Chương 1: Một số khái niệm về truyền thông | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Chương 1: Một số khái niệm về truyền thông | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1: CÁC QUAN NIỆM VỀ TRUYỀN THÔNG
Tuyên truyền mang tính chất cưỡng chế, ép buộc, áp đặt một
chiều.
Truyền thông mang tính chất cộng đồng, không ép buộc, bình
đẳng giữa nguồn phát tới công chúng và có sự phản hồi.
Truyền thông Tuyên truyền
Đề cao công chúng
Coi trọng tương tác
(bình đẳng)
Thuyết phục (nhẹ
nhàng hơn)
Gia tăng tương
đồng, giảm dần sự
khác biệt, tìm kiếm
đồng thuận.
Đề cao chủ thể
Truyền đạt chủ quan (phải làm
theo)
Áp đặt một chiều
Lấn lướt, chế áp
Chiếm lĩnh, chi phối, cần thiết
trấn áp
Là quá trình tương
tác liên tục, trao
đổi thông tin tư
tưởng tình cảm, tạo
diễn đàn chia sẻ kĩ
năng và kinh
nghiệm giữa hai
hoặc nhiều người
nhằm tăng cường
hiểu biết lẫn nhau,
Là đem lại chân lý đến cho
người nghe, gây dựng niềm
tin, chỉ đạo hành động
Là một dạng thức truyền
thông (một chiều mang tchat
ép buộc)
tiến tới thay đổi
nhận thức, điều
chỉnh hành vi và
thái độ phù hợp với
nhu cầu pt của cá
nhân-cộng đồng xã
hội.
VD hoạt động truyền thông: kiến gọi đàn đến chỗ thức ăn, khỉ
thấy thợ săn báo hiệu cho đồng bọn, bướm thụ phấn cho hoa
trở thành quả,… => Hoạt động truyền thông diễn ra ở nhiều sư
vật htuong (bản chất) khác hdong truyền thông của con người
có tính chủ đích cao hơn.
Các yếu tố cơ bản của truyền thông:
Là quá trình giao tiếp có người gửi (nắm giữ ttin) có ý tưởng->
mã hóa bằng lời nói/hdong, gửi bằng cách trực tiếp-> người
nhận (nhận ttin) nhận và giải mã ttin -> hiểu và hồi đáp.
Không giải mã được -> truyền thông thất bại
(không tiếp nhận được-tiếp nhận nhưng không giải mã được)
Truyền thông kinh nghiệm: Người có kinh nghiệm truyền lại
cho những người không có knghiem
Truyền thông có chủ đích: truyền tải nội dung có mục đích
Truyền thông không có chủ đích: giao tiếp hằng ngày, câu
chuyện bình thường manh tính trao đổi thông tin.
Phương thức truyền thông:
Trực tiếp: mặt đối mặt
Gián tiếp: sử dụng các kênh tthong (sách,báo,qcao,vdeo,MXH,
…) chính là các kênh truyền thông báo in,báo mạng, báo truyền
hình,…
Căn cứ theo phạm vi truyền thông phân chia thành:
Truyền thông cá nhân: 1-1
Truyền thông nhóm: 1- một nhóm; một nhóm-một nhóm
Nguồn
1
Thông điệp
2
Kênh truyền
thông 3
Đối tượng tiếp
nhận 4
Nhiễu 6
Phản hồi/hiệu quả 5
Truyền thông đại chúng: học sau.
| 1/4

Preview text:

CHƯƠNG 1: CÁC QUAN NIỆM VỀ TRUYỀN THÔNG
Tuyên truyền mang tính chất cưỡng chế, ép buộc, áp đặt một chiều.
Truyền thông mang tính chất cộng đồng, không ép buộc, bình
đẳng giữa nguồn phát tới công chúng và có sự phản hồi. Truyền thông Tuyên truyền  Đề cao công chúng  Đề cao chủ thể  Coi trọng tương tác
 Truyền đạt chủ quan (phải làm (bình đẳng) theo)  Thuyết phục (nhẹ  Áp đặt một chiều nhàng hơn)  Lấn lướt, chế áp  Gia tăng tương
 Chiếm lĩnh, chi phối, cần thiết đồng, giảm dần sự trấn áp khác biệt, tìm kiếm đồng thuận.  Là quá trình tương
 Là đem lại chân lý đến cho tác liên tục, trao
người nghe, gây dựng niềm đổi thông tin tư
tin, chỉ đạo hành động tưởng tình cảm, tạo
 Là một dạng thức truyền diễn đàn chia sẻ kĩ
thông (một chiều mang tchat năng và kinh ép buộc) nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tiến tới thay đổi nhận thức, điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu pt của cá nhân-cộng đồng xã hội.
VD hoạt động truyền thông: kiến gọi đàn đến chỗ thức ăn, khỉ
thấy thợ săn báo hiệu cho đồng bọn, bướm thụ phấn cho hoa
trở thành quả,… => Hoạt động truyền thông diễn ra ở nhiều sư
vật htuong (bản chất) khác hdong truyền thông của con người
có tính chủ đích cao hơn.
Các yếu tố cơ bản của truyền thông:
Là quá trình giao tiếp có người gửi (nắm giữ ttin) có ý tưởng->
mã hóa bằng lời nói/hdong, gửi bằng cách trực tiếp-> người
nhận (nhận ttin) nhận và giải mã ttin -> hiểu và hồi đáp.
Không giải mã được -> truyền thông thất bại
(không tiếp nhận được-tiếp nhận nhưng không giải mã được) Nhiễu 6 Nguồn Thông điệp Kênh truyền Đối tượng tiếp 1 2 thông 3 nhận 4 Phản hồi/hiệu quả 5
Truyền thông kinh nghiệm: Người có kinh nghiệm truyền lại
cho những người không có knghiem
Truyền thông có chủ đích: truyền tải nội dung có mục đích
Truyền thông không có chủ đích: giao tiếp hằng ngày, câu
chuyện bình thường manh tính trao đổi thông tin.
Phương thức truyền thông:
Trực tiếp: mặt đối mặt
Gián tiếp: sử dụng các kênh tthong (sách,báo,qcao,vdeo,MXH,
…) chính là các kênh truyền thông báo in,báo mạng, báo truyền hình,…
Căn cứ theo phạm vi truyền thông phân chia thành:
Truyền thông cá nhân: 1-1
Truyền thông nhóm: 1- một nhóm; một nhóm-một nhóm
Truyền thông đại chúng: học sau.