Chương 1: nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học

Chương 1: nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học

lOMoARcPSD|36149638
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương I: Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học
I. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học
1. Hoàn cảnh ra đời
- Thế kỉ 19
- Điều kiện Kinh tế-Xã hội
+ Cùng với sự phát triển của cuộc cách mậng công nghiệp Mâu thuẫn phương thức sản
xuất Chủ nghĩa tư bản tăng lên
+ Ở đây chủ nghĩa tư bản bộc lộ bản chất bằng cách bần cùng hóa người lao động ( Công
nhân làm thêm giờ, trả lương thấp) nhằm tối đa hóa lợi nhuận
Mâu thuẫn kinh tế ( Lao động mang tính xã hội hóa >< Quan hệ chiếm hữu tư liệu sản
xuất)
Đấu tranh của giai cấp công nhân ( Phong trào công nhân ở Đức, Pháp, Anh)
Tuy nhiên đó đều là các phong trào tự phát --> Bị vùi dập, tan rã nhanh chóng
Đặt ra vấn đề cấp thiết phải có Đảng, đường lối lãnh đạo
2. Tiền đề tư tưởng lí luận
-Kế thừa các tư tưởng
+Triết học cổ điển Đức
Phép biện chứng của Hơ-ghen trên cơ sở loiạ bỏ các yếu tố duy tâm thần bí
Các quan điểm duy vật cửa P-bách để xây dựng phép biện chứng duy vật
+ Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Giá trị thặng dư: Cách làm nên sự giàu có của tư bản là sự bóc lột giai cấp lao động
Giai cấp công nhân là giai cấp cách mạng
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
-Nguồn gốc lí luận trực tiếp cho sự ra đời của CNXHKH
+ Phê phán chế độ PK, CNTB sâu sắc, toàn diện
lOMoARcPSD|36149638
+ Đưa ra những luận điểm có giá trị về xã hội tương lai
+ Thức tỉnh tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại CNTB
Hạn chế: -Chưa phát hiện ra được quy luật vận động nội tại của phương thức tư bản chủ nghĩa
-Chưa phát hiện ra được lực lượng giai cấp tiên phong đóng vai trò lãnh đạo trong quá
trình chuyển biến cách mạng từ xã hội cũ sang xã hội mới
3. Vai trò của Mác và Ăng-ghen
a. Sự chuyển biến về thế giới quan triết học và lập trường chính trị của C.Mác và Ph. Ăng-ghen
b. Ba phát kiến của C.Mác và Ph.Ăng-ghen
-Chủ nghĩa duy vật về lịch sử
-Học thuyết giá trị thặng dư
-Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
II. Các giai đoạn lịch sử cơ bản của CNXHKH
1. C.Mác và Ph.Ăn-ghen phát triển CNXHKH
2. -nin vận dụng và phát triển CNXHKH trong thời đại mới
-CN tư bản độc quyền
-Đấu tranh chống trào lưu phi Mácxít
-Về CM vô sản
3. Vận dụng và phát triển sáng tạo
-Đảng cộng sản Việt Nam phát triển CNXHKH
+ Độc lập dân tộc gắn liền với XHCN
+ Kết hợp đổi mới kinh tế với dổi mới chính trị, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN
+Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
lOMoARcPSD|36149638
+Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 36149638
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương I: Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học
I. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học 1. Hoàn cảnh ra đời - Thế kỉ 19
- Điều kiện Kinh tế-Xã hội
+ Cùng với sự phát triển của cuộc cách mậng công nghiệp Mâu thuẫn phương thức sản
xuất Chủ nghĩa tư bản tăng lên
+ Ở đây chủ nghĩa tư bản bộc lộ bản chất bằng cách bần cùng hóa người lao động ( Công
nhân làm thêm giờ, trả lương thấp) nhằm tối đa hóa lợi nhuận
Mâu thuẫn kinh tế ( Lao động mang tính xã hội hóa >< Quan hệ chiếm hữu tư liệu sản xuất)
Đấu tranh của giai cấp công nhân ( Phong trào công nhân ở Đức, Pháp, Anh)
Tuy nhiên đó đều là các phong trào tự phát --> Bị vùi dập, tan rã nhanh chóng
Đặt ra vấn đề cấp thiết phải có Đảng, đường lối lãnh đạo 2.
Tiền đề tư tưởng lí luận
-Kế thừa các tư tưởng
+Triết học cổ điển Đức
Phép biện chứng của Hơ-ghen trên cơ sở loiạ bỏ các yếu tố duy tâm thần bí
Các quan điểm duy vật cửa Phơ-bách để xây dựng phép biện chứng duy vật
+ Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Giá trị thặng dư: Cách làm nên sự giàu có của tư bản là sự bóc lột giai cấp lao động
Giai cấp công nhân là giai cấp cách mạng
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
-Nguồn gốc lí luận trực tiếp cho sự ra đời của CNXHKH
+ Phê phán chế độ PK, CNTB sâu sắc, toàn diện lOMoARcPSD| 36149638
+ Đưa ra những luận điểm có giá trị về xã hội tương lai
+ Thức tỉnh tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại CNTB
Hạn chế: -Chưa phát hiện ra được quy luật vận động nội tại của phương thức tư bản chủ nghĩa
-Chưa phát hiện ra được lực lượng giai cấp tiên phong đóng vai trò lãnh đạo trong quá
trình chuyển biến cách mạng từ xã hội cũ sang xã hội mới
3. Vai trò của Mác và Ăng-ghen
a. Sự chuyển biến về thế giới quan triết học và lập trường chính trị của C.Mác và Ph. Ăng-ghen
b. Ba phát kiến của C.Mác và Ph.Ăng-ghen
-Chủ nghĩa duy vật về lịch sử
-Học thuyết giá trị thặng dư
-Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
II. Các giai đoạn lịch sử cơ bản của CNXHKH
1. C.Mác và Ph.Ăn-ghen phát triển CNXHKH
2. Lê-nin vận dụng và phát triển CNXHKH trong thời đại mới -CN tư bản độc quyền
-Đấu tranh chống trào lưu phi Mácxít -Về CM vô sản
3. Vận dụng và phát triển sáng tạo
-Đảng cộng sản Việt Nam phát triển CNXHKH
+ Độc lập dân tộc gắn liền với XHCN
+ Kết hợp đổi mới kinh tế với dổi mới chính trị, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
+Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN lOMoARcPSD| 36149638
+Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản