Chương 1: Tổng quan về thương mại luật kinh tế thương mại - pháp luật đại cương | Đại học Văn Lang

Chương 1: Tổng quan về thương mại luật kinh tế thương mại - pháp luật đại cương | Đại học Văn Langgiúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
I. Khái quát về thương mại quốc tế
1. Khái niệm
- Theo nghĩa hẹp: trao đổi hàng hoá => mục tiêu lợi nhuận => thương nhân khácquốc tịch
nhau tại các quốc gia khác nhau
- Theo nghĩa rộng: tất cả vấn đề phát sinh từ quan hệ mang tính thương mại => có hoặc không
có hợp đồng => giao dịch xuyên biên giới
+ vận chuyển, đáp ứng đủ nhu cầu để được nhập khẩu hải quan hay không => các tiêu
chuẩn kỹ thuật hàng hoá
+ mục tiêu đặt điều kiện:
+ bảo vệ người tiêu dùng
+ bảo hộ cho nền sản xuất trong nước
=> Thương mại quốc tế là:
- Các hoạt động: kinh doanh, trao đổi hàng hoá, dịch vụ
- Động cơ: lợi nhuận
- Xuyên biên giới
- Phức tạp (thuế quan, vận tải, ngôn ngữ …)
Phân loại:
- Thương mại quốc tế công:
+ Thực thể công (quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức liên chính phủ)
+ Ban hành và bảo hộ chính sách thương mại
- Thương mại quốc tế tư:
+ Thương nhân quốc tế.
+ Mua bán hàng hóa, thanh toán quốc tế, đầu tư quốc tế,…
=> thực hiện các chính sách đó (tmqt công)
2. Lịch sử hình thành và phát triển của thương mại quốc tế
3. Một số xu hướng của thương mại quốc tế hiện đại
II. Luật thương mại quốc tế
1. Khái niệm
Luật TMQT:
- Giao dịch, thỏa thuận TMQT giữa các thương nhân (nhóm tư)
+ hợp đồng TMQT
+ thanh toán quốc tế
+ giải quyết tranh chấp
=> Luật pháp của các quốc gia
Điều ước QT
Tập quán thương mại QT
- Chính sách thương mại của các quốc gia (nhóm công)
+ hoạt động, quyền hạn của các TN
+ chế độ thương mại
+ chế độ liên minh TM giữa các QG
=> Điều ước TMQT
Luật pháp, quy chế TM quốc gia
=> Luật TMQT là: Hệ thống các quy phạm pháp luật => hoạt động thương mại xuyên biên giới
1
2. Lịch sử hình thành
- 1760 TCN: Luật Hammurabi
- Thế kỷ thứ VII: Luật giữa các thương gia
- Cuối TK XIX: Điều ước quốc tế
3. Chủ thể của Luật thương mại quốc tế
- Quốc gia + lãnh thổ hải quan - Thương nhân - Tổ chức quốc tế
a. Quốc gia và lãnh thổ hải quan
- Thực thể pháp lý
- Khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quan hệ quốc tế
=> có quyền loại bỏ 1 quy định nào đó: quyền bảo lưu (WTO không chấp nhận quyền bảo lưu)
Quốc gia (các tiêu chuẩn):
- Thực thi chủ quyền:
+ Lãnh thổ riêng
+ Dân cư ổn định
+ Có chính phủ
+ Khả năng thiết lập quan hệ với các quốc gia khác
Lãnh thổ:
- Vùng trời: khoảng không gian bao trùm trên vùng đất và vùng nước của quốc gia
- Vùng nước: tất cả bộ phâgn nước trong biên giới quốc gia
- Vùng lòng đất : toàn bộ vùng nằm dưới vùng đất và vùng nước
- Vùng đất : đất liền + hải đảo
b. Lãnh thổ hải quan
- Lãnh thổ hải quan: đáp ứng được yêu cầu khách quan của 1 chính quyền đối với HĐTMQT
trên 1 khu vực lãnh thổ có dân cư ổn định:
+ sự độc lập tương đối trong việc thiết lập chính sách thương mại
+ chế độ hải quan
+ không nhất thiết phải có khả năng thực hiện quan hệ đối ngoại
+ thiếu sự công nhận chủ quyền tư các quốc gia khác
- Có quyền ngang bằng với quốc gia có chủ quyền
- Hải quan:
+ Cửa khẩu đặt ở vùng đất dọc theo bờ biển để kiểm soát ra vào.
+ Kiểm tra hành lí, thu thuế các hàng hóa xuất nhập biên giới quốc gia.
- Lãnh thổ hải quan theo quy định của Luật Hải quan VN: Khoản 3 Điều 4 Luật Hải quan:
+ Những khu vực trong lãnh thổ
+ Vùng đặc quyền kinh tế
+ Thềm lục địa
- Lãnh thổ hải quan theo quy định của Luật TMQT:
+ Có thuế quan + quy định về thương mại độc Sp điều tiết các hoạt động buôn
bán với các chủ thể khác.
+ Không là quốc gia độc lâgp.
2
c. Đặc điểm của lãnh thổ hải quan
- Độc lập trong chính sách TM, chế độ hải quan
- Không cần thực hiện quan hệ đối ngoại
- Có dân cư ổn định
- Quyền: ngang bằng các quốc gia có chủ quyền
d. Tư cách chủ thể của quốc gia và lãnh thổ hải
- Thiết lập khung pháp lý cho HĐTM: chủ thể cơ bản trong quan hệ quốc tế; trực tiếp tham gia
xây dựng, ký kết, thực thi ĐƯQT trong lĩnh vực thương mại
- Điều phối hoạt động TMQT: Quyền tuyệt đối trong lãnh thổ.
- Chủ thể giao dịch TMQT: Giao dịch TM trực tiếp với các quốc gia khác / thương nhân tại các
QG khác
+ Trong quan hệ pháp luật quốc tế với các thương nhân (cá nhân hoặc pháp
nhân) quốc gia sẽ được hưởng chế độ pháp lý đặc biệt: quyền miễn trừ tư pháp
- quyền bị xét xử , QUỐC GIA, TÀI PHÁN
e. Thương nhân
- Chủ thể chủ yếu tham gia vào giao dịch TMQT
- Tạo ra tập quán, quy tắc
- Tư cách: giới hạn trong giao dịch TMQT tư
f. Tổ chức quốc tế (tổ chức liên chính phủ)
- Thành lập bởi các quốc gia
- Dựa trên điều ước quốc tế, phù hợp nguyên tắc cơ bản của LQT
- Cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh → tăng cường hợp tác giữa các QG thành viên trong lĩnh vực liên
quan
Chủ thể đặc biệt:
- Không tham gia trực tiếp vào GDTMQT (như thương nhân)
- Không trực tiếp điều chỉnh HĐTMQT (như quốc gia)
- Tạo cơ chế vận hành cho TMQT
+ Thiết lập khung pháp lý.
+ Đảm bảo quyền lợi KT của QG thành viên cân bằng, an toàn.
+ Tạo mối liên kết KT-TM chặt chẽ giữa các thành viên.
4. Mối quan hệ với các ngành luật quốc tế khác
a. Luật thương mại quốc tế >< Tư pháp quốc tế)
3
- Tư pháp quốc tế: điều chỉnh các quan hệ ds có yếu tố nước ngoài (lựa chọn luật ntn để gq
xung đột pháp luật - có 1 hoặc nhiều hơn luật ad để giải quyết)
- Luật thương mại có đóng góp cho tư pháp quốc tế vì:
+ Luật TMQT đưa ra các điều ước quốc tế về thương mại.
+ có công nhận những tập quán quốc tế riêng đối với thương mại
+ Những điều ước quốc tế, tập quán quốc tế => bổ sung cho ngành luật TPQT => giải
quyết, xóa bỏ xung đột pháp luật
b. Luật thương mại quốc tế >< Công pháp quốc tế
- CPQT đóng góp cho TMQT ở:
+ xác định chủ thể là quốc gia, lãnh thổ, hải quan, tổ chức quốc tế
+ đưa ra quy chế pháp lý của các chủ thể khi tham gia vào thương mại quốc tế (phải
tuân thủ)
+ đưa ra những loại trừ đặc biệt cho chủ thể đặc biệt
III. Nguồn của LTMQT
Nguồn là nơi chứa đựng các quy phạm pháp luật điều chỉnh 1 hoạt động nhất định
Căn cứ Điều 38 Quy chế Tòa án quốc tế và theo thực tiễn thương mại quốc tế
- Điều ước TMQT
- Luật quốc gia
- Tập quán quốc tế
- Án lệ
4
1. Điều ước quốc tế (trong Công ước viên 1969)
- là 1 thỏa thuận quốc tế
- thể hiện dưới hình thức là văn bản
- do các quốc gia ký kết với nhau
- điều chỉnh của PLQTế
- hình thức: 1 hoặc nhiều văn kiện dưới bất kỳ tên gọi nào (hiệp ước, hiệp định, điều
ước, công ước, thoả ước, hiến chương, …)
- ĐƯQT được coi là nguồn của luật thương mại quốc tế khi:
+ có mục đích
+ ĐTĐC là các quan hệ trong lĩnh vực thương mại quốc tế
a. Khái niệm (Khoản 1 Điều 2 Luật Điều ước quốc tế)
- thỏa thuận bằng văn bản - kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ VN với nước ngoài
(chủ thể ký kết)
- làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam theo pháp luật quốc tế
- không phụ thuộc tên gọi (hiệp ước, hiệp định, điều ước, công ước, thoả ước, hiến chương, …
)
=> QG một khi đã trở thành 1 bên của ĐƯQT , quốc gia sẽ phải tuân thủ các cam kết của mình trong
khuôn khổ ĐƯ liên quan trên cơ sở nguyên tắc “PACTA SUN SERVANDA” - tôn trọng cam kết
b. Áp dụng ĐƯQT về thương mại
- Chủ thể của giao dịch TMQT có quốc tịch của các QG thành viên ĐƯQT => bắt buộc
- Chủ thể GD TMQT không mang quốc tịch QG thành viên ĐƯQT + các bên thoả thuận áp
dụng ĐƯQT
+ có sự mâu thuẫn giữa ĐƯQT và PLQG => ưu tiên PLQG
Phân loại:
- ĐƯQT điều chỉnh gián tiếp: các ĐƯQT về thương mại chỉ chứa đựng trong đó các
QP điều chỉnh chung đối với hoạt động thương mại. Các ĐƯQT chỉ đưa ra vấn đề
tính chất nguyên tắc: chế độ pháp lý, các biện pháp dỡ bỏ hàng rào thuế quan, giảm
thuế
- ĐƯQT điều chỉnh trực tiếp: các ĐƯQT về thương mại chứa đựng các quy phạm
thực chất, trực tiếp giải quyết các vấn đề thuộc quyền và nghĩa vụ các bên trong từng
giao dịch thương mại => ít phổ biến
c. Nguyên tắc áp dụng ĐƯQT TM
- ĐƯQT thương mại đương nhiên có giá trị pháp bắt buộc trong trường hợp: các bên tham
gia trong giao dịch thương mại mang quốc tịch của quốc gia là thành viên của ĐƯ đó
- ĐƯQT >< Luâgt QG → ưu tiên ĐƯQT
+ xuất phát từ nguyên tắc tự nguyện thực hiện các cam kết pháp lý
+ áp dụng với trường hợp điều khoản bảo lưu: hành vi đơn phương của 1 quốc
gia đưa ra khi ký kết phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập điều ước nhằm qua đó loại
trừ, thay đổi hiệu lực của 1 hoặc 1 số quy định của điều ước trong việc áp dụng điều
ước đối với quốc gia đó.
=> điều đó nghĩa: nếu 1 điều khoản đã bị bảo lưu thì quốc gia bảo lưu điều khoản
đó không được xem là quốc gia thành viên của ĐƯ, trong mối tương quan chỉ xem xét
đến hiệu lực pháp lý của điều khoản bảo lưu.
5
+ Việc bảo lưu sẽ không được thực hiện khi: ĐƯQT cấm việc bảo lưu không phù hợp
với đối tượng, mục đích của điều ước.
=> Như vậy:
- Nếu cả hai bên trong giao dịch thương mại có quốc tịch của quốc gia là thành viên của
điều ước thì việc áp dụng điều ước là đương nhiên
- Nếu một trong hai bên không có quốc tịch của quốc gia là thành viên của điều ước =>
ĐƯ đó sẽ không có giá trị pháp lý bắt buộc đối với cả 2 bên
- Trong trường hợp, 1 trong 2 bên mang quốc tịch của quốc gia thành viên điều ước
nhưng quốc gia đó đã thực hiện bảo lưu đối với 1 điều khoản đang điều khoản
chính của hợp đồng, giao dịch thương mại => ĐƯQT không đương nhiên được áp
dụng
- Lex posterior -“luật sau có giá trị cao hơn luật trước”
- Lex specialis - “Luật chuyên biệt có giá trị cao hơn luật tổng quan”
2. Pháp luật thương mại quốc gia
a. Khái niệm
- QPPL do quốc gia ban hành
- Điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế của các thương nhân: điều kiện tiếp cận thị
trường, điều kiện kinh doanh trên thị trường, thuế quan, xuất khẩu, ngoại hối..
- Hình thức: có thể là văn bản pháp luật hoặc bất thành văn
=> PLQG chỉ hiệu lực đối với các thương nhân mang quốc tịch của quốc gia hoặc các giao
dịch trên lãnh thổ quốc gia.
- Giao dịch thương mại xuyên biên giới: PLQG sẽ được AD trong các trường hợp:
+ nếu các bên tham gia giao dịch thỏa thuận áp dụng luật của QG liên quan
+ nếu quy phạm xung đột pháp luật dẫn chiếu tới luật QG
b. Áp dụng PLQG trong TMQT
- Thoả thuận giữa các chủ thể
- Quy phạm xung đột dẫn chiếu đến:
+ Luâgt quốc tịch của các bên chủ thể
+ Luâgt nơi cư trú của các bên chủ thể
+ Luâgt nơi ký kết hợp đồng
+ Luâgt nơi thực hiện hợp đồng
+ Luâgt nơi có vâgt
3. Tập quán thương mại quốc tế
a. Khái niệm
- thói quen xử sự hình thành lâu đời
- áp dụng liên tục trong thực tiễn thương mại
- nội dung cụ thể , rõ ràng
- chủ thể trong thương mại quốc tế chấp nhâgn một cách phổ biến
- Hình thức: chủ yếu dưới hình thức bất thành văn
b. Một số tập quán TMQT quan trọng
- Incoterms 2010
6
- UCP 600
- Incoterms 2000 và UCP 500
TQTMQT không giống với luật QG hay ĐƯQT:
- Điều chỉnh HĐTMQT khi thuộc trong các TH:
+ Tập quán thương mại quốc tế được các bên hiểu rõ, công nhận và thỏa thuận,
chấp thuận áp dụng cho GDTM QT liên quan
+ TQTMQT được các ĐƯQT liên quan quy định áp dụng
+ TQTMQT được luật quốc gia quy định áp dụng (trong trường hợp các bên
tham gia hợp đồng chọn luật quốc gia cụ thể để điều chỉnh hợp đồng)
+ quan giải quyết tranh chấp cho rằng các bên tham gia giao dịch đã mặc
nhiên áp dụng tập quán thương mại quốc tế liên quan trong giao dịch của họ
(mặc dù các bên không công khai thỏa thuận áp dụng)
4. Án lệ
- phổ biến nhất tại các nước theo hệ thống luâgt Anh - Mỹ (nguồn PL quốc gia)
- được hiểu là: sự giải thích của thẩm phán cho các vụ án nhất định được ban hành bởi toà án
có thẩm quyền
- phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế như ICC, ICSID
- quy định về án lệ giữa PLQG và PLQT có sự khác nhau:
+ PLQG: kết quả xét xử của các toà án thuộc cấp thẩm quyền, được vận dụng như
nguồn, văn bản pháp luật
+ PLQT: các phán quyết của trọng tài thương mại quốc tế, không thuộc tài phán của 1
cơ quan nào; việc sử dụng án lệ tuỳ thuộc vào HĐ trọng tài xét xử vụ việc
5. Các nguồn luật khác
- Các nguyên tắc pháp lý:
+ nguyên tắc tôn trọng các cam kết (pacta sun servanda)
+ nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại do mình gây ra
+ nguyên tắc tôn trọng quyết định của cơ quan tài phán có thẩm quyền
- Nghiên cứu của các học giả
CHƯƠNG 2: CÁC THIẾT CHẾ CƠ BẢN ĐIỀU CHỈN H THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Hợp tác giữa QG - QG có khó khăn:
- Tiêu chuẩn, thanh toán, thuế, chính sách, ngôn ngữ. Nhưng quan trọng vẫn thiện
chí
Tổ chức quốc tế:
- hậu thuẫn ĐƯQT
- Mục đích, tôn chỉ riêng
- Cơ quan thường trực (diễn đàn không có, không có tính ràng buộc tối ưu)
I. Khái quát chung về các thiết chế thương mại quốc tế
- cao nhất là tổ chức, thấp nhất là diễn đàn
1. Khái niệm và đặc điểm
a. Khái niệm
- quan, tổ chức => Do các quốc gia thỏa thuâgn xây dựng hoặc thừa nhâgn => Điều chỉnh
quan hệ TM giữa các bên
- CSPL: ĐƯQT
7
b. Đặc điểm
- Đa dạng hình thức
+ Tổ chức quốc tế/Diễn đàn hợp tác kinh tế
+ Liên chính phủ/Phi chính phủ
+ Toàn cầu/Khu vực
- Đa dạng thành viên
+ Quốc gia/Lãnh thổ hải quan
+ Phát triển/Đang phát triển/Kém phát triển
- Mqh chặt chẽ giữa các thiết chế
+ Phụ thuộc/Ngang hàng
+ Nghĩa vụ/Quyền đan xen
2. Lịch sử ra đời và phát triển
3. Vai trò của các thiết chế thương mại
- Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế phát triển bằng cách cắt giảm
loại bỏ các rào cản thương mại
- Góp phần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng
- Giải quyết tranh chấp về kinh tế
+ cơ chế giải quyết tranh chấp: quy trình thực thi
II. Các thiết chế thương mại toàn cầu
1. Liên hợp quốc (UN)
- 1945 – 51 thành viên
- 2011 – 193 thành viên
- Lớn về quy mô thành viên, lĩnh vực kinh tế
- Khoản 3 Điều 1: “Thực hiêgn sự hợp tác quốc tếtrong viêgc giải quyết những vấn đềvềkinh tế ,
xãhôgi văn hóa vànhân đạo…”.
- Điều 55: “a. Nâng cao mức sống, đảm bảo cho mọi người đều có công ăn viêgc làm, có những
đk tiến bôg vàphát triển trong lĩnh vực KT vàXH, b. Giải quyết những vấn đềquốc tế trong lĩnh
vực KT, XH, YT vànhững vấn đềliên quan khác; cả sựhợp tác quốc tếtrong các lĩnh vực VH
vàGD…”.
- Hội đồng kinh tế xã hội (Economic and Social Council – ECOSOC)
- UBLHQ vềLTMQT (The United Nations Commission on International Trade Law
UNCITRAL)
+ mẫu hợp đồng mẫu
+ lĩnh vực TMQT tư
- quan vềTM vàphát triển của LHQ (The United Nations Conference on Trade and
Development - UNCTAD)
- Chương trình phát triển của LHQ (The United Nations Development Programme - UNDP)
2. Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
a. Quá trình hình thành
8
1939 - 1945: chiến tranh thế giới thứ 2 => Căng thẳng TM leo thang; Rào cản thương mại, đặc biệt
là thuế được nâng cao → trả đũa TM → khối lượng TMQT giảm sâu => 1944 => Quỹ tiền tệ quốc tế
(IMF) - gom tiền thành viên trong nó ; Ngân hàng quốc tế (WB); Tổ chức TM quốc tế (ITO) - “Kìm 3
chân”
- Trụ sở: Geneva (Thụy Sĩ).
- tổ chức lớn thứ 2
- 164 quốc gia thành viên, 23 quan sát viên.
- VN là thành viên thứ 150 (2007)
b. Cơ cấu tổ chức và hoạt động
III. Các thiết chế thương mại khu vực
1. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
- 11/1989 sáng kiến của Australia tại HN bộ trưởng KT-TM và ngoại giao 12 nước châu Á
TBD. VN là thành viên năm 1998
- Thành viên: phát triển, đang phát triển, quốc gia, vùng lãnh thổ → tự đề ra chương trình hành
động quốc gia theo mục tiêu chung của APEC
- Cơ chế “khu vực mở” – không có cơ chế ràng buộc
Cơ cấu tổ chức:
- HN thượng đỉnh => HN bộ trưởng => ( HN các quan chức cao cấp (SOM) => Các UB chuyên
môn ) => ban Thư ký
2. Liên minh châu Âu (EU)
a. Quá trình hình thành và phát triển của EU
- 1951: Cộng đồng than thép châu Âu (The European Coal and Steel Community - ECSC). 6
nước: Bỉ, Đức, Pháp, Ý, Luxembourg Lan => 1957: Cộng đồng kinh tế châu Âu (The
European Economic Community EEC) => 1958 Cộng đồng nguyên tử (Euratom) => 1967
Thống nhất 3 tổ chức → Cộng đồng châu Âu (EC) => 1993 Đổi tên thành Liên minh châu Âu
(EU) => 12/2017 28 thành viên => 31/01/2021 27 thành viên
b. Các thiết chế
c. Nguồn của luật EU
9
- Luật thành văn:
+ Các điều ước của EU
+ Quy định (Regulation), Chỉ thị (Directives), Quyết định (Decisions), Khuyến nghị
(Recommendations), Ý kiến (Opinions) thoả thuận liên thiết chế (Inter-institutional
agreement) của Nghị viện châu Âu, Ủy ban châu Âu và Hội đồng bộ trưởng
- Án lệ của Tòa án công lý EU
- Các nguồn luật khác: các hiệp định kí kết giữa các thiết chế của EU với nước ngoài, tập quán
quốc tế, những nguyên tắc cơ bản của luật quốc gia (in foro domestico) và những nguyên tắc
cơ bản của luật quốc tế
3. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
a. Quá trình hình thành và phát triển
- 08/8/1967 Tuyên bố Bangkok (Hôgi nghị trưởng ngoại giao 5 nước: Thái Lan, Malaysia,g
Indonesia, Singapore, Philippines – ASEAN 5)
Tiền đề chính trị:
- Chiến tranh lạnh (2 cực Liên Xô – Mỹ).
- Các phong trào dân chủ, phong trào li khai tôn giáo, phong trào đấu tranh vũ trang.
Tiền đề kinh tế - xã hội:
- Kinh tế quốc tế và khu vực phục hồi – phát triển.
- Tác động của các tổ chức quốc tế.
- Các khó khăn về kinh tế
- Tương đồng về đời sống văn hóa, xã hội.
Các giai đoạn phát triển của ASEAN:
- 1967: Hình thành, định hướng phát triển
- 1976: HN Bali - Củng cố cấu tổ chức, hợp tác toàn diện nội khối, bắt đầu hợp tác ngoại
khối
- 1992: ASEAN 10, hợp tác toàn diện (trọng tâm kinh tế)
- 2003: ASEAN Community
- Nay: Xây dựng cộng đồng Asean
b. Thành viên và cơ cấu tổ chức
- Thái Lan
- Malaysia
- Philippines
- Indonesia
- Singapore
=> 1967
- Brunei (1984)
- Vietnam (1995)
- Lào
- Myanmar
=> 1997
- Campuchia (1999)
c. Cộng đồng kinh tế (AEC)
Cấu trúc nội dung AEC:
- Thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất:
10
+ Tự do hóa
+ TM hàng hóa
+ Tự do hóa TM dịch vụ
+ Tự do hóa đầu tư
+ Tự do hóa dòng vốn
+ Tự do di chuyển LĐ lành nghề
+ Lĩnh vực ưu tiên hội nhập
+ Nông - lâm nghiệp lương thực
- Khu kinh tế cạnh tranh cao:
+ Chính sách cạnh tranh
+ Bảo vệ người tiêu dùng
+ Bảo vệ quyền SHTT
+ Phát triển CSHT
+ Thương mại điện tử
+ Thuế
- Khu vực phát triển đồng đều:
+ Phát triển DN nhỏ và vừa
+ Thu hẹp khoảng cách phát triển
- Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu:
+ Tiếp cận chung về KT đối ngoại
+ Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu
4. Khu vực mâgu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)
- Hiệp định về khu vực mâgu dịch tự do (1992). Hiệu lực 01/01/1994
CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Nguyên tắc cân bằng lợi ích
- Nguyên tắc mới => Cân bằng hợp giữa mục tiêu phương tiện => Công cụ (pháp
quan trọng để kiểm tra quyền tự do ban hành VBQPPL cũng như VB thực thi pháp luật của
CP) kiểm tra quyền tự do của CP - Mục tiêu: xác định 1 biện phápvi phạm luật WTO hay
không?
- CSPL:
+ Điều XX GATT – bảo vệ lợi ích công cộng và lợi ích quốc gia
+ Điều 30, 31 TRIPS (Tuyên bố Doha về vấn đề bảo vệ sức khỏe cộng đồng)
- Sử dụng trong trường hợp:
+ Tồn tại ngoại lệ: Hiệp định cho phép thành viên được phép quyết định ngoài nghĩa vụ
của WTO
+ Mục tiêu: Cân bằng giữa việc đảm bảo quyền của thành viên và ngăn cản hạn chế TM
quá mức
Nguyên tắc này:
11
- đặc trưng là tính vẹn toàn và linh hoạt;
- là nguyên tắc pháp lý mơ hồ nhất, không có tính hệ thống nhất
- nhưng lại được sử dụng nhiều nhất trong tố tụng và giải thích luật
- Vd: WTO (CQTP), EU (TA công bằng)
Yêu cầu chung: Phép kiểm tra 3 bước
- Phù hợp: Biện pháp áp dụng phù hợp với mục tiêu → mqh nhân quả giữa biện pháp áp dụng
và mục tiêu theo đuổi
- Cần thiết: Có tồn tại 1 biện pháp ít hạn chế TM hơn nhưng vẫn đạt mục tiêu?
- Cân bằng lợi ích:
+ Cân bằng: hạn chế - mục tiêu – kết quả
+ Thực hiện sau bước: phù hợp và cần thiết
Biện pháp ít hạn chế thương mại nhất:
- KIỂM TRA 2 BƯỚC (khả năng tồn tại và áp dụng)
- Có biện pháp nào khác tuân thủ quy định của GATT? => Có biện pháp nào ít mâu thuẫn hơn
(hay mâu thuẫn ít nhất) với GATT
- yes => Không cần thiết → không được miễn trừ
So sánh và cân bằng lợi ích:
- Hiệu quả của biện pháp: Hiệu quả lớn, đóng góp nhiều cho mục tiêu → cần thiết
- Tầm quan trọng của mục tiêu: Các mục tiêu ngoi TM cng quan trọng biện
pháp thực hiện mục tiêu cng quan trọng
- Khả năng hạn chế TM của biện pháp: Ít ảnh hưởng tiêu cực đến TM
2. Nguyên tắc minh bạch
- Các nước thành viên phải công bố sớm các biện pháp liên quan đến hoặc tác động đến kinh
doanh thương mại quốc tế, nghĩa vụ thông báo nhanh chóng về luâgt lệ mới thông qua
hoặc sửa đổi, các quyết định tư pháp, hành chính liên quan đến kinh doanh thương mại quốc
tế cho các cơ quan giám sát của WTO
- Nội dung:
+ Quốc gia phải thiết lâgp hành lang pháp lý rõ ràng, ổn định
+ Quy định, chính sách dễ tiếp câgn, có thể dự đoán trước
- Quan trọng: Giúp đối tác TM hiểu rõ cơ chế TM của nhau
- CSPL: Điều X GATT , Điều III GATS
- Tại sao phải minh bạch:
+ yêu cầu bắt buộc
+ kh mb => mt về việc xoá bỏ rào cản xnk, kh bh thực hiện được
+
- Nghĩa vụ bắt buộc: Quốc gia
+ Định hướng phát triển lâu dài cho thương mại song phương
+ Dự trù hoạt động XNK
+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
- Cách thực hiện:
12
+ Thông báo công khai, kịp thời mọi quyết định, quy định, quy chế TM
+ Thiết lâgp cơ quan hoặc Trung tâm chuyên trách để soát các quyết định hành chính
ảnh hưởng đến TM + cung cấp thông tin khi có yêu cầu
+ Thông báo kịp thời cho WTO khi sự thay đổi trong chính sách TM. WTO sẽ tiến
hành rà soát chính sách thương mại (TPR – Trade Policy Review) định kỳ
3. Nguyên tắc không phân biệt đối xử
a. Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation – MFN)
- Nếu một quốc gia phải dành cho một quốc gia khác một sự ưu đãi hay miễn trừ về các lĩnh
vực thương mại (hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ) thì cũng phải dành cho các quốc gia đối
tác thương mại của mình (VD: thành viên của cùng hệ thống thương mại) sự ưu đãi miễn
trừ tương tự.
- Đãi ngộ không phân biệt đối xử với các nước thành viên WTO:
+ Các miễn trừ, ưu đãi, miễn trừ trong XNK
+ Các hàng hóa tương tự
+ Ngay lập tức và vô điều kiện
- Hàng hoá tương tự:
+ Hẹp:
+ Giống hệt (tương tự từ mọi khía cạnh về mặt vật lý )
+ Có những cấu thành , đặc điểm gần giống với sản phẩm được so sánh
+ Rộng:
+ Khả năng thay thế về vật lý và công năng
+ Tương tự trên cơ sở kênh phân phối
+ Tương tự về chất lượng
+ Tương tự trên cơ sở sự chấp thuận của người tiêu dùng (thị trường )
b. Nguyên tắc đối xử quốc gia (Nation treatment –NT):
- Quốc gia thành viên của một hệ thống thương mại phải đảm bảo dành cho các hàng hoá
nhập khẩu của các thành viên khác (sau khi đã qua hải quan) chế độ đãi ngộ thương mại (ưu
đãi, miễn trừ) như chế độ mà họ áp dụng cho hàng hoá trong nước của mình
- Nguyên tắc này được cụ thể hóa trong các hiệp định của WTO như:
+ Hiệp định chung về thuế quan thương mại (Agreement on Tariff and Trade
GATT) - Điều III.
+ Hiệp định về thương mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services – GATS) -
Điều XVII.
+ Hiệp định về một số khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại
(Agreement on Trade – Related Aspects of Intellectual Property Rights – TRIPs) - Điều
3
- Các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc không phân biệt đối xử:
+ Ngoại lệ chung (Điều XX GATT).
+ Các biện pháp phòng vệ thương mại (tự vệ thương mại, chống bán phá giá, thuế đối
kháng).
+ Ưu đãi dành cho các nước đang phát triển.
+ Ngoại lệ đối với các liên kết thương mại khu vực.
- Ngoại lệ chung:
+ Một biện pháp thương mại không phù hợp với quy định chung của GATT nhưng vẫn
được coi là hợp pháp trên cơ sở của Điều XX – GATT
13
+ Được thiếtgp nhằm “bảo đảm việc tuân thủ” pháp luâgt hoặc quy chế pháp
có nội dung không trái với các quy định của GATT 1994
+ Biện pháp phải là “cần thiết” để bảo đảm thực thi những quy định đó
- Đối xử khác biệt và thuâgn lợi hơn cho các quốc gia đang phát triển (S&D):
+ Ưu đãi dành cho các quốc gia đang và kém PT
+ Giảm thấp mức độ nghĩa vụ
+ Hỗ trợ kỹ thuâgt và đào tạo cho các quốc gia đang PT
+ Tạo một thời gian biểu mềm dẻo hơn để thực hiện các cam kết TM
+ Cần phải cân nhắc tới lợi ích của các quốc gia đang PT
+ Thiết lâgp những điều kiện và chế độ TM thuâgn lợi
Ngoại lệ đối với các liên kết thương mại khu vực:
- Áp dụng: MFN - CSPL: Điều XXIV GATT
- Liên minh Thuế quan (Custom Union – CU):
+ Cắt giảm thuế nhập khẩu, bãi bỏ các biện pháp phi thuế quan → nội khối
+ Thiết lập một biểu thuế quan chung đối với các quốc gia ngoài khối
=> Liên kết kinh tế quốc tế
- Khu vực mâgu dịch tự do:
+ liên minh hợp tác kinh tế => Thành viên cam kết áp dụng chính sách miễn thuế
cho hàng hóa, dịch vụ trong nội bộ liên minh => Quốc gia thành viên quy định mức
thuế quan riêng đối với hàng hóa nhập khẩu từ quốc gia không phải thành viên
- Thương mại biên giới:
+ Thực tế TM đặc biệt => dân 2 bên biên giới buôn bán không theo quy định XNK
thông thường => Chính sách riêng, tạo điều kiện cho quan hệ TM - Không áp dụng
cho các nước không có cùng biên giới.
4. Nguyên tắc mở cửa thị trường (Market access)
- Thực hiện thông qua các cam kết về:
+ Cấm áp dụng biện pháp hạn chế số lượng.
+ Giảm và tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan.
+ Giảm dần và tiến tới xóa bỏ hàng rào phi thuế quan.
- Gỡ bỏ dẫn hoàn toàn các rào cản TM => TM tự do => Khối lượng TM lớn hơn cho tất cả
các nước tham gia
- CSPL: ĐII, XXVIII, XXVIII bis - GATT / Các TV WTO phải cắt giảm thuế quan và tuân thủ
nghiêm túc mức thuế trần => Giảm hàng rào thuế quan
- Mức thuế trần:
+ Mức thuế cao nhất quốc gia thể áp dụng => Ghi nhâgn tại Biểu nhân nhượng
thuế quan của từng TV => Khác nhau tùy mục thuế
=> Ngăn CP tăng thuế → đảm bảo khả năng dự đoán của TM → yên tâm đầu tư
- Cắt giảm thuế quan:
+ Chức năng: bảo hộ nền sản xuất trong nước. Mức cao: giảm/triệt tiêu khả năng cạnh
tranh của hàng NK
+ Giảm thuế: phương thức hiệu quả nhất để tự do hóa TM
+ Cắt giảm thông qua đàm phán giữa các bên
14
| 1/43

Preview text:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I.
Khái quát về thương mại quốc tế 1. Khái niệm -
Theo nghĩa hẹp: trao đổi hàng hoá => mục tiêu lợi nhuận => thương nhân quốc tịch khác
nhau tại các quốc gia khác nhau -
Theo nghĩa rộng: tất cả vấn đề phát sinh từ quan hệ mang tính thương mại => có hoặc không
có hợp đồng => giao dịch xuyên biên giới
+ vận chuyển, đáp ứng đủ nhu cầu để được nhập khẩu hải quan hay không => các tiêu
chuẩn kỹ thuật hàng hoá
+ mục tiêu đặt điều kiện:
+ bảo vệ người tiêu dùng
+ bảo hộ cho nền sản xuất trong nước
=> Thương mại quốc tế là: -
Các hoạt động: kinh doanh, trao đổi hàng hoá, dịch vụ - Động cơ: lợi nhuận - Xuyên biên giới -
Phức tạp (thuế quan, vận tải, ngôn ngữ …) ● Phân loại: -
Thương mại quốc tế công:
+ Thực thể công (quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức liên chính phủ)
+ Ban hành và bảo hộ chính sách thương mại -
Thương mại quốc tế tư: + Thương nhân quốc tế.
+ Mua bán hàng hóa, thanh toán quốc tế, đầu tư quốc tế,…
=> thực hiện các chính sách đó (tmqt công)
2. Lịch sử hình thành và phát triển của thương mại quốc tế
3. Một số xu hướng của thương mại quốc tế hiện đại
II.
Luật thương mại quốc tế 1. Khái niệm ● Luật TMQT: -
Giao dịch, thỏa thuận TMQT giữa các thương nhân (nhóm tư) + hợp đồng TMQT + thanh toán quốc tế + giải quyết tranh chấp
=> Luật pháp của các quốc gia Điều ước QT Tập quán thương mại QT -
Chính sách thương mại của các quốc gia (nhóm công)
+ hoạt động, quyền hạn của các TN + chế độ thương mại
+ chế độ liên minh TM giữa các QG => Điều ước TMQT
Luật pháp, quy chế TM quốc gia
=> Luật TMQT là: Hệ thống các quy phạm pháp luật => hoạt động thương mại xuyên biên giới 1 2. Lịch sử hình thành - 1760 TCN: Luật Hammurabi -
Thế kỷ thứ VII: Luật giữa các thương gia -
Cuối TK XIX: Điều ước quốc tế
3. Chủ thể của Luật thương mại quốc tế -
Quốc gia + lãnh thổ hải quan - Thương nhân - Tổ chức quốc tế
a. Quốc gia và lãnh thổ hải quan - Thực thể pháp lý -
Khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quan hệ quốc tế
=> có quyền loại bỏ 1 quy định nào đó: quyền bảo lưu (WTO không chấp nhận quyền bảo lưu)
● Quốc gia (các tiêu chuẩn): - Thực thi chủ quyền: + Lãnh thổ riêng + Dân cư ổn định + Có chính phủ
+ Khả năng thiết lập quan hệ với các quốc gia khác ● Lãnh thổ: -
Vùng trời: khoảng không gian bao trùm trên vùng đất và vùng nước của quốc gia -
Vùng nước: tất cả bộ phâgn nước trong biên giới quốc gia -
Vùng lòng đất : toàn bộ vùng nằm dưới vùng đất và vùng nước -
Vùng đất : đất liền + hải đảo b. Lãnh thổ hải quan -
Lãnh thổ hải quan: đáp ứng được yêu cầu khách quan của 1 chính quyền đối với HĐTMQT
trên 1 khu vực lãnh thổ có dân cư ổn định:
+ sự độc lập tương đối trong việc thiết lập chính sách thương mại + chế độ hải quan
+ không nhất thiết phải có khả năng thực hiện quan hệ đối ngoại
+ thiếu sự công nhận chủ quyền tư các quốc gia khác -
Có quyền ngang bằng với quốc gia có chủ quyền - Hải quan:
+ Cửa khẩu đặt ở vùng đất dọc theo bờ biển để kiểm soát ra vào.
+ Kiểm tra hành lí, thu thuế các hàng hóa xuất nhập biên giới quốc gia. -
Lãnh thổ hải quan theo quy định của Luật Hải quan VN: Khoản 3 Điều 4 Luật Hải quan:
+ Những khu vực trong lãnh thổ
+ Vùng đặc quyền kinh tế + Thềm lục địa -
Lãnh thổ hải quan theo quy định của Luật TMQT:
+ Có thuế quan + quy định về thương mại độc lâ Sp → điều tiết các hoạt động buôn
bán với các chủ thể khác.
+ Không là quốc gia độc lâgp. 2
c. Đặc điểm của lãnh thổ hải quan -
Độc lập trong chính sách TM, chế độ hải quan -
Không cần thực hiện quan hệ đối ngoại - Có dân cư ổn định -
Quyền: ngang bằng các quốc gia có chủ quyền
d. Tư cách chủ thể của quốc gia và lãnh thổ hải -
Thiết lập khung pháp lý cho HĐTM: chủ thể cơ bản trong quan hệ quốc tế; trực tiếp tham gia
xây dựng, ký kết, thực thi ĐƯQT trong lĩnh vực thương mại -
Điều phối hoạt động TMQT: Quyền tuyệt đối trong lãnh thổ. -
Chủ thể giao dịch TMQT: Giao dịch TM trực tiếp với các quốc gia khác / thương nhân tại các QG khác
+ Trong quan hệ pháp luật quốc tế với các thương nhân (cá nhân hoặc pháp
nhân) quốc gia sẽ được hưởng chế độ pháp lý đặc biệt: quyền miễn trừ tư pháp
- quyền bị xét xử , QUỐC GIA, TÀI PHÁN
e. Thương nhân -
Chủ thể chủ yếu tham gia vào giao dịch TMQT -
Tạo ra tập quán, quy tắc -
Tư cách: giới hạn trong giao dịch TMQT tư
f. Tổ chức quốc tế (tổ chức liên chính phủ) -
Thành lập bởi các quốc gia -
Dựa trên điều ước quốc tế, phù hợp nguyên tắc cơ bản của LQT -
Cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh → tăng cường hợp tác giữa các QG thành viên trong lĩnh vực liên quan
● Chủ thể đặc biệt: -
Không tham gia trực tiếp vào GDTMQT (như thương nhân) -
Không trực tiếp điều chỉnh HĐTMQT (như quốc gia) -
Tạo cơ chế vận hành cho TMQT
+ Thiết lập khung pháp lý.
+ Đảm bảo quyền lợi KT của QG thành viên cân bằng, an toàn.
+ Tạo mối liên kết KT-TM chặt chẽ giữa các thành viên.
4. Mối quan hệ với các ngành luật quốc tế khác
a. Luật thương mại quốc tế >< Tư pháp quốc tế) 3 -
Tư pháp quốc tế: điều chỉnh các quan hệ ds có yếu tố nước ngoài (lựa chọn luật ntn để gq
xung đột pháp luật - có 1 hoặc nhiều hơn luật ad để giải quyết) -
Luật thương mại có đóng góp cho tư pháp quốc tế vì:
+ Luật TMQT đưa ra các điều ước quốc tế về thương mại.
+ có công nhận những tập quán quốc tế riêng đối với thương mại
+ Những điều ước quốc tế, tập quán quốc tế => bổ sung cho ngành luật TPQT => giải
quyết, xóa bỏ xung đột pháp luật
b. Luật thương mại quốc tế >< Công pháp quốc tế - CPQT đóng góp cho TMQT ở:
+ xác định chủ thể là quốc gia, lãnh thổ, hải quan, tổ chức quốc tế
+ đưa ra quy chế pháp lý của các chủ thể khi tham gia vào thương mại quốc tế (phải tuân thủ)
+ đưa ra những loại trừ đặc biệt cho chủ thể đặc biệt III. Nguồn của LTMQT
● Nguồn là nơi chứa đựng các quy phạm pháp luật điều chỉnh 1 hoạt động nhất định
● Căn cứ Điều 38 Quy chế Tòa án quốc tế và theo thực tiễn thương mại quốc tế - Điều ước TMQT - Luật quốc gia - Tập quán quốc tế - Án lệ 4
1. Điều ước quốc tế (trong Công ước viên 1969) -
là 1 thỏa thuận quốc tế -
thể hiện dưới hình thức là văn bản -
do các quốc gia ký kết với nhau - điều chỉnh của PLQTế -
hình thức: 1 hoặc nhiều văn kiện dưới bất kỳ tên gọi nào (hiệp ước, hiệp định, điều
ước, công ước, thoả ước, hiến chương, …) -
ĐƯQT được coi là nguồn của luật thương mại quốc tế khi: + có mục đích
+ ĐTĐC là các quan hệ trong lĩnh vực thương mại quốc tế
a. Khái niệm (Khoản 1 Điều 2 Luật Điều ước quốc tế) -
thỏa thuận bằng văn bản - ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ VN với nước ngoài
(chủ thể ký kết) -
làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam theo pháp luật quốc tế -
không phụ thuộc tên gọi (hiệp ước, hiệp định, điều ước, công ước, thoả ước, hiến chương, … )
=> QG một khi đã trở thành 1 bên của ĐƯQT , quốc gia sẽ phải tuân thủ các cam kết của mình trong
khuôn khổ ĐƯ liên quan trên cơ sở nguyên tắc “PACTA SUN SERVANDA” - tôn trọng cam kết
b. Áp dụng ĐƯQT về thương mại -
Chủ thể của giao dịch TMQT có quốc tịch của các QG thành viên ĐƯQT => bắt buộc -
Chủ thể GD TMQT không mang quốc tịch QG thành viên ĐƯQT + các bên thoả thuận áp dụng ĐƯQT
+ có sự mâu thuẫn giữa ĐƯQT và PLQG => ưu tiên PLQG ● Phân loại: -
ĐƯQT điều chỉnh gián tiếp: các ĐƯQT về thương mại chỉ chứa đựng trong đó các
QP điều chỉnh chung đối với hoạt động thương mại. Các ĐƯQT chỉ đưa ra vấn đề có
tính chất nguyên tắc: chế độ pháp lý, các biện pháp dỡ bỏ hàng rào thuế quan, giảm thuế -
ĐƯQT điều chỉnh trực tiếp: các ĐƯQT về thương mại chứa đựng các quy phạm
thực chất, trực tiếp giải quyết các vấn đề thuộc quyền và nghĩa vụ các bên trong từng
giao dịch thương mại => ít phổ biến
c. Nguyên tắc áp dụng ĐƯQT TM -
ĐƯQT thương mại đương nhiên có giá trị pháp lý bắt buộc trong trường hợp: các bên tham
gia trong giao dịch thương mại mang quốc tịch của quốc gia là thành viên của ĐƯ đó -
ĐƯQT >< Luâgt QG → ưu tiên ĐƯQT
+ xuất phát từ nguyên tắc tự nguyện thực hiện các cam kết pháp lý
+ áp dụng với trường hợp có điều khoản bảo lưu: hành vi đơn phương của 1 quốc
gia đưa ra khi ký kết phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập điều ước nhằm qua đó loại
trừ, thay đổi hiệu lực của 1 hoặc 1 số quy định của điều ước trong việc áp dụng điều
ước đối với quốc gia đó.
=> điều đó có nghĩa: nếu 1 điều khoản đã bị bảo lưu thì quốc gia bảo lưu điều khoản
đó không được xem là quốc gia thành viên của ĐƯ, trong mối tương quan chỉ xem xét
đến hiệu lực pháp lý của điều khoản bảo lưu. 5
+ Việc bảo lưu sẽ không được thực hiện khi: ĐƯQT cấm việc bảo lưu không phù hợp
với đối tượng, mục đích của điều ước. => Như vậy: -
Nếu cả hai bên trong giao dịch thương mại có quốc tịch của quốc gia là thành viên của
điều ước thì việc áp dụng điều ước là đương nhiên -
Nếu một trong hai bên không có quốc tịch của quốc gia là thành viên của điều ước =>
ĐƯ đó sẽ không có giá trị pháp lý bắt buộc đối với cả 2 bên -
Trong trường hợp, 1 trong 2 bên mang quốc tịch của quốc gia là thành viên điều ước
nhưng quốc gia đó đã thực hiện bảo lưu đối với 1 điều khoản đang là điều khoản
chính của hợp đồng, giao dịch thương mại => ĐƯQT không đương nhiên được áp dụng -
Lex posterior -“luật sau có giá trị cao hơn luật trước” -
Lex specialis - “Luật chuyên biệt có giá trị cao hơn luật tổng quan”
2. Pháp luật thương mại quốc gia a. Khái niệm - QPPL do quốc gia ban hành -
Điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế của các thương nhân: điều kiện tiếp cận thị
trường, điều kiện kinh doanh trên thị trường, thuế quan, xuất khẩu, ngoại hối.. -
Hình thức: có thể là văn bản pháp luật hoặc bất thành văn
=> PLQG chỉ có hiệu lực đối với các thương nhân mang quốc tịch của quốc gia và hoặc các giao
dịch trên lãnh thổ quốc gia. -
Giao dịch thương mại xuyên biên giới: PLQG sẽ được AD trong các trường hợp:
+ nếu các bên tham gia giao dịch thỏa thuận áp dụng luật của QG liên quan
+ nếu quy phạm xung đột pháp luật dẫn chiếu tới luật QG b. Áp dụng PLQG trong TMQT -
Thoả thuận giữa các chủ thể -
Quy phạm xung đột dẫn chiếu đến:
+ Luâgt quốc tịch của các bên chủ thể
+ Luâgt nơi cư trú của các bên chủ thể
+ Luâgt nơi ký kết hợp đồng
+ Luâgt nơi thực hiện hợp đồng + Luâgt nơi có vâgt
3. Tập quán thương mại quốc tế a. Khái niệm -
thói quen xử sự hình thành lâu đời -
áp dụng liên tục trong thực tiễn thương mại -
nội dung cụ thể , rõ ràng -
chủ thể trong thương mại quốc tế chấp nhâgn một cách phổ biến -
Hình thức: chủ yếu dưới hình thức bất thành văn
b. Một số tập quán TMQT quan trọng - Incoterms 2010 6 - UCP 600 - Incoterms 2000 và UCP 500
● TQTMQT không giống với luật QG hay ĐƯQT: -
Điều chỉnh HĐTMQT khi thuộc trong các TH:
+ Tập quán thương mại quốc tế được các bên hiểu rõ, công nhận và thỏa thuận,
chấp thuận áp dụng cho GDTM QT liên quan
+ TQTMQT được các ĐƯQT liên quan quy định áp dụng
+ TQTMQT được luật quốc gia quy định áp dụng (trong trường hợp các bên
tham gia hợp đồng chọn luật quốc gia cụ thể để điều chỉnh hợp đồng)
+ Cơ quan giải quyết tranh chấp cho rằng các bên tham gia giao dịch đã mặc
nhiên áp dụng tập quán thương mại quốc tế liên quan trong giao dịch của họ
(mặc dù các bên không công khai thỏa thuận áp dụng) 4. Án lệ -
phổ biến nhất tại các nước theo hệ thống luâgt Anh - Mỹ (nguồn PL quốc gia) -
được hiểu là: sự giải thích của thẩm phán cho các vụ án nhất định được ban hành bởi toà án có thẩm quyền -
phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế như ICC, ICSID -
quy định về án lệ giữa PLQG và PLQT có sự khác nhau:
+ PLQG: kết quả xét xử của các toà án thuộc cấp có thẩm quyền, được vận dụng như
nguồn, văn bản pháp luật
+ PLQT: các phán quyết của trọng tài thương mại quốc tế, không thuộc tài phán của 1
cơ quan nào; việc sử dụng án lệ tuỳ thuộc vào HĐ trọng tài xét xử vụ việc 5. Các nguồn luật khác - Các nguyên tắc pháp lý:
+ nguyên tắc tôn trọng các cam kết (pacta sun servanda)
+ nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại do mình gây ra
+ nguyên tắc tôn trọng quyết định của cơ quan tài phán có thẩm quyền -
Nghiên cứu của các học giả
CHƯƠNG 2: CÁC THIẾT CHẾ CƠ BẢN ĐIỀU CHỈN H THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
● Hợp tác giữa QG - QG có khó khăn: -
Tiêu chuẩn, thanh toán, thuế, chính sách, ngôn ngữ. Nhưng quan trọng vẫn là thiện chí ● Tổ chức quốc tế: - hậu thuẫn ĐƯQT -
Mục đích, tôn chỉ riêng -
Cơ quan thường trực (diễn đàn không có, không có tính ràng buộc tối ưu) I.
Khái quát chung về các thiết chế thương mại quốc tế -
cao nhất là tổ chức, thấp nhất là diễn đàn
1. Khái niệm và đặc điểm a. Khái niệm -
Cơ quan, tổ chức => Do các quốc gia thỏa thuâgn xây dựng hoặc thừa nhâgn => Điều chỉnh quan hệ TM giữa các bên - CSPL: ĐƯQT 7 b. Đặc điểm - Đa dạng hình thức
+ Tổ chức quốc tế/Diễn đàn hợp tác kinh tế
+ Liên chính phủ/Phi chính phủ + Toàn cầu/Khu vực - Đa dạng thành viên
+ Quốc gia/Lãnh thổ hải quan
+ Phát triển/Đang phát triển/Kém phát triển -
Mqh chặt chẽ giữa các thiết chế + Phụ thuộc/Ngang hàng + Nghĩa vụ/Quyền đan xen
2. Lịch sử ra đời và phát triển
3. Vai trò của các thiết chế thương mại -
Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế phát triển bằng cách cắt giảm và
loại bỏ các rào cản thương mại -
Góp phần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng -
Giải quyết tranh chấp về kinh tế
+ cơ chế giải quyết tranh chấp: quy trình thực thi II.
Các thiết chế thương mại toàn cầu 1. Liên hợp quốc (UN) - 1945 – 51 thành viên - 2011 – 193 thành viên -
Lớn về quy mô thành viên, lĩnh vực kinh tế -
Khoản 3 Điều 1: “Thực hiêgn sự hợp tác quốc tếtrong viêgc giải quyết những vấn đềvềkinh tế ,
xãhôgi văn hóa vànhân đạo…”. -
Điều 55: “a. Nâng cao mức sống, đảm bảo cho mọi người đều có công ăn viêgc làm, có những
đk tiến bôg vàphát triển trong lĩnh vực KT vàXH, b. Giải quyết những vấn đềquốc tế trong lĩnh
vực KT, XH, YT vànhững vấn đềliên quan khác; cả sựhợp tác quốc tếtrong các lĩnh vực VH vàGD…”. -
Hội đồng kinh tế xã hội (Economic and Social Council – ECOSOC) -
UBLHQ vềLTMQT (The United Nations Commission on International Trade Law – UNCITRAL) + mẫu hợp đồng mẫu + lĩnh vực TMQT tư -
Cơ quan vềTM vàphát triển của LHQ (The United Nations Conference on Trade and Development - UNCTAD) -
Chương trình phát triển của LHQ (The United Nations Development Programme - UNDP)
2. Tổ chức thương mại thế giới (WTO) a. Quá trình hình thành 8
1939 - 1945: chiến tranh thế giới thứ 2 => Căng thẳng TM leo thang; Rào cản thương mại, đặc biệt
là thuế được nâng cao → trả đũa TM → khối lượng TMQT giảm sâu => 1944 => Quỹ tiền tệ quốc tế
(IMF) - gom tiền thành viên trong nó ; Ngân hàng quốc tế (WB); Tổ chức TM quốc tế (ITO) - “Kìm 3 chân” -
Trụ sở: Geneva (Thụy Sĩ). - tổ chức lớn thứ 2 -
164 quốc gia thành viên, 23 quan sát viên. -
VN là thành viên thứ 150 (2007)
b. Cơ cấu tổ chức và hoạt động III.
Các thiết chế thương mại khu vực
1. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) -
11/1989 – sáng kiến của Australia tại HN bộ trưởng KT-TM và ngoại giao 12 nước châu Á –
TBD. VN là thành viên năm 1998 -
Thành viên: phát triển, đang phát triển, quốc gia, vùng lãnh thổ → tự đề ra chương trình hành
động quốc gia theo mục tiêu chung của APEC -
Cơ chế “khu vực mở” – không có cơ chế ràng buộc ● Cơ cấu tổ chức: -
HN thượng đỉnh => HN bộ trưởng => ( HN các quan chức cao cấp (SOM) => Các UB chuyên môn ) => ban Thư ký 2. Liên minh châu Âu (EU)
a. Quá trình hình thành và phát triển của EU -
1951: Cộng đồng than thép châu Âu (The European Coal and Steel Community - ECSC). 6
nước: Bỉ, Đức, Pháp, Ý, Luxembourg và Hà Lan => 1957: Cộng đồng kinh tế châu Âu (The
European Economic Community – EEC) => 1958 Cộng đồng nguyên tử (Euratom) => 1967
Thống nhất 3 tổ chức → Cộng đồng châu Âu (EC) => 1993 Đổi tên thành Liên minh châu Âu
(EU) => 12/2017 28 thành viên => 31/01/2021 27 thành viên b. Các thiết chế c. Nguồn của luật EU 9 - Luật thành văn: + Các điều ước của EU
+ Quy định (Regulation), Chỉ thị (Directives), Quyết định (Decisions), Khuyến nghị
(Recommendations), Ý kiến (Opinions) và thoả thuận liên thiết chế (Inter-institutional
agreement) của Nghị viện châu Âu, Ủy ban châu Âu và Hội đồng bộ trưởng -
Án lệ của Tòa án công lý EU -
Các nguồn luật khác: các hiệp định kí kết giữa các thiết chế của EU với nước ngoài, tập quán
quốc tế, những nguyên tắc cơ bản của luật quốc gia (in foro domestico) và những nguyên tắc
cơ bản của luật quốc tế
3. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
a. Quá trình hình thành và phát triển -
08/8/1967 – Tuyên bố Bangkok (Hôgi nghị bôg trưởng ngoại giao 5 nước: Thái Lan, Malaysia,
Indonesia, Singapore, Philippines – ASEAN 5)
● Tiền đề chính trị: -
Chiến tranh lạnh (2 cực Liên Xô – Mỹ). -
Các phong trào dân chủ, phong trào li khai tôn giáo, phong trào đấu tranh vũ trang.
● Tiền đề kinh tế - xã hội: -
Kinh tế quốc tế và khu vực phục hồi – phát triển. -
Tác động của các tổ chức quốc tế. - Các khó khăn về kinh tế -
Tương đồng về đời sống văn hóa, xã hội.
● Các giai đoạn phát triển của ASEAN: -
1967: Hình thành, định hướng phát triển -
1976: HN Bali - Củng cố cơ cấu tổ chức, hợp tác toàn diện nội khối, bắt đầu hợp tác ngoại khối -
1992: ASEAN 10, hợp tác toàn diện (trọng tâm kinh tế) - 2003: ASEAN Community -
Nay: Xây dựng cộng đồng Asean
b. Thành viên và cơ cấu tổ chức - Thái Lan - Malaysia - Philippines - Indonesia - Singapore => 1967 - Brunei (1984) - Vietnam (1995) - Lào - Myanmar => 1997 - Campuchia (1999)
c. Cộng đồng kinh tế (AEC)
● Cấu trúc nội dung AEC: -
Thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất: 10 + Tự do hóa + TM hàng hóa + Tự do hóa TM dịch vụ + Tự do hóa đầu tư + Tự do hóa dòng vốn
+ Tự do di chuyển LĐ lành nghề
+ Lĩnh vực ưu tiên hội nhập
+ Nông - lâm nghiệp lương thực -
Khu kinh tế cạnh tranh cao: + Chính sách cạnh tranh
+ Bảo vệ người tiêu dùng + Bảo vệ quyền SHTT + Phát triển CSHT + Thương mại điện tử + Thuế -
Khu vực phát triển đồng đều:
+ Phát triển DN nhỏ và vừa
+ Thu hẹp khoảng cách phát triển -
Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu:
+ Tiếp cận chung về KT đối ngoại
+ Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu
4. Khu vực mâgu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) -
Hiệp định về khu vực mâgu dịch tự do (1992). Hiệu lực 01/01/1994
CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Nguyên tắc cân bằng lợi ích -
Nguyên tắc mới => Cân bằng và hợp lý giữa mục tiêu và phương tiện => Công cụ (pháp lý
quan trọng để kiểm tra quyền tự do ban hành VBQPPL cũng như VB thực thi pháp luật của
CP) kiểm tra quyền tự do của CP - Mục tiêu: xác định 1 biện pháp có vi phạm luật WTO hay không? - CSPL:
+ Điều XX GATT – bảo vệ lợi ích công cộng và lợi ích quốc gia
+ Điều 30, 31 TRIPS (Tuyên bố Doha về vấn đề bảo vệ sức khỏe cộng đồng) -
Sử dụng trong trường hợp:
+ Tồn tại ngoại lệ: Hiệp định cho phép thành viên được phép quyết định ngoài nghĩa vụ của WTO
+ Mục tiêu: Cân bằng giữa việc đảm bảo quyền của thành viên và ngăn cản hạn chế TM quá mức ● Nguyên tắc này: 11 -
đặc trưng là tính vẹn toàn và linh hoạt; -
là nguyên tắc pháp lý mơ hồ nhất, không có tính hệ thống nhất -
nhưng lại được sử dụng nhiều nhất trong tố tụng và giải thích luật -
Vd: WTO (CQTP), EU (TA công bằng)
● Yêu cầu chung: Phép kiểm tra 3 bước -
Phù hợp: Biện pháp áp dụng phù hợp với mục tiêu → mqh nhân quả giữa biện pháp áp dụng và mục tiêu theo đuổi -
Cần thiết: Có tồn tại 1 biện pháp ít hạn chế TM hơn nhưng vẫn đạt mục tiêu? - Cân bằng lợi ích:
+ Cân bằng: hạn chế - mục tiêu – kết quả
+ Thực hiện sau bước: phù hợp và cần thiết
● Biện pháp ít hạn chế thương mại nhất: -
KIỂM TRA 2 BƯỚC (khả năng tồn tại và áp dụng) -
Có biện pháp nào khác tuân thủ quy định của GATT? => Có biện pháp nào ít mâu thuẫn hơn
(hay mâu thuẫn ít nhất) với GATT -
yes => Không cần thiết → không được miễn trừ
● So sánh và cân bằng lợi ích: -
Hiệu quả của biện pháp: Hiệu quả lớn, đóng góp nhiều cho mục tiêu → cần thiết -
Tầm quan trọng của mục tiêu: Các mục tiêu ngoi TM cng quan trọng → biện
pháp thực hiện mục tiêu cng quan trọng -
Khả năng hạn chế TM của biện pháp: Ít ảnh hưởng tiêu cực đến TM 2. Nguyên tắc minh bạch -
Các nước thành viên phải công bố sớm các biện pháp liên quan đến hoặc tác động đến kinh
doanh thương mại quốc tế, có nghĩa vụ thông báo nhanh chóng về luâgt lệ mới thông qua
hoặc sửa đổi, các quyết định tư pháp, hành chính liên quan đến kinh doanh thương mại quốc
tế cho các cơ quan giám sát của WTO - Nội dung:
+ Quốc gia phải thiết lâgp hành lang pháp lý rõ ràng, ổn định
+ Quy định, chính sách dễ tiếp câgn, có thể dự đoán trước -
Quan trọng: Giúp đối tác TM hiểu rõ cơ chế TM của nhau -
CSPL: Điều X GATT , Điều III GATS - Tại sao phải minh bạch: + yêu cầu bắt buộc
+ kh mb => mt về việc xoá bỏ rào cản xnk, kh bh thực hiện được + -
Nghĩa vụ bắt buộc: Quốc gia
+ Định hướng phát triển lâu dài cho thương mại song phương + Dự trù hoạt động XNK
+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp - Cách thực hiện: 12
+ Thông báo công khai, kịp thời mọi quyết định, quy định, quy chế TM
+ Thiết lâgp cơ quan hoặc Trung tâm chuyên trách để rà soát các quyết định hành chính
ảnh hưởng đến TM + cung cấp thông tin khi có yêu cầu
+ Thông báo kịp thời cho WTO khi có sự thay đổi trong chính sách TM. WTO sẽ tiến
hành rà soát chính sách thương mại (TPR – Trade Policy Review) định kỳ
3. Nguyên tắc không phân biệt đối xử
a. Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation – MFN) -
Nếu một quốc gia phải dành cho một quốc gia khác một sự ưu đãi hay miễn trừ về các lĩnh
vực thương mại (hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ) thì cũng phải dành cho các quốc gia đối
tác thương mại của mình (VD: thành viên của cùng hệ thống thương mại) sự ưu đãi và miễn trừ tương tự. -
Đãi ngộ không phân biệt đối xử với các nước thành viên WTO:
+ Các miễn trừ, ưu đãi, miễn trừ trong XNK
+ Các hàng hóa tương tự
+ Ngay lập tức và vô điều kiện - Hàng hoá tương tự: + Hẹp:
+ Giống hệt (tương tự từ mọi khía cạnh về mặt vật lý )
+ Có những cấu thành , đặc điểm gần giống với sản phẩm được so sánh + Rộng:
+ Khả năng thay thế về vật lý và công năng
+ Tương tự trên cơ sở kênh phân phối
+ Tương tự về chất lượng
+ Tương tự trên cơ sở sự chấp thuận của người tiêu dùng (thị trường )
b. Nguyên tắc đối xử quốc gia (Nation treatment –NT): -
Quốc gia thành viên của một hệ thống thương mại phải đảm bảo dành cho các hàng hoá
nhập khẩu của các thành viên khác (sau khi đã qua hải quan) chế độ đãi ngộ thương mại (ưu
đãi, miễn trừ) như chế độ mà họ áp dụng cho hàng hoá trong nước của mình -
Nguyên tắc này được cụ thể hóa trong các hiệp định của WTO như:
+ Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (Agreement on Tariff and Trade – GATT) - Điều III.
+ Hiệp định về thương mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services – GATS) - Điều XVII.
+ Hiệp định về một số khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại
(Agreement on Trade – Related Aspects of Intellectual Property Rights – TRIPs) - Điều 3 -
Các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc không phân biệt đối xử:
+ Ngoại lệ chung (Điều XX GATT).
+ Các biện pháp phòng vệ thương mại (tự vệ thương mại, chống bán phá giá, thuế đối kháng).
+ Ưu đãi dành cho các nước đang phát triển.
+ Ngoại lệ đối với các liên kết thương mại khu vực. - Ngoại lệ chung:
+ Một biện pháp thương mại không phù hợp với quy định chung của GATT nhưng vẫn
được coi là hợp pháp trên cơ sở của Điều XX – GATT 13
+ Được thiết lâgp nhằm “bảo đảm việc tuân thủ” pháp luâgt hoặc quy chế pháp lý
có nội dung không trái với các quy định của GATT 1994
+ Biện pháp phải là “cần thiết” để bảo đảm thực thi những quy định đó -
Đối xử khác biệt và thuâgn lợi hơn cho các quốc gia đang phát triển (S&D):
+ Ưu đãi dành cho các quốc gia đang và kém PT
+ Giảm thấp mức độ nghĩa vụ
+ Hỗ trợ kỹ thuâgt và đào tạo cho các quốc gia đang PT
+ Tạo một thời gian biểu mềm dẻo hơn để thực hiện các cam kết TM
+ Cần phải cân nhắc tới lợi ích của các quốc gia đang PT
+ Thiết lâgp những điều kiện và chế độ TM thuâgn lợi
● Ngoại lệ đối với các liên kết thương mại khu vực: -
Áp dụng: MFN - CSPL: Điều XXIV GATT -
Liên minh Thuế quan (Custom Union – CU):
+ Cắt giảm thuế nhập khẩu, bãi bỏ các biện pháp phi thuế quan → nội khối
+ Thiết lập một biểu thuế quan chung đối với các quốc gia ngoài khối
=> Liên kết kinh tế quốc tế -
Khu vực mâgu dịch tự do:
+ Là liên minh hợp tác kinh tế => Thành viên cam kết áp dụng chính sách miễn thuế
cho hàng hóa, dịch vụ trong nội bộ liên minh => Quốc gia thành viên quy định mức
thuế quan riêng đối với hàng hóa nhập khẩu từ quốc gia không phải thành viên - Thương mại biên giới:
+ Thực tế TM đặc biệt => Cư dân 2 bên biên giới buôn bán không theo quy định XNK
thông thường => Chính sách riêng, tạo điều kiện cho quan hệ TM - Không áp dụng
cho các nước không có cùng biên giới.
4. Nguyên tắc mở cửa thị trường (Market access) -
Thực hiện thông qua các cam kết về:
+ Cấm áp dụng biện pháp hạn chế số lượng.
+ Giảm và tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan.
+ Giảm dần và tiến tới xóa bỏ hàng rào phi thuế quan. -
Gỡ bỏ dẫn và hoàn toàn các rào cản TM => TM tự do => Khối lượng TM lớn hơn cho tất cả các nước tham gia -
CSPL: ĐII, XXVIII, XXVIII bis - GATT / Các TV WTO phải cắt giảm thuế quan và tuân thủ
nghiêm túc mức thuế trần => Giảm hàng rào thuế quan - Mức thuế trần:
+ Mức thuế cao nhất mà quốc gia có thể áp dụng => Ghi nhâgn tại Biểu nhân nhượng
thuế quan của từng TV => Khác nhau tùy mục thuế
=> Ngăn CP tăng thuế → đảm bảo khả năng dự đoán của TM → yên tâm đầu tư - Cắt giảm thuế quan:
+ Chức năng: bảo hộ nền sản xuất trong nước. Mức cao: giảm/triệt tiêu khả năng cạnh tranh của hàng NK
+ Giảm thuế: phương thức hiệu quả nhất để tự do hóa TM
+ Cắt giảm thông qua đàm phán giữa các bên 14