-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chương 1: Tìm hiểu về hệ thống đào tạo tín chỉ | Đại học Sư phạm Hà Nội
Chương 1: Tìm hiểu về hệ thống đào tạo tín chỉ | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Tin học đại cương(COMM10) 71 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Chương 1: Tìm hiểu về hệ thống đào tạo tín chỉ | Đại học Sư phạm Hà Nội
Chương 1: Tìm hiểu về hệ thống đào tạo tín chỉ | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Tin học đại cương(COMM10) 71 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư Phạm Hà Nội
Preview text:
Khoa CNTT_ĐHSP Hà Nội
Chương 1: Tìm hiểu về hệ thống đào tạo tín chỉ 1.1. Nguồn gốc
Đào tạo theo hệ thống tín chỉ, lần đầu tiên được tổ chức tại trường đại học
Harvard, Hoa Kỳ vào năm 1872, sau đó lan rộng ra khắp Bắc Mỹ và thế giới 1. ở nước
ta, trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã triển khai hệ đào tạo này từ năm học 1993 –
1994 và đến nay cả nước có hơn 20 trường chuyển đổi sang đào tạo theo hệ thống tín
chỉ với những bước đi hợp lý. Năm học này là năm học thứ 2 trường Đại học Sư
Phạm Hà Nội áp dụng hệ đào tạo này và bước đầu đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp.
1.2. Một số lưu ý với sinh viên
- Điểm tính theo hệ thống tín chỉ làm tròn đến 1 chữ số thập phân
- Điểm được quy đổi từ số hệ 10 - sang chữ - đổi sang hệ 4 và tính điểm tích lũy để
xét thôi học hay học tiếp (học tín chỉ ko có khái niệm xuống K)
- Xét thôi học theo từng kỳ (các em sv có thể bị thôi học bất cứ lúc nào).
1.2.1. Điểm một học phần tín chỉ gồm 3 thành phần
- Điểm chuyên cần: 0 hoặc 10 trọng số 10%
- Điểm kiểm tra giữa kỡ: chiếm 30%: 2 bài đối với học phần 3 tín chỉ, 1 bài đối với
học hần 2 tớn chỉ trở xuống.
- Kiểm tra cuối kỡ: trọng số 60%
1.2.2. Đổi từ điểm hệ số 10 sang hệ chữ
- Nhỏ hơn 4 : - Điểm F (thi lại)
Bài tập thực hành WORD 1
Khoa CNTT_ĐHSP Hà Nội
- Từ 4 tới cận 5.4: - Điểm D (ko phải thi lại nhưng lại là ngưỡng điểm cực kỡ nguy
hiểm chi tiết phần sau, sinh viờn cú điểm D được quyền đăng kí thi cải thiện điểm
vào học kỡ ngay sau đó để nâng điểm)
- Từ 5.5 tới cận 6.9: - Điểm C (điểm này cũng là ngưỡng nguy hiểm, giống như điểm
D, nếu nhiều điểm C hay điểm D dễ bị thôi học)
- Từ 7 tới cận 8.4: - Điểm B (ngưỡng an toàn)
- Từ 8.5 tới 10: - Điểm A
1.2.3. Đổi từ điểm chữ sang điểm số hệ 4 F 0 D 1 C 2 B 3 A 4
Bảng 1.1: Đổi từ điểm chữ sang hệ số 4
Sau khi đó đổi được điểm các học phần tín chỉ sang hệ 4 ta có thể tính được điểm trung
bỡnh tớch lũy của học kỡ theo cụng thức:
Tổng (điểm các học phần*số tín chỉ) Điểm TB TL = Tổng số tớn chỉ
Hình 1.1. Công thức tính ĐTB tích lũy 1.2.4. Xét thôi học a) Theo học kì: -
Nếu học kỳ đầu tiên có : <0.8 - thôi học -
Nếu cả học kỳ tiếp theo mà : <1.0 - thôi học -
Nếu hai học kỳ liên tiếp mà : <1.1 - thôi học
Bài tập thực hành WORD 2
Khoa CNTT_ĐHSP Hà Nội
b) Sau khi xột theo kỡ mà pass, tiếp đến điểm của sv lại được xét theo năm: Năm 1 <1.2 Thôi học Năm 2 <1.4 Thôi học Năm 3 <1.6 Thôi học Năm 4 <1.8 Thôi học Bảng 1.2: Xét thôi học
Chương 2: Kết luận
Dưới đây là bảng xét kết quả các khoa năm học 2009 – 2010 áp dụng hệ thống tín chỉ: STT Khoa Kết quả 1 Khoa CNTT 2 Khoa Toán Tin
Bảng 2.1: Kết quả các khoa năm 2009 – 2010.
Bài tập thực hành WORD 3