Chương 1 | Nhân học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Chương 1 của khóa học "Nhân học đại cương" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, giới thiệu những khái niệm cơ bản và phạm vi nghiên cứu của nhân học. Nội dung chương này tập trung vào việc định nghĩa nhân học, các phân ngành chính như nhân học văn hóa, nhân học sinh học, khảo cổ học, và nhân học ngôn ngữ. Sinh viên sẽ được làm quen với lịch sử phát triển của nhân học, các phương pháp nghiên cứu chủ yếu và vai trò của nhân học trong việc hiểu biết về con người và xã hội. Mục tiêu của chương là cung cấp nền tảng lý thuyết vững chắc để sinh viên có thể tiếp cận và nghiên cứu sâu hơn trong các chương tiếp theo.

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NHÂN HỌC
1) Nghiên cứu nhân học:
Nghiên cứu và đánh giá chính sách phát triển
Nghiên cứu đánh giá tác động xã hội, các dự án tái định cư,giải tỏa mặt
bằng Nghiên cứu để thẩm định các nhu cầu;
2) Đối tượng, quan điểm nghiên cứu và mối quan hệ với các ngành
khoa học khác:
2.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
- Các ngành khoa học khác: xem con người với tư cách thực thể sinh
học-xã hội => khách thể nghiên cứu => đa dạng, chia ra nhiều lĩnh
vực => y học, sinh học,triết học,văn học,ngôn ngữ,kinh tế,chính trị…
- Nhân học: tìm hiểu bản chất của con người=> đôi tượng nghiên
cứu => “Tại sao con người lại như thế?
- Đối tượng nghiên cứu: con người
- Con người được nghiên cứu trong mối quan hệ tương tác rộng lớn
với bên ngoài ( tương tác giữa MTTN,KT,VH,XH,tộc người…)
- Đại đa số các ngành khoa học khác đều nghiên cứu văn hóa nhằm
mục đích tìm ra các quy luật chung, hay các quy tắc văn hóa phổ
biến có thể áp dụng cho mọi trường hợp,thì mục đích của nhân học
là tìm hiểu sự đa dạng của văn hóa và so sánh văn hóa của các cộng
đồng người khác nhau, trong bối cảnh khác nhau.
- Tại sao văn hóa của con người trên thế giới có sự khác nhau, và nó
khác nhau như thế nào?
2.2 Quan điểm nghiên cứu:
- Quan điểm toàn diện ( holism)
- Quan điểm so sánh- đối chiếu ( comparism)
- Tôn trọng sự khác biệt
* Quan điểm toàn diện:
- Tích hợp thành tựu nghiên cứu của nhiều ngành khoa học để tìm
hiểu con người
lOMoARcPSD| 41487147
- Xem xét những khía cạnh khác nhau trong đời sống của các tộc
người, cộng đồng ( như môi trường sinh thái,sự phát triển kinh tế-
hội, yếu tố chính trị quốc gia,lịch sử hình thành tộc người...)
* Quan điểm so sánh- đối chiếu:
- Về mặt thời gian (lịch đại): so sánh đôi chiếu trong quá khứ và hiện tại
- Về mặt không gian ( đồng đại): so sánh giữa các nhóm người,xã hội
khác nhau
=> Tìm hiểu sự tương đồng và dị biệt về sinh học,văn hóa của các tộc
người.
3. Lịch sử hình thành và phát triển
- Nhân học tồn tại với tư cách là một ngành khoa học thực sự chỉ
được ra đời vào giữa thế kỉ XIX
- Từ TK XVI đến TK XIX: các phát kiến địa lí phát triển, tìm ra
những vùng đất mới
- Thời kì chinh phục thuộc địa của các nước phương Tây => khai
thác tài nguyên thiên nhiên, phục vụ cho thực dân
- Quan tâm nghiên cứu các dân tộc và các nền văn hóa khác
- Song song với sự hình thành và phát triển của Nhân học là sự phát
triển của ngành Dân tộc học ( Ethnology)
- Điểm chung: cùng ra đời vào nửa cuối TK XIX, cùng đối tượng
nghiên cứu chung thuở ban đầu là các dân tộc ngoài châu Âu.
- Điểm khác: khu vực phổ biến, phương tiện nghiên cứu chủ yếu.
- DTH phổ biến các nước nói tiếng Pháp ( Pháp, Đức, Nga và thuộc địa
của Pháp), NH phổ biến các nước nói tiếng Anh ( Anh, Mỹ, Canada,…)
- DTH nc phương diện văn hóa của các dân tộc, thiểu số, tìm hiểu các
đặc điểm văn hóa, ngôn ngữ, lịch sử, ý thức tự giác tộc người.
- NH nghiên cứu phương diện sinh học và văn hóa, nên NH nghiên
cứu toàn diện hơn.
- Do biến chuyển thời đại, thuộc địa giành độc lập => cả 2 ngành đều
nghiên cứu DT trên toàn TG.
Hiện nay, quan điểm cho rằng thực ra hai ngành này đều một.
Mục tiêu nghiên cứu của cả hai đều văn hóa của con người s
đa dạng của văn hóa các tộc người trên thế giới.
lOMoARcPSD| 41487147
Ngành Nhân Học Ở Việt Nam:
- Đầu TK XX, ảnh hưởng của Pháp và Liên Xô cũ, ngành Dân tộc học
phát triển và chiếm ưu thế.
- Suốt TK XX: ngành Dân tộc học có nhiều thành tựu khoa học, một trong
số những ngành hoạt động mạnh và hiệu quả về khoa học lẫn thực tiễn.
- Năm 2002, Bộ môn Nhân học ra đời tại trường ĐH KHXH&NV
(ĐHQG TPHCM) thuộc khoa Lịch Sử.
- Năm 2008, Khoa Nhân học được thành lập
4. Các lĩnh vực nghiên cứu của nhân học:
NHÂN HỌC HÌNH THỂ
- Chuyên ngành ra đời đầu tiên, sớm nhất của Nhân học.
- Quan tâm con người với tư cách là thực thể sinh vật
- Mục đích: tìm hiểu nét tương đồng và dị biệt giữa con người và loài
động vật khác, giữa con người với nhau.
- Tìm kiếm câu trả lời cho hai dạng câu hỏi riêng biệt:
+ Con người xuất hiện và tiến hóa như thế nào trong quá trình
hình thành và phát triển? ( sự thống nhất)
+ Tại sao cư dân tại các nơi lại rất đa dạng trên thế giới? ( sự đa dạng)
lOMoARcPSD| 41487147
- Cố nhân học: nghiên cứu các hóa thạch của con người và tiền thân
của con người để tái hiện quá trình tiến hóa của con người.
Trả lời cho câu hỏi 1 về nguồn gốc và quá trình tiến hóa.
- Linh trưởng học: nghiên cứu các loài linh trưởng có họ hàng gần gũi
với con người ( từ linh trưởng hóa thạch đến những nhóm linh
trưởng còn tồn tại hiện nay)
- Chủng tộc học: nghiên cứu các chủng tộc khác nhau trên thế giới
+ Ra đời khá sớm ở châu Âu, phân loại cư dân trên thế giới thành 4
đại chủng: Ơrôpôit, Môngôlôit, Nêgrôit, Ôxtralôit và các phân cấp
nhỏ hơn.
+ Để nghiên cứu sự đa dạng về sinh học, trong Chủng tộc học
sử dụng 3 nguyên tắc, khái niệm và kĩ thuật của 3 ngành:
Nghiên cứu về gen người (di truyền học)
Sinh học dân số ( tác động của môi trường đến dân số)
Dịch tễ học ( bệnh tật ảnh hưởng đến cộng đồng)
Nhân học văn hóa
“ Văn hóa là sự tập hợp các hành vi và quan niệm mà con người học
hỏi với tư cách là thành viên của xã hội. Con người dùng văn hóa để
thích ứng với thế giới trong đó họ đang sống và thay đổi nó”
VH do con người sáng tạo, gắn liền với con người, tốt đẹp,giúp
con người thích ứng với thế giới,tùy thuộc từng hội giai
đoạn lịch sử.
Các nhà Nhân học đôi khi phân biệt “ Culture” và “culture”
Văn hóa ( Culture): thuộc tính của nhân loại nói chung, khả
năng sáng tạo hành vi và quan niệm để con người để có thể tồn
tại như là cơ thể sinh học
Các nền văn hóa ( culture): những truyền thống khác nhau bao
gồm hành vi và quan niệm con người học hỏi với tư cách thành
viên xã hội cụ thể.
Khảo cổ học
lOMoARcPSD| 41487147
- Nghiên cứu văn hóa quá khứ của con người => biết được
lịch sử loài người và các nền văn hóa xa xưa của họ. Ví dụ
về chữ viết
- Tái hiện lịch sử qua các công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt
hằng ngày, đồ trang sức,các đống rác, những mảnh gốm vỡ,...
trong các di chỉ khảo cổ
Nhân học ngôn ng
- Ngôn ngữ được xem như là một bộ phận của văn hóa
- Nhân học ngôn ngữ chuyên nghiên cứu về vai trò
của ngôn ngữ và các hình thức trao đổi thông tin.
- Ngôn ngữ được xem như là một bộ phận của văn hóa
- Nhân học ngôn ngữ chuyên nghiên cứu về vai trò
của ngôn ngữ và các hình thức trao đổi thông tin.
- Các nhà Nhân học thường quan tâm đến lịch sử của
ngôn ngữ và cách sử dụng ngôn ngữ của con người.
Nhân học văn hóa - xã hội
Trước đây:
+ Ở Anh => Nhân học xã hội
+ Ở Mỹ => Nhân học văn hóa
Hiện nay gọi chung là Nhân học văn hóa - xã hội
- Tìm hiểu tính đa dạng về đời sống văn hóa- xã hội của các tộc người
trên thế giới
- Do phạm vi nghiên cứu rất rộng. các nhà Nhân họckhuynh hướng nghiên
cứu chuyên sâu một lĩnh vực nào đó của văn hóa => hiện tượng phân ngành
Nhân học ứng dụng
- Sử dụng thông tin và kiến thức của các chuyên ngành Nhân học khác
để giải quyết những vấn đề thực tế, thường là phục vụ cho các cơ quan
ngoài học thuật
=> Chủ yếu nghiên cứu và đề xuất các chính sách phát triển
lOMoARcPSD| 41487147
5. Một số trường phái nghiên cứu:
Tiến hóa luận
- Charles Darwin: tiến hóa sinh học
- Edward B.Taylor: tiến hóa văn hóa
- Lewis Henry Morgan: tiến hóa về xã hội
Tân tiến hóa luận
- Leslie A.White: tiến hóa phổ quát
- Julian H.Steward: tiến hóa đa tuyến- sinh thái văn
hóa Đặc thù luận lịch sử: Franz Boas, Alfred Kroeber
Chức năng luận
- Bronisław Malinowski: chức năng tâm lí
- Radcliffe Brown: chức năng cấu trúc
Cấu trúc luận: Levi Strauss
Tiến hóa luận:
- Xuất hiện vào TK XIX, nhằm chống lại quan điểm thần
học + Tiến hóa sinh học:
Mọi sinh vật biến đổi từ đơn giản đến phức tạp qua cơ chế của sự chọn
lọc tự nhiên bằng việc đấu tranh, điều chỉnh để thích nghi với điều kiện
tự nhiên nhằm mục đích sinh tồn.
+ Tiến hóa văn học:
Sự phát triển văn hóa cũng như là sự phát triển của giới động thực
vật ( từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp)
+ Tiến hóa xã hội:
Xã hội tiến hóa là do sự phát triển của các yếu tố kinh tế- công nghệ
(các phát minh)
Mông muội ( Săn bắt hái lượm, sở hữu tập thể ) - Dã man( Nông
nghiệp, tư hữu, phụ hệ ) - Văn minh (Chữ viết,văn học nghệ thuật, nhà
nước, 1 vợ 1 chồng)
lOMoARcPSD| 41487147
Mỗi nền văn hóa sẽ trải qua từng nấc thang nhất định trong quá
trình phát triển
- Sự đồng nhất trong phát triển văn hóa
- Tính đơn tuyến của sự phát triển văn hóa từ đơn giản đến phức tạp,
từ thấp đến cao
- Chú trọng đến việc phát minh độc lập của các nền văn hóa
- Theo nhóm lý thuyết này, văn hóa là biểu hiện của trình độ phát
triển của con người hay một nhóm người
- Văn hóa của các nhóm người khác nhau bởi lẽ các nhóm người đó đang ở
các thang bậc khác nhau của tiến trình tiến hóa và văn minh . Các quốc gia
và dân tộc ở Mỹ và Châu Âu đạt đến trình độ phát triển cao, văn minh, tiến
bộ, trong khi các dân tộc ở châu Phi, châu Á đang trong giai đoạn tiến hóa.
Tân tiến hóa luận:
- Đại diện: Leslie A.White, Julian Steward, Marshald Sahlins,...
- Quan điểm của Leslie A.White: Sự phát triển công nghệ đã tạo điều kiện
cho con người kiểm soát được nhiều nguồn năng lượng hơn ( con người,
động vật,mặt trời…) => Kết quả làm văn hóa phát triển rộng hơn.
- Leslie A.White cho rằng văn hóa tiến hóa là do việc sử dụng năng
lượng. Nếu con người càng lấy được nhiều năng lượng, càng kiểm soát
được nhiều năng lượng tạo ra thì văn hóa sẽ phát triển C= ExT.
- Trong đó C là văn hóa, E là năng lượng và T là công nghệ. Hiểu một
cách đơn giản tiến bộ công nghệ và khả năng kiểm soát năng lượng
ngày càng tăng là động lực cho tiến hóa văn hóa
- Nếu trong một xã hội mà có kỹ thuật khai thác năng lượng càng cao
thì văn hóa càng phát triển.
- Quan điểm của Julian Steward: Sinh thái học văn hóa- con người là một
thực thể tồn tại thích ứng với môi trường thông qua văn hóa, còn văn hóa
chịu ảnh hưởng lớn của các tài nguyên môi trường mà con người sử dụng.
- Ông giả thuyết rằng các nhóm người sống trong các điều kiện tự nhiên
tương tự, sẽ phát triển các công nghệ tương tự, sẽ phát triển các công
nghệ tương tự, và sự tương đồng về công nghệ sẽ dẫn đến sự tương đồng
trong thể chế chính trị và xã hội.
lOMoARcPSD| 41487147
- Với việc tập trung nghiên cứu mối liên hệ giữa con người- môi trường
- văn hóa, ông được xem người tiên phong dẫn đầu trong việc
nghiên cứu Sinh thái học văn hóa ( Cultural Ecology)
- Theo quan điểm của Julian Steward, các nền văn hóa có môi trường
giống nhau sẽ có thích nghi giống nhau. Và cái thích nghi này có thể thay
đổi theo môi trường. Con người thích nghi cả về mặt sinh học và văn hóa.
Đặc thù luận lịch sử:
- Đại diện: Franz Boas, Alfred Kroeber
- Văn hóa của mỗi dân tộc được hình thành trong quá trình lịch sử gắn
liền với môi trường xã hội nhất định, và trong điều kiện địa lý cụ thể
- Phê phán khái niệm “ phát minh độc lập” ( independent invention) của
Edward Tylor,Franz Boas cho là một huyền thoại ở những dân tộc ở
tương đối gần nhau nhưng nói những ngôn ngữ khác nhau có nghĩa là
huyền thoại này đã được khuyết tán ( diffused)
- Nhấn mạnh đến tính đặc thù lịch sử ( historical particularity) của văn hóa.
Tính đặc thù lịch sử của văn hóa có nhiều nét mà được khuếch tán từ nhóm
này sang nhóm khác trong bối cảnh lịch sử cụ thể và đó là tính lịch sử của
nền văn hóa. Cho nên khi nói đến khuếch tán là nói đến sự lan truyền của
một nền văn hóa từ dân tộc này sang dân tộc khác trong bối cảnh lịch sử.
- Thừa nhận sự bình đẳng của các giá trị VH do các cư dân khác nhau
sáng tạo ra.
- Con người ta phải tôn trọng và học cách tôn trọng văn hóa của các tộc người
khác, không lấy nền VH mình làm chuẩn mực để xét đoán nền VH khác.
Thuyết chức năng:
- Đại diện: Bronislaw Malinowski, Radcliffe-Brown
- Gồm 2 nhánh:
+ Chức năng tâm lý ( Bronisław Malinowski)
+ Chức năng cấu trúc (Radcliffe-Brown)
Chức năng tâm lý: Tin là văn hóa tồn tại để thỏa mãn 7 nhu
cầu cơ bản của con người: dinh dưỡng, tái sản xuất,sự thoải
mái thể xác,sự an toàn,sự nghỉ ngơi,di chuyển, tăng trưởng.
Chức năng của Bronisław Malinowski cho rằng văn hóa sinh ra
để đáp ứng các nhu cầu của con người và các cá nhân riêng lẻ,
lOMoARcPSD| 41487147
mà vì nhu cầu của con người ở mỗi nơi khác nhau nên văn
hóa khác nhau.
Bronisław Malinowski cho rằng Trobriand hành xử khác
người phương Tây là do họ có nhu cầu riêng và khác biệt.
Trong khi nhu cầu của con người trong các xã hội tư bản của
phương Tây khi đó là làm giàu, tạo ra của cải vật chất, thì
những người Trobriand hành xử khác người phương Tây là
do họ có nhu cầu riêng và khác biệt. Trong khi nhu cầu của
con người trong các xã hội tư bản của phương Tây khi đó là
làm giàu, tạo ra của cải vật chất, thì những người Trobriand
lại có nhu cầu khác: đó là làm thế nào để nâng cao danh tiếng
và tăng cường các quan hệ xã hội với cộng đồng xung quanh.
Theo thuyết này, xã hội hoạt động như một cơ thể sống.
Mỗi xã hội bao gồm nhiều bộ phận hợp thành, bao gồm
kinh tế, chính trị, văn hóa, tôn giáo. Các bộ phận này kết
hợp chặt chẽ với nhau theo một trật tự nhất định, gọi là
cấu trúc xã hội. Trong cấu trúc xã hội đó, mỗi bộ phận đảm
nhiệm một chức năng cụ thể.
Nếu Malinowski cho rằng văn hóa khác nhau là do nhu cầu của
con người ở mỗi nơi khác nhau, thì Radcliffe-Brown cho rằng
văn hóa khác nhau là do cấu trúc xã hội khác nhau. Vì chức
năng của một thành tố, hay tập quán văn hóa là duy trì sự ổn
định của cấu trúc xã hội và tương thích với các thành phần khác
trong cấu trúc ấy, nên cấu trúc xã hội khác nhau thì đặc điểm
của từng thành tố văn hóa cụ thể cũng khác nhau.
Cấu trúc luận của Levi- Strauss cho rằng văn hóa là biểu hiện
ra bên ngoài của tư duy con người. Tất cả nhân loại đều có
chung một cấu trúc tư duy. Cấu trúc tư duy đó là một hệ
thống các nguyên lý nằm sâu trong não người ngay từ khi ra
đời,quy định cách con người suy nghĩ và cảm nhận về thế giới
chung quanh. Tuy nhiên, tùy điều kiện từng nơi và tùy vào
quá trình lịch sử của mỗi nhóm người mà các nguyên tắc tư
duy đó được bộc lộ ra thông qua các biểu hiện khác nhau,
bằng những cách thức và biểu tượng khác nhau.
lOMoARcPSD| 41487147
6. Điền dã trong nghiên cứu Nhân học:
Quan sát tham dự:
+ Thâm nhập vào nhóm, cộng đồng thuộc đối tượng nghiên cứu và
được tiếp nhận như là thành viên của nhóm, cộng đồng.
+ Cho phép người quan sát đi sâu quan sát và cảm nhận, hiểu biết
toàn bộ tình cảm và hành động của đi tượng quan sát.
+ Ghi chép những gì quan sát, cảm nhận được
+ Cần thời gian, kỹ năng quan sát nghề nghiệp tốt, am hiểu
tiếng địa phương, thời gian thích ứng với môi trường mới.
=> Nhà nghiên cứu quan sát, nói chuyện, thăm dò, khảo sát, dò
hỏi thông tin từ ngày qua ngày, kể cả khi người dân đang làm
việc-> mở rộng tối đa thông tin về lịch sử và văn hóa.
Phỏng vấn sâu:
+ Người được phỏng vấn sẽ trả lời những câu hỏi mở do người
phỏng vấn đặt ra nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu
và nhiệm vụ nghiên cứu
+ Cần một quá trình hội thoại dưới nhiều mức độ với nhiều hình
thức đa dạng hàng ngày, từ tán gẫu -> hội thoại -> xây dựng thiện
cảm -> bắt đầu phỏng vấn sâu
Có nhiều phương pháp khác nhau:
+ Phỏng vấn hồi cố
+ Thảo luận nhóm tập trung
+ Phỏng vấn chiến lược
Ghi âm trong phỏng vấn sâu
Đạo đức nhà nghiên cứu
| 1/10

Preview text:


Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NHÂN HỌC
1) Nghiên cứu nhân học:
Nghiên cứu và đánh giá chính sách phát triển
Nghiên cứu đánh giá tác động xã hội, các dự án tái định cư,giải tỏa mặt
bằng Nghiên cứu để thẩm định các nhu cầu;
2) Đối tượng, quan điểm nghiên cứu và mối quan hệ với các ngành khoa học khác:
2.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
- Các ngành khoa học khác: xem con người với tư cách thực thể sinh
học-xã hội => khách thể nghiên cứu => đa dạng, chia ra nhiều lĩnh
vực => y học, sinh học,triết học,văn học,ngôn ngữ,kinh tế,chính trị…

- Nhân học: tìm hiểu bản chất của con người=> đôi tượng nghiên
cứu => “Tại sao con người lại như thế?”
- Đối tượng nghiên cứu: con người
- Con người được nghiên cứu trong mối quan hệ tương tác rộng lớn
với bên ngoài ( tương tác giữa MTTN,KT,VH,XH,tộc người…)
- Đại đa số các ngành khoa học khác đều nghiên cứu văn hóa nhằm
mục đích tìm ra các quy luật chung, hay các quy tắc văn hóa phổ
biến có thể áp dụng cho mọi trường hợp,thì mục đích của nhân học
là tìm hiểu sự đa dạng của văn hóa và so sánh văn hóa của các cộng
đồng người khác nhau, trong bối cảnh khác nhau.

- Tại sao văn hóa của con người trên thế giới có sự khác nhau, và nó
khác nhau như thế nào?
2.2 Quan điểm nghiên cứu:

- Quan điểm toàn diện ( holism)
- Quan điểm so sánh- đối chiếu ( comparism)
- Tôn trọng sự khác biệt
* Quan điểm toàn diện:
- Tích hợp thành tựu nghiên cứu của nhiều ngành khoa học để tìm hiểu con người lOMoAR cPSD| 41487147
- Xem xét những khía cạnh khác nhau trong đời sống của các tộc
người, cộng đồng ( như môi trường sinh thái,sự phát triển kinh tế- xã
hội, yếu tố chính trị quốc gia,lịch sử hình thành tộc người...)

* Quan điểm so sánh- đối chiếu:
- Về mặt thời gian (lịch đại): so sánh đôi chiếu trong quá khứ và hiện tại
- Về mặt không gian ( đồng đại): so sánh giữa các nhóm người,xã hội khác nhau
=> Tìm hiểu sự tương đồng và dị biệt về sinh học,văn hóa của các tộc người.

3. Lịch sử hình thành và phát triển
- Nhân học tồn tại với tư cách là một ngành khoa học thực sự chỉ
được ra đời vào giữa thế kỉ XIX

- Từ TK XVI đến TK XIX: các phát kiến địa lí phát triển, tìm ra những vùng đất mới
- Thời kì chinh phục thuộc địa của các nước phương Tây => khai
thác tài nguyên thiên nhiên, phục vụ cho thực dân
- Quan tâm nghiên cứu các dân tộc và các nền văn hóa khác
- Song song với sự hình thành và phát triển của Nhân học là sự phát
triển của ngành Dân tộc học ( Ethnology)
- Điểm chung: cùng ra đời vào nửa cuối TK XIX, cùng đối tượng
nghiên cứu chung thuở ban đầu là các dân tộc ngoài châu Âu.
- Điểm khác: khu vực phổ biến, phương tiện nghiên cứu chủ yếu.
- DTH phổ biến các nước nói tiếng Pháp ( Pháp, Đức, Nga và thuộc địa
của Pháp), NH phổ biến các nước nói tiếng Anh ( Anh, Mỹ, Canada,…)
- DTH nc phương diện văn hóa của các dân tộc, thiểu số, tìm hiểu các
đặc điểm văn hóa, ngôn ngữ, lịch sử, ý thức tự giác tộc người.
- NH nghiên cứu phương diện sinh học và văn hóa, nên NH nghiên cứu toàn diện hơn.
- Do biến chuyển thời đại, thuộc địa giành độc lập => cả 2 ngành đều
nghiên cứu DT trên toàn TG.

Hiện nay, có quan điểm cho rằng thực ra hai ngành này đều là một.
Mục tiêu nghiên cứu của cả hai đều là văn hóa của con người và sự
đa dạng của văn hóa các tộc người trên thế giới.
lOMoAR cPSD| 41487147
Ngành Nhân Học Ở Việt Nam:
- Đầu TK XX, ảnh hưởng của Pháp và Liên Xô cũ, ngành Dân tộc học
phát triển và chiếm ưu thế.
- Suốt TK XX: ngành Dân tộc học có nhiều thành tựu khoa học, một trong
số những ngành hoạt động mạnh và hiệu quả về khoa học lẫn thực tiễn.
- Năm 2002, Bộ môn Nhân học ra đời tại trường ĐH KHXH&NV
(ĐHQG TPHCM) thuộc khoa Lịch Sử.
- Năm 2008, Khoa Nhân học được thành lập
4. Các lĩnh vực nghiên cứu của nhân học:
NHÂN HỌC HÌNH THỂ
- Chuyên ngành ra đời đầu tiên, sớm nhất của Nhân học.
- Quan tâm con người với tư cách là thực thể sinh vật
- Mục đích: tìm hiểu nét tương đồng và dị biệt giữa con người và loài
động vật khác, giữa con người với nhau.
- Tìm kiếm câu trả lời cho hai dạng câu hỏi riêng biệt:
+ Con người xuất hiện và tiến hóa như thế nào trong quá trình
hình thành và phát triển? ( sự thống nhất)
+ Tại sao cư dân tại các nơi lại rất đa dạng trên thế giới? ( sự đa dạng) lOMoAR cPSD| 41487147
- Cố nhân học: nghiên cứu các hóa thạch của con người và tiền thân
của con người để tái hiện quá trình tiến hóa của con người.
Trả lời cho câu hỏi 1 về nguồn gốc và quá trình tiến hóa.
- Linh trưởng học: nghiên cứu các loài linh trưởng có họ hàng gần gũi
với con người ( từ linh trưởng hóa thạch đến những nhóm linh
trưởng còn tồn tại hiện nay)

- Chủng tộc học: nghiên cứu các chủng tộc khác nhau trên thế giới
+ Ra đời khá sớm ở châu Âu, phân loại cư dân trên thế giới thành 4
đại chủng: Ơrôpôit, Môngôlôit, Nêgrôit, Ôxtralôit và các phân cấp nhỏ hơn.
+ Để nghiên cứu sự đa dạng về sinh học, trong Chủng tộc học
sử dụng 3 nguyên tắc, khái niệm và kĩ thuật của 3 ngành:
Nghiên cứu về gen người (di truyền học)
Sinh học dân số ( tác động của môi trường đến dân số)
Dịch tễ học ( bệnh tật ảnh hưởng đến cộng đồng) Nhân học văn hóa
“ Văn hóa là sự tập hợp các hành vi và quan niệm mà con người học
hỏi với tư cách là thành viên của xã hội. Con người dùng văn hóa để
thích ứng với thế giới trong đó họ đang sống và thay đổi nó”

VH do con người sáng tạo, gắn liền với con người, tốt đẹp,giúp
con người thích ứng với thế giới,tùy thuộc từng xã hội và giai đoạn lịch sử.

Các nhà Nhân học đôi khi phân biệt “ Culture” và “culture”
Văn hóa ( Culture): thuộc tính của nhân loại nói chung, khả
năng sáng tạo hành vi và quan niệm để con người để có thể tồn
tại như là cơ thể sinh học

Các nền văn hóa ( culture): những truyền thống khác nhau bao
gồm hành vi và quan niệm con người học hỏi với tư cách thành
viên xã hội cụ thể.
Khảo cổ học lOMoAR cPSD| 41487147
- Nghiên cứu văn hóa quá khứ của con người => biết được
lịch sử loài người và các nền văn hóa xa xưa của họ. Ví dụ về chữ viết
- Tái hiện lịch sử qua các công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt
hằng ngày, đồ trang sức,các đống rác, những mảnh gốm vỡ,...
trong các di chỉ khảo cổ

Nhân học ngôn ngữ
- Ngôn ngữ được xem như là một bộ phận của văn hóa
- Nhân học ngôn ngữ chuyên nghiên cứu về vai trò
của ngôn ngữ và các hình thức trao đổi thông tin.
- Ngôn ngữ được xem như là một bộ phận của văn hóa
- Nhân học ngôn ngữ chuyên nghiên cứu về vai trò
của ngôn ngữ và các hình thức trao đổi thông tin.
- Các nhà Nhân học thường quan tâm đến lịch sử của
ngôn ngữ và cách sử dụng ngôn ngữ của con người.
Nhân học văn hóa - xã hội Trước đây:
+ Ở Anh => Nhân học xã hội
+ Ở Mỹ => Nhân học văn hóa
Hiện nay gọi chung là Nhân học văn hóa - xã hội
- Tìm hiểu tính đa dạng về đời sống văn hóa- xã hội của các tộc người trên thế giới
- Do phạm vi nghiên cứu rất rộng. các nhà Nhân học có khuynh hướng nghiên
cứu chuyên sâu một lĩnh vực nào đó của văn hóa => hiện tượng phân ngành
Nhân học ứng dụng
- Sử dụng thông tin và kiến thức của các chuyên ngành Nhân học khác
để giải quyết những vấn đề thực tế, thường là phục vụ cho các cơ quan ngoài học thuật
=> Chủ yếu nghiên cứu và đề xuất các chính sách phát triển lOMoAR cPSD| 41487147
5. Một số trường phái nghiên cứu: Tiến hóa luận
- Charles Darwin: tiến hóa sinh học
- Edward B.Taylor: tiến hóa văn hóa
- Lewis Henry Morgan: tiến hóa về xã hội
● Tân tiến hóa luận
- Leslie A.White: tiến hóa phổ quát
- Julian H.Steward: tiến hóa đa tuyến- sinh thái văn
hóa ● Đặc thù luận lịch sử: Franz Boas, Alfred Kroeber
● Chức năng luận
- Bronisław Malinowski: chức năng tâm lí
- Radcliffe Brown: chức năng cấu trúc
Cấu trúc luận: Levi Strauss
Tiến hóa luận:
- Xuất hiện vào TK XIX, nhằm chống lại quan điểm thần
học + Tiến hóa sinh học:

Mọi sinh vật biến đổi từ đơn giản đến phức tạp qua cơ chế của sự chọn
lọc tự nhiên bằng việc đấu tranh, điều chỉnh để thích nghi với điều kiện
tự nhiên nhằm mục đích sinh tồn.

+ Tiến hóa văn học:
Sự phát triển văn hóa cũng như là sự phát triển của giới động thực
vật ( từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp)

+ Tiến hóa xã hội:
Xã hội tiến hóa là do sự phát triển của các yếu tố kinh tế- công nghệ (các phát minh)
Mông muội ( Săn bắt hái lượm, sở hữu tập thể ) - Dã man( Nông
nghiệp, tư hữu, phụ hệ ) - Văn minh (Chữ viết,văn học nghệ thuật, nhà
nước, 1 vợ 1 chồng)
lOMoAR cPSD| 41487147
Mỗi nền văn hóa sẽ trải qua từng nấc thang nhất định trong quá trình phát triển
- Sự đồng nhất trong phát triển văn hóa
- Tính đơn tuyến của sự phát triển văn hóa từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao
- Chú trọng đến việc phát minh độc lập của các nền văn hóa
- Theo nhóm lý thuyết này, văn hóa là biểu hiện của trình độ phát
triển của con người hay một nhóm người
- Văn hóa của các nhóm người khác nhau bởi lẽ các nhóm người đó đang ở
các thang bậc khác nhau của tiến trình tiến hóa và văn minh . Các quốc gia
và dân tộc ở Mỹ và Châu Âu đạt đến trình độ phát triển cao, văn minh, tiến
bộ, trong khi các dân tộc ở châu Phi, châu Á đang trong giai đoạn tiến hóa.

Tân tiến hóa luận:
- Đại diện: Leslie A.White, Julian Steward, Marshald Sahlins,...
- Quan điểm của Leslie A.White: Sự phát triển công nghệ đã tạo điều kiện
cho con người kiểm soát được nhiều nguồn năng lượng hơn ( con người,
động vật,mặt trời…) => Kết quả làm văn hóa phát triển rộng hơn.

- Leslie A.White cho rằng văn hóa tiến hóa là do việc sử dụng năng
lượng. Nếu con người càng lấy được nhiều năng lượng, càng kiểm soát
được nhiều năng lượng tạo ra thì văn hóa sẽ phát triển C= ExT.

- Trong đó C là văn hóa, E là năng lượng và T là công nghệ. Hiểu một
cách đơn giản tiến bộ công nghệ và khả năng kiểm soát năng lượng
ngày càng tăng là động lực cho tiến hóa văn hóa

- Nếu trong một xã hội mà có kỹ thuật khai thác năng lượng càng cao
thì văn hóa càng phát triển.
- Quan điểm của Julian Steward: Sinh thái học văn hóa- con người là một
thực thể tồn tại thích ứng với môi trường thông qua văn hóa, còn văn hóa
chịu ảnh hưởng lớn của các tài nguyên môi trường mà con người sử dụng.

- Ông giả thuyết rằng các nhóm người sống trong các điều kiện tự nhiên
tương tự, sẽ phát triển các công nghệ tương tự, sẽ phát triển các công
nghệ tương tự, và sự tương đồng về công nghệ sẽ dẫn đến sự tương đồng
trong thể chế chính trị và xã hội.
lOMoAR cPSD| 41487147
- Với việc tập trung nghiên cứu mối liên hệ giữa con người- môi trường
- văn hóa, ông được xem là người tiên phong và dẫn đầu trong việc
nghiên cứu Sinh thái học văn hóa ( Cultural Ecology)

- Theo quan điểm của Julian Steward, các nền văn hóa có môi trường
giống nhau sẽ có thích nghi giống nhau. Và cái thích nghi này có thể thay
đổi theo môi trường. Con người thích nghi cả về mặt sinh học và văn hóa.

Đặc thù luận lịch sử:
- Đại diện: Franz Boas, Alfred Kroeber
- Văn hóa của mỗi dân tộc được hình thành trong quá trình lịch sử gắn
liền với môi trường xã hội nhất định, và trong điều kiện địa lý cụ thể
- Phê phán khái niệm “ phát minh độc lập” ( independent invention) của
Edward Tylor,Franz Boas cho là một huyền thoại ở những dân tộc ở
tương đối gần nhau nhưng nói những ngôn ngữ khác nhau có nghĩa là
huyền thoại này đã được khuyết tán ( diffused)

- Nhấn mạnh đến tính đặc thù lịch sử ( historical particularity) của văn hóa.
Tính đặc thù lịch sử của văn hóa có nhiều nét mà được khuếch tán từ nhóm
này sang nhóm khác trong bối cảnh lịch sử cụ thể và đó là tính lịch sử của
nền văn hóa. Cho nên khi nói đến khuếch tán là nói đến sự lan truyền của
một nền văn hóa từ dân tộc này sang dân tộc khác trong bối cảnh lịch sử.

- Thừa nhận sự bình đẳng của các giá trị VH do các cư dân khác nhau sáng tạo ra.
- Con người ta phải tôn trọng và học cách tôn trọng văn hóa của các tộc người
khác, không lấy nền VH mình làm chuẩn mực để xét đoán nền VH khác.
Thuyết chức năng:
- Đại diện: Bronislaw Malinowski, Radcliffe-Brown - Gồm 2 nhánh:
+ Chức năng tâm lý ( Bronisław Malinowski)
+ Chức năng cấu trúc (Radcliffe-Brown)
Chức năng tâm lý: Tin là văn hóa tồn tại để thỏa mãn 7 nhu
cầu cơ bản của con người: dinh dưỡng, tái sản xuất,sự thoải
mái thể xác,sự an toàn,sự nghỉ ngơi,di chuyển, tăng trưởng.

Chức năng của Bronisław Malinowski cho rằng văn hóa sinh ra
để đáp ứng các nhu cầu của con người và các cá nhân riêng lẻ, lOMoAR cPSD| 41487147
mà vì nhu cầu của con người ở mỗi nơi khác nhau nên văn hóa khác nhau.
Bronisław Malinowski cho rằng Trobriand hành xử khác
người phương Tây là do họ có nhu cầu riêng và khác biệt.
Trong khi nhu cầu của con người trong các xã hội tư bản của
phương Tây khi đó là làm giàu, tạo ra của cải vật chất, thì
những người Trobriand hành xử khác người phương Tây là
do họ có nhu cầu riêng và khác biệt. Trong khi nhu cầu của
con người trong các xã hội tư bản của phương Tây khi đó là
làm giàu, tạo ra của cải vật chất, thì những người Trobriand
lại có nhu cầu khác: đó là làm thế nào để nâng cao danh tiếng
và tăng cường các quan hệ xã hội với cộng đồng xung quanh.

Theo thuyết này, xã hội hoạt động như một cơ thể sống.
Mỗi xã hội bao gồm nhiều bộ phận hợp thành, bao gồm
kinh tế, chính trị, văn hóa, tôn giáo. Các bộ phận này kết
hợp chặt chẽ với nhau theo một trật tự nhất định, gọi là
cấu trúc xã hội. Trong cấu trúc xã hội đó, mỗi bộ phận đảm
nhiệm một chức năng cụ thể.

Nếu Malinowski cho rằng văn hóa khác nhau là do nhu cầu của
con người ở mỗi nơi khác nhau, thì Radcliffe-Brown cho rằng
văn hóa khác nhau là do cấu trúc xã hội khác nhau. Vì chức
năng của một thành tố, hay tập quán văn hóa là duy trì sự ổn
định của cấu trúc xã hội và tương thích với các thành phần khác
trong cấu trúc ấy, nên cấu trúc xã hội khác nhau thì đặc điểm
của từng thành tố văn hóa cụ thể cũng khác nhau.

Cấu trúc luận của Levi- Strauss cho rằng văn hóa là biểu hiện
ra bên ngoài của tư duy con người. Tất cả nhân loại đều có
chung một cấu trúc tư duy. Cấu trúc tư duy đó là một hệ
thống các nguyên lý nằm sâu trong não người ngay từ khi ra
đời,quy định cách con người suy nghĩ và cảm nhận về thế giới
chung quanh. Tuy nhiên, tùy điều kiện từng nơi và tùy vào
quá trình lịch sử của mỗi nhóm người mà các nguyên tắc tư
duy đó được bộc lộ ra thông qua các biểu hiện khác nhau,
bằng những cách thức và biểu tượng khác nhau.
lOMoAR cPSD| 41487147
6. Điền dã trong nghiên cứu Nhân học:
Quan sát tham dự:
+ Thâm nhập vào nhóm, cộng đồng thuộc đối tượng nghiên cứu và
được tiếp nhận như là thành viên của nhóm, cộng đồng.
+ Cho phép người quan sát đi sâu quan sát và cảm nhận, hiểu biết
toàn bộ tình cảm và hành động của đối tượng quan sát.
+ Ghi chép những gì quan sát, cảm nhận được
+ Cần thời gian, kỹ năng quan sát nghề nghiệp tốt, am hiểu
tiếng địa phương, thời gian thích ứng với môi trường mới.
=> Nhà nghiên cứu quan sát, nói chuyện, thăm dò, khảo sát, dò
hỏi thông tin từ ngày qua ngày, kể cả khi người dân đang làm
việc-> mở rộng tối đa thông tin về lịch sử và văn hóa.

Phỏng vấn sâu:
+ Người được phỏng vấn sẽ trả lời những câu hỏi mở do người
phỏng vấn đặt ra nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu
và nhiệm vụ nghiên cứu

+ Cần một quá trình hội thoại dưới nhiều mức độ với nhiều hình
thức đa dạng hàng ngày, từ tán gẫu -> hội thoại -> xây dựng thiện
cảm -> bắt đầu phỏng vấn sâu

Có nhiều phương pháp khác nhau:
+ Phỏng vấn hồi cố
+ Thảo luận nhóm tập trung
+ Phỏng vấn chiến lược
Ghi âm trong phỏng vấn sâu
Đạo đức nhà nghiên cứu