-
Thông tin
-
Quiz
Chương 1 : Ngành luật hành chính Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Chương 1 : Ngành luật hành chính Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Luật và đạo đức kinh doanh (MKT 20111) 119 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Chương 1 : Ngành luật hành chính Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Chương 1 : Ngành luật hành chính Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Luật và đạo đức kinh doanh (MKT 20111) 119 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



















Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
Thành viên nhóm 4 : 7 thành viên Trần Lê Kim Chi - 22105521 Lê Như Hậu - 22122578 Ngô Hoàng Long - 22122799
Nguyễn Thị Quỳnh Như - 22114992
Phạm Đào Ngọc Trâm - 22106529
Trần Thị Mỹ Tâm - 22123168
Nguyễn Hồ Thúy Vi - 22114988
Chương 1 : Ngành luật hành chính Việt Nam
A. Nhận định Đúng/Sai và giải thích
1. Luật HC có đối tượng điều chỉnh chỉ bao gồm các quan hệ hành chính nhà nước Đúng
Giải thích : Luật HC không điều chỉnh các quan hệ XH khác chỉ được quản lý hành chính nhà nước.
2. Điều hành trong quản lý hành chính là phương tiện để chấp hành. Đúng. Giải thích :
3. Phương pháp điều chỉnh của Luật HC được hình thành chủ yếu từ đối tượng
điều chỉnh của nó. Đúng. Giải thích :
4. Việc thu hẹp phạm vi điều chỉnh của Luật Hành chính sẽ dẫn đến thay đổi
phương pháp điều chỉnh của Luật HC. Sai Giải thích :
5. Tùy nghi, sáng tạo là đặc trưng được hình thành từ tính chấp hành – điều hành
của hoạt động hành chính nhà nước. Đúng
Giải thích : Tùy nghi là vận dụng linh hoạt.
6. Luật HC là ngành luật điều chỉnh về hoạt động hành pháp nhà nước. Sai
Giải thích: Luật hành chính là ngành luật điều chỉnh các hoạt động hành chính nhà nước.
7. Tính quyền uy là yếu tố xuyên suốt trong mọi quan hệ hành chính nhà nước. Đúng
Giải thích : Tính quyền uy cao hoặc thấp nếu có tính thỏa thuận chứ không mất đi.
8. Phương pháp điều chỉnh thỏa thuận của ngành Luật HC có thể thay thế phương
pháp quyền uy trong một số quan hệ HC. Sai
Giải thích : Phương pháp điều chỉnh thỏa thuận của ngành luật HC chỉ có thể bổ trợ chứ
không thể thay thế phương phá quyền uy trong một số quan hệ HC.
9. Hoạt động hành chính nhà nước là một cách gọi khác của quản lý nhà nước ( theo nghĩa hẹp ) Đúng Giải thích :
10. Ngành luật HC có thể phân chia đối tượng điều chỉnh của nó thành nhiều nhóm nhỏ. Sai
Giải thích : Đối tượng điều chỉnh của LHC không phải do bản thân nó tự phân chia mà là
do con người phân chia dưới góc độ khoa học.
11. Phương pháp điều chỉnh của Luật HC chủ yếu được hình thành từ đối tượng
điều chỉnh của luật hành chính. Đúng Giải thích :
12. Các khái niệm : quản lý hành chính nhà nước, hoạt động hành chính nhà nước,
hoạt động chấp hành – điều hành, quản lý nhà nước có thể được hiểu như nhau. Đúng Giải thích :
13. “Điều hành” trong quản lý nhà nước trước hết là để “chấp hành” Đúng Giải thích :
14. Mọi hoạt động nhằm thực hiện chức năng quản lý nhà nước đều phải được quy
định trong văn bản pháp luật. Sai
Giải thích : không phải văn bản nào cũng quy định chi tiết các hoạt động quản lý nhà
nước mà nó chỉ quy định những vấn đề mang tính cơ bản.
15. Phạm vi của quản lý nhà nước đồng thời là phạm vi điều chỉnh của Luật HC. Sai
Giải thích : Phạm vi quản lý nhà nước rộng hơn phạm vi điều chỉnh của Luật HC
16. Luật HC là ngành luật về quản lý nhà nước. Đúng Giải thích:
17. Chủ động, sáng tạo là đặc trưng riêng có của hoạt động hành chính nhà nước. Sai
Giải thích : hoạt động khác hoạt động lập pháp hoặc tư pháp cũng mang tính sáng tạo.
18. Quản lý HC nhà nước không chỉ nhằm mục đích tổ chức, điều hành. Đúng Giải thích :
19. Mọi hoạt động mang tính quyền lực nhà nước đều được xem là quản lý nhà nước.
Đúng : nếu khái niệm quản lý nhà nước theo nghĩa rộng
Sai : nếu khái niệm theo nghĩa hẹp
20. Cơ quan HC nhà nước là chủ thể chủ yếu của quản lý nhà nước Sai
Giải thích : ngoài cơ quan hành chính nhà nước còn các cơ quan hành chính, các bộ công
chức làm việc trong cơ quan hành chính.
21. Tất cả những quan hệ XH có sự tham gia của cơ quan HC nhà nước đều là đối
tượng điều chỉnh của Luật HC. Sai
Giải thích : không phân tất cả nhưng quan hệ XH có sự tham gia của cơ quan hành chính
nhà nước đều là đối tượng điều chỉnh của LHC mà đó có thể là đối tượng điều chỉnh của luật khác.
22. Quản lý nhà nước được thực hiện trong bao nhiêu ngành, lĩnh vực thì ngành
luật HC có bấy nhiêu chế định tương ứng. Sai
Giải thích : Bản chất của việc phân loại ngành và nhóm các ngành để thành lập các cơ
quan quản lý nhà nước theo ngành chỉ mang tính tương đối, không có căn cứ để xác
định chế định mà việc phân chia chế định phụ thuộc vào các quy phạm pháp luật HC
có mối liên kết với nhau.
23. Mọi quan hệ XH có xuất hiện tư các chủ thể quản lý nhà nước thì đều là quan
hệ quản lý nhà nước Đúng Giải thích :
24. Luật HC phân chia đối tượng điều chỉnh của n1o thành các nhóm. Sai
Giải thích : Đối tượng điều chỉnh của LHC không phải do bản thân nó tự phân chia mà
là do con người phân chia dưới góc độ khoa học.
25. Quyền uy - phục tùng là phương pháp điều chỉnh chỉ thuộc về ngành Luật HC. Sai
Giải thích : quyền uy - phục tùng còn là phương pháp điều chỉnh của Luật HS
26. Tính mệnh lệnh trong phương pháp điều chỉnh của Luật HC là có thể thay đổi về mức độ. Đúng Giải thích :
27. Luật HC có thể điều chỉnh quan hệ XH phát sinh trong hoạt động bỏ phiếu tín
nhiệm Đại biểu quốc hội. Sai
Giải thích : quan hệ XH phát sinh trong hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm Đại biểu quốc hội
do Luật Hiến pháp điều chỉnh.
28. Luật HC chỉ điều chỉnh quan hệ hành chính nội dung. Sai
Giải thích : LHC điều chỉnh quan hệ hành chính nội dung và quan hệ thủ tục.
29. Luật HC chỉ điều chỉnh quan hệ hành chính mang tính tổ chức - điều hành tích cực. Sai
Giải thích : LHC còn bảo đảm pháp chế, bảo vệ pháp luật, và đảm bảo sự đúng đắn của các văn bản.
30. Luật HC điều chỉnh quan hệ tổ chức nhân sự trong tất cả các cơ quan nhà nước. Sai
Giải thích : Luật HC không phải điều chỉnh tất cả các quan hệ tổ chức nhân sự trong các cơ quan nhà nước.
31. Luật HC không bao giờ điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
hoạt động của các doanh nghiệp. Sai
Giải thích : đăng kí doanh nghiệp, thuế
32. Phương pháp điều chỉnh “bình đẳng - thỏa thuận” của ngành luật HC chỉ được
sử dụng trong trường hợp pháp luật có quy định. Đúng
Giải thích : thỏa thuận là phương pháp bổ trợ.
33. Có thể sử dụng chỉ phương pháp điều chỉnh “bình đẳng - thỏa thuận” để điều
chỉnh một quan hệ HC nhà nước độc lập. Sai
Giải thích : vì thỏa thuận chỉ là phương pháp bổ trợ
34. Luật HC được xem là ngành luật thủ tục trong mối quan hệ với ngành luật Dân sự. Đúng Giải thích :
35. Luật HC là ngành luật về quản lý nhà nước. Đúng Giải thích :
36. Đối tượng điều chỉnh của Luật HC là những quan hệ xã hội có tính ổn định cao. Sai
Giải thích : không có tính ổn định mà là thường xuyên, đa dạng - chủ thể chủ động sáng tạo
37. Mọi quan hệ quản lý đều là đối tượng điều chỉnh của Luật HC. Sai
Giải thích : quan hệ quản lý hành chính
38. Mọi quan hệ xã hội có cơ quan HC nhà nước tham gia đều là đối tượng điều
chỉnh của Luật HC. Sai
Giải thích : không phải quan hệ xã hội nào có cơ quan hành chính nhà nước tham gia đều
là đối tượng điều chỉnh của luật HC
39. Mọi quan hệ xã hội có xuất hiện tư các chủ thể quản lý nhà nước thì đều là quan
hệ quản lý nhà nước. Sai Giải thích :
40. Đối tượng điều chỉnh của luật HC chính chỉ bao gồm những quan hệ xã hội phát
sinh trong quản lý ngành, lĩnh vực cụ thể. Sai
Giải thích : Đối tượng điều chỉnh của Luật HC còn bao gồm những quan hệ XH phát sinh trong quản lý chung.
41. Luật HC phân chia đối tượng điều chỉnh của nó thành ba nhóm. Sai
Giải thích : vì việc chia thành bao nhiêu nhóm do chủ thể nghiên cứu về Luật HC chia
còn Luật HC bản thân nó không chia nhóm ; 4 nhóm
42. Phương pháp điều chỉnh của Luật HC chính mang tính bất bình đẳng là hoàn
toàn do ý chí của Nhà nước quyết định. Sai
Giải thích : vì phương pháp điều chỉnh này mang tính bất bình đẳng còn bị tác động bởi
yếu tố khách quan do yêu cầu, mục đích của quản lý quyết định chứ không chỉ mang
tính chủ quan là hoàn toàn do ý chí của nhà nước.
43. Tất cả các cơ quan nhà nước đều tiến hành hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Sai
Giải thích : vì không phải cơ quan nhà nước nào cũng tiền hành hoạt động hành chính.
44. Luật HC là một ngành độc lập trong hệ thống phá luật VN. Đúng
Giải thích : vì Luật HC có đối tượng điều chỉnh riêng và phương pháp điều chỉnh riêng
45. Luật HC chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh giữa các cơ quan hành chính với nhau. Sai
Giải thích : vì Luật HC còn điều chỉnh các mối quan hệ xã hội mà ở đó không có sự tham
gia của cơ quan hành chính.
46. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hành chính chỉ là phương pháp mệnh lệnh đơn phương. Sai
Giải thích : vì phương pháp điều chỉnh của Luật HC là mệnh lệnh phục tùng chứ không
phải mệnh lệnh đơn phương.
47. Luật HC và luật hình sự không có liên quan gì nhau. Sai
Giải thích : vì khách thể của sự tác động trong quan hệ hành chính và quan hệ hình sự là
chung nhau: đều bảo vệ mối quan hệ về nhân thân, về tài sản.
48. Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính chỉ là những quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình cơ quan hành chính thực hiện chức năng chấp hành, điều hành. Sai
Giải thích : vì ngoài ra còn có các quan hệ phát sinh mà không phải do cơ quan hành chính thực hiện.
49. Luật HC VN không điều chỉnh quan hệ giữa cơ quan hành chính và người nước
ngoài mà do luật quốc tế điều chỉnh. Sai
Giải thích : vi phạm luật VN vẫn bị xử phạt
50. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp là quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật HC VN. Sai
Giải thích : vì mối quan hệ này (quan hệ bầu cử) thuộc đối tượng điều chỉnh của luật HP.
B. Trắc nghiệm chọn đáp án đúng. 1. B 2. D 3. A 4. C 5. D 6. B 7. B 8. A 9. D 10. D 11. B 12. D 13. A 14. C 15. D 16. B 17. B 18. A 19. D 20. D 21. B 22. C 24. A 25. D 26. A 27. C
C. Bài tập tình huống. Bài tập 1
Nhóm I: Những quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện
chức năng chấp hành và điều hành trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, có 9 nhóm nhỏ
1.quan hệ quản lý giữa CQ hành chính NN cấp trên với CQ hành chính NN cấp dưới theo hệ
thống dọc. (CP -> UBND tỉnh -> UBND huyện)
2.quan hệ quản lý giữa CQ hành chính NN có thẩm quyền chung với CQ hành chính NN có thẩm
quyền chuyên môn cùng cấp. (UBND tỉnh ->sở)
3.quan hệ quản lý giữa CQ hành chính NN có thẩm quyền chuyên môn cấp trên với CQ hành
chính NN có thẩm quyền chung cấp dưới. (bộ -> UBND cấp tỉnh)
4.quan hệ quản lý giữa các CQ hành chính NN có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp. (bộ -> bộ)
5.QH quản lý giữa các CQ hành chính NN với các đơn vị cơ sở trực thuộc.
6.quan hệ quản lý giữa các CQ hành chính NN ở địa phương với các đơn vị cơ sở trực thuộc TW đóng tại địa phương.
7.quan hệ quản lý giữa các CQ hành chính NN với các tổ chức CT, CT - XH.
8.quan hệ quản lý giữa các CQ hành chính NN với các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh.
9.quan hệ quản lý giữa các CQ hành chính NN với công dân, người nước ngoài, người không có quốc tịch.
Nhóm II: những QHXH phát sinh trong quá trình các CQNN, các cơ quan phục vụ của các tổ chức
chính trị, chính trị xã hội thực hiện hoạt động quản lý hành chính nội bộ
VD: VP của cơ quan Đảng, VP của tổ chức CT-XH, hoặc các đơn vị sự nghiệp công lập và tất cả
những cơ quan nhà nước khác -> đa dạng hơn Nhóm I
Nhóm III: Nhóm các QHXH phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước được trao quyền thực
hiện hoạt động hành chính nhà nước, như: Kiểm toán NN, các cơ quan phục vụ của QH, Chủ tịch nước…
Nhóm IV: những QHXH phát sinh trong quá trình các cá nhân, tổ chức được NN trao quyền thực hiện
hoạt động quản lý hành chính nhà nước trong một số trường hợp cụ thể theo quy định của PL.
Trả lời bài tập 1:
1. Nhóm I: Những quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhà
nước thực hiện chức năng chấp hành và điều hành trên các lĩnh vực của đời sống xã hội
Chủ thể : cảnh sát giao thông 2. Không phải
Chủ thể : Quan hệ dân sự
3. Nhóm II: những QHXH phát sinh trong quá trình các CQNN, các cơ quan phục vụ
của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội thực hiện hoạt động quản lý hành chính nội bộ
Chủ thể : chủ tịch ủy ban nhân dân quận H
4. Nhóm IV: những QHXH phát sinh trong quá trình các cá nhân, tổ chức được NN trao
quyền thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước trong một số trường hợp cụ
thể theo quy định của PL.
Chủ thể : lực lượng thanh niên xung phong
5. Nhóm I: Những quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhà
nước thực hiện chức năng chấp hành và điều hành trên các lĩnh vực của đời sống xã hội
Chủ thể : chủ tịch ủy ban nhân dân phường PNL 6.
7. Nhóm II: những QHXH phát sinh trong quá trình các CQNN, các cơ quan phục vụ
của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội thực hiện hoạt động quản lý hành chính nội bộ
8. Nhóm II: những QHXH phát sinh trong quá trình các CQNN, các cơ quan phục vụ
của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội thực hiện hoạt động quản lý hành chính nội bộ 9.
10. Nhóm II: những QHXH phát sinh trong quá trình các CQNN, các cơ quan phục vụ
của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội thực hiện hoạt động quản lý hành chính nội bộ