Chương 1- giới thiệu về ngành hàng không thế giới - Tổng quan hàng không không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Chương 1- giới thiệu về ngành hàng không thế giới - Tổng quan hàng không không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

SƠ ĐỒ TƯ DUY CHƯƠNG 1
1.1.LỊCH SỬ NGÀNH HÀNG
KHÔNG QUỐC TẾ
Ngành hàng không quốc tế đã trải qua lịch sử dài và
phát triển trong suốt thế kỉ 20 và 21 và được chia thành
các giai đoạn sau:
a) Trước năm 1914: Giai đoạn sơ khai
Được đắm mình trên bầu trời và bay lượn như chim
luôn là khát khao và ước mơ cháy bỏng của con người
từ thời xa xưa. Nhưng mãi đến những năm đầu thế kỷ
20 khát vọng này mới trở thành hiện thực với chuyến
bay lịch sử của anh em nhà Wright. Sau một thế kỷ phát
triển, ngành hàng không đã thực sự làm cho trái đất trở
lên nhỏ bé và gần gũi hơn.
Hàng nghìn năm sau những bức tranh mô tả cảnh bay
lượn thời kỳ văn minh Ai Cập và trong thần thoại của
người Hy Lạp, phải đến thời Leonardo da Vinci con
người mới hoàn thành bản vẽ đầu tiên cho một thiết bị
máy móc giúp con người có thể bay lượn.
Nhưng cũng phải hơn 5 thế kỷ sau những ý tưởng trong
các bản vẽ đó mới được hai anh em Wilbur và Orville
Wright biến thành sự thật. Cỗ máy kỳ diệu của họ đã chiến thắng sức hút của trái
đất và bay lên trời cao.
Chuyến bay đầu tiên năm 1903 của anh em nhà Wright chỉ kéo dài trong 12 giây,
với độ cao 37m tại Kitty Hawk, North Carolina. Cũng trong ngày 17/12, hai anh
em nhà Wright còn tiến hành ba chuyến bay nữa và chuyến cuối cùng do Wilbur
điều khiển đã bay được 57 giây với chiều dài 256m. Đây được coi là sự kiện khởi
đầu cho lịch sử hàng không quốc tế. Sự kiện này đã đánh dấu ngoặt lịch sử cho
CHƯƠ
NG 1:
GIỚI
THIỆU
VỀ
NGÀN
H
HÀNG
KHÔN
G THẾ
GIỚI
ngành hàng không thế giới - loài người đã có được chiếc máy bay đầu tiên có thể
điều khiển được bằng động cơ.
Mặc dù trước đó con người đã thực hiện nhiều chuyến bay với sự hỗ trợ của các
phương tiện kỹ thuật, nhưng chuyến bay của anh em nhà Wright là chuyến bay có
điều khiển đầu tiên của con người trên một phi cơ có động cơ. Sự kiện này đã đánh
dấu một sự thay đổi lớn lao của thế giới.
Khi tin tức tại Kitty Hawk lan truyền khắp nơi, anh em nhà Wright ngay lập tức trở
nên nổi tiếng. Năm 1906, họ được chính phủ Mỹ thừa nhận và cấp bản quyền.
Những năm sau đó, hai anh em nhà Wright đã thành lập công ty chế tạo máy bay
Wright.
Sau thời của anh em Wright, diện mạo thế giới đã thay đổi với sự xuất hiện của
ngành hàng không dân dụng. Một cuộc cách mạng sâu sắc về phương tiện giao
thông hình thành. Thế giới trở nên nhỏ bé hơn và khoảng cách địa lý gần như chỉ
tồn tại trên bản đồ khi mọi trở ngại khoảng cách đều có thể được nối liền bằng
hàng không.
Năm 1913, được đánh dấu là “năm huy hoàng của lịch sử hàng không.” Con người
bấy giờ không chỉ có thể bay mà còn bắt đầu biết lượn và thực hiện nhiều động tác
bay phức tạp. Cũng trong năm này, các chuyến bay đường dài cũng đã được thực
hiện, với quãng đường 4.000km từ Pháp đến Ai Cập.
b)Giai đoạn từ 1914-1918: Ngành hàng không trong Chiến
Tranh Thế Giới Thứ I
Trong giai đoạn từ 1914 đến 1918, ngành hàng không đã trải qua sự phát triển và
tiến bộ đáng kể trong Chiến tranh Thế giới thứ I. Ban đầu, máy bay chỉ được sử
dụng để thám hiểm và giám sát, nhưng với thời gian, chúng đã trở thành một phần
quan trọng của chiến lược quân sự và tác chiến trên không.
Ngay từ những ngày đầu của chiến tranh, các bên đã nhận ra tiềm năng và vai trò
quan trọng của máy bay trong việc thu thập thông tin tình báo. Máy bay thám hiểm
được sử dụng để tiên phong và đánh giá tình hình quân sự, xác định vị trí và số
lượng quân địch, quan sát các đường hầm và hỗ trợ việc phát hiện tình huống bất
thường. Nhờ vào công nghệ tiên tiến hơn, máy bay thám hiểm được cung cấp các
thiết bị quan trọng như máy ảnh, kính hiển vi và các công cụ ghi chúng.
Trong quá trình tiến vào thời gian dài của chiến tranh, máy bay đã chuyển từ việc
thám hiểm đến các nhiệm vụ tác chiến. Sự tiến bộ về kỹ thuật và công nghệ đã cho
phép máy bay được trang bị vũ khí như súng máy, đạn nổ và bom. Máy bay tiêm
kích được sử dụng để tấn công và chặn các máy bay địch, trong khi máy bay ném
bom được sử dụng để tấn công các mục tiêu trên mặt đất, bao gồm các căn cứ quân
địch, các hạm đội, và cơ sở cung cấp hàng hoá.
Trận chiến lớn đầu tiên của máy bay diễn ra trong trận Verdun năm 1916, khi cả
hai bên sử dụng máy bay để hỗ trợ cho các vụ bắn phá từ trên cao. Không chỉ giúp
tìm ra các mục tiêu phù hợp và tiện lợi, máy bay còn giúp cung cấp thông tin trực
tiếp về các tình huống trên chiến trường.
Trong thời gian chiến tranh, công nghệ hàng không đã trải qua các tiến bộ lớn, từ
máy bay đầu tiên được sử dụng trong quân đội cho đến những thành tựu hấp dẫn
về công nghệ và thiết kế máy bay. Những tiến bộ này đã tạo nên cơ sở cho phát
triển của ngành hàng không sau này, và các kỹ thuật và chiến thuật mà ngành hàng
không phát triển trong Chiến tranh Thế giới thứ I đã trở thành tiền đề cho các phát
triển sau này trong ngành hàng không chiến đấu.
Vào cuối giai đoạn kết thúc Chiến Tranh Thế Giới Thứ I, nguồn cung máy bay vẫn
dư thừa trong khi nhu cầu của chính phủ không còn. Giá máy bay suy giảm nghiêm
trọng. Nhiều doanh nghiệp sản xuất máy bay phải tuyên bố phá sản. Ngành hàng
không rơi vào suy thoái.
“Máy bay được sản xuất hàng loạt để phục vụ cho chiến tranh”
Máy bay được phát triển để chiến đấu trong cuộc chiến tranh, nhưng cũng mang lại
lợi ích cho việc giao thông và gởi bưu phẩm. Các công ty hàng không thương mại
đã được thành lập, cung cấp dịch vụ vận tải hành khách và hàng hóa trên toàn cầu.
Đây là một bước tiến lớn đối với ngành hàng không, giúp thu hẹp khoảng cách
giữa các quốc gia và khuyến khích sự phát triển kinh tế và văn hóa.
Phục vụ hàng không thương mại đầu tiên trên thế giới được thiết lập khi hãng hàng
không hàng hóa (Air Freight) của Châu Âu chuyên vận chuyển hàng hóa bởi máy
bay. Một số nhà phát minh tiêu biểu trong giai đoạn này là Charles Lindbergh
(Mỹ), Igor Sikorsky (Mỹ) và Henri Coandă (Romênia).
Ngành hàng không không chỉ phục vụ mục đích vận chuyển, mà còn trở thành một
yếu tố quan trọng trong quân sự và an ninh của mỗi quốc gia. Máy bay chiến đấu
và trực thăng đã trở thành công cụ quan trọng trong việc tuần tra biên giới và tham
gia các hoạt động quân sự quốc tế. Việc phát triển công nghệ hàng không cũng mở
ra một lĩnh vực mới cho ngành công nghiệp và công nghệ, như phát triển các động
cơ, hệ thống điều khiển, và các vật liệu mới.
Vì vậy, kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời đại mới cho ngành
hàng không, khi ngành này trở thành một phần quan trọng trong sự phát triển kinh
tế, quân sự, và văn hóa của các quốc gia trên toàn thế giới.
c)Giai đoạn từ 1918-1963: Kỷ nguyên của Airmail (bưu
phẩm gởi bằng máy bay)
Trước khi có airmail, thư từ được gửi đi bằng đường bưu điện truyền thống hoặc
tàu biển. Tuy nhiên, với sự phát triển của các loại máy bay và công nghệ hàng
không, việc gửi thư qua đường hàng không trở nên khả thi và hữu ích hơn đối với
việc truyền tải thư từ nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Kỷ nguyên của Airmail bắt đầu vào ngày 17 tháng 2 năm 1911, khi một phi công
người Pháp tên là Henri Pequet đã gửi một bức thư từ Allahabad, Ấn Độ tới Naini,
cách nhau khoảng 10km. Đây được coi là chuyến bay airmail đầu tiên trong lịch
sử.
Từ đó, các nước trên khắp thế giới đã bắt đầu triển khai dịch vụ airmail. Mỹ là một
trong những quốc gia tiên phong trong việc phát triển airmail. Ngày 15 tháng 5
năm 1918, Mỹ đã thiết lập hệ thống airmail thường trực đầu tiên trên thế giới, lấy
mô hình từ dịch vụ bưu chính nhanh Pony Express.
Sau Chiến Tr
phẩm bằng m
Năm 1918, d
phẩm đầu tiên
này, chiếc má
được dùng ch
Sáu năm sau,
d)Giai đoạn 1964-1973: Ngành hàng không phát triển
Ngành hàng không phát triển. Sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, ngành hàng
không được hưởng lợi từ việc hợp tác kinh tế giữa các nước Đông Âu. Nhiều công
ty hàng không mới xuất hiện để cạnh tranh với các công ty đã có uy tín và thị phần.
Một số công ty hàng không tiên phong trong giai đoạn này là Japan Airlines (Nhật
Bản), British Airways (Anh) và Lufthansa (Đức).
Giai đoạn này, ngành hàng không bắt đầu phát triển mạnh. Công nghệ hang
không cũng được nâng cao để sản xuất các loại máy bay chuyên chở người và hàng
hóa. Số lượng hành khách và hàng hóa vận chuyển hàng không tăng mạnh và liên
tục, cao gấp 2,7 lần so với giai đoạn trước. Tốc độ tăng trưởng của ngành bình
quân đạt 10% năm.
Đón đầu xu hướng tăng của ngành, năm 1971, Federal Express Corp (Fedex) đã
phát minh ra dịch vụ vận chuyển hàng hóa Door- to- Door bằng đường hàng
không. Với cam kết đảm bảo hàng hóa được vận chuyển đúng hạn và đến tận nơi
cho khách hàng.
e)Giai đoạn từ 1974-1993: Khủng hoảng dầu mỏ và những
thay đổi về chính sách
“Quá trình phát triển của hàng không thế giới”
Giai đoạn này, ngành hàng không trải qua hai sự kiện quan trọng, đó là khủng
hoảng dầu mỏ và bãi bỏ những quy định ràng buộc từ chính phủ, khiến ngành hàng
không trở nên cạnh tranh gay gắt hơn.
Một sự kiện quan trọng đã xảy ra trong giai đoạn này là cuộc khủng hoảng dầu mỏ
năm 1973. Năm đó, các nước Arab OPEC (Tổ chức Các nước xuất khẩu Dầu mỏ)
tuyên bố cắt giảm sản lượng dầu mỏ và áp đặt lệnh cấm xuất khẩu dầu mỏ tới các
nước ủng hộ Israel trong cuộc chiến Yom Kippur. Điều này dẫn đến tình trạng
thiếu hụt dầu mỏ trên toàn cầu và giá cả tăng cao.
Khủng hoảng dầu mở năm 1975 khiến chi phí đầu vào của ngành hàng không tăng
mạnh. Với chi phí nguyên liệu chiếm 40-60% chi phí đầu vào, giá dầu tăng khiến
các doanh nghiệp vận tải hàng không bị suy giảm lợi nhuận. Thêm vào đó, việc các
quốc gia phát triển bãi bỏ những quy định ràng buộc gia nhập ngành, dẫn đến sự
cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt. Lợi nhuận của ngành giảm mạnh. Tuy
nhiên, đây cũng là giai đoạn chứng kiến sự tăng trưởng ngoạn mục về số lượng
hành khách và số lượng sân bay trên thế giới.
Ngành hàng không toàn cầu hóa. Sau khi xảy ra Khủng hoảng Dầu Mỏ vào năm
1973, ngành hàng không phải chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ việc giảm doanh thu
của các công ty dầu khí. Để duy trì hoạt động kinh doanh, các công ty hàng không
đã áp dụng các biện pháp tiết kiệm chi phí, tăng hiệu suất và mở rộng thị trường.
Một số biện pháp tiêu biểu trong giai đoạn này là việc áp dụng mô hình Low Cost
Carrier (LCC), việc xây dựng các hệ thống bay liên tục và việc cung cấp các dịch
vụ cao cấp.
e)Giai đoạn từ 1994-2002: Sự phát triển của mô hình hàng không
giá rẻ (Low-Cost Carriers)
Vào những năm 1990, thế giới bước vào giai đoạn toàn cầu hóa, xác lập lại mô
hình kinh doanh của ngành hàng không. Các doanh nghiệp sản xuất thế giới bắt
đầu chuyển nhà máy sản xuất vào các quốc gia có chi phí nhân công rẻ nhằm cắt
giảm chi phí. Đồng thời thành lập các công ty con và trung tâm phân phối nhằm
mở rộng quy mô ở những khu vực khác trên thế giới. Thương mại điện tử cũng bắt
đầu phát triển trong giai đoạn này.
Lúc này, ngành hàng không đã có sự thay đổi, các doanh nghiệp không ngừng mở
rộng đội bay, cải thiện cơ sở vật chất để đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của
khách hàng và gia tăng vị thế cạnh tranh. Mô hình “hàng không giá rẻ” -Low Cost
Carrier (LCC) bắt đầu phát triển. Mô hình này cung cấp dịch vụ bay cho khách
hàng với giá thấp, gây áp lực giảm giá vé đối với các doanh nghiệp hàng không
truyền thống. Việc ra đời của của LCC đã kích thích nhu cầu sử dụng dịch vụ bay
nhiều hơn của người dân. Số lượng hành khách đã tăng khoảng 50%, từ 1,3 tỷ
người năm 1994 lên 2 tỷ người năm 2000. Hệ số tải cũng tăng từ 66% lên 73%
năm 2000.
Tuy nhiên, vào ngày 11/9/2001, cuộc khủng bố tại Mỹ đã khiến ngành hàng không
rơi vào suy thoái. Bốn chiếc máy bay dân dụng chở hành khách được điều hành bởi
hai hãng hàng không lớn của Hoa Kỳ là United Airlines và American Airlines, cất
cánh từ sân bay Đông Bắc Hoa Kỳ đến California đã bị không tặc bởi 19 tên khủng
bố AI- Qaeda. Hai chiếc máy bay trong số đó đã đâm vào tòa tháp Bắc Nam của
khu phức hợp trung tâm thương mại thế giới tại thành phố New York. Ngành hàng
không suy thoái trầm trọng, lượng hành khách di chuyển bằng đường hàng không
đã giảm 19,8% trong năm 2001.
“Khủng bố 11/9/2001 tại Mỹ”
g)Giai đoạn 2003-nay: Hồi phục và tăng trưởng
Sau cuộc suy thoái năm 2001, ngành hàng không thế giới đã phục hồi và tăng
trưởng lại. Lượng hành khách và sản lượng hàng hóa vận chuyển hàng không có
tốc độ tăng trưởng bình quân lần lượt đạt 6,7%/năm và 3,5%/năm trong giai đoạn
2003-2017. Cần lưu ý trong giai đoạn này, ngành hàng không trải qua 3 cuộc suy
thoái lớn:
Tháng 7/2003, đại dịch SARS bùng nổ, bắt đầu từ Hong Kong, sau đó lan khắp
châu Á và trên toàn thế giới. Nhiều quốc gia đã ra lệnh cấm người dân đi đến các
quốc gia khác nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh. Lượng hành khách trong giai
đoạn này không tăng trưởng so với các năm trước đó.
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009: khủng hoảng tài chính bùng phát tại
Mỹ. Và lan rộng ra toàn cầu. Nguyên nhân sâu xa của cơn địa chấn tài chính này
bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng và bất động sản tại Mỹ. Nền kinh tế suy thoái,
lượng hành khách duy chuyển bằng đường hàng không thế giới năm 2009 giảm
10% so với năm 2008.
Tháng 12/2019, tâm dịch Covic-19 được phát hiện tại thành phố Vũ Hán, Trung
Quốc. Sau đó nhanh chóng lan rộng trên toàn thế giới, tất cả các nước phải áp dụng
các biện pháp hạn chế di chuyển. Dịch bệnh làm ảnh hưởng đến nền kinh tế trên
toàn thế giới. Các chuyến bay cũng bị hạn chế. Dịch bệnh đã kéo dài hơn 2 năm,
đến nay đã dần được khắc phục. Ngành hàng không đang dần phục hồi trở lại.
Chuyến bay trên toàn cầu bị cắt giảm do đại dịch”
1.2.CÁC TỔ CHỨC HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ:
Có nhiều tổ chức hàng không quốc tế quan trọng, bao gồm:
Hiệp hội Hàng không Quốc tế (International Air Transport Association -
IATA): Tổ chức kinh doanh hàng không quốc tế lớn nhất thế giới, đại diện
cho hơn 290 hãng hàng không trên toàn cầu.
Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (International Civil Aviation
Organization - ICAO): Là tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc chịu trách nhiệm
xây dựng các quy định và tiêu chuẩn quốc tế về hàng không dân dụng.
Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (Airports Council International -
ACI): Tổ chức đại diện cho các sân bay trên toàn cầu, bảo vệ lợi ích chung
của ngành hàng không.
Liên Hợp Các Hãng Hàng Không Vận tải Quốc tế (Star Alliance): Là một
trong ba liên minh hàng không lớn nhất thế giới, gồm nhiều hãng hàng
không thành viên với mục tiêu tối ưu hóa dịch vụ và lợi ích cho khách
hàng.
Liên minh hàng không SkyTeam:một liên minh hàng không toàn cầu,
tập hợp nhiều hãng hàng không thành viên để cung cấp dịch vụ tiện ích và
lợi ích cho khách hàng.
Liên minh hàng không OneWorld:một liên minh hàng không toàn cầu,
bao gồm nhiều hãng hàng không thành viêncung cấp dịch vụ liên kết
để tăng cường khả năng ghép chuyến và tiện ích cho khách hàng.
Tất cả các tổ chức trên đều đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và quản
lý ngành hàng không quốc tế.
a)ICAO (Tchức Hàng không n dụng Quốc tế):
Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (tiếng Anh: International Civil Aviation
Organization; viết tắt: ICAO) là một tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc chịu trách
nhiệm soạn thảo và đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới.
Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế được thành lập 04/04/1947, có tổng hành
dinh đặt tại Montreal, Canada. ICAO là một cơ quan của LHQ hệ thống hóa các
nguyên tắc và kỹ thuật của dẫn đường hàng không quốc tế cũng như tạo điều kiện
về kế hoạch và phát triển ngành vận tải hàng không quốc tế để đảm bảo an toàn và
lớn mạnh một cách có thứ tự. Ủy ban ICAO đưa ra những tiêu chuẩn và những
điều thực tế liên quan đến dẫn đường hàng không, và ngăn chặn mọi sự xuyên
nhiễu trái luật cũng như làm thuận tiện quy trình bay từ nước này sang nước khác
trong hàng không dân dụng. Thêm vào đó, ICAO cũng định nghĩa những cách thức
để điều tra tai nạn hàng không dựa theo Công ước hàng không dân dụng quốc tế
(còn gọi là công ước Chicago) để các cơ quan hàng không ở các quốc gia có thể
dựa vào đó thực hiện.
ICAO là tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách
nhiệm soạn thảo và đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới.
ICAO là một tổ chức của Liên Hiệp Quốc hệ thống hóa các nguyên tắc và kỹ thuật
của dẫn đường hàng không quốc tế, tạo điều kiện và kế hoạch phát triển ngành vận
tải hàng không quốc tế để đảm bảo sự lớn mạnh và an toàn một cách có thứ tự.
ICAO đưa ra những tiêu chuẩn và những điều thực tế liên quan đến đường dẫn
hàng không, đồng thời ngăn chặng mọi sự xuyên nhiễu trái luật, làm thuận tiện quy
trình bay từ nước này sang nước khác trong hành không dân dụng. Thêm vào đó,
ICAO còn định nghĩa những cách thức để điều tra tai nạn hàng không dựa theo
công ước hàng không dân dựng quốc tế (còn gọi là công ước Chicago) để các cơ
quan hàng không ở các quốc gia dựa trên cơ sở đó thực hiện.
Không nên nhằm lẫn ICAO và IATA vì đây là 2 tổ chức hoàn toàn khác nhau.
IATA là hiệp hội giao thông vận tải quốc tế, đây là tổ chức thương mại của các
hãng hàng không. Mã sân bay và mã hãng hàng không của ICAO và IATA là khác
nhau. Mỗi tổ chức sẽ có mã riêng. Thông thường khi bạn đặt vé máy bay sẽ sử
dụng mã IATA.
Tính đến 11/2011, ICAO có 191 thành viên, bao gồm 190 trong 193 thành viên của
LHQ (trừ Dominica, Liechtenstein, và Tuvalu), cộng với quần đảo Cook.
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ICAO ngày 12/4/1981.
Năm 1994, Đại hội đồng ICAO đã thông qua Nghị quyết A29-1 lấy ngày 07/12
làm “Ngày Hàng không dân dụng thế giới” và để kỷ niệm 50 năm ngày thành lập
ICAO. Năm 1996, theo sáng kiến của ICAO và sự giúp đỡ của Chính phủ Ca-na-
đa, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã chính thức thông qua Nghị quyết công nhận
ngày 07/12 là “Ngày Quốc tế Hàng không dân dụng” và đưa vào trong hệ thống
những ngày kỷ niệm chính thức của LHQ.
Chuyến bay thành công đầu tiên của anh em nhà Wright ngày 17/12/1903 đánh dấu
sự khởi đầu các chuyến bay và ngành Hàng không dân dụng. Giấc mơ bay vào
không trung từ nhiều thế kỷ trước đã thành hiện thực.
Từ những chuyến bay sơ khai ban đầu, đến Chiến tranh thế giới lần thứ hai, ngành
Hàng không đã có bước phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới. Khi đó, đòi
hỏi khách quan về sự phối hợp hoạt động hàng không giữa các nước với nhau
mang tính toàn cầu.
Trên cơ sở ý kiến đề xuất của Hoa Kỳ và sau khi tham khảo ý kiến giữa các nước
đồng minh chủ yếu, Chính phủ Hoa Kỳ đã mời 55 quốc gia tham dự Hội nghị
Hàng không dân dụng quốc tế vào tháng 11/1944 tại Chicago. Đã có 54 quốc gia
tham dự Hội nghị này. Kết thúc Hội nghị, một Công ước về Hàng không dân dụng
quốc tế đã được 52 quốc gia ký kết. Theo đó, Tổ chức Hàng không dân dụng quốc
tế (ICAO) đã được thành lập như một phương tiện để đảm bảo hợp tác quốc tế ở
mức độ cao nhất nhằm thống nhất các quy định và tiêu chuẩn, thủ tục và cách thức
tổ chức các vấn đề hàng không dân dụng. Đồng thời, Hiệp định quá cảnh dịch vụ
quốc tế và Hiệp định vận tải hàng không quốc tế đã được ký kết.
Các công việc quan trọng nhất thực hiện tại Hội nghị Chicago là trong lĩnh vực kỹ
thuật bởi. Hội nghị này đã đặt nền móng cho việc thiết lập các quy tắc và quy định
liên quan đến tổng thể ngành Hàng không, mang lại an toàn bay một bước tiến lớn
về phía trước và mở đường cho việc áp dụng một hệ thống không vận chung trên
toàn thế giới.
Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế lâm thời (PICAO) đã thực hiện các mục
đích cơ bản của Công ước Chicago về Hàng không dân dụng quốc tế cho đến
04/4/1947. ICAO chính thức đi vào hoạt động sau khi nhận đủ số lượng phê chuẩn
Công ước từ các quốc gia thành viên.
Trong hơn 65 năm, vận tải hàng không đã trở thành chất xúc tác cho chuyển đổi cơ
bản về kinh tế, xã hội và văn hóa. Thông qua ICAO, ngành Hàng không dân dụng
của các nước đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, hợp tác quốc tế. Kể từ ngày thành
lập, ICAO đã tạo ra và liên tục cập nhật các tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành
(SARPs), cũng như các chính sách liên quan và hướng dẫn cho các quốc gia.
Năm 1996, theo sáng kiến của ICAO và sự giúp đỡ của Chính phủ Ca-na-đa, Đại
hội đồng Liên hợp quốc đã chính thức thông qua Nghị quyết công nhận ngày 07/12
là “Ngày Quốc tế Hàng không dân dụng” và đưa vào trong hệ thống những ngày
kỷ niệm chính thức của LHQ.
Mục đích của việc kỷ niệm toàn cầu là để tạo ra và củng cố nhận thức về tầm quan
trọng của Hàng không dân dụng quốc tế trong việc phát triển kinh tế xã hội của các
quốc gia trên toàn thế giới và về vai trò của ICAO trong việc thúc đẩy an toàn, hiệu
quả và tính đều đặn của vận tải hàng không quốc tế.
Mục đích của tổ chức ICAO:
Hiện nay tổ chức hàng không dân dụng quốc tế có 160 nước là thành viên chính
thức, và mục đích hoạt động của ICAO bao gồm:
Xây dựng các nguyên tắc, tiêu chuẩn kỹ thuật và kế hoạch vận tải hàng không để
đảm bảo an toàn hàng không dân dụng quốc tế.
Khuyến khích phát triển các tuyến đường hàng không, sân bay, các công trình và
phương tiện hàng không dân dụng.
Các cơ quan của ICAO bao gồm đại diện các thành viên của các nước, mọi vấn đề
đều được giải quyết bởi Đại hội đồng là cơ quan tối cao nhất của ICAO. Đại hội
đồng là cơ quan thường trực chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng gồm có 27 nước
thành viên tham gia.
Ngày Hàng không Dân dụng Quốc tế:
Năm 1992, Đại hội đồng ICAO khóa 29 đã nghị quyết số A29-1 tuyên bố ngày
7 tháng 12 hàng năm, bắt đầu từ năm 1994, là ngày Hàng không dân dụng quốc tế
International Civil Aviation Day nhằm nêu bật thúc đẩy các ích lợi của hàng
không dân dụng quốc tế.
Tiếp theo đó, ngày 6/12/1996, Đại hội đồng Liên hiệp quốc đã Nghị quyết số
51-33 tuyên bố ngày 7 tháng 12 ngày Hàng không dân dụng quốc tế yêu cầu
các quốc gia, các khu vực, các tổ chức quốc tế các tổ chức liên chính phủ kỷ
niệm ngày lễ này.
Mục đích của việc kỷ niệm trên phạm vi toàn cầu nhằm tạo nên tăng cường
nhận thức chung về vai trò quan trọng của Hàng không dân dụng quốc tế trong sự
phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia và vai trò của ICAO trong việc thúc đẩy
an toàn, hiệu quả và điều hòa của nền không vận quốc tế.
Mỗi năm, Hội đồng ICAO sẽ thông qua một chủ đề các quốc gia thành viên
ICAO sẽ sử dụng trong 12 tháng tiếp đó để thúc đẩy sự phát triển của hàng không
dân dụng quốc tế, chủ đề này được công bố vào ngày 7 tháng 12 hàng năm. Ngày
7/12/2012 ông Roberto Kobeh González , nguyên Chủ tịch Hội đồng ICAO đã
công bố chủ đề của năm 2013 là: “Hàng không – kết nối sự tin cậy của bạn với thế
giới” (Aviation: Your Reliable Connection to The World). Chủ đề này được sử
dụng đến ngày 6/12/2013. Trong một vài ngày tới chúng ta sẽ được tân Chủ tịch
Hội đồng ICAO, Tiến sĩ Olumuyiwa Benard Aliu công bố chủ đề của ngành Hàng
không dân dụng năm 2014.
Năm 1994, ICAO Việt Nam đã thống nhất việc Việt Nam tiếp quản phần phía
nam Vùng thông báo bay Hồ Chí Minh diễn ra vào dịp kỷ niệm 50 năm kết
công ước Chicago. Do vậy, ngày 8/12 năm nay cũng dịp Tổng công ty Quản
bay Việt Nam kỷ niệm 19 năm tiếp quản điều hành phần phía nam Vùng thông báo
bay Hồ Chí Minh.
b)Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế IATA:
IATA được lấy theo các chữ cái đầu của từ International Air Transport
Association (dịch theo tiếng Việt là Hiệp hội vận tải hàng không Quốc tế). Đây là
một nhóm nghề nghiệp tại Quốc tế của các hãng hàng không có trụ sở đặt tại
Montreal, Quebec, Canada.
IATA được thành lập từ ngày 19/4/1945 tại Havana, Cuba. Hiệp hội chính là tổ
chức kế nghiệm của International Air Traffic Association (tên tiếng việt là Hiệp
hội vận chuyển hàng không Quốc tế) được thành lập vào năm 1919 tại Hague.
IATA có 57 thành viên tại thời điểm thành lập đến từ 31 quốc gia mà phần lớn các
quốc gia này đến ở Bắc Mỹ và Châu Âu. Hiện nay số lượng thành viên của hiệp
hội là 270 đến từ 140 quốc gia nằm khắp nơi trên thế giới.
IATA là thành viên của ATAG hay còn được gọi là Nhóm hành động vận tải hàng
không.
Mục đích của IATA :
Mục đích chính của IATA là trợ giúp các công ty hàng không đạt được sự cạnh
tranh hợp pháp và thống nhất giá cả. Để phục vụ cho việc tính toán giá cước vận
tải, IATA chia thế giới ra 3 khu vực:
Nam, Trung và Bắc Mỹ.
Châu Âu, Trung Đông và châu Phi.
Châu Á, Úc, New Zealand và các đảo Thái Bình Dương.
IATA ấn định mã sân bay IATA gồm 3 chữ cái và mã chỉ định hãng hàng không
IATA (IATA airline designator) gồm 2 chữ cái được dùng phổ biến khắp thế giới.
ICAO cũng ấn định mã sân bay và hãng hàng không. Đối với các hệ thống đường
ray và đường bay IATA cũng ấn định mã nhà ga xe lửa IATA. Đối với các mã cho
các chuyến trễ, IATA ấn định mã chậm trễ IATA.
Ý nghĩa của hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA) như sau:
IATA thúc đẩy sự phát triển của vận chuyển hàng không một cách an toàn
và thường xuyên vì lợi ích của toàn thể nhân dân trên thế giới.
Khuyến khích sự phát triển thương mại bằng hàng không.
IATA phối hợp sự hành động trong dịch vụ vận tải quốc tế bằng đường
hàng không giữa các đơn vị hàng không có tham gia trực tiếp hoặc gián
tiếp.
Nghiên cứu hợp tác với cùng các tổ chức khác để cùng nhau thống ICAO
nhất các quy định quốc tế về luật lệ của hàng không, các tập quán hàng
không.
IATA hoạt động trên tất cả các lĩnh vực có liên quan đến kỹ thuật, pháp
lý, tài chính của . Trong đó quan trọng nhất vận tải đường hàng không
chính là việc điều chỉnh cơ cấu của giá vé và giá cước của tất cả hội viên.
IATA đặt trụ sở tại Montreal của Canada nhằm giải quyết tất cả vấn đề
phát sinh tại Châu Mỹ và 1 trụ sở tại Geneva của Thụy Sĩ nhằm giải quyết
vấn đề phát sinh ở châu Âu, châu Phi và Trung Đông. Ngoài ra IATA còn
có 1 văn phòng tại Singapore để kiểm soát quá trình hoạt động tại Thái
Bình Dương và Châu Á.
Trách nhiệm của IATA:
Trách nhiệm của vận tải hàng không air transport là“đại diện,
phục vụ và lãnh đạo ngành hàng không”.
Đại diện cho ngành hàng không
IATAcải thiện những hiểu biết của những người đưa ra quyết định
về công nghiệp vận tải hàng không.
Gia tăng nhận thức về những lợi ích mà ngành hàng không đã mang
lại cho công nghiệp của toàn cầu cũng như của mỗi quốc gia.
Thách thức những nguyên tắc và nhiệm vụ không phù hợp của
ngành hàng không. Yêu cầu các chính phủ phải điều chỉnh lại các
nguyên tắc cho phù hợp.
Là tổ chức lãnh đạo của ngành công nghiệp hàng không: từ khi hình
thành, IATA đã phát triển về các tiêu chuẩn thương mại trên toàn
cầu được xây dựng nhờ ngành công nghiệp hàng không.Trách
nhiệm của IATA là giúp đỡ các đơn vị hàng khôngphát triển
bằng cách đơn giản hóa các tiến trình, từ đó sẽ làm gia tăng sự hài
lòng của tất cả khách hàng. Nhờ vậy mà hoạt động khi ngành hàng
không sẽ hiệu quả hơn.
Là tổ chức phục phụ cho ngành công nghiệp hàng không: các đơn vị
hàng không dưới sự giúp đỡ của IATA được khởi động an toàn, đảm
bảo mang đến những lợi nhuận dưới những nguyên tắc đã được định
nghĩa một cách rõ ràng.
IATAhỗ trợ bằng cách cung cấp người giữ tiền và đặt cọc tiền của
các ngành công nghiệp với lượng lớn các sản phẩm cùng dịch vụ
chuyên môn.
Vai trò của IATA trong ngành hàng không:
-IATA xác định các tiêu chuẩnvận chuyển hàng không.
-Tạo ra sự cạnh tranh công bằng giữa các công ty hàng không.
-IATA chỉ định các thủ tụcvận chuyển hàng hóa.
-Xác định các tiêu chuẩn cho thiết kế thiết bị đầu cuối và quản lý nó
-IATAđóng một vai trò trong quá trình tiêu chuẩn hóa thiết bị được
sử dụng.
-Đơn giản hóa hoạt động kinh doanh và giúp xây dựng các mối quan
hệt trong ngành
Ngoài ra, cũng quan tâm sâu sắc đến việc làm cho ngành hàngIATA
không trở nên bền vững hơn và đang thực hiện một số sáng kiến về
tính bền vững của hàng hóa nhằm giải quyết các vấn đề môi trường,
xã hội và kinh tế.
IATA có tầm ảnh hưởng rất lớn trong ngành hàng không. Hầu hết các công ty
uy tín và chuyên nghiệp, đặc biệt là các công ty vận tải hàng hóa đều là thành viên
IATA. Đây là một huy hiệu vinh dự thể hiện rằng họ quan tâm đến việc cung cấp
các tiêu chuẩn và dịch vụ chất lượng hàng đầu.
“Biểu tượng của IATA”
c)Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (Airports Council
International - ACI):
Là một tổ chức quốc tế đại diện cho ngành công nghiệp vận tải hàng không. ACI
được thành lập vào năm 1991 và có trụ sở tại Montreal, Canada. Tổ chức này đại
diện cho hơn 1.960 sân bay trên toàn thế giới, bao gồm các sân bay công cộng,
quân sự và tư nhân.
Mục tiêu chính của ACI là tạo ra một môi trường làm việc tích cực cho các sân
bay, nâng cao hiệu suất hoạt động và cung cấp dịch vụ hàng không an toàn và hiệu
quả. ACI cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực cho ngành công nghiệp hàng không.
ACI tổ chức thường xuyên các hội nghị quốc tế, triển lãm và khóa đào tạo để trao
đổi kiến thức và kinh nghiệm giữa các thành viên. Ngoài ra, ACI còn đưa ra các
tiêu chuẩn và quy định quốc tế về quản lý các sân bay và cung cấp dịch vụ hàng
không.
Với vai trò đại diện cho ngành công nghiệp vận tải hàng không, ACI có tầm ảnh
hưởng lớn đến các quyết định chính sách hàng không của các chính phủ và tổ chức
quốc tế. Tổ chức này hỗ trợ các thành viên trong việc nâng cao chất lượng và an
ninh hàng không, đồng thời đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành công
nghiệp hàng không trên toàn cầu.
Những điểm chính về ACI bao gồm:
Các sân bay thành viên: Tư cách thành viên của ACI bao gồm các sân bay
với nhiều quy mô và loại hình khác nhau, từ các sân bay nhỏ trong khu vực
đến các trung tâm quốc tế lớn. Theo cập nhật gần đây nhất của tôi, ACI có
các sân bay thành viên ở nhiều khu vực trên thế giới.
Các văn phòng khu vực và thế giới của ACI: ACI hoạt động trên quy mô
toàn cầu, có trụ sở chính được gọi là ACI World, có trụ sở tại Montreal,
Canada. Ngoài ra, còn có các văn phòng khu vực để giải quyết các nhu cầu
và thách thức cụ thể mà các sân bay ở các khu vực khác nhau trên thế giới
phải đối mặt.
Chương trình Chất lượng Dịch vụ Sân bay (ASQ): ACI quản lý chương trình
Chất lượng Dịch vụ Sân bay, đây là chương trình đo điểm chuẩn toàn cầu
nhằm đo lường sự hài lòng của hành khách đối với các thông số dịch vụ
khác nhau tại các sân bay. Chương trình ASQ cung cấp cho các sân bay
những phản hồi có giá trị để cải thiện trải nghiệm của hành khách.
Báo cáo và ấn phẩm ngành: ACI đưa ra các báo cáo nghiên cứu, ấn phẩm
ngành và hướng dẫn thực hành tốt nhất góp phần phát triển và cải thiện hoạt
động của sân bay.
Đào tạo và Giáo dục: ACI cung cấp các chương trình đào tạo và tài nguyên
giáo dục cho các chuyên gia sân bay, nhằm nâng cao kỹ năng và kiến thức
của họ trong các lĩnh vực như quản lý, vận hành và an toàn sân bay.
Vận động và đại diện: ACI đại diện cho lợi ích chung của các sân bay thành
viên trong các cuộc thảo luận với các tổ chức quốc tế, chính phủ và các bên
liên quan khác có liên quan đến ngành hàng không. Điều này bao gồm giải
quyết các vấn đề liên quan đến khung pháp lý, an ninh, bền vững môi trường
và phát triển kinh tế.
d)Liên Hợp Các Hãng Hàng Không Vận tải Quốc tế (Star
Alliance):
Bước sang thế kỷ mới, nền kinh tế thế giới đang dần định hình xu hướng liên kết
để cùng phát triển. Không nằm ngoài quy luật này, ngành hàng không cũng dần
hình thành những liên minh hàng không để tăng cường cơ sở vật chất và chất
lượng dịch vụ. Các liên minh hàng không cũng dần khẳng định được vị thế của
mình trong sự phát triển chung của ngành hàng không dân dụng. Và một liên minh
có sự phát triển nhanh bậc nhất trong số những liên minh hàng không thì phải nói
đến Star Alliance.
| 1/31

Preview text:

SƠ ĐỒ TƯ DUY CHƯƠNG 1 CHƯƠ
1.1.LỊCH SỬ NGÀNH HÀNG
NG 1: KHÔNG QUỐC TẾ
Ngành hàng không quốc tế đã trải qua lịch sử dài và GIỚI
phát triển trong suốt thế kỉ 20 và 21 và được chia thành các giai đoạn sau: THIỆU
a) Trước năm 1914: Giai đoạn sơ khai VỀ
Được đắm mình trên bầu trời và bay lượn như chim
NGÀN luôn là khát khao và ước mơ cháy bỏng của con người
từ thời xa xưa. Nhưng mãi đến những năm đầu thế kỷ
20 khát vọng này mới trở thành hiện thực với chuyến H
bay lịch sử của anh em nhà Wright. Sau một thế kỷ phát
triển, ngành hàng không đã thực sự làm cho trái đất trở
lên nhỏ bé và gần gũi hơn. HÀNG
Hàng nghìn năm sau những bức tranh mô tả cảnh bay
lượn thời kỳ văn minh Ai Cập và trong thần thoại của
KHÔN người Hy Lạp, phải đến thời Leonardo da Vinci con
người mới hoàn thành bản vẽ đầu tiên cho một thiết bị
G THẾ máy móc giúp con người có thể bay lượn.
Nhưng cũng phải hơn 5 thế kỷ sau những ý tưởng trong GIỚI
các bản vẽ đó mới được hai anh em Wilbur và Orville
Wright biến thành sự thật. Cỗ máy kỳ diệu của họ đã chiến thắng sức hút của trái
đất và bay lên trời cao.
Chuyến bay đầu tiên năm 1903 của anh em nhà Wright chỉ kéo dài trong 12 giây,
với độ cao 37m tại Kitty Hawk, North Carolina. Cũng trong ngày 17/12, hai anh
em nhà Wright còn tiến hành ba chuyến bay nữa và chuyến cuối cùng do Wilbur
điều khiển đã bay được 57 giây với chiều dài 256m. Đây được coi là sự kiện khởi
đầu cho lịch sử hàng không quốc tế. Sự kiện này đã đánh dấu ngoặt lịch sử cho
ngành hàng không thế giới - loài người đã có được chiếc máy bay đầu tiên có thể
điều khiển được bằng động cơ.
Mặc dù trước đó con người đã thực hiện nhiều chuyến bay với sự hỗ trợ của các
phương tiện kỹ thuật, nhưng chuyến bay của anh em nhà Wright là chuyến bay có
điều khiển đầu tiên của con người trên một phi cơ có động cơ. Sự kiện này đã đánh
dấu một sự thay đổi lớn lao của thế giới.
Khi tin tức tại Kitty Hawk lan truyền khắp nơi, anh em nhà Wright ngay lập tức trở
nên nổi tiếng. Năm 1906, họ được chính phủ Mỹ thừa nhận và cấp bản quyền.
Những năm sau đó, hai anh em nhà Wright đã thành lập công ty chế tạo máy bay Wright.
Sau thời của anh em Wright, diện mạo thế giới đã thay đổi với sự xuất hiện của
ngành hàng không dân dụng. Một cuộc cách mạng sâu sắc về phương tiện giao
thông hình thành. Thế giới trở nên nhỏ bé hơn và khoảng cách địa lý gần như chỉ
tồn tại trên bản đồ khi mọi trở ngại khoảng cách đều có thể được nối liền bằng hàng không.
Năm 1913, được đánh dấu là “năm huy hoàng của lịch sử hàng không.” Con người
bấy giờ không chỉ có thể bay mà còn bắt đầu biết lượn và thực hiện nhiều động tác
bay phức tạp. Cũng trong năm này, các chuyến bay đường dài cũng đã được thực
hiện, với quãng đường 4.000km từ Pháp đến Ai Cập.
b)Giai đoạn từ 1914-1918: Ngành hàng không trong Chiến
Tranh Thế Giới Thứ I
Trong giai đoạn từ 1914 đến 1918, ngành hàng không đã trải qua sự phát triển và
tiến bộ đáng kể trong Chiến tranh Thế giới thứ I. Ban đầu, máy bay chỉ được sử
dụng để thám hiểm và giám sát, nhưng với thời gian, chúng đã trở thành một phần
quan trọng của chiến lược quân sự và tác chiến trên không.
Ngay từ những ngày đầu của chiến tranh, các bên đã nhận ra tiềm năng và vai trò
quan trọng của máy bay trong việc thu thập thông tin tình báo. Máy bay thám hiểm
được sử dụng để tiên phong và đánh giá tình hình quân sự, xác định vị trí và số
lượng quân địch, quan sát các đường hầm và hỗ trợ việc phát hiện tình huống bất
thường. Nhờ vào công nghệ tiên tiến hơn, máy bay thám hiểm được cung cấp các
thiết bị quan trọng như máy ảnh, kính hiển vi và các công cụ ghi chúng.
Trong quá trình tiến vào thời gian dài của chiến tranh, máy bay đã chuyển từ việc
thám hiểm đến các nhiệm vụ tác chiến. Sự tiến bộ về kỹ thuật và công nghệ đã cho
phép máy bay được trang bị vũ khí như súng máy, đạn nổ và bom. Máy bay tiêm
kích được sử dụng để tấn công và chặn các máy bay địch, trong khi máy bay ném
bom được sử dụng để tấn công các mục tiêu trên mặt đất, bao gồm các căn cứ quân
địch, các hạm đội, và cơ sở cung cấp hàng hoá.
Trận chiến lớn đầu tiên của máy bay diễn ra trong trận Verdun năm 1916, khi cả
hai bên sử dụng máy bay để hỗ trợ cho các vụ bắn phá từ trên cao. Không chỉ giúp
tìm ra các mục tiêu phù hợp và tiện lợi, máy bay còn giúp cung cấp thông tin trực
tiếp về các tình huống trên chiến trường.
Trong thời gian chiến tranh, công nghệ hàng không đã trải qua các tiến bộ lớn, từ
máy bay đầu tiên được sử dụng trong quân đội cho đến những thành tựu hấp dẫn
về công nghệ và thiết kế máy bay. Những tiến bộ này đã tạo nên cơ sở cho phát
triển của ngành hàng không sau này, và các kỹ thuật và chiến thuật mà ngành hàng
không phát triển trong Chiến tranh Thế giới thứ I đã trở thành tiền đề cho các phát
triển sau này trong ngành hàng không chiến đấu.
Vào cuối giai đoạn kết thúc Chiến Tranh Thế Giới Thứ I, nguồn cung máy bay vẫn
dư thừa trong khi nhu cầu của chính phủ không còn. Giá máy bay suy giảm nghiêm
trọng. Nhiều doanh nghiệp sản xuất máy bay phải tuyên bố phá sản. Ngành hàng không rơi vào suy thoái.
“Máy bay được sản xuất hàng loạt để phục vụ cho chiến tranh”
Máy bay được phát triển để chiến đấu trong cuộc chiến tranh, nhưng cũng mang lại
lợi ích cho việc giao thông và gởi bưu phẩm. Các công ty hàng không thương mại
đã được thành lập, cung cấp dịch vụ vận tải hành khách và hàng hóa trên toàn cầu.
Đây là một bước tiến lớn đối với ngành hàng không, giúp thu hẹp khoảng cách
giữa các quốc gia và khuyến khích sự phát triển kinh tế và văn hóa.
Phục vụ hàng không thương mại đầu tiên trên thế giới được thiết lập khi hãng hàng
không hàng hóa (Air Freight) của Châu Âu chuyên vận chuyển hàng hóa bởi máy
bay. Một số nhà phát minh tiêu biểu trong giai đoạn này là Charles Lindbergh
(Mỹ), Igor Sikorsky (Mỹ) và Henri Coandă (Romênia).
Ngành hàng không không chỉ phục vụ mục đích vận chuyển, mà còn trở thành một
yếu tố quan trọng trong quân sự và an ninh của mỗi quốc gia. Máy bay chiến đấu
và trực thăng đã trở thành công cụ quan trọng trong việc tuần tra biên giới và tham
gia các hoạt động quân sự quốc tế. Việc phát triển công nghệ hàng không cũng mở
ra một lĩnh vực mới cho ngành công nghiệp và công nghệ, như phát triển các động
cơ, hệ thống điều khiển, và các vật liệu mới.
Vì vậy, kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời đại mới cho ngành
hàng không, khi ngành này trở thành một phần quan trọng trong sự phát triển kinh
tế, quân sự, và văn hóa của các quốc gia trên toàn thế giới.
c)Giai đoạn từ 1918-1963: Kỷ nguyên của Airmail (bưu
phẩm gởi bằng máy bay)
Trước khi có airmail, thư từ được gửi đi bằng đường bưu điện truyền thống hoặc
tàu biển. Tuy nhiên, với sự phát triển của các loại máy bay và công nghệ hàng
không, việc gửi thư qua đường hàng không trở nên khả thi và hữu ích hơn đối với
việc truyền tải thư từ nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Kỷ nguyên của Airmail bắt đầu vào ngày 17 tháng 2 năm 1911, khi một phi công
người Pháp tên là Henri Pequet đã gửi một bức thư từ Allahabad, Ấn Độ tới Naini,
cách nhau khoảng 10km. Đây được coi là chuyến bay airmail đầu tiên trong lịch sử.
Từ đó, các nước trên khắp thế giới đã bắt đầu triển khai dịch vụ airmail. Mỹ là một
trong những quốc gia tiên phong trong việc phát triển airmail. Ngày 15 tháng 5
năm 1918, Mỹ đã thiết lập hệ thống airmail thường trực đầu tiên trên thế giới, lấy
mô hình từ dịch vụ bưu chính nhanh Pony Express. Sau Chiến Tr phẩm bằng m Năm 1918, d phẩm đầu tiên này, chiếc má được dùng ch Sáu năm sau,
d)Giai đoạn 1964-1973: Ngành hàng không phát triển
Ngành hàng không phát triển. Sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, ngành hàng
không được hưởng lợi từ việc hợp tác kinh tế giữa các nước Đông Âu. Nhiều công
ty hàng không mới xuất hiện để cạnh tranh với các công ty đã có uy tín và thị phần.
Một số công ty hàng không tiên phong trong giai đoạn này là Japan Airlines (Nhật
Bản), British Airways (Anh) và Lufthansa (Đức).
Giai đoạn này, ngành hàng không bắt đầu phát triển mạnh. Công nghệ hang
không cũng được nâng cao để sản xuất các loại máy bay chuyên chở người và hàng
hóa. Số lượng hành khách và hàng hóa vận chuyển hàng không tăng mạnh và liên
tục, cao gấp 2,7 lần so với giai đoạn trước. Tốc độ tăng trưởng của ngành bình quân đạt 10% năm.
Đón đầu xu hướng tăng của ngành, năm 1971, Federal Express Corp (Fedex) đã
phát minh ra dịch vụ vận chuyển hàng hóa Door- to- Door bằng đường hàng
không. Với cam kết đảm bảo hàng hóa được vận chuyển đúng hạn và đến tận nơi cho khách hàng.
e)Giai đoạn từ 1974-1993: Khủng hoảng dầu mỏ và những
thay đổi về chính sách
“Quá trình phát triển của hàng không thế giới”
Giai đoạn này, ngành hàng không trải qua hai sự kiện quan trọng, đó là khủng
hoảng dầu mỏ và bãi bỏ những quy định ràng buộc từ chính phủ, khiến ngành hàng
không trở nên cạnh tranh gay gắt hơn.
Một sự kiện quan trọng đã xảy ra trong giai đoạn này là cuộc khủng hoảng dầu mỏ
năm 1973. Năm đó, các nước Arab OPEC (Tổ chức Các nước xuất khẩu Dầu mỏ)
tuyên bố cắt giảm sản lượng dầu mỏ và áp đặt lệnh cấm xuất khẩu dầu mỏ tới các
nước ủng hộ Israel trong cuộc chiến Yom Kippur. Điều này dẫn đến tình trạng
thiếu hụt dầu mỏ trên toàn cầu và giá cả tăng cao.
Khủng hoảng dầu mở năm 1975 khiến chi phí đầu vào của ngành hàng không tăng
mạnh. Với chi phí nguyên liệu chiếm 40-60% chi phí đầu vào, giá dầu tăng khiến
các doanh nghiệp vận tải hàng không bị suy giảm lợi nhuận. Thêm vào đó, việc các
quốc gia phát triển bãi bỏ những quy định ràng buộc gia nhập ngành, dẫn đến sự
cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt. Lợi nhuận của ngành giảm mạnh. Tuy
nhiên, đây cũng là giai đoạn chứng kiến sự tăng trưởng ngoạn mục về số lượng
hành khách và số lượng sân bay trên thế giới.
Ngành hàng không toàn cầu hóa. Sau khi xảy ra Khủng hoảng Dầu Mỏ vào năm
1973, ngành hàng không phải chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ việc giảm doanh thu
của các công ty dầu khí. Để duy trì hoạt động kinh doanh, các công ty hàng không
đã áp dụng các biện pháp tiết kiệm chi phí, tăng hiệu suất và mở rộng thị trường.
Một số biện pháp tiêu biểu trong giai đoạn này là việc áp dụng mô hình Low Cost
Carrier (LCC), việc xây dựng các hệ thống bay liên tục và việc cung cấp các dịch vụ cao cấp.
e)Giai đoạn từ 1994-2002: Sự phát triển của mô hình hàng không
giá rẻ (Low-Cost Carriers)
Vào những năm 1990, thế giới bước vào giai đoạn toàn cầu hóa, xác lập lại mô
hình kinh doanh của ngành hàng không. Các doanh nghiệp sản xuất thế giới bắt
đầu chuyển nhà máy sản xuất vào các quốc gia có chi phí nhân công rẻ nhằm cắt
giảm chi phí. Đồng thời thành lập các công ty con và trung tâm phân phối nhằm
mở rộng quy mô ở những khu vực khác trên thế giới. Thương mại điện tử cũng bắt
đầu phát triển trong giai đoạn này.
Lúc này, ngành hàng không đã có sự thay đổi, các doanh nghiệp không ngừng mở
rộng đội bay, cải thiện cơ sở vật chất để đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của
khách hàng và gia tăng vị thế cạnh tranh. Mô hình “hàng không giá rẻ” -Low Cost
Carrier (LCC) bắt đầu phát triển. Mô hình này cung cấp dịch vụ bay cho khách
hàng với giá thấp, gây áp lực giảm giá vé đối với các doanh nghiệp hàng không
truyền thống. Việc ra đời của của LCC đã kích thích nhu cầu sử dụng dịch vụ bay
nhiều hơn của người dân. Số lượng hành khách đã tăng khoảng 50%, từ 1,3 tỷ
người năm 1994 lên 2 tỷ người năm 2000. Hệ số tải cũng tăng từ 66% lên 73% năm 2000.
Tuy nhiên, vào ngày 11/9/2001, cuộc khủng bố tại Mỹ đã khiến ngành hàng không
rơi vào suy thoái. Bốn chiếc máy bay dân dụng chở hành khách được điều hành bởi
hai hãng hàng không lớn của Hoa Kỳ là United Airlines và American Airlines, cất
cánh từ sân bay Đông Bắc Hoa Kỳ đến California đã bị không tặc bởi 19 tên khủng
bố AI- Qaeda. Hai chiếc máy bay trong số đó đã đâm vào tòa tháp Bắc Nam của
khu phức hợp trung tâm thương mại thế giới tại thành phố New York. Ngành hàng
không suy thoái trầm trọng, lượng hành khách di chuyển bằng đường hàng không
đã giảm 19,8% trong năm 2001.
“Khủng bố 11/9/2001 tại Mỹ”
g)Giai đoạn 2003-nay: Hồi phục và tăng trưởng
Sau cuộc suy thoái năm 2001, ngành hàng không thế giới đã phục hồi và tăng
trưởng lại. Lượng hành khách và sản lượng hàng hóa vận chuyển hàng không có
tốc độ tăng trưởng bình quân lần lượt đạt 6,7%/năm và 3,5%/năm trong giai đoạn
2003-2017. Cần lưu ý trong giai đoạn này, ngành hàng không trải qua 3 cuộc suy thoái lớn:
Tháng 7/2003, đại dịch SARS bùng nổ, bắt đầu từ Hong Kong, sau đó lan khắp
châu Á và trên toàn thế giới. Nhiều quốc gia đã ra lệnh cấm người dân đi đến các
quốc gia khác nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh. Lượng hành khách trong giai
đoạn này không tăng trưởng so với các năm trước đó.
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009: khủng hoảng tài chính bùng phát tại
Mỹ. Và lan rộng ra toàn cầu. Nguyên nhân sâu xa của cơn địa chấn tài chính này
bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng và bất động sản tại Mỹ. Nền kinh tế suy thoái,
lượng hành khách duy chuyển bằng đường hàng không thế giới năm 2009 giảm 10% so với năm 2008.
Tháng 12/2019, tâm dịch Covic-19 được phát hiện tại thành phố Vũ Hán, Trung
Quốc. Sau đó nhanh chóng lan rộng trên toàn thế giới, tất cả các nước phải áp dụng
các biện pháp hạn chế di chuyển. Dịch bệnh làm ảnh hưởng đến nền kinh tế trên
toàn thế giới. Các chuyến bay cũng bị hạn chế. Dịch bệnh đã kéo dài hơn 2 năm,
đến nay đã dần được khắc phục. Ngành hàng không đang dần phục hồi trở lại.
“Chuyến bay trên toàn cầu bị cắt giảm do đại dịch”
1.2.CÁC TỔ CHỨC HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ:
Có nhiều tổ chức hàng không quốc tế quan trọng, bao gồm:
 Hiệp hội Hàng không Quốc tế (International Air Transport Association -
IATA): Tổ chức kinh doanh hàng không quốc tế lớn nhất thế giới, đại diện
cho hơn 290 hãng hàng không trên toàn cầu.
 Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (International Civil Aviation
Organization - ICAO): Là tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc chịu trách nhiệm
xây dựng các quy định và tiêu chuẩn quốc tế về hàng không dân dụng.
 Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (Airports Council International -
ACI): Tổ chức đại diện cho các sân bay trên toàn cầu, bảo vệ lợi ích chung của ngành hàng không.
 Liên Hợp Các Hãng Hàng Không Vận tải Quốc tế (Star Alliance): Là một
trong ba liên minh hàng không lớn nhất thế giới, gồm nhiều hãng hàng
không thành viên với mục tiêu tối ưu hóa dịch vụ và lợi ích cho khách hàng.
 Liên minh hàng không SkyTeam: Là một liên minh hàng không toàn cầu,
tập hợp nhiều hãng hàng không thành viên để cung cấp dịch vụ tiện ích và lợi ích cho khách hàng.
 Liên minh hàng không OneWorld: Là một liên minh hàng không toàn cầu,
bao gồm nhiều hãng hàng không thành viên và cung cấp dịch vụ liên kết
để tăng cường khả năng ghép chuyến và tiện ích cho khách hàng.
Tất cả các tổ chức trên đều đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và quản
lý ngành hàng không quốc tế.
a)ICAO (Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế):
Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (tiếng Anh: International Civil Aviation
Organization; viết tắt: ICAO) là một tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc chịu trách
nhiệm soạn thảo và đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới.
Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế được thành lập 04/04/1947, có tổng hành
dinh đặt tại Montreal, Canada. ICAO là một cơ quan của LHQ hệ thống hóa các
nguyên tắc và kỹ thuật của dẫn đường hàng không quốc tế cũng như tạo điều kiện
về kế hoạch và phát triển ngành vận tải hàng không quốc tế để đảm bảo an toàn và
lớn mạnh một cách có thứ tự. Ủy ban ICAO đưa ra những tiêu chuẩn và những
điều thực tế liên quan đến dẫn đường hàng không, và ngăn chặn mọi sự xuyên
nhiễu trái luật cũng như làm thuận tiện quy trình bay từ nước này sang nước khác
trong hàng không dân dụng. Thêm vào đó, ICAO cũng định nghĩa những cách thức
để điều tra tai nạn hàng không dựa theo Công ước hàng không dân dụng quốc tế
(còn gọi là công ước Chicago) để các cơ quan hàng không ở các quốc gia có thể dựa vào đó thực hiện.
ICAO là tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách
nhiệm soạn thảo và đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới.
ICAO là một tổ chức của Liên Hiệp Quốc hệ thống hóa các nguyên tắc và kỹ thuật
của dẫn đường hàng không quốc tế, tạo điều kiện và kế hoạch phát triển ngành vận
tải hàng không quốc tế để đảm bảo sự lớn mạnh và an toàn một cách có thứ tự.
ICAO đưa ra những tiêu chuẩn và những điều thực tế liên quan đến đường dẫn
hàng không, đồng thời ngăn chặng mọi sự xuyên nhiễu trái luật, làm thuận tiện quy
trình bay từ nước này sang nước khác trong hành không dân dụng. Thêm vào đó,
ICAO còn định nghĩa những cách thức để điều tra tai nạn hàng không dựa theo
công ước hàng không dân dựng quốc tế (còn gọi là công ước Chicago) để các cơ
quan hàng không ở các quốc gia dựa trên cơ sở đó thực hiện.
Không nên nhằm lẫn ICAO và IATA vì đây là 2 tổ chức hoàn toàn khác nhau.
IATA là hiệp hội giao thông vận tải quốc tế, đây là tổ chức thương mại của các
hãng hàng không. Mã sân bay và mã hãng hàng không của ICAO và IATA là khác
nhau. Mỗi tổ chức sẽ có mã riêng. Thông thường khi bạn đặt vé máy bay sẽ sử dụng mã IATA.
Tính đến 11/2011, ICAO có 191 thành viên, bao gồm 190 trong 193 thành viên của
LHQ (trừ Dominica, Liechtenstein, và Tuvalu), cộng với quần đảo Cook.
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ICAO ngày 12/4/1981.
Năm 1994, Đại hội đồng ICAO đã thông qua Nghị quyết A29-1 lấy ngày 07/12
làm “Ngày Hàng không dân dụng thế giới” và để kỷ niệm 50 năm ngày thành lập
ICAO. Năm 1996, theo sáng kiến của ICAO và sự giúp đỡ của Chính phủ Ca-na-
đa, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã chính thức thông qua Nghị quyết công nhận
ngày 07/12 là “Ngày Quốc tế Hàng không dân dụng” và đưa vào trong hệ thống
những ngày kỷ niệm chính thức của LHQ.
Chuyến bay thành công đầu tiên của anh em nhà Wright ngày 17/12/1903 đánh dấu
sự khởi đầu các chuyến bay và ngành Hàng không dân dụng. Giấc mơ bay vào
không trung từ nhiều thế kỷ trước đã thành hiện thực.
Từ những chuyến bay sơ khai ban đầu, đến Chiến tranh thế giới lần thứ hai, ngành
Hàng không đã có bước phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới. Khi đó, đòi
hỏi khách quan về sự phối hợp hoạt động hàng không giữa các nước với nhau mang tính toàn cầu.
Trên cơ sở ý kiến đề xuất của Hoa Kỳ và sau khi tham khảo ý kiến giữa các nước
đồng minh chủ yếu, Chính phủ Hoa Kỳ đã mời 55 quốc gia tham dự Hội nghị
Hàng không dân dụng quốc tế vào tháng 11/1944 tại Chicago. Đã có 54 quốc gia
tham dự Hội nghị này. Kết thúc Hội nghị, một Công ước về Hàng không dân dụng
quốc tế đã được 52 quốc gia ký kết. Theo đó, Tổ chức Hàng không dân dụng quốc
tế (ICAO) đã được thành lập như một phương tiện để đảm bảo hợp tác quốc tế ở
mức độ cao nhất nhằm thống nhất các quy định và tiêu chuẩn, thủ tục và cách thức
tổ chức các vấn đề hàng không dân dụng. Đồng thời, Hiệp định quá cảnh dịch vụ
quốc tế và Hiệp định vận tải hàng không quốc tế đã được ký kết.
Các công việc quan trọng nhất thực hiện tại Hội nghị Chicago là trong lĩnh vực kỹ
thuật bởi. Hội nghị này đã đặt nền móng cho việc thiết lập các quy tắc và quy định
liên quan đến tổng thể ngành Hàng không, mang lại an toàn bay một bước tiến lớn
về phía trước và mở đường cho việc áp dụng một hệ thống không vận chung trên toàn thế giới.
Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế lâm thời (PICAO) đã thực hiện các mục
đích cơ bản của Công ước Chicago về Hàng không dân dụng quốc tế cho đến
04/4/1947. ICAO chính thức đi vào hoạt động sau khi nhận đủ số lượng phê chuẩn
Công ước từ các quốc gia thành viên.
Trong hơn 65 năm, vận tải hàng không đã trở thành chất xúc tác cho chuyển đổi cơ
bản về kinh tế, xã hội và văn hóa. Thông qua ICAO, ngành Hàng không dân dụng
của các nước đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, hợp tác quốc tế. Kể từ ngày thành
lập, ICAO đã tạo ra và liên tục cập nhật các tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành
(SARPs), cũng như các chính sách liên quan và hướng dẫn cho các quốc gia.
Năm 1996, theo sáng kiến của ICAO và sự giúp đỡ của Chính phủ Ca-na-đa, Đại
hội đồng Liên hợp quốc đã chính thức thông qua Nghị quyết công nhận ngày 07/12
là “Ngày Quốc tế Hàng không dân dụng” và đưa vào trong hệ thống những ngày
kỷ niệm chính thức của LHQ.
Mục đích của việc kỷ niệm toàn cầu là để tạo ra và củng cố nhận thức về tầm quan
trọng của Hàng không dân dụng quốc tế trong việc phát triển kinh tế xã hội của các
quốc gia trên toàn thế giới và về vai trò của ICAO trong việc thúc đẩy an toàn, hiệu
quả và tính đều đặn của vận tải hàng không quốc tế.
Mục đích của tổ chức ICAO:
Hiện nay tổ chức hàng không dân dụng quốc tế có 160 nước là thành viên chính
thức, và mục đích hoạt động của ICAO bao gồm:
Xây dựng các nguyên tắc, tiêu chuẩn kỹ thuật và kế hoạch vận tải hàng không để
đảm bảo an toàn hàng không dân dụng quốc tế.
Khuyến khích phát triển các tuyến đường hàng không, sân bay, các công trình và
phương tiện hàng không dân dụng.
Các cơ quan của ICAO bao gồm đại diện các thành viên của các nước, mọi vấn đề
đều được giải quyết bởi Đại hội đồng là cơ quan tối cao nhất của ICAO. Đại hội
đồng là cơ quan thường trực chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng gồm có 27 nước thành viên tham gia.
Ngày Hàng không Dân dụng Quốc tế:
Năm 1992, Đại hội đồng ICAO khóa 29 đã có nghị quyết số A29-1 tuyên bố ngày
7 tháng 12 hàng năm, bắt đầu từ năm 1994, là ngày Hàng không dân dụng quốc tế
– International Civil Aviation Day nhằm nêu bật và thúc đẩy các ích lợi của hàng
không dân dụng quốc tế.
Tiếp theo đó, ngày 6/12/1996, Đại hội đồng Liên hiệp quốc đã có Nghị quyết số
51-33 tuyên bố ngày 7 tháng 12 là ngày Hàng không dân dụng quốc tế và yêu cầu
các quốc gia, các khu vực, các tổ chức quốc tế và các tổ chức liên chính phủ kỷ niệm ngày lễ này.
Mục đích của việc kỷ niệm trên phạm vi toàn cầu nhằm tạo nên và tăng cường
nhận thức chung về vai trò quan trọng của Hàng không dân dụng quốc tế trong sự
phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia và vai trò của ICAO trong việc thúc đẩy
an toàn, hiệu quả và điều hòa của nền không vận quốc tế.
Mỗi năm, Hội đồng ICAO sẽ thông qua một chủ đề mà các quốc gia thành viên
ICAO sẽ sử dụng trong 12 tháng tiếp đó để thúc đẩy sự phát triển của hàng không
dân dụng quốc tế, chủ đề này được công bố vào ngày 7 tháng 12 hàng năm. Ngày
7/12/2012 ông Roberto Kobeh González , nguyên Chủ tịch Hội đồng ICAO đã
công bố chủ đề của năm 2013 là: “Hàng không – kết nối sự tin cậy của bạn với thế
giới” (Aviation: Your Reliable Connection to The World). Chủ đề này được sử
dụng đến ngày 6/12/2013. Trong một vài ngày tới chúng ta sẽ được tân Chủ tịch
Hội đồng ICAO, Tiến sĩ Olumuyiwa Benard Aliu công bố chủ đề của ngành Hàng không dân dụng năm 2014.
Năm 1994, ICAO và Việt Nam đã thống nhất việc Việt Nam tiếp quản phần phía
nam Vùng thông báo bay Hồ Chí Minh diễn ra vào dịp kỷ niệm 50 năm ký kết
công ước Chicago. Do vậy, ngày 8/12 năm nay cũng là dịp Tổng công ty Quản lý
bay Việt Nam kỷ niệm 19 năm tiếp quản điều hành phần phía nam Vùng thông báo bay Hồ Chí Minh.
b)Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế IATA:
IATA được lấy theo các chữ cái đầu của từ International Air Transport
Association (dịch theo tiếng Việt là Hiệp hội vận tải hàng không Quốc tế). Đây là
một nhóm nghề nghiệp tại Quốc tế của các hãng hàng không có trụ sở đặt tại Montreal, Quebec, Canada.
IATA được thành lập từ ngày 19/4/1945 tại Havana, Cuba. Hiệp hội chính là tổ
chức kế nghiệm của International Air Traffic Association (tên tiếng việt là Hiệp
hội vận chuyển hàng không Quốc tế) được thành lập vào năm 1919 tại Hague.
IATA có 57 thành viên tại thời điểm thành lập đến từ 31 quốc gia mà phần lớn các
quốc gia này đến ở Bắc Mỹ và Châu Âu. Hiện nay số lượng thành viên của hiệp
hội là 270 đến từ 140 quốc gia nằm khắp nơi trên thế giới.
IATA là thành viên của ATAG hay còn được gọi là Nhóm hành động vận tải hàng không.
Mục đích của IATA :
Mục đích chính của IATA là trợ giúp các công ty hàng không đạt được sự cạnh
tranh hợp pháp và thống nhất giá cả. Để phục vụ cho việc tính toán giá cước vận
tải, IATA chia thế giới ra 3 khu vực:  Nam, Trung và Bắc Mỹ. 
Châu Âu, Trung Đông và châu Phi. 
Châu Á, Úc, New Zealand và các đảo Thái Bình Dương.
IATA ấn định mã sân bay IATA gồm 3 chữ cái và mã chỉ định hãng hàng không
IATA (IATA airline designator) gồm 2 chữ cái được dùng phổ biến khắp thế giới.
ICAO cũng ấn định mã sân bay và hãng hàng không. Đối với các hệ thống đường
ray và đường bay IATA cũng ấn định mã nhà ga xe lửa IATA. Đối với các mã cho
các chuyến trễ, IATA ấn định mã chậm trễ IATA.
Ý nghĩa của hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA) như sau: 
IATA thúc đẩy sự phát triển của vận chuyển hàng không một cách an toàn
và thường xuyên vì lợi ích của toàn thể nhân dân trên thế giới. 
Khuyến khích sự phát triển thương mại bằng hàng không. 
IATA phối hợp sự hành động trong dịch vụ vận tải quốc tế bằng đường
hàng không giữa các đơn vị hàng không có tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp. 
Nghiên cứu hợp tác với ICAO cùng các tổ chức khác để cùng nhau thống
nhất các quy định quốc tế về luật lệ của hàng không, các tập quán hàng không. 
IATA hoạt động trên tất cả các lĩnh vực có liên quan đến kỹ thuật, pháp lý, tài chính của
. Trong đó quan trọng nhất
vận tải đường hàng không
chính là việc điều chỉnh cơ cấu của giá vé và giá cước của tất cả hội viên. 
IATA đặt trụ sở tại Montreal của Canada nhằm giải quyết tất cả vấn đề
phát sinh tại Châu Mỹ và 1 trụ sở tại Geneva của Thụy Sĩ nhằm giải quyết
vấn đề phát sinh ở châu Âu, châu Phi và Trung Đông. Ngoài ra IATA còn
có 1 văn phòng tại Singapore để kiểm soát quá trình hoạt động tại Thái Bình Dương và Châu Á.
Trách nhiệm của IATA:
Trách nhiệm của vận tải hàng không air transport là“đại diện,
phục vụ và lãnh đạo ngành hàng không”.
Đại diện cho ngành hàng không
IATAcải thiện những hiểu biết của những người đưa ra quyết định
về công nghiệp vận tải hàng không.
Gia tăng nhận thức về những lợi ích mà ngành hàng không đã mang
lại cho công nghiệp của toàn cầu cũng như của mỗi quốc gia.
Thách thức những nguyên tắc và nhiệm vụ không phù hợp của
ngành hàng không. Yêu cầu các chính phủ phải điều chỉnh lại các nguyên tắc cho phù hợp.
Là tổ chức lãnh đạo của ngành công nghiệp hàng không: từ khi hình
thành, IATA đã phát triển về các tiêu chuẩn thương mại trên toàn
cầu được xây dựng nhờ ngành công nghiệp hàng không.Trách
nhiệm của IATA là giúp đỡ các đơn vị hàng khôngphát triển
bằng cách đơn giản hóa các tiến trình, từ đó sẽ làm gia tăng sự hài
lòng của tất cả khách hàng. Nhờ vậy mà hoạt động khi ngành hàng không sẽ hiệu quả hơn.
Là tổ chức phục phụ cho ngành công nghiệp hàng không: các đơn vị
hàng không dưới sự giúp đỡ của IATA được khởi động an toàn, đảm
bảo mang đến những lợi nhuận dưới những nguyên tắc đã được định nghĩa một cách rõ ràng.
IATAhỗ trợ bằng cách cung cấp người giữ tiền và đặt cọc tiền của
các ngành công nghiệp với lượng lớn các sản phẩm cùng dịch vụ chuyên môn.
Vai trò của IATA trong ngành hàng không:
-IATA xác định các tiêu chuẩnvận chuyển hàng không.
-Tạo ra sự cạnh tranh công bằng giữa các công ty hàng không.
-IATA chỉ định các thủ tụcvận chuyển hàng hóa.
-Xác định các tiêu chuẩn cho thiết kế thiết bị đầu cuối và quản lý nó
-IATAđóng một vai trò trong quá trình tiêu chuẩn hóa thiết bị được sử dụng.
-Đơn giản hóa hoạt động kinh doanh và giúp xây dựng các mối quan hệt trong ngành
Ngoài ra,IATAcũng quan tâm sâu sắc đến việc làm cho ngành hàng
không trở nên bền vững hơn và đang thực hiện một số sáng kiến về
tính bền vững của hàng hóa nhằm giải quyết các vấn đề môi trường, xã hội và kinh tế.
IATA có tầm ảnh hưởng rất lớn trong ngành hàng không. Hầu hết các công ty
uy tín và chuyên nghiệp, đặc biệt là các công ty vận tải hàng hóa đều là thành viên
IATA. Đây là một huy hiệu vinh dự thể hiện rằng họ quan tâm đến việc cung cấp
các tiêu chuẩn và dịch vụ chất lượng hàng đầu.
“Biểu tượng của IATA”
c)Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (Airports Council
International - ACI):
Là một tổ chức quốc tế đại diện cho ngành công nghiệp vận tải hàng không. ACI
được thành lập vào năm 1991 và có trụ sở tại Montreal, Canada. Tổ chức này đại
diện cho hơn 1.960 sân bay trên toàn thế giới, bao gồm các sân bay công cộng, quân sự và tư nhân.
Mục tiêu chính của ACI là tạo ra một môi trường làm việc tích cực cho các sân
bay, nâng cao hiệu suất hoạt động và cung cấp dịch vụ hàng không an toàn và hiệu
quả. ACI cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực cho ngành công nghiệp hàng không.
ACI tổ chức thường xuyên các hội nghị quốc tế, triển lãm và khóa đào tạo để trao
đổi kiến thức và kinh nghiệm giữa các thành viên. Ngoài ra, ACI còn đưa ra các
tiêu chuẩn và quy định quốc tế về quản lý các sân bay và cung cấp dịch vụ hàng không.
Với vai trò đại diện cho ngành công nghiệp vận tải hàng không, ACI có tầm ảnh
hưởng lớn đến các quyết định chính sách hàng không của các chính phủ và tổ chức
quốc tế. Tổ chức này hỗ trợ các thành viên trong việc nâng cao chất lượng và an
ninh hàng không, đồng thời đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành công
nghiệp hàng không trên toàn cầu.
Những điểm chính về ACI bao gồm:
 Các sân bay thành viên: Tư cách thành viên của ACI bao gồm các sân bay
với nhiều quy mô và loại hình khác nhau, từ các sân bay nhỏ trong khu vực
đến các trung tâm quốc tế lớn. Theo cập nhật gần đây nhất của tôi, ACI có
các sân bay thành viên ở nhiều khu vực trên thế giới.
 Các văn phòng khu vực và thế giới của ACI: ACI hoạt động trên quy mô
toàn cầu, có trụ sở chính được gọi là ACI World, có trụ sở tại Montreal,
Canada. Ngoài ra, còn có các văn phòng khu vực để giải quyết các nhu cầu
và thách thức cụ thể mà các sân bay ở các khu vực khác nhau trên thế giới phải đối mặt.
 Chương trình Chất lượng Dịch vụ Sân bay (ASQ): ACI quản lý chương trình
Chất lượng Dịch vụ Sân bay, đây là chương trình đo điểm chuẩn toàn cầu
nhằm đo lường sự hài lòng của hành khách đối với các thông số dịch vụ
khác nhau tại các sân bay. Chương trình ASQ cung cấp cho các sân bay
những phản hồi có giá trị để cải thiện trải nghiệm của hành khách.
 Báo cáo và ấn phẩm ngành: ACI đưa ra các báo cáo nghiên cứu, ấn phẩm
ngành và hướng dẫn thực hành tốt nhất góp phần phát triển và cải thiện hoạt động của sân bay.
 Đào tạo và Giáo dục: ACI cung cấp các chương trình đào tạo và tài nguyên
giáo dục cho các chuyên gia sân bay, nhằm nâng cao kỹ năng và kiến thức
của họ trong các lĩnh vực như quản lý, vận hành và an toàn sân bay.
 Vận động và đại diện: ACI đại diện cho lợi ích chung của các sân bay thành
viên trong các cuộc thảo luận với các tổ chức quốc tế, chính phủ và các bên
liên quan khác có liên quan đến ngành hàng không. Điều này bao gồm giải
quyết các vấn đề liên quan đến khung pháp lý, an ninh, bền vững môi trường và phát triển kinh tế.
d)Liên Hợp Các Hãng Hàng Không Vận tải Quốc tế (Star Alliance):
Bước sang thế kỷ mới, nền kinh tế thế giới đang dần định hình xu hướng liên kết
để cùng phát triển. Không nằm ngoài quy luật này, ngành hàng không cũng dần
hình thành những liên minh hàng không để tăng cường cơ sở vật chất và chất
lượng dịch vụ. Các liên minh hàng không cũng dần khẳng định được vị thế của
mình trong sự phát triển chung của ngành hàng không dân dụng. Và một liên minh
có sự phát triển nhanh bậc nhất trong số những liên minh hàng không thì phải nói đến Star Alliance.