Chương 1: Một số vấn cơ bản của Nhà Nước, Pháp luật, Bộ máy Nhà nước | Đại học Sư phạm Hà Nội

Chương 1: Một số vấn cơ bản của Nhà Nước, Pháp luật, Bộ máy Nhà nước | Đại học Sư phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

 

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 1: Một số vấn cơ bản của Nhà Nước, Pháp luật, Bộ máy Nhà nước | Đại học Sư phạm Hà Nội

Chương 1: Một số vấn cơ bản của Nhà Nước, Pháp luật, Bộ máy Nhà nước | Đại học Sư phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

 

73 37 lượt tải Tải xuống
1
CHƯƠNG 1: Một số vấn cơ bản của Nhà Nước, Pháp luật, Bộ máy Nhà nước
- Học thuyết thần quyền : Quyền lực của Nhà nước là hiện thân quyền lực của chúa, vì
vậy nó tồn tại vĩnh cửu, tất cả mọi người phải phục tùng vô điều kiện quyền lực NN.
- Học thuyết M-L về Nhà nước : Nhà nước luôn vận động và phát triển đến một giao
đoạn nhất định và sẽ tiêu vong khi những điều kiện cho sự tồn tại của nó mất đi. Vậy
nên, Nhà nước không tồn tại vĩnh viễn.
- Chế độ cộng sản nguyên thủy, thị tộc, bô lac: là hình thái kinh tế-xã hội đầu tiên,
chưa có sự phân chia giai cấp, chưa có Nhà nước và pháp luật. Vậy, trong xã hội cộng
sản nguyên thủy (thị tộc) đã tồn tại quyền lực, đó là quyền lực xã hội được tổ chức
thực hiện trên cơ sở dân chủ và phục vụ lời ích cộng đồng.
- Ba lần phân công lao động trong xã hội công sản nguyên thủy:
(i) Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
(ii) Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp ( tìm và chế tạo ra kim loại)=> tạo ra
sự phân chia giai cấp, giàu nghèo.
(iii) Thương nghiệp xuất hiện ( do nhu cầu trao đổi hàng hóa )
- Nhà nước xuất hiện của chế độ cộng sản nguyên thủy. Theo qđ của chủ từ sự tan rã
nghĩa M - L thì n hà nước ra đời khi xã hội có sự phân chia giai cấp mà lợi ích giữa
các giai cấp và các tầng lớp đối kháng với nhau đến mức không thể điều hòa giải.
- Bản chất của n hà nước và pháp luật đều là sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp.
- Đặc trưng cơ bản của Nhà nước : 5 đặc trưng:
Nhà nước mang quyền lực công cộng đặc biệt ( Luôn mang đẳng cấp giai cấp. Vì
Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấp, bảo vệ lợi ích của giai
cấp thống trị, Nhà nước sẽ mất đi khi không còn giai cấp), các cơ quan Nhà nước
đều mang tính chất quyền lực nhà nước
Có lãnh thổ- dân cư ( Nhà nước thực hiện quản lí, phân chia dân cư theo các đơn
vị hành chính lãnh thổ)
Có chủ quyền
Có quyền ban hành văn bản pháp luật và đảm bảo thực hiện pháp luật .
2
Nhà nước quy định và thu thuế dưới hình thức bắt buộc
- : Chiếm hữu nô lệ; Phong kiến; Tư sản; XHCN4 hình thái kinh tế-xã hội
: kiểu Nhà nước chủ nô; kiểu Nhà nước Phong kiến; kiểu Nhà 4 kiểu nhà nước
nước Tư sản; kiểu Nhà nước XHCN
- Chức năng của Nhà nước: Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại ( cn đối đầu)
- Chức năng của pháp luật: 3 chức năng: Điều chỉnh; Bảo vệ (là công cụ bảo vệ các
quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh) ; Giáo dục.
- Các cơ quan trong bộ máy Nhà nước VN: 4 cơ quan :
1. Cơ quan quyền lực Nhà nước: Quốc hội và Hội đồng nhân dân do nhân dân
trực tiếp bầu ra.
2. Cơ quan quản lý ( hành chính) Nhà nước: do các cơ quan quyền lực cùng cấp
bầu ra. Bao gồm: Chính phủ ( Thủ tướng chính phủ: do Quốc hội bầu ra, bao
gồm Thủ tướng, Phó thủ tướng, Bộ trưởng), Cơ quan ngang bộ, UBNN các
cấp( do Hội đồng nhân dân bầu ra)
3. Cơ quan xét sử; Tòa án
4. Viện kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao/ các cấp/địa phương.
CHƯƠNG 2: Quy phạm pháp luật - Quan hệ pháp luật
2.1 Quy phạm pháp luật
1. Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung , có hiệu lực bắt buộc chung, được áp
dụng lặp đi lặp lại đối với mọi cá nhân tổ chức vi phạm pháp luật . Do cơ quan N
nước và những người có thẩm quyền ban hành và được Nhà nước đảm bảo thực hiện.
2. Các đặc trung cơ bản của quy phạm pháp luật :
Tính phổ biến, tính bắt buộc
Được xác định chặt chẽ về mặt hình thức
Được Nhà nước đảm bảo thực hiện
3. Các yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật : có thể được cấu thành bởi
Giả định: là phần xác định chủ thể tham gia quan hệ pháp luật và những hoàn cảnh,
điều kiện mà chủ thể gặp phải trong thực tiễn
3
Trả lời cho câu hỏi: Tổ chức, cá nhân nào? Trong những hoàn cảnh, điều kiện nào?
Quy định: là phần xác định chủ thể buộc phải làm gì khi gặp phải hoàn cảnh, điều
kiện đã nêu trong phần giả định (Quyền và Nghĩa vụ phải thực hiện)( Phải chỉ rõ
q/định ẩn)
Trả lời câu hỏi: Được làm gì? Không được làm gì? Phải làm gì tromg hoàn cảnh đó?
Chế tài: nêu lên biện pháp, hình phạt mà Nhà nước dự kiến áp dụng với cá nhân, tổ
chức nào vi phạm pháp luật .
Trả lời cho câu hỏi: Phải chịu hình phạt ntn? Phải gánh chịu hậu quả gì?
Có thể khuyết một trong ba yếu tố, ví dụ như các quy phạm pháp luật trong hiến
pháp thông thường chỉ có phần giả định và quy định
2.2Quan hệ pháp luật
1. Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội, xuất hiện trên cơ sở
điều chỉnh các quy phạm pháp luật và các sự kiện pháp lý.
- Năng lực pháp luật của mỗi người sẽ có từ khi sinh ra và mất đi khi người đó chết
hoặc bị tuyên bố đã chết.
2. Thành phần của quan hệ pháp luật
Quan hệ pháp luật được cấu thành bởi : Chủ thể, khách thể và nội dung.
Chủ thể của quan hệ pháp luật :
o Là các cá nhân, tổ chức có năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
o Năng lực chủ thể của người nước ngoài bị hạn chế trong một số trường hợp như bầu
cử, thực hiện nghĩa vụ quân sự, quyền sở hữu đất đai….
o Người bị hạn chế năng lực hành vi : là những người được tòa tuyên bố bị hạn chế
năng lực hành vi. Và cũng bị hạn chế năng lực pháp luật và ngược lại.
o Chủ thể không có năng lực hành vi có thể tham gia vào quan hệ pháp luật thông qua
ủy quyền, người giám hộ.
4
Khách thể của quan hệ pháp luật :
Là những giá trị vật chất, tinh thần và các giá trị xã hội mà chủ thể tham gia vào
quan hệ pháp luật mong muốn đạt được để thỏa mãn nhu cầu, lợi ích của mình.
Nghĩa là, vì chúng mà họ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Ví dụ: Tác
quyền, mua bán hàng,...
Nội dung của quan hệ pháp luật : Không phải lợi ích mà các bên hướng đến
- Bao gồm quyền và nghĩa vụ của chủ thể
Quyền: là cách xử sự mà pháp luật cho phép.
Nghĩa vụ : là cách xử sự mà Nhà nước bắt buộc chủ thể phải làm. Phải chịu trách
nhiệm pháp lý khi có hành vi vi phạm.
3. Sự kiện pháp lý ( Trang 9)
- Là những sự việc, tình huống xảy ra trong đời sống phù hợp với những điều kiện
pháp luật dự kiến, do đó làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật
- Phân loại: Căn cứ vào mà sự kiện pháp lý đem lại, chia làm 2 loạihậu quả pháp lý
Sự kiện pháp lý giản đơn: chỉ duy nhất làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt
một quan hệ pháp luật . Ví dụ: Người lao động làm đơn xin nghỉ việc, cơ quan
có quyết định cho nghỉ đã làm chấm dứt quan hệ lao động giũa 2 bên.
Sự kiện pháp lý phức tạp: cùng lúc làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt nhiều
quan hệ pháp luật.. Ví dụ: Sự kiện một người chết
Căn cứ vào chia làm 2 loại: ý chí chủ thể
Sự biến pháp lý: là hiện tượng tự nhiên( thiên tai, chiến tranh, hỏa hoạn, sự
sống, cái chết..) không phụ thuộc vào ý chí con người.
Hành vi pháp lý: Là cách xử sự của chủ thể (làm hoặc không làm) làm phát
sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật. Ví dụ: Việc kết hôn, mua
bán hàng hóa
CHƯƠNG 3: Thực hiện pháp luật – Vi phạm pháp luật – Trách nhiệm pháp lý – Pháp chế
3,1:Thực hiện pháp luật
5
- Là thực hóa các quy định pháp luật, làm cho chúng đi vào cuộc sống, trở thành hành
vi thực tế hợp pháp.
- Đặc điểm: Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của chủ thể. Được tiến hành bởi
nhiều chủ thể với nhiều cách thức khác nhau.
- Các hình thức thực hiện pháp luật:
Tuân thủ pháp luật : là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể
pháp luật kiềm chế, không tiến hành các hoạt động mà pháp luật cấm. VD: Từ
chối nhận tiền hối lộ, không trộm cắp, giết người… Không làm trái pháp luật
( mạnh)
Thi hành pháp luật ( Chấp hành pháp luật ): các chủ thể pháp luật chủ động
thực hiện các nghĩa vụ của mình bằng hành động tích cực Ví dụ: Trả đồ mất,
Nhập ngũ, nộp thuế… Hành động tích cực
Sử dụng pháp luật: là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể
pháp luật có thể thực hiện quyền hoặc không thực hiện quyền được pháp luật
cho phép theo ý chí của mình. Mọi chủ thể đều có. Ví dụ: Một người trước khi
chết lập di chúc hiến cơ thể của mình cho bệnh viện. Khiếu nại, tố cáo…
Áp dụng pháp luật: là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó (chỉ) nhà
nước thong qua các cơ quan có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể pháp luật
thực hiện những quy định của pháp luật . Ví dụ: Cảnh sát giao thông ra quyết
định xử phạt vi phạm hành chính đối với người đi vào đường ngược chiều.
Áp dụng pháp luật cần thiết trong các trường hợp:
o Truy cứu trách nhiệm pháp lý
o Xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ mà không tự giải quyết được
o Khi cần áp dụng chế tài với chủ thể vi phạm pháp luật
- Văn bản pháp luật là văn bản pháp lý cá biệt do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành trên cơ sở những quy phạm pháp luật nhằm xác định các quyền và nghĩa vụ
pháp lý của các chủ thể hoặc xác định biện pháp trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể
vi phạm pháp luật
6
- Văn bản pháp luật phải đảm bảo các yêu cầu sau:
• Tính hợp pháp
• Phù hợp với thực tế vụ việc đã phát sinh
• Có khả năng thực hiện trên thực tế.
3.2: Vi phạm pháp luật
- Vi phạm pháp luật là , có lỗi do hành vi trái pháp luật chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. ví
dụ: A giết B thì A chưa chắc vi phạm pháp luật.
- Có 4 yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật:
Mặt khách quan: là của vi phạm pháp luật, bao toàn bộ các dấu hiệu bên ngoài
gồm:
o Thời gian, địa điểm
o Hành vi trái pháp luật.
o Công cụ
o Nguyên nhân
o Hậu quả
o Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và hậu quả thực tế.
Khách thể: là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ (quyền sở hữu, tính
mạng, sức khỏe của .. bị xâm phạm). Khách thể càng quan trọng thì tính chất
nguy hiểm càng lớn và làm hậu quả mà chủ thể vi phạm phải gánh chịu càng
tăng.
Mặt chủ quan: là những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp
luật, bao gồm:
o Lỗi:
o Động cơ : là lý do thúc đẩy chủ thể vi phạm pháp luật
o Mục đích vi phạm: Là kết quả mà chủ thể muốn đạt được
Chủ thể vi phạm : là những cá nhân hoặc tổ chức có năng lực trách nhiệm
pháp lý
7
Kết luận: - Hành vi của … là vi phạm pháp luật
-Đó là vi phạm ….. – Phải chị trách nhiệm….
- Lỗi - yếu tố cấu thành mặt chủ quan của vi phạm pháp luật:
Được biểu hiện dưới hai hình thức: Lỗi cố ý và lỗi vô ý
Lỗi cố ý trực tiếp: ( giết người, cướp của, A thuê B giết C thì A,B đều là lỗi
trực tiếp)
o Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
o Thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội
o Mong muốn hậu quả xảy ra
Lỗi cố ý gián tiếp: A lấy cây đập đầu B
o Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
o Thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội
o Tuy không mong muốn nhưng vẫn để mặc cho hậu quả xảy ra
Lỗi vô ý vì quá tự tin: Không có động cơ và mục đích
o Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
o Thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội
o Cho rằng (tin tưởng, hi vọng) hậu quả sẽ không xảy ra hoặc nếu xảy ra
có thể ngăn chặn được ( giăng dây điện bắt chuột)
Lỗi vô ý do cẩu thả:
o Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
o Không thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội
o Pháp luật bắt buộc phải thấy trước ( cấm hút thuộc nhà xăng)
- Trách nhiệm pháp lý: là những hậu quả bất lợi được quy định trong phần chế tài , do
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các chủ thể được nhà nước ủy quyền áp
dụng đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.
- Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý:
Trách nhiệm pháp lý chỉ xuất hiện khi có hành vi vi phạm pháp luật.
8
Chỉ các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các chủ thể được nhà nước ủy
quyền mới có quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể có hành vi vi
phạm pháp luật.
- Phân loại vi phạm pháp luật:
Vi phạm pháp luật hình sự: xâm phạm đến tính mang, sức khỏe, tài sản,quốc
phòng, an ninh( từ 2tr trở lên, thương tích trên 11%, sx ma túy )
Vi phạm pháp luật hành chính: xâm phạm đến quy tắc nhà nước ( thương tích
11%, lấn chiếm vỉa hè)
Vi phạm pháp luật dân sự: xâm hại tới quan hệ tài sản ( làm sập nhà hàng
xóm), quan hệ nhân thân
Vi phạm kỷ luật nhà nước: là những hành vi vi phạm đến quy tắc trong cơ
quan, xí nghiệp, trường học
CHƯƠNG 5: LUẬT HÌNH SỰ
5.1: Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh
- Luật hình sự là:
Ngành một ngành độc lập trong hệ thống pháp luật VN vì có đối tượng điều
chỉnh và phương pháp điều chỉnh riêng biệt.
Tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
Xác định các hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là phạm tội.
- Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự: là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và
người phạm tội.
- Đối tượng chịu trách nhiệm hình sự: Người từ đủ 14t đến 16t phải chịu trách nhiệm
hình sự về tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng. Người từ đủ 16t trở lên và các
tổ chức phải chịu trách nhiệm về mọi tội phạm.
- Chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự : Là nhà nước và tội phạm
Nhà nước ( cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) – chủ thể quyền lực
o Quyền: điều tra, truy tố, xét xử, buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm
hình sự
9
o Nghĩa vụ: đảm bảo tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người phạm tội
Người phạm tội : cá nhân hoặc pháp nhân thương mại
o Quyền: yêu cầu nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
o Nghĩa vụ: chấp hành đầy đủ biện pháp mà nhà nước áp dụng với họ
- Sự kiện pháp lý phát sinh, chấm dứt quan hệ pháp luật hình sự :
Phát sinh khi hành vi phạm tội đã được xảy ra trên thực tế
Chấm dứt khi người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự hoặc đã thực
hiện xong nghĩa vụ của mình đối với nhà nước
Phương pháp điều chỉnh : Phương pháp Quyền uy, là phương pháp sử dụng
quyền lực nhà nước để điều chỉnh
- Nội dung của phương pháp điều chỉnh luật hình sự:
o Nhà nước có quyền bắt buộc người phạm tội chịu trách nhiệm hình sự mà
không bị cản trở bởi bất kỳ tổ chức, cá nhân nào.
o Người phạm tội phải chấp hành đầy đủ biện pháp mà nhà nước áp dụng đối
với họ.
5.2 Tội phạm (điều 8 Bộ luật hình sự năm 2015)
- Tội phạm là người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ
luật hình sự,
- Là các cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm hình sự và đã thực hiện hành vi có
lỗi,trái pháp luật.
- Phân loại tội phạm : Theo điều 9 Bộ LHS, căn cứ vào tính chất và mức độ nguy
hiểm cho xã hội, tội phạm được chia làm 4 loại
Tội phạm ít nghiêm trọng: mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn, mức cao
nhất là bị phạt tiền, bị cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm
10
Tội phạm nghiêm trọng: mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn, mức phạt cao nhất
là từ trên 03 năm đến 07 năm tù
Tội phạm rất nghiêm trọng: mức độ nghiêm trọng cho xã hội rất lơn, mức phạt
cao nhất từ trên 07 năm đến 15 năm tù
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt
nghiêm trọng, mức phạt cao nhất là từ trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung
thân hoặc tử hình.
Hình phạt: là biện pháp cưỡng chế nghiêm trọng nhất do Tòa án nhân danh
nhà nước áp dụng bằng bản án kết tội, nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi
ích của người, pháp nhân thương mại đó
Mục đích của hình phạt không chỉ là trừng trị người, pháp nhân thương mại
phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của
cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới.
Các hình phạt chính: Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng 1
hình phạt chính và có thể bị áp dụng một số hình phạt bổ sung.
o Cảnh cáo: Chỉ áp dụng với tội ít nghiêm trọng, Có từ 2 tình tiết giảm nhẹ trở
lên, Chưa đến mức miễn hình phạt
o Phạt tiền: áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế. Không được thấp hơn 1tr. Hình thức phạt tiền đối với pháp
nhân thương mại không được thấp hơn 50tr.
o Cải tạo không giam giữ: áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và
tội nghiêm trọng. Có việc làm và nơi ở rõ ràng
o Trục xuất: Buộc người nước ngoài phải rời khỏi lãnh thổ. Không quy định
điều kiện áp dụng.
o Phạt tù: tối thiểu là 03 Có thời hạn đối với người có mức phạm một tội
tháng và tối đa là 20 năm. Đối với người phạm 2,3,4 tội thì mức tối đa không
quá 30 năm. Không áp dụng với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng.
| 1/12

Preview text:

1
CHƯƠNG 1: Một số vấn cơ bản của Nhà Nước, Pháp luật, Bộ máy Nhà nước
- Học thuyết thần quyền
: Quyền lực của Nhà nước là hiện thân quyền lực của chúa, vì
vậy nó tồn tại vĩnh cửu, tất cả mọi người phải phục tùng vô điều kiện quyền lực NN. - Học thuyết M-L
về Nhà nước : Nhà nước luôn vận động và phát triển đến một giao
đoạn nhất định và sẽ tiêu vong khi những điều kiện cho sự tồn tại của nó mất đi. Vậy
nên, Nhà nước không tồn tại vĩnh viễn.
- Chế độ cộng sản nguyên thủy
, thị tộc, bô lac: là hình thái kinh tế-xã hội đầu tiên,
chưa có sự phân chia giai cấp, chưa có Nhà nước và pháp luật. Vậy, trong xã hội cộng
sản nguyên thủy (thị tộc) đã tồn tại quyền lực, đó là quyền lực xã hội được tổ chức
thực hiện trên cơ sở dân chủ và phục vụ lời ích cộng đồng. - Ba
lần phân công lao động tr
ong xã hội công sản nguyên thủy: (i)
Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt (ii)
Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp ( tìm và chế tạo ra kim loại)=> tạo ra
sự phân chia giai cấp, giàu nghèo. (iii)
Thương nghiệp xuất hiện ( do nhu cầu trao đổi hàng hóa ) -
Nhà nước xuất hiện từ sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy. Theo qđ của chủ
nghĩa M - L thì n hà nước ra đời
khi xã hội có sự phân chia giai cấp mà lợi ích giữa
các giai cấp và các tầng lớp đối kháng với nhau đến mức không thể điều hòa giải. - Bản chất của
n hà nước và pháp luật
đều là sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp.
- Đặc trưng cơ bản của Nhà nước : 5 đặc trưng: 
Nhà nước mang quyền lực công cộng đặc biệt ( Luôn mang đẳng cấp giai cấp. Vì
Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấp, bảo vệ lợi ích của giai
cấp thống trị, Nhà nước sẽ mất đi khi không còn giai cấp), các cơ quan Nhà nước
đều mang tính chất quyền lực nhà nước 
Có lãnh thổ- dân cư ( Nhà nước thực hiện quản lí, phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ)  Có chủ quyền 
Có quyền ban hành văn bản pháp luật và đảm bảo thực hiện pháp luật . 2 
Nhà nước quy định và thu thuế dưới hình thức bắt buộc
- Có 4 hình thái kinh tế-xã hội : Chiếm hữu nô lệ; Phong kiến; Tư sản; XHCN
4 kiểu nhà nước: kiểu Nhà nước chủ nô; kiểu Nhà nước Phong kiến; kiểu Nhà
nước Tư sản; kiểu Nhà nước XHCN
- Chức năng của Nhà nước:
Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại ( cn đối đầu)
- Chức năng của pháp luật:
3 chức năng: Điều chỉnh; Bảo vệ (là công cụ bảo vệ các
quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh) ; Giáo dục. - Các cơ quan tr
ong bộ máy Nhà nước VN: 4 cơ quan : 1.
Cơ quan quyền lực Nhà nước: Quốc hội và Hội đồng nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra. 2.
Cơ quan quản lý ( hành chính) Nhà nước:
do các cơ quan quyền lực cùng cấp
bầu ra. Bao gồm: Chính phủ ( Thủ tướng chính phủ: do Quốc hội bầu ra, bao
gồm Thủ tướng, Phó thủ tướng, Bộ trưởng), Cơ quan ngang bộ, UBNN các
cấp( do Hội đồng nhân dân bầu ra) 3. Cơ quan xét sử; Tòa án 4.
Viện kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao/ các cấp/địa phương.
CHƯƠNG 2: Quy phạm pháp luật - Quan hệ pháp luật 2.1
Quy phạm pháp luật
1. Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung , có hiệu lực bắt buộc chung, được áp
dụng lặp đi lặp lại đối với mọi cá nhân tổ chức vi phạm pháp luật . Do cơ quan Nhà
nước và những người có thẩm quyền ban hành và được Nhà nước đảm bảo thực hiện.
2. Các đặc trung cơ bản của quy phạm pháp luật : 
Tính phổ biến, tính bắt buộc 
Được xác định chặt chẽ về mặt hình thức 
Được Nhà nước đảm bảo thực hiện
3. Các yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật : có thể được cấu thành bởi
Giả định: là phần xác định chủ thể tham gia quan hệ pháp luật và những hoàn cảnh,
điều kiện mà chủ thể gặp phải trong thực tiễn 3
Trả lời cho câu hỏi: Tổ chức, cá nhân nào? Trong những hoàn cảnh, điều kiện nào?
Quy định: là phần xác định chủ thể buộc phải làm gì khi gặp phải hoàn cảnh, điều
kiện đã nêu trong phần giả định (Quyền và Nghĩa vụ phải thực hiện)( Phải chỉ rõ q/định ẩn)
Trả lời câu hỏi: Được làm gì? Không được làm gì? Phải làm gì tromg hoàn cảnh đó?
Chế tài: nêu lên biện pháp, hình phạt mà Nhà nước dự kiến áp dụng với cá nhân, tổ
chức nào vi phạm pháp luật .
Trả lời cho câu hỏi: Phải chịu hình phạt ntn? Phải gánh chịu hậu quả gì?
 Có thể khuyết một trong ba yếu tố, ví dụ như các quy phạm pháp luật trong hiến
pháp thông thường chỉ có phần giả định và quy định
2.2 Quan hệ pháp luật
1. Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội, xuất hiện trên cơ sở
điều chỉnh các quy phạm pháp luật và các sự kiện pháp lý.
- Năng lực pháp luật của mỗi người sẽ có từ khi sinh ra và mất đi khi người đó chết
hoặc bị tuyên bố đã chết.
2. Thành phần của quan hệ pháp luật
Quan hệ pháp luật được cấu thành bởi : Chủ thể, khách thể và nội dung. 
Chủ thể của quan hệ pháp luật : o
Là các cá nhân, tổ chức có năng lực pháp luật và năng lực hành vi. o
Năng lực chủ thể của người nước ngoài bị hạn chế trong một số trường hợp như bầu
cử, thực hiện nghĩa vụ quân sự, quyền sở hữu đất đai…. o
Người bị hạn chế năng lực hành vi : là những người được tòa tuyên bố bị hạn chế
năng lực hành vi. Và cũng bị hạn chế năng lực pháp luật và ngược lại. o
Chủ thể không có năng lực hành vi có thể tham gia vào quan hệ pháp luật thông qua
ủy quyền, người giám hộ. 4 
Khách thể của quan hệ pháp luật :
Là những giá trị vật chất, tinh thần và các giá trị xã hội mà chủ thể tham gia vào
quan hệ pháp luật mong muốn đạt được để thỏa mãn nhu cầu, lợi ích của mình.
Nghĩa là, vì chúng mà họ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Ví dụ: Tác quyền, mua bán hàng,... 
Nội dung của quan hệ pháp luật : Không phải lợi ích mà các bên hướng đến
- Bao gồm quyền và nghĩa vụ của chủ thể
Quyền: là cách xử sự mà pháp luật cho phép.
Nghĩa vụ : là cách xử sự mà Nhà nước bắt buộc chủ thể phải làm. Phải chịu trách
nhiệm pháp lý khi có hành vi vi phạm.
3. Sự kiện pháp lý ( Trang 9)
- Là những sự việc, tình huống xảy ra trong đời sống phù hợp với những điều kiện
pháp luật dự kiến, do đó làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật
- Phân loại: Căn cứ vào hậu quả pháp lý mà sự kiện pháp lý đem lại, chia làm 2 loại
 Sự kiện pháp lý giản đơn: chỉ duy nhất làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt
một quan hệ pháp luật . Ví dụ: Người lao động làm đơn xin nghỉ việc, cơ quan
có quyết định cho nghỉ đã làm chấm dứt quan hệ lao động giũa 2 bên.
 Sự kiện pháp lý phức tạp: cùng lúc làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt nhiều
quan hệ pháp luật.. Ví dụ: Sự kiện một người chết
Căn cứ vào ý chí chủ thể chia làm 2 loại:
 Sự biến pháp lý: là hiện tượng tự nhiên( thiên tai, chiến tranh, hỏa hoạn, sự
sống, cái chết..) không phụ thuộc vào ý chí con người.
 Hành vi pháp lý: Là cách xử sự của chủ thể (làm hoặc không làm) làm phát
sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật. Ví dụ: Việc kết hôn, mua bán hàng hóa
CHƯƠNG 3: Thực hiện pháp luật – Vi phạm pháp luật – Trách nhiệm pháp lý – Pháp chế
3,1:Thực hiện pháp luật 5
- Là thực hóa các quy định pháp luật, làm cho chúng đi vào cuộc sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp.
- Đặc điểm: Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của chủ thể. Được tiến hành bởi
nhiều chủ thể với nhiều cách thức khác nhau.
- Các hình thức thực hiện pháp luật:
 Tuân thủ pháp luật : là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể
pháp luật kiềm chế, không tiến hành các hoạt động mà pháp luật cấm. VD: Từ
chối nhận tiền hối lộ, không trộm cắp, giết người… Không làm trái pháp luật ( mạnh)
 Thi hành pháp luật ( Chấp hành pháp luật ): các chủ thể pháp luật chủ động
thực hiện các nghĩa vụ của mình bằng hành động tích cực Ví dụ: Trả đồ mất,
Nhập ngũ, nộp thuế… Hành động tích cực
 Sử dụng pháp luật: là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể
pháp luật có thể thực hiện quyền hoặc không thực hiện quyền được pháp luật
cho phép theo ý chí của mình. Mọi chủ thể đều có. Ví dụ: Một người trước khi
chết lập di chúc hiến cơ thể của mình cho bệnh viện. Khiếu nại, tố cáo…
 Áp dụng pháp luật: là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó (chỉ) nhà
nước thong qua các cơ quan có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể pháp luật
thực hiện những quy định của pháp luật . Ví dụ: Cảnh sát giao thông ra quyết
định xử phạt vi phạm hành chính đối với người đi vào đường ngược chiều.
Áp dụng pháp luật cần thiết trong các trường hợp: o
Truy cứu trách nhiệm pháp lý o
Xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ mà không tự giải quyết được o
Khi cần áp dụng chế tài với chủ thể vi phạm pháp luật
- Văn bản pháp luật là văn bản pháp lý cá biệt do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành trên cơ sở những quy phạm pháp luật nhằm xác định các quyền và nghĩa vụ
pháp lý của các chủ thể hoặc xác định biện pháp trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật 6
- Văn bản pháp luật phải đảm bảo các yêu cầu sau: • Tính hợp pháp
• Phù hợp với thực tế vụ việc đã phát sinh
• Có khả năng thực hiện trên thực tế.
3.2: Vi phạm pháp luật
- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. ví
dụ: A giết B thì A chưa chắc vi phạm pháp luật. -
Có 4 yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật:
 Mặt khách quan: là toàn bộ các dấu hiệu bên ngoài của vi phạm pháp luật, bao gồm: o Thời gian, địa điểm o Hành vi trái pháp luật. o Công cụ o Nguyên nhân o Hậu quả o
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và hậu quả thực tế.
 Khách thể: là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ (quyền sở hữu, tính
mạng, sức khỏe của .. bị xâm phạm). Khách thể càng quan trọng thì tính chất
nguy hiểm càng lớn và làm hậu quả mà chủ thể vi phạm phải gánh chịu càng tăng.
 Mặt chủ quan: là những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật, bao gồm: o Lỗi: o
Động cơ : là lý do thúc đẩy chủ thể vi phạm pháp luật o
Mục đích vi phạm: Là kết quả mà chủ thể muốn đạt được
 Chủ thể vi phạm : là những cá nhân hoặc tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý 7
 Kết luận: - Hành vi của … là vi phạm pháp luật
-Đó là vi phạm ….. – Phải chị trách nhiệm…. -
Lỗi - yếu tố cấu thành mặt chủ quan của vi phạm pháp luật:
Được biểu hiện dưới hai hình thức: Lỗi cố ý và lỗi vô ý
 Lỗi cố ý trực tiếp: ( giết người, cướp của, A thuê B giết C thì A,B đều là lỗi trực tiếp) o
Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý o
Thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội o
Mong muốn hậu quả xảy ra
 Lỗi cố ý gián tiếp: A lấy cây đập đầu B o
Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý o
Thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội o
Tuy không mong muốn nhưng vẫn để mặc cho hậu quả xảy ra
 Lỗi vô ý vì quá tự tin: Không có động cơ và mục đích o
Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý o
Thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội o
Cho rằng (tin tưởng, hi vọng) hậu quả sẽ không xảy ra hoặc nếu xảy ra
có thể ngăn chặn được ( giăng dây điện bắt chuột)
 Lỗi vô ý do cẩu thả: o
Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý o
Không thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội o
Pháp luật bắt buộc phải thấy trước ( cấm hút thuộc nhà xăng)
- Trách nhiệm pháp lý: là những hậu quả bất lợi được quy định trong phần chế tài , do
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các chủ thể được nhà nước ủy quyền áp
dụng đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.
- Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý:
 Trách nhiệm pháp lý chỉ xuất hiện khi có hành vi vi phạm pháp luật. 8
 Chỉ các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các chủ thể được nhà nước ủy
quyền mới có quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật. -
Phân loại vi phạm pháp luật:
 Vi phạm pháp luật hình sự: xâm phạm đến tính mang, sức khỏe, tài sản,quốc
phòng, an ninh( từ 2tr trở lên, thương tích trên 11%, sx ma túy )
 Vi phạm pháp luật hành chính: xâm phạm đến quy tắc nhà nước ( thương tích 11%, lấn chiếm vỉa hè)
 Vi phạm pháp luật dân sự: xâm hại tới quan hệ tài sản ( làm sập nhà hàng xóm), quan hệ nhân thân
 Vi phạm kỷ luật nhà nước: là những hành vi vi phạm đến quy tắc trong cơ
quan, xí nghiệp, trường học CHƯƠNG 5: LUẬT HÌNH SỰ
5.1: Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh
- Luật hình sự là:
 Ngành một ngành độc lập trong hệ thống pháp luật VN vì có đối tượng điều
chỉnh và phương pháp điều chỉnh riêng biệt.
 Tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
 Xác định các hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là phạm tội. -
Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự: là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội. -
Đối tượng chịu trách nhiệm hình sự: Người từ đủ 14t đến 16t phải chịu trách nhiệm
hình sự về tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng. Người từ đủ 16t trở lên và các
tổ chức phải chịu trách nhiệm về mọi tội phạm. -
Chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự : Là nhà nước và tội phạm  Nhà nước
( cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) – chủ thể quyền lực o
Quyền: điều tra, truy tố, xét xử, buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự 9 o
Nghĩa vụ: đảm bảo tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người phạm tội  Người phạm tội
: cá nhân hoặc pháp nhân thương mại o
Quyền: yêu cầu nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình o
Nghĩa vụ: chấp hành đầy đủ biện pháp mà nhà nước áp dụng với họ
- Sự kiện pháp lý phát sinh, chấm dứt quan hệ pháp luật hình sự :
 Phát sinh khi hành vi phạm tội đã được xảy ra trên thực tế
 Chấm dứt khi người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự hoặc đã thực
hiện xong nghĩa vụ của mình đối với nhà nước
Phương pháp điều chỉnh : Phương pháp Quyền uy, là phương pháp sử dụng
quyền lực nhà nước để điều chỉnh
- Nội dung của phương pháp điều chỉnh luật hình sự: o
Nhà nước có quyền bắt buộc người phạm tội chịu trách nhiệm hình sự mà
không bị cản trở bởi bất kỳ tổ chức, cá nhân nào. o
Người phạm tội phải chấp hành đầy đủ biện pháp mà nhà nước áp dụng đối với họ.
5.2 Tội phạm (điều 8 Bộ luật hình sự năm 2015)
- Tội phạm là người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự,
- Là các cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm hình sự và đã thực hiện hành vi có lỗi,trái pháp luật.
- Phân loại tội phạm : Theo điều 9 Bộ LHS, căn cứ vào tính chất và mức độ nguy
hiểm cho xã hội, tội phạm được chia làm 4 loại
 Tội phạm ít nghiêm trọng: mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn, mức cao
nhất là bị phạt tiền, bị cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm 10
 Tội phạm nghiêm trọng: mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn, mức phạt cao nhất
là từ trên 03 năm đến 07 năm tù
 Tội phạm rất nghiêm trọng: mức độ nghiêm trọng cho xã hội rất lơn, mức phạt
cao nhất từ trên 07 năm đến 15 năm tù
 Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt
nghiêm trọng, mức phạt cao nhất là từ trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
Hình phạt: là biện pháp cưỡng chế nghiêm trọng nhất do Tòa án nhân danh
nhà nước áp dụng bằng bản án kết tội, nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi
ích của người, pháp nhân thương mại đó
Mục đích của hình phạt không chỉ là trừng trị người, pháp nhân thương mại
phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của
cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới.
Các hình phạt chính: Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng 1
hình phạt chính và có thể bị áp dụng một số hình phạt bổ sung. o
Cảnh cáo: Chỉ áp dụng với tội ít nghiêm trọng, Có từ 2 tình tiết giảm nhẹ trở
lên, Chưa đến mức miễn hình phạt o
Phạt tiền: áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế. Không được thấp hơn 1tr. Hình thức phạt tiền đối với pháp
nhân thương mại không được thấp hơn 50tr. o
Cải tạo không giam giữ: áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và
tội nghiêm trọng. Có việc làm và nơi ở rõ ràng o
Trục xuất: Buộc người nước ngoài phải rời khỏi lãnh thổ. Không quy định điều kiện áp dụng. o
Phạt tù: Có thời hạn đối với người phạm một tội có mức tối thiểu là 03
tháng và tối đa là 20 năm. Đối với người phạm 2,3,4 tội thì mức tối đa không
quá 30 năm. Không áp dụng với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng.