, cả tư nhân lẫn thương mại, khi hàng nghìn phi công được giải
ngũ nhiều máy bay vận tải, huấn luyện của quân đội thừa không được sử
dụng đến nên chúng đã được bán đi không đắt lắm. Các hãng chế tạo máy bay
như Cessna, Piper, và Beechcraft mở rộng sản xuất để cung cấp máy bay hạng nhẹ
cho thị trường giai cấp tiểu tư sản mới.
Vào thập niên 1950, việc phát triển máy bay
phản lực dân dụng dần dần trở nên lớn mạnh, đặc biệt
sự ra đời Boeing 707 năm 1957 - máy bay phản
lực chở khách đã thúc đẩy HKDD nói chung vận
tải hàng không phát triển nhanh chóng. Cùng lúc
này, người ta đẩy mạnh việc nghiên cứu phát triển
động tuốc bin khí, bắt đầu xuất hiện máy bay giá
rẻ, làm cho khả năng phục vụ trong những quãng đường nhỏ tốt hơn, và chúng
thể bay trong mọi điều kiện thời tiết.
Từ thập niên 1960, vật liệu composite đã được ứng dụng để làm thân máy bay
giúp chúng hoạt động hiệu quả hơn, những động hiệu suất cao trở nên thông
dụng sẵn có, nhưng những sáng kiến quan trong nhất đã diễn ra trong lĩnh vực
trang bị máy móc điều khiển máy bay. Như tụ điện thể rắn, hệ thống định vị
toàn cầu, vệ tinh viễn thông, một thiết bị rất nhỏ nhưng có sức mạnh rất lớn là máy
tính màn hình Luxeon; chúng đã thay đổi đáng kể buồng lái trên máy bay dân
dụng máy bay quân sự. Phi công thể định hướng chính xác hơn tầm
nhìn địa hình, vật cản mọi thứ khác gần máy bay trên một bản đồ số hóa hoặc
tầm nhìn ảo, dù trong ban đêm hay tầm nhìn thấp.
4
Hình 1.3 Máy bay Boeing 707
Đồng thời với sự phát triển của máy bay phục
vụ HKDD quân sự máy bay bay vào không gian
với sự đánh dấu vào ngày 12 tháng 4 năm 1961 khi
Yuri Gagarin là người đầu tiên bay vào trụ đến
ngày 21 tháng 6 năm 1969 Neil Armstrong người
đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. Đến ngày 21
tháng 6 năm 2004, SpaceShipOne trở thành
máy bay nhân đầu tiên thực hiện chuyến bay ra ngoài không gian, mở ra triển
vọng về thị trường hàng không ngoài không gian.
1.2.Các lĩnh vực cơ bản trong ngành HKDD
Hình 1.5
Ba lĩnh vực chủ yếu liên quan đến Cảng Hàng không (Airport), Hãng hàng
không Airlines Dẫn đường Hàng không ( Air Navigation). Đây ba lĩnh
vực chính trong ngành hàng không tạo nên việc vận chuyển bằng đường hàng
không.
Ngày nay ngành HKDD ngày càng mở rộng lĩnh vực hoạt động. vậy, khái
niệm về HKDD không chỉ hẹp trong vận chuyển hành khách, hàng hóa
các dịch vụ phục vụ hoạt động bay tại cảng hàng không đã mở rộng sang
các lĩnh vực thương mại có liên quan đến hoạt động HKDD ( Hình 1.1)
5
Hình 1.4 SpaceShipOnce
Mô hình 1.1 6 lĩnh vực cơ bản trong ngành hàng không dân dụng
- Có 6 lĩnh vực cơ bản trong ngành hàng không dân dụng hiện nay:
(1) Quản lý nhà nước: các cơ quan quản lý nhà nước về hàng không và
các chức trách hàng không địa phương có liên quan. Đây là lĩnh vực cơ
bản quan trọng nhất.
2) Vận tải hàng không và dịch vụ thương mại hành không: Các hãng
hàng không và các công ty cung ứng dịch vụ vận chyển. Lĩnh vực này
đóng vai trò trung tâm nhất.
3) Kết cấu hạ tầng: cảng hàng không, sân bay, dịch vụ không lưu,....
6
Qu n lý nhà n c: ướ các c quan qu n ơ
lý nhà n c vềề hàng không và các ướ
ch c trách hàng không đ a ph ng ươ
Công nghi p
hàng không: S n
xuấất, s a ch a
b o d ng tàu ưỡ
bay và các cấấu
ki n tàu bay…
V n t i hàng không và
d ch v th ng m i ươ
hàng không: Các hãng
hàng không và các công
ty cung ng d ch v
chuyền ngành
Kếết cấếu h tấầng
hàng không: C ng
hàng không, sấn
bay, an ninh, ki m
soát không l u…ư
Ng i s d ng d ch v ườ
v n chuy n hàng không :
Hành khách, khách hàng
H i quan, xuấất-
nh p c nh…
hàng
4) Công nghiệp hàng không: Sản xuất, bảo dưỡng tàu bay, động cơ, thiết
bị điện tử,... trên tàu bay
5) Các dịch vụ kỹ thuật, thương mại hàng không: Các dịch vụ thương
mại kỹ thuật mặt đất, cung ứng xăng dầu, vật tư, ăn uống, giải trí...
6) Khách hàng Sử dụng dịch vụ vận tải hàng không: Hàng khách và
hàng khách có nhu cầu vận chuyển hàng hóa, các đại lý phân phối hàng
hóa, người sử dụng dịch vụ,...
Trong các yếu tố trên, có 5 yếu tố cơ bản có quan hệ chặt chẽ với nhau và phụ
thuộc lẫn nhau để tạo nên sản phẩm HKDD. Đó là, vận tải hàng không, cảng hàng
không, quản lý bay dân dụng, dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không quản
nhà nước chuyên ngành HKDD. Trong đó vận tải hàng không đóng vai trò trung
tâm, còn các lĩnh vực còn lại thực hiện các chức năng khác nhau nhằm đảm bảo
hoạt động an toàn, điều hòa hiệu quả của lĩnh vực vận tải hàng không. Vai trò
trung tâm của vận tải hàng không thể hiện ở các khía cạnh sau đây:
Thứ nhất, vận tải hàng không trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chính yếu của
ngành HKDD là vận chuyển hành khách, hàng hóa bằng đường hàng không.
Thứ hai, vận tải hàng không tạo nên nguồn thu chính của ngành HKDD từ giá
cước vận chuyển, từ đó phân phối lại cho các lĩnh vực khác dưới dạng phí lệ
phí.
Thứ ba, vận tải hàng không vừađiều kiện để phát triển các lĩnh vực còn lại
vừa là đối tượng để các lĩnh vực này phục vụ.
1.3.Đặc trưng của ngành HKDD
- Vận tải Hàng không tính toàn cầu , có tính quốc tế cao. Mạng đường bay của
các hãng hàng không không những trong nước, quốc tế khu vực còn xuyên
lục địa.
7
- Qúa trình hình thành tiêu thụ dịch vụ Vận tải Hàng không -> yêu cầu về an
ninh, trình độ quản lý và công nghệ cao.
- Hiện nay ba mục tiêu an toàn chất lượng hiệu quả . Mục tiêu an toàn yêu
cầu hàng đầu
- Ngành HKDD đòi hỏi chi phí đầu rất lớn ( con người, quy trình sở hạ
tầng). Các thiết bị dẫn đường, kiểm soát Không lưu, khai thác tại các cảng hàng
không… đều là
những thiết bị áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại. Đi đôi với việc sử
dụng các thiết bị tiên tiến, hiện đại, đòi hỏi trình độ quản lý, thì phải sử dụng vốn
rất lớn .vd: 1 chiếc máy bay 300 chỗ ngồi có vốn lên đến 100 triệu USD
1.4.Các xu thế phát triển của HKDD thế giới
- Tự do hóa vận tải hàng không
Mặc bảo hộ hợp của nhà nước đối với vận tải hàng không quốc tế các
quốc gia đang phát triển cần thiết để tránh các cuộc cạnh tranh không cân sức,
nhưng trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế buộc các quốc gia này phải lộ
trình nới lỏng hạn chế cạnh
- Đa dạng hóa quyền sở hữu, giảm thiểu quyền kiểm soát của nhà nước đối với
kinh doanh vận tải và thương mại hàng không. Xu thế này thể hiện thông qua việc
nhân hoá, cổ phần hoá các hãng hàng không, các dịch vụ trong dây truyền vận
tải hàng không các hoạt động liên quan đến vận tải hàng không nhằm cắt giảm
chi tiêu ngân sách Nhà ớc, tạo động lực cho hoạt động HKDD nâng cao hiệu
quả, tăng
năng lực cạnh tranh, tạo nguồn vốn mới và tạo cơ hội đầu tư cho các doanh nghiệp.
- Thương mại cảng hàng không hình thành, cạnh tranh trung tâm trung chuyển
hàng không.
Thương mại hóa cảng hàng không một xu hướng tất yếu, khách quan do: Thứ
nhất, ngành HKDD từng bước chuyển từ hoạt động công íchchủ yếu trở thành
ngành kinh tế với mục tiêu thương mại chủ yếu; thứ hai,nhằm chuyển hướng
huy động vốn từ ngân sách nhà nước sang khu vực kinh tế nhânnước ngoài.
Tuy nhiên do quy luật chuyển dịch cơ cấu nguồn thu của cảng hàng không nên việc
thương mại hóa các cảng hàng không trước hết chủ yếu tập trung các cảng hàng
không quốc tế và một số cảng hàng không nội địa nhưng có lưu lượng hành khách,
hàng hoá thông qua tương đối lớn.
- Hợp nhất, liên minh, liên kết, chuyên môn hóa các hãng hàng không.
Hợp nhấtliên kết các hãng hàng không vừa hiện tượng chung của quá trình
tích tụ tư bản, vừa hậu quả tất yếu của quá trình tự do hóa vận tải hàng không.
8
Trong điều kiện tự do hóa cạnh tranh, các hãng hàng không nhỏ vừa nhanh
chóng bị lâm vào tình trạng phá sản hoặc buộc phải hợp nhất hoặc liên kết lại để
tồn tại, hoặc bị sát nhập vào các hãng hàng không lớn mạnh hơn, từ đó hình thành
các hãng hàng không khổng lồ có tính toán
1.5.Vai trò của ngành HKDD
thể tóm lược ảnh hưởng của vận tải hàng không đến toàn bộ nền kinh tế
quốc dân của mỗiquốc gia và trên quy mô toàn cầu theo các lĩnh vực sau:
- Mở rộng hoạt động kinh doanh trên phạm vi toàn cầu
- Tăng thêm sức mạnh của nền kinh tế quốc dân
- Tác động đến tăng trưởng kinh tế
- Tác động đến lĩnh vực đầu tư
- Thúc đẩy phát triển du lịch quốc tế
- Tạo điều kiện để phát triển vùng lãnh thổ
- Là cầu nối để hội nhập quốc tế của các quốc gia, thể hiện trên 2 khía cạnh:
1) là ngành mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân trong hội nhập quốc tế.
2) thúc đẩy hội nhập của các ngành kinh tế khác.
1.6. Các tổ chức hàng không quốc tế
1.6.1 Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (tiếng Anh: International Civil
Aviation Organization; viết tắt: ICAO)
Tháng 11 năm 1944 tại Hội nghị về HKDD thế giới Chicago, Tổ chức HKDD
Quốc tế (International Civil Aviation Organization, viết tắt: ICAO) được thành lập
với sự tham gia của 52 nước. Đây là một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách
nhiệm soạn thảo và đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới.
Trụ sở chính: Montreal, Canada
9
Chức năng: Hệ thống hóa các nguyên tắc kỹ thuật của dẫn đường hàng không
quốc tế; tạo điều kiện về kế hoặcphát triển ngành Vận tải Hàng không quốc tế
nhằm đảm bảo an toàn và lớn mạnh một cách có trật tự. ( nguyên tắc an toàn, đúng
giờ và hiệu quả)
Mục đích
- Xây dựng các nguyên tắc, tiêu chuan kỹ thuật và kế hoạch vận tải hàng không để
đảm bảo
an toàn hàng không dân dụng quốc tế.
- Khuyến khích phát triển các tuyến đường hàng không, sân bay, các công trình và
phương
tiện hàng không dân dụng.
Nhiệm vụ
- Xây dựng thiết lập các tiêu chuan bắt buộc đối với ngành hàng không, để các
nước thành
viên thực hiện.
- Quy định quyền giao thông quốc tế, quyền tự do bầu trời.
- Phát triển cơ sở hạ tầng.
- Phát triển các khuyến nghị hướng dẫn, chẳng hạn như: Tiêu chuNn phòng
cháy ICAO.
- Phân bổ mã ICAO cho các nước và các loại máy bay.
- Phát triển chuNn mực cho các tài liệu hành trình mà máy có thể đọc được.
- Định nghĩa của các giá trị giới hạn cho phát tiếng ồn máy bay.
Ý nghĩa Logo của ICAO
Logo ICAO đã được sửa nhiều lần trong những năm qua. Logo hiện tại được lập
năm 1995.
Có 6 phiên bản chữ cho 6 ngôn ngữ làm việc của ICAO:
Tiếng Anh: từ viết tắt ICAO.
10
Tiếng Ả Rập: phiên âm của từ viết tắt tiếng Anh ICAO (không phải chữ viết tắt tên
tổ chức theo tiếng Ả Rập).
Tiếng Trung Quốc: tên tổ chức đầy đủ theo tiếng Trung Quốc.
Tiếng Pháp: từ viết tắt theo tên tiếng Pháp, OACI.
Tiếng Nga: chuyển thể từ viết tắt tiếng Anh ИКАО
(không phải chữ viết tắt tên tổ chức theo tiếng Nga).
1.6.2. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc
tế (International Air Transport Association, viết tắt: IATA)
Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (International Air Transport Association viết
tắt IATA) là một nhóm nghề nghiệp quốc tế của các hãng hàng không trụ sở tại
Montreal, Quebec, Canada (nơi ICAO ngẫu nhiên cũng đóng trụ sở, đây là
quan khác hẳn).
IATA được thành lập tháng 4 năm 1945, La Habana, Cuba. Đây tổ chức kế
nhiệm của Hiệp hội Vận chuyển Hàng không Quốc tế (tên tiếng Anh: International
Air Traffic Association) được thành lập Den Haag năm 1919, năm dịch vụ
theo lịch trình quốc tế đầu tiên.
Mục đích chính của tổ chức này là trợ giúp các công ty hàng không đạt được
sự cạnh tranh hợp pháp và thống nhất giá cả.
Ý nghĩa của IATA
- Thúc đẩy sự phát triển của vận chuyển hàng không một cách an toàn và thường
xuyên vì lợi ích của toàn thể nhân dân trên thế giới.
- Khuyến khích sự phát triển thương mại hàng không.
- Phối hợp hành động trong dịch vụ vận tải quốc tế bằng đường hàng không giữa
các đơn vị hàng không có tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Nghiên cứu hợp tác với ICAO cùng các tổ chức khác để cùng nhau thống nhất
các quy định quốc tế về luật lệ của hàng không, các tập quán hàng không.
- IATA hoạt động trên tất cả các lĩnh vực liên quan đến kỹ thuật, pháp lý, tài
chính của vận tải đường hàng không. Trong đó quan trọng nhất chính là việc điều
chỉnh cơ cấu của giá vé và giá cước của tất cả hội viên.
Trách nhiệm của IATA
11
- Trên hết, IATA đại diện, phục vụ và lãnh đạo ngành hàng không.
- Cải thiện những hiểu biết của những người đưa ra quyết định về công nghiệp vận
tải hàng không.
- Gia tăng nhận thức về những lợi ích mà ngành hàng không đã mang lại cho công
nghiệp toàn cầu cũng như mỗi quốc gia.
- Thách thức những nguyên tắc nhiệm vụ không phù hợp của ngành hàng
không. Yêu cầu các chính phủ phải điều chỉnh lại các nguyên tắc cho phù hợp.
- Giúp đỡ các đơn vị hàng không phát triển bằng cách đơn giản hóa các tiến trình,
từ đó làm gia tăng sự hài lòng của khách hàng. Nhờ vậy, những hoạt động trong
ngành hàng không sẽ hiệu quả hơn.
- Là tổ chức phục vụ cho ngành công nghiệp hàng không: các đơn vị hàng không
dưới sự giúp đỡ của IATA được khởi động an toàn, đảm bảo mang đến những lợi
nhuận dưới những nguyên tắc đã được định nghĩa một cách rõ ràng.
Hỗ trợ bằng cách cung cấp người giữ tiền đặt cọc tiền của các ngành công
nghiệp với lượng lớn các sản phẩm cùng dịch vụ chuyên môn.
– IATA hướng tới việc cung cấp một dịch vụ tốthiệu quả cho cả hành khách
các công ty hàng không. Đặc biệt về tốc độ cao, an toàn, năng suất. IATA cũng
kiểm tra các chính sách giá vé và phí dịch vụ cùng với hoa hồng của công ty.
Vai trò trong ngành hàng không của IATA
- IATA xác định các tiêu chuNn vận chuyển hàng không.
- Tạo ra sự cạnh tranh công bằng giữa các công ty hàng không.
- Chỉ định các thủ tục vận chuyển hàng hóa.
- Xác định các tiêu chuNn cho thiết kế thiết bị đầu cuối và quản lý nó
- Đóng một vai trò trong quá trình tiêu chuNn hóa thiết bị được sử dụng.
- Đơn giản hóa hoạt động kinh doanh giúp xây dựng các mối quan hệ trong
ngành
Ngoài ra, IATA cũng quan tâm sâu sắc đến việc làm cho ngành hàng không trở nên
bền vững hơn đang thực hiện một số sáng kiến về tính bền vững của hàng hóa
nhằm giải quyết các vấn đề môi trường, xã hội và kinh tế.
12
Lưu ý: Không nên nhầm lẫn giữa ICAO với IATA Hiệp hội giao thông vận tải
quốc tế, đó là một tổ chức thương mại của các hãng Hàng không.
1.6.3. Hội đồng Cảng hàng không thế giới ACI
Sứ mệnh
ACI thúc đẩy lợi ích tập thể của các Cảng hàng không của thế giới các cộng
đồng họ phục vụ và thúc đẩy quản Cảng hàng không các hoạt động hiệu
quả
Mục tiêu và vai trò
- Tối đa hóa sự đóng góp của các CHK để duy trì và phát triển an ninh an toàn
- Đạt được sự hợp tác giữa tất cả các bên của ngành hàng không các bên
liên quan của họ như với các chính phủ và các tổ chức quốc tế.
- Ảnh hưởng đến luật pháp, quy tắc, chính sách, tiêu chuẩn và thực tiễn quốc
tế và quốc gia.
- Tối đa hóa hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau giữa cấc sân bay
- Cung cấp kiến thức, tư vấnhỗ trợ của ngành, bồ dưỡng chuyên môn xuất
sắc trong quản lý và khai thác sân bay.
- Xây dựng năng lực và nguồn lực tổ chức trên toàn thế giới của ACI để phục
vụ tất cả các thành viên một cách hiệu quả.
13
1.6.4. Tổ chức Dịch vụ Dẫn đường Hàng không Dân dụng ( CANSO )
- Thành lập: 1996
- Trụ sở chính: Amsterdam Schiphol, Hà Lan
- Chức năng: hỗ trợ trên 85% dịch vụ dẫn đường Hàng không trên thế giới
Tự luận
1. Tại sao nói "Vận tải hàng không đóng vai trò trung tâm, còn các lĩnh vực
còn lại thực hiện các chức năng khác nhau nhằm đảm bảo hoạt động an toàn,
điều hòa và hiệu quả của lĩnh vực vận tải hàng không"?
Trắc nghiệm
14
Câu 1 :Tàu bay phát triển được qua các giai đoạn
A. Khinh khí cầu khí nóng – Khinh khí cầu khí Hydro - Khinh khí cầu có lái – Tàu
bay
B. Khinh khí cầu – Khinh khí cầu có lái – tàu lượn – tàu bay
C. Khinh khí cầu – tàu lượn – tàu bay- trực thăng
D. Khinh khí cầu – tàu lượn có động cơ – tàu bay
15
| 1/15

Preview text:

Chương 1 Giới thiệu về hệ thống hàng không quốc tế MỤC LỤC
1.1. Lịch sử ngành hàng không quốc tế...............................................................2
1.2. Các lĩnh vực cơ bản trong ngành HKDD.....................................................5
1.3. Đặc trưng của ngành HKDD.........................................................................7
1.4. Các xu thế phát triển của HKDD thế giới....................................................8
1.5. Vai trò của ngành HKDD..............................................................................9
1.6. Các tổ chức hàng không quốc tế.....................................................................9
1.6.1 Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (tiếng Anh: International Civil
Aviation Organization; viết tắt: ICAO)
..................................................................9
1.6.2. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc
tế (International Air Transport Association, viết tắt: IATA)
................................11
1.6.3. Hội đồng Cảng hàng không thế giới ACI...................................................13
1.6.4. Tổ chức Dịch vụ Dẫn đường Hàng không Dân dụng ( CANSO )..............14 1
1.1. Lịch sử ngành hàng không quốc tế
- Kỷ nguyên hàng không hiện đại bắt đầu khi người đầu tiên đã bay lên không
trung bằng một khí cầu khí nóng vào ngày 21 tháng 11 1783, do anh em nhà
Montgolfier thiết kế. Thực tế những khí cầu bị hạn chế bởi thực tế chúng chỉ có thể
di chuyển theo hướng gió thổi. Điều đó đã thúc đẩy con người chế tạo ra khí cầu có
thể điều khiển hoặc lái được, khí cầu đã được cải tiến.
Hình 1.1 Khinh khí cầu anh em nhà Montgolfier thiết kế
- Sau giai đoạn khinh khí cầu đến giai đoạn tàu lượn, Otto Lilienthal ( 1848-1896)
người Đức, được mệnh danh là “ Vua tàu lượn”. Ông là người đầu tiên thực hiện
các chuyến bay lượn thành công, lặp lại nhiều lần và ghi chép cẩn thận.
- Ngành hàng không trên thế giới được biết đến từ đầu thế kỷ 20. Vào ngày 17
tháng 12 năm 1903, Anh em nhà Wright đã bay thành công trên một chiếc máy bay
tự thiết kế chế tạo có gắn động cơ đánh dấu sự khởi đầu các chuyến bay và ngành
Hàng không dân dụng. Chiếc máy bay chỉ bay được quãng đường ngắn bay
khoảng 300 mét do gặp vấn đề về điều khiển. 2
Hình 1.2.Chiếc máy bay tự thiết kế Anh em nhà Wright
- 25/7/1909 Louis Bleriot trở thành người đầu tiên bay qua kênh đào English
- 5/11/1911, Calbraith Rodgers thực hiện một chuyến bay 4 ngày trên khắp Hoa Kỳ
- Sự tiến bộ lớn của khoa học công nghệ đã mở rộng sự phát triển của lĩnh vực
hàng không trong suốt những năm 1920-1930, như chuyến bay xuyên Đại Tây
Dương của Charles Lindbergh vào năm 1927. Một trong số những thiết kế máy bay
thành công nhất của thời kỳ giữa 2 cuộc đại chiến là Douglas DC-3, nó đã trở
thành máy bay dân dụng loại lớn đầu tiên mang lại lợi nhuận chỉ bằng hình thức vận chuyển hành khách.
- Từ những chuyến bay sơ khai ban đầu, đến Chiến tranh thế giới lần thứ
hai, ngành Hàng không đã có bước phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế
giới. Khi đó, đòi hỏi khách quan về sự phối hợp hoạt động hàng không giữa các
nước với nhau mang tính toàn cầu. Chiến tranh đã mang đến sự cách tân cho hàng
không, bao gồm những máy bay phản lực đầu tiên và tên lửa nhiên liệu lỏng.
Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế được thành lập
Tháng 11 năm 1944 tại Hội nghị về HKDD thế giới ở Chicago, Tổ chức
HKDD Quốc tế (International Civil Aviation Organization, viết tắt: ICAO) được
thành lập với sự tham gia của 52 nước. Đây là một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc
chịu trách nhiệm soạn thảo và đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế 3
giới. Đồng thời, Hiệp định quá cảnh dịch vụ quốc tế và Hiệp định vận tải hàng
không quốc tế đã được ký kết.
Hàng không dân dụng phát triển
Sau chiến tranh thế giới II, đặc biệt ở Bắc Mỹ, có một sự bùng nổ trong hàng
không thông thường, cả tư nhân lẫn thương mại, khi hàng nghìn phi công được giải
ngũ và nhiều máy bay vận tải, huấn luyện của quân đội dư thừa không được sử
dụng đến nên chúng đã được bán đi và không đắt lắm. Các hãng chế tạo máy bay
như Cessna, Piper, và Beechcraft mở rộng sản xuất để cung cấp máy bay hạng nhẹ
cho thị trường giai cấp tiểu tư sản mới. Vào thập niên 1950, việc phát triển máy bay
phản lực dân dụng dần dần
trở nên lớn mạnh, đặc biệt
là sự ra đời Boeing 707 và năm 1957 - máy bay phản
lực chở khách đã thúc đẩy HKDD nói chung và vận
tải hàng không phát triển nhanh chóng. Cùng lúc
này, người ta đẩy mạnh
việc nghiên cứu phát triển Hình 1.3 Máy bay Boeing 707
động cơ tuốc bin khí, bắt
đầu xuất hiện máy bay giá
rẻ, làm cho khả năng phục vụ trong những quãng đường nhỏ tốt hơn, và chúng có
thể bay trong mọi điều kiện thời tiết.
Từ thập niên 1960, vật liệu composite đã được ứng dụng để làm thân máy bay
giúp chúng hoạt động hiệu quả hơn, những động cơ hiệu suất cao trở nên thông
dụng và sẵn có, nhưng những sáng kiến quan trong nhất đã diễn ra trong lĩnh vực
trang bị máy móc và điều khiển máy bay. Như tụ điện thể rắn, hệ thống định vị
toàn cầu, vệ tinh viễn thông, một thiết bị rất nhỏ nhưng có sức mạnh rất lớn là máy
tính và màn hình Luxeon; chúng đã thay đổi đáng kể buồng lái trên máy bay dân
dụng và máy bay quân sự. Phi công có thể định hướng chính xác hơn và có tầm
nhìn địa hình, vật cản và mọi thứ khác gần máy bay trên một bản đồ số hóa hoặc
tầm nhìn ảo, dù trong ban đêm hay tầm nhìn thấp. 4
Đồng thời với sự phát triển của máy bay phục
vụ HKDD và quân sự là máy bay bay vào không gian
với sự đánh dấu vào ngày 12 tháng 4 năm 1961 khi
Yuri Gagarin là người đầu tiên bay vào vũ trụ và đến ngày 21 tháng 6 năm 1969 Neil Armstrong là người
đầu tiên đặt chân lên mặt Hình 1.4 SpaceShipOnce trăng. Đến ngày 21 tháng 6 năm 2004, SpaceShipOne trở thành
máy bay tư nhân đầu tiên thực hiện chuyến bay ra ngoài không gian, mở ra triển
vọng về thị trường hàng không ngoài không gian.
1.2. Các lĩnh vực cơ bản trong n gành HKDD Hình 1.5
Ba lĩnh vực chủ yếu liên quan đến Cảng Hàng không (Airport), Hãng hàng
không Airlines và Dẫn đường Hàng không ( Air Navigation). Đây là ba lĩnh
vực chính trong ngành hàng không tạo nên việc vận chuyển bằng đường hàng không.
Ngày nay ngành HKDD ngày càng mở rộng lĩnh vực hoạt động. Vì vậy, khái
niệm về HKDD không chỉ bó hẹp trong vận chuyển hành khách, hàng hóa và
các dịch vụ phục vụ hoạt động bay tại cảng hàng không mà đã mở rộng sang
các lĩnh vực thương mại có liên quan đến hoạt động HKDD ( Hình 1.1) 5
Mô hình 1.1 6 lĩnh vực cơ bản trong ngành hàng không dân dụng
Quả n lý nhà nướ c: các cơ quan qu n ả lý nhà n c vềề hàng không v ướ à các
chứ c trách hàng không địa ph ng ươ Công nghiệ p
Vậ n tả i hàng không và Kếết cấếu h tấầng ạ hàng không: Sả n dịch vụ thươ ng mạ i hàng không: Cả ng xuấất, sử a ch a ữ hàng không: Các hãng hàng không, sấn bả o dưỡng tàu hàng không và các công bay, an ninh, kiể m bay và các cấấu ty cung ứng dịch v ụ soát không lưu… kiệ n tàu bay… chuyền ngành
Ngườ i sử dụ ng dị ch vụ H i quan, xuấất ả -
vậ n chuyể n hàng không: nhậ p c ảnh… Hành khách, khách hàng hàng
- Có 6 lĩnh vực cơ bản trong ngành hàng không dân dụng hiện nay:
(1) Quản lý nhà nước: các cơ quan quản lý nhà nước về hàng không và
các chức trách hàng không địa phương có liên quan. Đây là lĩnh vực cơ bản quan trọng nhất.
2) Vận tải hàng không và dịch vụ thương mại hành không: Các hãng
hàng không và các công ty cung ứng dịch vụ vận chyển. Lĩnh vực này
đóng vai trò trung tâm nhất.
3) Kết cấu hạ tầng: cảng hàng không, sân bay, dịch vụ không lưu,.... 6
4) Công nghiệp hàng không: Sản xuất, bảo dưỡng tàu bay, động cơ, thiết
bị điện tử,... trên tàu bay
5) Các dịch vụ kỹ thuật, thương mại hàng không: Các dịch vụ thương
mại kỹ thuật mặt đất, cung ứng xăng dầu, vật tư, ăn uống, giải trí...
6) Khách hàng Sử dụng dịch vụ vận tải hàng không: Hàng khách và
hàng khách có nhu cầu vận chuyển hàng hóa, các đại lý phân phối hàng
hóa, người sử dụng dịch vụ,...
Trong các yếu tố trên, có 5 yếu tố cơ bản có quan hệ chặt chẽ với nhau và phụ
thuộc lẫn nhau để tạo nên sản phẩm HKDD. Đó là, vận tải hàng không, cảng hàng
không, quản lý bay dân dụng, dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không và quản lý
nhà nước chuyên ngành HKDD. Trong đó vận tải hàng không đóng vai trò trung
tâm, còn các lĩnh vực còn lại thực hiện các chức năng khác nhau nhằm đảm bảo
hoạt động an toàn, điều hòa và hiệu quả của lĩnh vực vận tải hàng không. Vai trò
trung tâm của vận tải hàng không thể hiện ở các khía cạnh sau đây:
Thứ nhất, vận tải hàng không trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chính yếu của
ngành HKDD là vận chuyển hành khách, hàng hóa bằng đường hàng không.
Thứ hai, vận tải hàng không tạo nên nguồn thu chính của ngành HKDD từ giá
cước vận chuyển, từ đó phân phối lại cho các lĩnh vực khác dưới dạng phí và lệ phí.
Thứ ba, vận tải hàng không vừa là điều kiện để phát triển các lĩnh vực còn lại
vừa là đối tượng để các lĩnh vực này phục vụ.
1.3. Đặc trưng của ngành HKDD
- Vận tải Hàng không có tính toàn cầu , có tính quốc tế cao. Mạng đường bay của
các hãng hàng không không những ở trong nước, quốc tế khu vực mà còn xuyên lục địa. 7
- Qúa trình hình thành và tiêu thụ dịch vụ Vận tải Hàng không -> yêu cầu về an
ninh, trình độ quản lý và công nghệ cao.
- Hiện nay ba mục tiêu an toàn chất lượng và hiệu quả . Mục tiêu an toàn là yêu cầu hàng đầu
- Ngành HKDD đòi hỏi chi phí đầu tư rất lớn ( con người, quy trình và cơ sở hạ
tầng). Các thiết bị dẫn đường, kiểm soát Không lưu, khai thác tại các cảng hàng không… đều là
những thiết bị áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại. Đi đôi với việc sử
dụng các thiết bị tiên tiến, hiện đại, đòi hỏi trình độ quản lý, thì phải sử dụng vốn
rất lớn .vd: 1 chiếc máy bay 300 chỗ ngồi có vốn lên đến 100 triệu USD
1.4. Các xu thế phát triển của HKDD thế giới
- Tự do hóa vận tải hàng không
Mặc dù bảo hộ hợp lý của nhà nước đối với vận tải hàng không quốc tế ở các
quốc gia đang phát triển là cần thiết để tránh các cuộc cạnh tranh không cân sức,
nhưng trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế buộc các quốc gia này phải có lộ
trình nới lỏng hạn chế cạnh
- Đa dạng hóa quyền sở hữu, giảm thiểu quyền kiểm soát của nhà nước đối với
kinh doanh vận tải và thương mại hàng không. Xu thế này thể hiện thông qua việc
tư nhân hoá, cổ phần hoá các hãng hàng không, các dịch vụ trong dây truyền vận
tải hàng không và các hoạt động liên quan đến vận tải hàng không nhằm cắt giảm
chi tiêu ngân sách Nhà nước, tạo động lực cho hoạt động HKDD nâng cao hiệu quả, tăng
năng lực cạnh tranh, tạo nguồn vốn mới và tạo cơ hội đầu tư cho các doanh nghiệp.
- Thương mại cảng hàng không và hình thành, cạnh tranh trung tâm trung chuyển hàng không.
Thương mại hóa cảng hàng không là một xu hướng tất yếu, khách quan do: Thứ
nhất, ngành HKDD từng bước chuyển từ hoạt động công ích là chủ yếu trở thành
ngành kinh tế với mục tiêu thương mại là chủ yếu; thứ hai,nhằm chuyển hướng
huy động vốn từ ngân sách nhà nước sang khu vực kinh tế tư nhân và nước ngoài.
Tuy nhiên do quy luật chuyển dịch cơ cấu nguồn thu của cảng hàng không nên việc
thương mại hóa các cảng hàng không trước hết chủ yếu tập trung ở các cảng hàng
không quốc tế và một số cảng hàng không nội địa nhưng có lưu lượng hành khách,
hàng hoá thông qua tương đối lớn.
- Hợp nhất, liên minh, liên kết, chuyên môn hóa các hãng hàng không.
Hợp nhất và liên kết các hãng hàng không vừa là hiện tượng chung của quá trình
tích tụ tư bản, vừa là hậu quả tất yếu của quá trình tự do hóa vận tải hàng không. 8
Trong điều kiện tự do hóa cạnh tranh, các hãng hàng không nhỏ và vừa nhanh
chóng bị lâm vào tình trạng phá sản hoặc buộc phải hợp nhất hoặc liên kết lại để
tồn tại, hoặc bị sát nhập vào các hãng hàng không lớn mạnh hơn, từ đó hình thành
các hãng hàng không khổng lồ có tính toán 1.5. V
ai trò của ngành HKDD
Có thể tóm lược ảnh hưởng của vận tải hàng không đến toàn bộ nền kinh tế
quốc dân của mỗiquốc gia và trên quy mô toàn cầu theo các lĩnh vực sau:
- Mở rộng hoạt động kinh doanh trên phạm vi toàn cầu
- Tăng thêm sức mạnh của nền kinh tế quốc dân
- Tác động đến tăng trưởng kinh tế
- Tác động đến lĩnh vực đầu tư
- Thúc đẩy phát triển du lịch quốc tế
- Tạo điều kiện để phát triển vùng lãnh thổ
- Là cầu nối để hội nhập quốc tế của các quốc gia, thể hiện trên 2 khía cạnh:
1) là ngành mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân trong hội nhập quốc tế.
2) thúc đẩy hội nhập của các ngành kinh tế khác.
1.6. Các tổ chức hàng không quốc tế
1.6.1 Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (tiếng Anh: International Civil
Aviation Organization; viết tắt: ICAO)

Tháng 11 năm 1944 tại Hội nghị về HKDD thế giới ở Chicago, Tổ chức HKDD
Quốc tế (International Civil Aviation Organization, viết tắt: ICAO) được thành lập
với sự tham gia của 52 nước. Đây là một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách
nhiệm soạn thảo và đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới.
Trụ sở chính: Montreal, Canada 9
Chức năng: Hệ thống hóa các nguyên tắc và kỹ thuật của dẫn đường hàng không
quốc tế; tạo điều kiện về kế hoặc và phát triển ngành Vận tải Hàng không quốc tế
nhằm đảm bảo an toàn và lớn mạnh một cách có trật tự. ( nguyên tắc an toàn, đúng giờ và hiệu quả) Mục đích
- Xây dựng các nguyên tắc, tiêu chuan kỹ thuật và kế hoạch vận tải hàng không để đảm bảo
an toàn hàng không dân dụng quốc tế.
- Khuyến khích phát triển các tuyến đường hàng không, sân bay, các công trình và phương
tiện hàng không dân dụng. Nhiệm vụ
- Xây dựng và thiết lập các tiêu chuan bắt buộc đối với ngành hàng không, để các nước thành viên thực hiện.
- Quy định quyền giao thông quốc tế, quyền tự do bầu trời.
- Phát triển cơ sở hạ tầng.
- Phát triển các khuyến nghị và hướng dẫn, chẳng hạn như: Tiêu chuNn phòng cháy ICAO.
- Phân bổ mã ICAO cho các nước và các loại máy bay.
- Phát triển chuNn mực cho các tài liệu hành trình mà máy có thể đọc được.
- Định nghĩa của các giá trị giới hạn cho phát tiếng ồn máy bay. Ý nghĩa Logo của ICAO
Logo ICAO đã được sửa nhiều lần trong những năm qua. Logo hiện tại được lập năm 1995.
Có 6 phiên bản chữ cho 6 ngôn ngữ làm việc của ICAO:
Tiếng Anh: từ viết tắt ICAO. 10
Tiếng Ả Rập: phiên âm của từ viết tắt tiếng Anh ICAO (không phải chữ viết tắt tên
tổ chức theo tiếng Ả Rập).
Tiếng Trung Quốc: tên tổ chức đầy đủ theo tiếng Trung Quốc.
Tiếng Pháp: từ viết tắt theo tên tiếng Pháp, OACI.
Tiếng Nga: chuyển thể từ viết tắt tiếng Anh ИКАО
(không phải chữ viết tắt tên tổ chức theo tiếng Nga).
1.6.2. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc
tế (International Air Transport Association, viết tắt: IATA)
Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (International Air Transport Association viết
tắt IATA) là một nhóm nghề nghiệp quốc tế của các hãng hàng không có trụ sở tại
Montreal, Quebec, Canada (nơi ICAO ngẫu nhiên cũng đóng trụ sở, dù đây là cơ quan khác hẳn).
IATA được thành lập tháng 4 năm 1945, ở La Habana, Cuba. Đây là tổ chức kế
nhiệm của Hiệp hội Vận chuyển Hàng không Quốc tế (tên tiếng Anh: International
Air Traffic Association) được thành lập ở Den Haag năm 1919, năm có dịch vụ
theo lịch trình quốc tế đầu tiên.
Mục đích chính của tổ chức này là trợ giúp các công ty hàng không đạt được
sự cạnh tranh hợp pháp và thống nhất giá cả. Ý nghĩa của IATA
- Thúc đẩy sự phát triển của vận chuyển hàng không một cách an toàn và thường
xuyên vì lợi ích của toàn thể nhân dân trên thế giới.
- Khuyến khích sự phát triển thương mại hàng không.
- Phối hợp hành động trong dịch vụ vận tải quốc tế bằng đường hàng không giữa
các đơn vị hàng không có tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Nghiên cứu hợp tác với ICAO cùng các tổ chức khác để cùng nhau thống nhất
các quy định quốc tế về luật lệ của hàng không, các tập quán hàng không.
- IATA hoạt động trên tất cả các lĩnh vực có liên quan đến kỹ thuật, pháp lý, tài
chính của vận tải đường hàng không. Trong đó quan trọng nhất chính là việc điều
chỉnh cơ cấu của giá vé và giá cước của tất cả hội viên. Trách nhiệm của IATA 11
- Trên hết, IATA đại diện, phục vụ và lãnh đạo ngành hàng không.
- Cải thiện những hiểu biết của những người đưa ra quyết định về công nghiệp vận tải hàng không.
- Gia tăng nhận thức về những lợi ích mà ngành hàng không đã mang lại cho công
nghiệp toàn cầu cũng như mỗi quốc gia.
- Thách thức những nguyên tắc và nhiệm vụ không phù hợp của ngành hàng
không. Yêu cầu các chính phủ phải điều chỉnh lại các nguyên tắc cho phù hợp.
- Giúp đỡ các đơn vị hàng không phát triển bằng cách đơn giản hóa các tiến trình,
từ đó làm gia tăng sự hài lòng của khách hàng. Nhờ vậy, những hoạt động trong
ngành hàng không sẽ hiệu quả hơn.
- Là tổ chức phục vụ cho ngành công nghiệp hàng không: các đơn vị hàng không
dưới sự giúp đỡ của IATA được khởi động an toàn, đảm bảo mang đến những lợi
nhuận dưới những nguyên tắc đã được định nghĩa một cách rõ ràng.
– Hỗ trợ bằng cách cung cấp người giữ tiền và đặt cọc tiền của các ngành công
nghiệp với lượng lớn các sản phẩm cùng dịch vụ chuyên môn.
– IATA hướng tới việc cung cấp một dịch vụ tốt và hiệu quả cho cả hành khách và
các công ty hàng không. Đặc biệt về tốc độ cao, an toàn, năng suất. IATA cũng
kiểm tra các chính sách giá vé và phí dịch vụ cùng với hoa hồng của công ty.
Vai trò trong ngành hàng không của IATA
- IATA xác định các tiêu chuNn vận chuyển hàng không.
- Tạo ra sự cạnh tranh công bằng giữa các công ty hàng không.
- Chỉ định các thủ tục vận chuyển hàng hóa.
- Xác định các tiêu chuNn cho thiết kế thiết bị đầu cuối và quản lý nó
- Đóng một vai trò trong quá trình tiêu chuNn hóa thiết bị được sử dụng.
- Đơn giản hóa hoạt động kinh doanh và giúp xây dựng các mối quan hệ trong ngành
Ngoài ra, IATA cũng quan tâm sâu sắc đến việc làm cho ngành hàng không trở nên
bền vững hơn và đang thực hiện một số sáng kiến về tính bền vững của hàng hóa
nhằm giải quyết các vấn đề môi trường, xã hội và kinh tế. 12
Lưu ý: Không nên nhầm lẫn giữa ICAO với IATA là Hiệp hội giao thông vận tải
quốc tế, đó là một tổ chức thương mại của các hãng Hàng không.
1.6.3. Hội đồng Cảng hàng không thế giới ACI Sứ mệnh
ACI thúc đẩy lợi ích tập thể của các Cảng hàng không của thế giới và các cộng
đồng mà họ phục vụ và thúc đẩy quản lý Cảng hàng không và các hoạt động hiệu quả Mục tiêu và vai trò
- Tối đa hóa sự đóng góp của các CHK để duy trì và phát triển an ninh an toàn
- Đạt được sự hợp tác giữa tất cả các bên của ngành hàng không và các bên
liên quan của họ như với các chính phủ và các tổ chức quốc tế.
- Ảnh hưởng đến luật pháp, quy tắc, chính sách, tiêu chuẩn và thực tiễn quốc tế và quốc gia.
- Tối đa hóa hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau giữa cấc sân bay
- Cung cấp kiến thức, tư vấn và hỗ trợ của ngành, bồ dưỡng chuyên môn xuất
sắc trong quản lý và khai thác sân bay.
- Xây dựng năng lực và nguồn lực tổ chức trên toàn thế giới của ACI để phục
vụ tất cả các thành viên một cách hiệu quả. 13
1.6.4. Tổ chức Dịch vụ Dẫn đường Hàng không Dân dụng ( CANSO ) - Thành lập: 1996
- Trụ sở chính: Amsterdam Schiphol, Hà Lan
- Chức năng: hỗ trợ trên 85% dịch vụ dẫn đường Hàng không trên thế giới Tự luận
1. Tại sao nói "Vận tải hàng không đóng vai trò trung tâm, còn các lĩnh vực
còn lại thực hiện các chức năng khác nhau nhằm đảm bảo hoạt động an toàn,
điều hòa và hiệu quả của lĩnh vực vận tải hàng không"? Trắc nghiệm 14
Câu 1 :Tàu bay được phát triển qua các giai đoạn
A. Khinh khí cầu khí nóng – Khinh khí cầu khí Hydro - Khinh khí cầu có lái – Tàu bay
B. Khinh khí cầu – Khinh khí cầu có lái – tàu lượn – tàu bay
C. Khinh khí cầu – tàu lượn – tàu bay- trực thăng
D. Khinh khí cầu – tàu lượn có động cơ – tàu bay 15