Chương 1. Triết học và vai trò của triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Chương 1 học cái gì vậy thầy? Hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới về vai trò vị trí của con người trên thế giới )2. Thầy Bừng giải thích dùm em khái niệm triết học? (tri thức triết học bao trùm cả thế giới này ). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ CÂU HỎI SẤM SÉT MÔN TRIẾT HỌC
Chương 1. Triết học và vai trò của triết học
1. Chương 1 học cái gì vậy thầy? Hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới về vai trò
vị trí của con người trên thế giới )
2. Thầy Bừng giải thích dùm em khái niệm triết học? (tri thức triết học bao trùm cả thế giới này )
3. Thầy ơi, vậy tri thức triết học với tri thức của các ngành khoa học khác về cơ bản là khác nhau chỗ nào thầy
ha? .( đó là những vấn đề các triết gia phải có trách nhiệm trả lời )
4. Thầy ơi, bản thân cái câu “vấn đề cơ bản của triết học” đã khó hiểu. Xin thầy giải thích. ( đó là vấn đề giữa
vật chất và ý thức tư duy và tồn tại )
5. Giải thích sâu hơn cái câu “mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại” dùm em đi thầy.( đi tìm hiểu xem suy đến
cùng thì vật chất hay ý thức quyết định cái nào )
6. Thầy ơi, tại sao nói, suy cho đến cùng, nhị nguyên luận thuộc trường phái duy tâm trong lịch sử triết học ạ?
( vì nói về con người mượn thần thánh siêu nhân để giải thích nên là duy tâm )
7. Thưa thầy, lúc nãy thầy nói, việc trả lời câu hỏi thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học (tức là con người có
nhận thức được thế giới này hay không á thầy) hình thành 2 trường phái là Khả tri và Bất khả tri. Em muốn
biết là hai cái trường phái này có những lập luận đặc trưng nào để phân biệt không ạ?(bất khả tri dựa vào
vòng đời con người và hạn chế các quan con người, khả tri dựa vào thành tựu khoa học xã hội )
8. Thầy ơi em xin trở lại với trường phái Duy vật một chút, nhờ thầy giải thích thêm về Chủ nghĩa duy vật chất
phác thời cổ đại đi thầy ạ! như là về cái tên gọi, tại sao gọi tên như thế, nó ra đời như thế nào, triết gia tiêu
biểu, tư tưởng tiêu biểu, thành tựu, hạn chế của nó luôn nha thầy.( tư duy thiếu căn cứ khoa học, thế kỷ
thứ 8 đến thứ 6 TCN, Talet – bản chất thé giới là nước, Heraclit – bản chất thế giới là lửa )
9. Nhờ thầy giải thích thêm về Chủ nghĩa duy vật siêu hình chút luôn thầy ạ! như là về cái tên gọi, tại sao gọi
tên như thế, nó ra đời như thế nào, triết gia tiêu biểu, tư tưởng tiêu biểu, thành tựu, hạn chế của nó như lúc
nãy thầy nói về chủ nghĩa duy vật chất phác á thầy.( là phương pháp nguyên cứu thế giới bằng cách tách
đối tượng nguyên cứu ra khỏi mối liên hệ và xem xét trên trạng thái tỉnh ra đời thế kỉ 17 phát triển
mạnh thế kỉ 18, thành tựu giúp nhân loại nhận biết sâu sắc về thế giới
10.Giờ em xin phép hỏi về chủ nghĩa duy tâm, như lúc nãy thầy nói là chủ nghĩa duy tâm có 2 hình thức là Duy
tâm chủ quan và Duy tâm khách quan. Vậy điểm cốt yếu để phân biệt 2 trường phái này là chổ nào thầy.
( DTKQ có trước và quyết định vật chất nhưng không phải của con người và nó chi phối con người ,
DTCQ tồn tại trong ý thức của con người )
11.Vai trò của triết học đối với đời sống có không thầy? sao em thấy trừu tượng quá à? (có cái nhìn toàn diện
giúp ta bớt siêu hình đi đứng trên lập trường định kiến nhất định sự vật hiện tượng)
12.Vậy triết học có vai trò như thế nào thầy? (vai trò thế giới quan, vai trò phương pháp luận vai trò nhân
sinh )
13.Nói rõ hơn về vai trò thế giới quan của triết học đi thầy. ( giúp ta nhìn nhận đúng đắn về thế giới )
14.Nói luôn vai trò phương pháp luận của triết học đi thầy. ( trang bị con người lý luận phương pháp rút
ngắn thời gian công sức để đạt mục tiêu)
15.Làm luôn cho rõ vai trò nhân sinh quan của triết học luôn sẽ rất cảm ơn thầy.( Trang bị con người tri thức
về quan hệ người người sống yêu thương hạnh phúc , giúp vượt qua nổi sợ hãi )
Chương 2.
16.Chương 2 (Chủ nghĩa duy vật biện chứng) là bọn em được học những gì cơ bản vậy thầy ạ? ( học về bản
chất thế giới và qui luật vận động thế giới của con người đang sống )
17.Triết học Mác-Lenin quan niệm thế giới này là gì thầy? (là thực tại khách quan, thực tại khách quan là
những cái gì tồn tại độc lập ý thức con người )
18.Thầy giải thích dùm cho bọn em hiểu Vật chất là gỉ đi ạ. .( vật chất là phạm trù triết học tồn tại không
phụ thuộc cảm giác ) ( học thuộc trong giáo trình )
19.“Vật chất là một phạm trù triết học” là sao thầy? ?( là một cái trừu tượng rất khái quát cơ bản nền tảng
không thể thiếu )
20.“Dùng để chỉ thực tại khách quan” nghĩa là sao thầy?(chỉ tất cả các sự tồn tại thực nó độc lập ý thức với
con người dù thích hay không dù nhận thức được hay không vẫn tồn tại )
21.Thưa thầy, tình yêu có phải là vật chất không hay nó là tinh thần?( tình yêu là một dạng của tinh thần
chuyển hóa thành 1 thực tại khách quan và thành 1 dạng của vật chất )
22.“Được đem lại cho con người trong cảm giác”( khái niệm vật chất ) nghĩa là sao thầy?( con người có thể
nhận thức này thông qua các cơ bản cảm giác
23.“Được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh” nghĩa là sao thầy?(đó là quá trình đi từ thấp
đến cao từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện dần )
24.“và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” nghĩa là sao thầy?( Vì dù ta thích hay không thích thì nó đều tồn
tại dù có nhận thức được hay không nó vẫn tồn tại )
25.Thầy ơi, trong một định nghĩa mà Lenin dùng khái niệm “cảm giác” tới ba lần, vậy có ổn không ta?
26.Thầy ơi, vậy thế giới vật chất tồn tại bằng cách nào vậy thầy?( tồn tại bằng cách vận động trong không
gian và thời gian nó là phương thức tồn tại của vật chất )
27.Nói rõ hơn về cái gọi là “không gian” của vật chất đi thầy?(Phương thức tồn tại của vật chất chỉ sự tồn tại
của vật chất về mặt quản tính tức là chỉ chiều tồn tại )
28.Nói rõ hơn về cái gọi là “thời gian” của vật chất đi thầy?(là 1 phương thức tồn tại của vật chất chỉ sự tồn
tại của vật chất về mặt trường tín )
29.Nói rõ hơn về cái gọi là “vận động” của vật chất đi thầy?(chỉ sự biến đổi của sự vật hiện tượng )
30.Thầy ơi, vậy có đứng im không hay thế giới này chỉ vận động mà không có đứng im ạ? Rồi cái gì là đứng im
là tương đối, vận động là tuyệt đối, hic, không hiểu gì hết luôn?
31.Nói về ý thức đi thầy ạ! Định nghĩa nào về ý thức là chính xác nhất thưa thầy?(ý thức là sự phản ánh hiện
thực khách quan vào đầu óc con người và được cải biến đi, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan )
32.Thưa thầy, ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội, ở một chỗ khác của sách lại nói, nguồn gốc
của ý thức gồm: thế giới khách quan, bộ não con người, lao động và ngôn ngữ. Thực hư xin thầy làm rõ?
(nguồn gốc có 4 yếu tố: thế giới khách quan bộ óc con người lao động và ngôn ngữ và 2 loại nguồn gốc
: tự nhiên và xã hội )
33.Tại sao Thế giới khách quan là nguồn gốc của ý thức vậy thầy? ( vì ý thức là phản ánh của thế giới khách
quan, nếu ko có thế giới khách quan thì không có gì để phản ánh không phát triển ý thức )
34.Tại sao Bộ não con người là nguồn gốc của ý thức vậy thầy? (vì con người dùng não nhận thức )
35.Tại sao Lao động là nguồn gốc của ý thức vậy thầy? ( vì lao động ( vd như anh nông dân tác động vào đất
) đặc điểm thuộc tính tự nhiên lộ ra trước mắt con người hình thành ý thức )
36.Tại sao Ngôn ngữ là nguồn gốc của ý thức vậy thầy? (thông qua ngôn ngữ để gọi tên để khái quát đặc
tính đối tượng từ đó hình thành ý thức con người )
37.Thầy ơi, với tư cách là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, ý thức có cấu trúc như thế nào vậy thầy?
(gồm 3 yếu tố cơ bản tri thức tình cảm và ý chí )
38.Thầy nói về ý thức với tư cách là Tri thức cho bọn em hiểu đi thầy?( Tri thức càng cao thì ý thức càng
cao )
39.Thầy nói về ý thức với tư cách là Tình cảm cho bọn em hiểu đi thầy?(tình cảm chia làm 2 cấp độ : dửng
dưng: là do không hiểu biết về đối tượng hoặc có hiểu biết nhưng người ta không mục đích nào thỏa
mãn về sự vật hiện tượng và sự quan tâm: yêu và hận có thể chuyển hóa )
40.Thầy nói về ý thức với tư cách là Ý chí cho bọn em hiểu đi thầy?(ý chí là động lực giúp con người vượt
qua khó khăn gian khổ được xây dựng rèn luyện thông qua tích lũy tri thức, tình cảm )
41.Thầy ơi nhà em có nuôi một con chó, em thấy nó cũng có chút hiểu biết, nó cũng có tình cảm với những
người xung quanh, nó cũng ham ăn lắm thầy, lúc đó ý chí của nó khá mạnh mẽ. Vậy ý thức của con vật với ý
thức của con người chúng ta có khác nhau không thầy? (ý thức con vật mang tính bản năng ví dụ chuột từ
khi sinh ra đã sợ mèo, tình cảm con người đa dạng hơn con vật, con người ý chí cao hơn )
42.Thưa thầy, vị yếu tố nào quy định bản chất của ý thức vậy ạ?( tính sáng tạo )
43.Sách nói, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, nghĩa là sao thầy và cụ thể là sao thầy?(vật chất
quyết định ý thức, ý thức tác động ngược lại vật chất thông qua thực tiễn con người nên có mối quan
hệ biến chứng )
44.Vật chất quyết định ý thức thể hiện như thế nào thầy?( thế hiện 2 điểm vật chất thế nào ý thức thế đấy, vật
chất thay đổi ý thức thay đổi theo )
45.Ý thức tác động ngược trở lại cần điều kiện gì và như thế nào ạ?(Thông qua quá trình thực tiễn )
46.Thầy ơi, sách bảo rằng từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất với ý thức rút ra được Quan điểm Khách
quan, vậy quan điểm khách quan là sao thầy?(là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, quan điểm khách
quan có yêu cầu phải xuất hiện từ hiện thực và tôn trong hiện thực )
47.Tại sao phải xuất phát từ hiện thực và tôn trọng hiện thực trong suy nghĩ và hành động vậy thầy?(vì vật chất
quyết định ý thức nếu mún đúng đắn phải xuất phát từ hiện thực, phải tuân thủ qui luật trong nhận
thức và hành động để cải tạo thế giới )
48.Tại sao tư duy, hành động phải năng động và sáng tạo vậy thầy?(để cải tạo thế giới một cách hiệu quả )
49.Mình nói về PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT đi thầy ạ. Phần này bọn em học những gì cơ bản vậy hả ông
thầy?(thế giới vật chất vận động biến đổi theo quy luật theo qui luật như thế nào )
50.Thầy ơi, làm rõ dùm em 2 khái niệm “biện chứng chủ quan” và “biện chứng khách quan” đi thầy ạ.( chủ
quan là phụ thuộc vào năng lực của ta suy nghĩ của ta, khách quan là không phụ thuộc mong muốn ý
chí của con người dù con người mún hay không mún thì nó vẫn tồn tại như thế )
51.“Phép biện chứng duy vật” nghĩa là sao hả thầy?(Phương pháp nguyên cứu thế giới nhìn nhận thế giới
trong các mối liên hệ luôn vận dộng biến đổi trên quan điểm duy vật )
52.Vậy “Phép biện chứng duy vật” khái quát thế giới này vận động, biến đổi thành những quy luật như thế nào
vậy thầy?(2 nguyên lý 3 qui luật và 6 cặp phạm trù )
53.Em xin hỏi thầy Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, Mối liên hệ là gì thầy? Mối liên hệ và mối quan hệ
giống hay khác nhau vậy thầy? Rồi Mối liên hệ phổ biến là gì thầy?( mối liên hệ bao gồm mối quan hệ,
mối liên hệ phổ biến là mối liên hệ chứa đựng 3 đặc trưng là tính đa dạng, khách quan, phổ biến )
54.Nội dung cơ bản của Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là sao vậy thầy(vạn vật trong thế giới vì thống
nhất về tính vật chất nên có mối liên hệ với nhau và trong đó có các mối liên hệ phổ biến )
55.Học nguyên lý về mối liên hệ phổ biến thì mình rút ra ý nghĩa phương pháp luận gì vậy thầy?( gồm 2 quan
điểm là toàn diện và lịch sử cụ thể )
56.Quan điểm Toàn diện yêu cầu thế nào thầy?( khi xem xét đối tượng phải xem xét toàn diện về đặc điểm
thuộc tính mối quan hệ về đối tượng ấy có )
57.Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu thế nào ạ?(trong mọi hoạt động nhân thức hành động con người thì
phải xem xét đối tượng trong điều kiện hoàn cảnh sự phát sinh tồn tại phát triển diệt vong vào đối
tượng )
58.Em xin hỏi thầy Nguyên lý Phát triển. Thầy giải thích khái niệm “Phát triển” dùm bọn em ạ! ( đó là chỉ sự
vận động biến đổi của sự vật hiện tượng từ thấp đến cao tạo sự khác biệt về chất theo chiều hướng
như thế )
59.Sự phát triển có những tính chất cơ bản nào thưa thầy?(tính khách quan đa dạng phổ biến )
60.Nguyên lý Phát triển bọn em cần nắm vững cái gì thầy ha?
61.Học Nguyên lý Phát triển thì rút ra ý nghĩa phương pháp luận gì vậy thầy? (
62.Thầy cho em hỏi về các mối liên hệ cơ bản đi đầy. Thầy ơi, Cái riêng, Cái Chung rồi Cái đơn nhất hiểu như
thế nào đây thầy, rồi quan hệ của chúng, rồi ý nghĩa rút ra nữa. Xin thầy làm rõ.(Cái riêng chỉ sự vật cụ thể
riêng biệt, cái chung chỉ đặc điểm thuộc tính có tất cả ở cái riêng, cái đơn nhất là đặc điểm chỉ có ở 1
sự vật hiện tượng. Cái chung nằm trong cái riêng, cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn
nhau )
63.Thầy làm rõ cặp phạm trù nội dung và hình thức giúp bọn em đi thầy?( nội dung là khái niệm chỉ những
bộ phận cấu thành hiện tượng hình thức là sự thể hiện bố trí ra bên ngoài của nội dung, nội dung
quyết định hình thức nội dung luôn ẩn bên trong )
64. Thầy làm rõ cặp phạm trù bản chất và hiện tượng giúp bọn em đi thầy?( bản chất chỉ đặc điểm thuộc tính
vốn có của sự vật, hiện tượng là sự thể hiện ra bên ngoài, bản chất hiện tượng có mối quan hệ biện
chứng, bản chất quyết định hiện tượng )
65.Thầy làm rõ cặp phạm trù khả năng và hiện thực giúp bọn em đi thầy?( khả năng chỉ những cái sẽ diễn ra
với tỉ lệ xác xuất khác nhau , hiện thức là những cái đang tồn tại đang diễn ra )
66. ?Thầy làm rõ cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên giúp bọn em đi thầy ( sự vận động sự vật hiện tượng
diễn ra theo qui luật tất yếu gọi là tất nhiên, ngẫu nhiên là sự vận động biến đổi của sự vật hiện tượng
diễn ra theo qui luật nhưng theo qui luật riêng biệt, cá biệt, yếu tố ngẫu nhiên tốt chuyển hóa thành
tất nhiên )
67.Thầy làm rõ cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả giúp bọn em đi thầy( nguyên nhân là phạm trù chỉ sự
tác động qua lại giữa các sự vật hiện tượng và có kết cục xảy ra là kết quả, 1 nguyên nhân có nhiều kết
quả trong đó có 1 2 kết quả trực tiếp còn lại gián tiếp, 1 kết quả có nhiều nguyên nhân )
68.Thầy ơi, thầy có nói rằng, sự cụ thể hóa của Nguyên lý Phát triển là những quy luật cơ bản, tại sao vậy ạ?
69.Thầy giải thích dùm bọn em cái quy luật Mâu thuẫn đi thầy.
70.Mâu thuẫn là gì thầy? ? ( Chỉ sự tồn tại của 2 mặt đối lập bên trong 1 sự vật hiện tượng )
- Có thể phân thành những loại mâu thuẫn nào ạ? ( mâu thuẩn bên trong bên ngoài, mâu thuẩn cơ bản
và không cơ bản )
- Nội dung quy luật này ạ? ( thế giới vật chất tồn tại thông qua các sự vật hiện tượng cụ thể nhưng bên
trong nó lun có những mặc đối lập, các mặt đối lập của nhau sẽ tạo thành mâu thuẫn )
- Ý nghĩa rút ra như thế nào thầy? ?( mún 1 sự vật hiện tượng phát triển thì phải giúp nó giải quyết
mâu thuẫn )
71.Thầy giải thích cho em quy luật Lượng – Chất đi thầy.
- Lượng là gì thầy? ( chỉ sự vật hiện tượng ở 1 phương diện nhất định nào đó : về số lượng, chất
lượng, trình độ, mật độ, tốc độ,… )
- Chất là gì thầy? ( sự tổng hợp các lượng của sự vật hợp thành đặc điểm thuộc tính vốn có của sự vật
và qui định nó )
- Nội dung quy luật này nó nói sao thầy? ( khi 1 sự vật hiện tượng giải quyết được mâu thuẫn sẽ tích
lũy về lượng, lượng tích lũy dần nếu vượt giới hạn của độ sẽ ra đời chất mới )
- Ý nghĩa rút ra sao vậy thầy? (mún phát triển là phải giải quyết mâu thuẩn tích lũy về lượng để thực
hiện biến đổi về chất, phải làm đúng quy luật nếu ko sẽ trả giá )
72. Thầy giải thích luân quy luật Phủ định cái phủ định cho bọn em ạ!
- Phủ định là gì thầy? ( sự bác bỏ phủ nhận không thừa nhận )
Có những hình thức phủ định nào ạ?
( phủ định sạch trơn ( phủ định hết) không có cơ sở phát triển
Phủ định có kế thừa ( bác bỏ không phủ nhận nhưng vẫn kế thừa những cái tích cực ưu việt của
cái cũ ))
- Nội dung quy luậ này sao thầy? (Chất mới ra đời thay thế chất cũ đã trải qua một lần phủ định, trải
qua nhiều lần phủ định quay lại hình thái ban đầu nhưng trình độ cao hơn tạo ra sự phát triển )
Ý nghĩa rút ra luôn thầy nha.? (Con người phát triển thì phải phủ định chính mình)
73. Thầy ơi, quá trình từ Biện chứng khách quan thành Biện chứng chủ quan là Nhận thức. Vậy nhận thức là gì
vậy thầy? ( là hệ thống triết học được đi vào đầu óc con người, phản ánh hiện thức khách quan vào
đầu óc con người hình thành ý thức )
74.Nhận thức nó đơn giản hay phức tạp và nó trải qua những cấp độ và giai đoạn như thế nào thầy ha? ( Rất
phức tập vì đó hoạt động phát triển cao nhất của thế giới vật chất, trải qua 2 cấp độ ( cảm tính có 3
giai đoạn ( tri giác, cảm giác biểu tượng) lý tính có 3 giai đoạn ( khái niệm phán đoán suy lý) )
75.Thầy nói thêm về nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính được không ạ? (nhận thức cảm tính là nhận
thức thấp cơ sở tích lũy kiến thức cơ bản là cơ sở , nhận thức lý tính là nhận thức cao, cảm tính phải
tốt đầy đủ để lý tính mới chính xác đạt chân lý )
76.Thầy ơi, cảm giác là gì? Vị trí của nó thế nào trong nhận thức vậy thầy? ( sự phản ánh từng đặc điểm của
sự vật hiện tượng phản ánh riêng lẻ )
77.Tri giác là gì vậy thầy? (sự tổng hợp của tất cả cảm giác để hình thành một chỉnh thể trong nhận thức
con người )
78.Giải thích luôn cái biểu tượng đi thầy? ( Là tri giác về đối tượng khi đối tượng không tác động trực tiếp
vào giác quan con người nhưng đầu óc vẫn còn dạng của trí nhớ )
79.Khái niệm là gì vậy thầy? (Dùng từ để gọi tên một sự vật hiện tượng )
80.Phán đoán là gì thầy? ( dùng nhiều khái niệm nối lại để khẳng định phủ định thuộc tính nào đó của đối
tượng )
81.Suy lý là sao thầy? ( dùng những phán đoán đã có dựa trên phán đoán cũ đã có, con đường tích lũy tri
thức )
82.Quá trình nhận thức chia ra vậy thật đơn giản phải ko thầy? ( chỉ mang tính tương đối )
83.Từ ý thức của con người, muốn cải tạo được thế giới phải thông qua quá trình thực tiễn. vậy thực tiễn là gì
vậy thầy? ( thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất mang tính lịch sử con người nhằm cải tạo tự nhân
và xã hội )
84.Con người cải tạo thế giới bằng thực tiễn nhưng thầy có thể chỉ dùm bọn em là bằng những hình thức như
thế nào của thực tiễn vậy ạ? Và đâu là hình thức cơ bản của thực tiễn vậy thầy ơi?( hoạt động sản xuất vật
chất ( đây là hoạt động cơ bản đầu tiên ) , hoạt động chính trị- xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa
học )
85.Dạ em hiểu là, đời sống con người xuất phát từ Biện chứng khách quan tức giới tự nhiên đi vào Biện chứng
chủ quan (tức là Nhận thức) rồi thông qua Thực tiễn con người cải tạo thế giới để tạo ra xã hội- giới tự nhiên
thứ 2. Vậy xin thầy cho biết, nhận thức và thực thiễn có mối quan hệ với nhau như thế nào? ( thực tiễn là cơ
sở là động lực là mục đích là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý của nhận thức còn nhận thức định hướng
thực tiễn )
86.Từ quan hệ giữa Nhận thức và Thực tiễn có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận gì thưa thầy?(khi làm việc
gì đó về mặt thực tiễn phải trang bị lý luận khoa học nếu ko dễ thât bại )
87.Thầy cho em hỏi thêm, chân lý là gì vậy thầy? Chân lý có những tính chất cơ bản gì để nhận biết thưa thầy?(
chân lý có tính khách quan cụ thể mang tính tương đối và tuyệt đối )
Chương 3.
88.Sao gọi là Chủ nghĩa duy vật lịch sử vậy thầy?( là khái niệm chỉ 1 học thuyết sự vận động biến đổi của
loài người trên góc nhìn của duy vật nghĩa là nhấn mạnh vai trò của tính vật chất )
89.Đối tượng nghiên cứu chính của học tnày là gì?
90.Trong tất cả những hoạt động đó thì hoạt động nào là cơ bản quyết định các hoạt động còn lại ạ? Có ngoại lệ
không thưa thầy?( hoạt động sản xuất ra của cải vật chất quyết định các hoạt động còn lại, tùy vào hoàn
cảnh cụ thể mà các hoạt đông khác nổi trội lên )
91.Sản xuất của cải vật chất là cơ sở của sự tồn tại, phát triển của xã hội vậy cái gì sẽ quyết định đến sự thành
bại của hoạt động này thưa thầy?(phương pháp sản xuất của cải vật chất như thế nào )
92.Xin thầy nói thêm về cái gọi là Phương thức sản xuất.( là cách thức tạo ra của cải vật chất trong từng giai
đoạn nhất định của lịch sử có 2 yếu tố là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất )
93.Yếu tố nào quyết định Phương thức sản xuất?( lực lượng sản xuất quyết định, quan hệ sản xuất chỉ tác
động ngược trở lại )
94.Vậy trong Lực lượng sản xuất yếu tố nào quan trọng nhất? yếu tố nào là căn cứ xác định trình độ của Lực
lượng sản xuất, trình độ của người lao động?(con người là quan trọng nhất, là công cụ lao động )
95.TRong quan hệ sản xuất, yếu tố nào quyết định vậy thầy? Tại sao?
96.Thầy ơi, quan hệ Người – Tự nhiên (LLSX) và quan hệ Người – Người (QHSX), cái nào quyết định cái nào
vậy thầy? ( LLSX quyết định QHSX, QHSX tác động ngược lại LLSX theo 2 trường hợp là tiến bộ và
lạc hậu )
97.Thầy ơi cái quy luật LLSX-QHSX này có thể rút ra ý nghĩa gì thầy? (để xây dựng quan hệ giữa người với
người cho phù hợp )
98.Mình nói về quy luật lớn thứ hai của học thuyết này đi thầy. Quy luật Cơ sở hạ tầng – Kiến trúc thượng tầng
ấy. Thầy giải thích thêm về cái gọi là CSHT và KTTT đi thầy.(CSHT là toàn bộ các quan hệ sản xuất hợp
thành 1 cơ cấu kinh tế và giữa quan hệ giữa các nên kinh tế đó tạo nên KTTT tương ứng, CSHT là
quan hệ giữa người với người còn KTTT là quan điểm tư tưởng và tiết chế trong xã hội )
99.Quan hệ giữa CSHT và KTTT như thế nào thầy? Cho ví dụ dùm bọn em.( CSHT quyết định KTTT ví dụ
trong xã hội chưa xuât hiện mối quan hệ giữa ăn cắp sản phẩm trí tuệ thì KTTT sẽ không có luật sở
hữu trí tuệ để xử lý, KTTT có khả năng tác động ngược lại CSHT, KTTT luôn luôn bảo vệ CSHT )
100. Ý nghĩa rút ra là gì ở quy luật này vậy thầy?( phải xóa bỏ định kiến tiếp thu qui luật tạo điều kiện
quan hệ giữa người và người phát triển )
| 1/10

Preview text:

BỘ CÂU HỎI SẤM SÉT MÔN TRIẾT HỌC
Chương 1. Triết học và vai trò của triết học
1. Chương 1 học cái gì vậy thầy? Hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới về vai trò
vị trí của con người trên thế giới )
2. Thầy Bừng giải thích dùm em khái niệm triết học? (tri thức triết học bao trùm cả thế giới này )
3. Thầy ơi, vậy tri thức triết học với tri thức của các ngành khoa học khác về cơ bản là khác nhau chỗ nào thầy
ha? .( đó là những vấn đề các triết gia phải có trách nhiệm trả lời )
4. Thầy ơi, bản thân cái câu “vấn đề cơ bản của triết học” đã khó hiểu. Xin thầy giải thích. ( đó là vấn đề giữa
vật chất và ý thức tư duy và tồn tại )
5. Giải thích sâu hơn cái câu “mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại” dùm em đi thầy.( đi tìm hiểu xem suy đến
cùng thì vật chất hay ý thức quyết định cái nào )
6. Thầy ơi, tại sao nói, suy cho đến cùng, nhị nguyên luận thuộc trường phái duy tâm trong lịch sử triết học ạ?
( vì nói về con người mượn thần thánh siêu nhân để giải thích nên là duy tâm )
7. Thưa thầy, lúc nãy thầy nói, việc trả lời câu hỏi thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học (tức là con người có
nhận thức được thế giới này hay không á thầy) hình thành 2 trường phái là Khả tri và Bất khả tri. Em muốn
biết là hai cái trường phái này có những lập luận đặc trưng nào để phân biệt không ạ?(bất khả tri dựa vào
vòng đời con người và hạn chế các quan con người, khả tri dựa vào thành tựu khoa học xã hội )

8. Thầy ơi em xin trở lại với trường phái Duy vật một chút, nhờ thầy giải thích thêm về Chủ nghĩa duy vật chất
phác thời cổ đại đi thầy ạ! như là về cái tên gọi, tại sao gọi tên như thế, nó ra đời như thế nào, triết gia tiêu
biểu, tư tưởng tiêu biểu, thành tựu, hạn chế của nó luôn nha thầy.( tư duy thiếu căn cứ khoa học, thế kỷ
thứ 8 đến thứ 6 TCN, Talet – bản chất thé giới là nước, Heraclit – bản chất thế giới là lửa )

9. Nhờ thầy giải thích thêm về Chủ nghĩa duy vật siêu hình chút luôn thầy ạ! như là về cái tên gọi, tại sao gọi
tên như thế, nó ra đời như thế nào, triết gia tiêu biểu, tư tưởng tiêu biểu, thành tựu, hạn chế của nó như lúc
nãy thầy nói về chủ nghĩa duy vật chất phác á thầy.( là phương pháp nguyên cứu thế giới bằng cách tách
đối tượng nguyên cứu ra khỏi mối liên hệ và xem xét trên trạng thái tỉnh ra đời thế kỉ 17 phát triển
mạnh thế kỉ 18, thành tựu giúp nhân loại nhận biết sâu sắc về thế giới

10.Giờ em xin phép hỏi về chủ nghĩa duy tâm, như lúc nãy thầy nói là chủ nghĩa duy tâm có 2 hình thức là Duy
tâm chủ quan và Duy tâm khách quan. Vậy điểm cốt yếu để phân biệt 2 trường phái này là chổ nào thầy.
( DTKQ có trước và quyết định vật chất nhưng không phải của con người và nó chi phối con người ,
DTCQ tồn tại trong ý thức của con người )

11.Vai trò của triết học đối với đời sống có không thầy? sao em thấy trừu tượng quá à? (có cái nhìn toàn diện
giúp ta bớt siêu hình đi đứng trên lập trường định kiến nhất định sự vật hiện tượng)
12.Vậy triết học có vai trò như thế nào thầy? (vai trò thế giới quan, vai trò phương pháp luận vai trò nhân sinh )
13.Nói rõ hơn về vai trò thế giới quan của triết học đi thầy. ( giúp ta nhìn nhận đúng đắn về thế giới )
14.Nói luôn vai trò phương pháp luận của triết học đi thầy. ( trang bị con người lý luận phương pháp rút
ngắn thời gian công sức để đạt mục tiêu)
15.Làm luôn cho rõ vai trò nhân sinh quan của triết học luôn sẽ rất cảm ơn thầy.( Trang bị con người tri thức
về quan hệ người người sống yêu thương hạnh phúc , giúp vượt qua nổi sợ hãi ) Chương 2.
16.Chương 2 (Chủ nghĩa duy vật biện chứng) là bọn em được học những gì cơ bản vậy thầy ạ? ( học về bản
chất thế giới và qui luật vận động thế giới của con người đang sống )
17.Triết học Mác-Lenin quan niệm thế giới này là gì thầy? (là thực tại khách quan, thực tại khách quan là
những cái gì tồn tại độc lập ý thức con người )
18.Thầy giải thích dùm cho bọn em hiểu Vật chất là gỉ đi ạ. .( vật chất là phạm trù triết học tồn tại không
phụ thuộc cảm giác ) ( học thuộc trong giáo trình )
19.“Vật chất là một phạm trù triết học” là sao thầy? ?( là một cái trừu tượng rất khái quát cơ bản nền tảng không thể thiếu )
20.“Dùng để chỉ thực tại khách quan” nghĩa là sao thầy?(chỉ tất cả các sự tồn tại thực nó độc lập ý thức với
con người dù thích hay không dù nhận thức được hay không vẫn tồn tại )
21.Thưa thầy, tình yêu có phải là vật chất không hay nó là tinh thần?( tình yêu là một dạng của tinh thần
chuyển hóa thành 1 thực tại khách quan và thành 1 dạng của vật chất )
22.“Được đem lại cho con người trong cảm giác”( khái niệm vật chất ) nghĩa là sao thầy?( con người có thể
nhận thức này thông qua các cơ bản cảm giác
23.“Được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh” nghĩa là sao thầy?(đó là quá trình đi từ thấp
đến cao từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện dần )
24.“và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” nghĩa là sao thầy?( Vì dù ta thích hay không thích thì nó đều tồn
tại dù có nhận thức được hay không nó vẫn tồn tại )
25.Thầy ơi, trong một định nghĩa mà Lenin dùng khái niệm “cảm giác” tới ba lần, vậy có ổn không ta?
26.Thầy ơi, vậy thế giới vật chất tồn tại bằng cách nào vậy thầy?( tồn tại bằng cách vận động trong không
gian và thời gian nó là phương thức tồn tại của vật chất )
27.Nói rõ hơn về cái gọi là “không gian” của vật chất đi thầy?(Phương thức tồn tại của vật chất chỉ sự tồn tại
của vật chất về mặt quản tính tức là chỉ chiều tồn tại )
28.Nói rõ hơn về cái gọi là “thời gian” của vật chất đi thầy?(là 1 phương thức tồn tại của vật chất chỉ sự tồn
tại của vật chất về mặt trường tín )
29.Nói rõ hơn về cái gọi là “vận động” của vật chất đi thầy?(chỉ sự biến đổi của sự vật hiện tượng )
30.Thầy ơi, vậy có đứng im không hay thế giới này chỉ vận động mà không có đứng im ạ? Rồi cái gì là đứng im
là tương đối, vận động là tuyệt đối, hic, không hiểu gì hết luôn?
31.Nói về ý thức đi thầy ạ! Định nghĩa nào về ý thức là chính xác nhất thưa thầy?(ý thức là sự phản ánh hiện
thực khách quan vào đầu óc con người và được cải biến đi, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan )
32.Thưa thầy, ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội, ở một chỗ khác của sách lại nói, nguồn gốc
của ý thức gồm: thế giới khách quan, bộ não con người, lao động và ngôn ngữ. Thực hư xin thầy làm rõ?
(nguồn gốc có 4 yếu tố: thế giới khách quan bộ óc con người lao động và ngôn ngữ và 2 loại nguồn gốc
: tự nhiên và xã hội )

33.Tại sao Thế giới khách quan là nguồn gốc của ý thức vậy thầy? ( vì ý thức là phản ánh của thế giới khách
quan, nếu ko có thế giới khách quan thì không có gì để phản ánh không phát triển ý thức )
34.Tại sao Bộ não con người là nguồn gốc của ý thức vậy thầy? (vì con người dùng não nhận thức )
35.Tại sao Lao động là nguồn gốc của ý thức vậy thầy? ( vì lao động ( vd như anh nông dân tác động vào đất
) đặc điểm thuộc tính tự nhiên lộ ra trước mắt con người hình thành ý thức )
36.Tại sao Ngôn ngữ là nguồn gốc của ý thức vậy thầy? (thông qua ngôn ngữ để gọi tên để khái quát đặc
tính đối tượng từ đó hình thành ý thức con người )
37.Thầy ơi, với tư cách là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, ý thức có cấu trúc như thế nào vậy thầy?
(gồm 3 yếu tố cơ bản tri thức tình cảm và ý chí )
38.Thầy nói về ý thức với tư cách là Tri thức cho bọn em hiểu đi thầy?( Tri thức càng cao thì ý thức càng cao )
39.Thầy nói về ý thức với tư cách là Tình cảm cho bọn em hiểu đi thầy?(tình cảm chia làm 2 cấp độ : dửng
dưng: là do không hiểu biết về đối tượng hoặc có hiểu biết nhưng người ta không mục đích nào thỏa
mãn về sự vật hiện tượng và sự quan tâm: yêu và hận có thể chuyển hóa )

40.Thầy nói về ý thức với tư cách là Ý chí cho bọn em hiểu đi thầy?(ý chí là động lực giúp con người vượt
qua khó khăn gian khổ được xây dựng rèn luyện thông qua tích lũy tri thức, tình cảm )
41.Thầy ơi nhà em có nuôi một con chó, em thấy nó cũng có chút hiểu biết, nó cũng có tình cảm với những
người xung quanh, nó cũng ham ăn lắm thầy, lúc đó ý chí của nó khá mạnh mẽ. Vậy ý thức của con vật với ý
thức của con người chúng ta có khác nhau không thầy? (ý thức con vật mang tính bản năng ví dụ chuột từ
khi sinh ra đã sợ mèo, tình cảm con người đa dạng hơn con vật, con người ý chí cao hơn )

42.Thưa thầy, vị yếu tố nào quy định bản chất của ý thức vậy ạ?( tính sáng tạo )
43.Sách nói, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, nghĩa là sao thầy và cụ thể là sao thầy?(vật chất
quyết định ý thức, ý thức tác động ngược lại vật chất thông qua thực tiễn con người nên có mối quan hệ biến chứng )
44.Vật chất quyết định ý thức thể hiện như thế nào thầy?( thế hiện 2 điểm vật chất thế nào ý thức thế đấy, vật
chất thay đổi ý thức thay đổi theo )
45.Ý thức tác động ngược trở lại cần điều kiện gì và như thế nào ạ?(Thông qua quá trình thực tiễn )
46.Thầy ơi, sách bảo rằng từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất với ý thức rút ra được Quan điểm Khách
quan, vậy quan điểm khách quan là sao thầy?(là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, quan điểm khách
quan có yêu cầu phải xuất hiện từ hiện thực và tôn trong hiện thực )

47.Tại sao phải xuất phát từ hiện thực và tôn trọng hiện thực trong suy nghĩ và hành động vậy thầy?(vì vật chất
quyết định ý thức nếu mún đúng đắn phải xuất phát từ hiện thực, phải tuân thủ qui luật trong nhận
thức và hành động để cải tạo thế giới )

48.Tại sao tư duy, hành động phải năng động và sáng tạo vậy thầy?(để cải tạo thế giới một cách hiệu quả )
49.Mình nói về PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT đi thầy ạ. Phần này bọn em học những gì cơ bản vậy hả ông
thầy?(thế giới vật chất vận động biến đổi theo quy luật theo qui luật như thế nào )
50.Thầy ơi, làm rõ dùm em 2 khái niệm “biện chứng chủ quan” và “biện chứng khách quan” đi thầy ạ.( chủ
quan là phụ thuộc vào năng lực của ta suy nghĩ của ta, khách quan là không phụ thuộc mong muốn ý
chí của con người dù con người mún hay không mún thì nó vẫn tồn tại như thế )

51.“Phép biện chứng duy vật” nghĩa là sao hả thầy?(Phương pháp nguyên cứu thế giới nhìn nhận thế giới
trong các mối liên hệ luôn vận dộng biến đổi trên quan điểm duy vật )
52.Vậy “Phép biện chứng duy vật” khái quát thế giới này vận động, biến đổi thành những quy luật như thế nào
vậy thầy?(2 nguyên lý 3 qui luật và 6 cặp phạm trù )
53.Em xin hỏi thầy Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, Mối liên hệ là gì thầy? Mối liên hệ và mối quan hệ
giống hay khác nhau vậy thầy? Rồi Mối liên hệ phổ biến là gì thầy?( mối liên hệ bao gồm mối quan hệ,
mối liên hệ phổ biến là mối liên hệ chứa đựng 3 đặc trưng là tính đa dạng, khách quan, phổ biến )

54.Nội dung cơ bản của Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là sao vậy thầy(vạn vật trong thế giới vì thống
nhất về tính vật chất nên có mối liên hệ với nhau và trong đó có các mối liên hệ phổ biến )
55.Học nguyên lý về mối liên hệ phổ biến thì mình rút ra ý nghĩa phương pháp luận gì vậy thầy?( gồm 2 quan
điểm là toàn diện và lịch sử cụ thể )
56.Quan điểm Toàn diện yêu cầu thế nào thầy?( khi xem xét đối tượng phải xem xét toàn diện về đặc điểm
thuộc tính mối quan hệ về đối tượng ấy có )
57.Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu thế nào ạ?(trong mọi hoạt động nhân thức hành động con người thì
phải xem xét đối tượng trong điều kiện hoàn cảnh sự phát sinh tồn tại phát triển diệt vong vào đối tượng )
58.Em xin hỏi thầy Nguyên lý Phát triển. Thầy giải thích khái niệm “Phát triển” dùm bọn em ạ! ( đó là chỉ sự
vận động biến đổi của sự vật hiện tượng từ thấp đến cao tạo sự khác biệt về chất theo chiều hướng như thế )
59.Sự phát triển có những tính chất cơ bản nào thưa thầy?(tính khách quan đa dạng phổ biến )
60.Nguyên lý Phát triển bọn em cần nắm vững cái gì thầy ha?
61.Học Nguyên lý Phát triển thì rút ra ý nghĩa phương pháp luận gì vậy thầy? (
62.Thầy cho em hỏi về các mối liên hệ cơ bản đi đầy. Thầy ơi, Cái riêng, Cái Chung rồi Cái đơn nhất hiểu như
thế nào đây thầy, rồi quan hệ của chúng, rồi ý nghĩa rút ra nữa. Xin thầy làm rõ.(Cái riêng chỉ sự vật cụ thể
riêng biệt, cái chung chỉ đặc điểm thuộc tính có tất cả ở cái riêng, cái đơn nhất là đặc điểm chỉ có ở 1
sự vật hiện tượng. Cái chung nằm trong cái riêng, cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau )

63.Thầy làm rõ cặp phạm trù nội dung và hình thức giúp bọn em đi thầy?( nội dung là khái niệm chỉ những
bộ phận cấu thành hiện tượng hình thức là sự thể hiện bố trí ra bên ngoài của nội dung, nội dung
quyết định hình thức nội dung luôn ẩn bên trong )

64. Thầy làm rõ cặp phạm trù bản chất và hiện tượng giúp bọn em đi thầy?( bản chất chỉ đặc điểm thuộc tính
vốn có của sự vật, hiện tượng là sự thể hiện ra bên ngoài, bản chất hiện tượng có mối quan hệ biện
chứng, bản chất quyết định hiện tượng )

65.Thầy làm rõ cặp phạm trù khả năng và hiện thực giúp bọn em đi thầy?( khả năng chỉ những cái sẽ diễn ra
với tỉ lệ xác xuất khác nhau , hiện thức là những cái đang tồn tại đang diễn ra )
66.Thầy làm rõ cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên giúp bọn em đi thầy? ( sự vận động sự vật hiện tượng
diễn ra theo qui luật tất yếu gọi là tất nhiên, ngẫu nhiên là sự vận động biến đổi của sự vật hiện tượng
diễn ra theo qui luật nhưng theo qui luật riêng biệt, cá biệt, yếu tố ngẫu nhiên tốt chuyển hóa thành tất nhiên )

67.Thầy làm rõ cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả giúp bọn em đi thầy( nguyên nhân là phạm trù chỉ sự
tác động qua lại giữa các sự vật hiện tượng và có kết cục xảy ra là kết quả, 1 nguyên nhân có nhiều kết
quả trong đó có 1 2 kết quả trực tiếp còn lại gián tiếp, 1 kết quả có nhiều nguyên nhân )

68.Thầy ơi, thầy có nói rằng, sự cụ thể hóa của Nguyên lý Phát triển là những quy luật cơ bản, tại sao vậy ạ?
69.Thầy giải thích dùm bọn em cái quy luật Mâu thuẫn đi thầy.
70.Mâu thuẫn là gì thầy? ? ( Chỉ sự tồn tại của 2 mặt đối lập bên trong 1 sự vật hiện tượng )
- Có thể phân thành những loại mâu thuẫn nào ạ? ( mâu thuẩn bên trong bên ngoài, mâu thuẩn cơ bản và không cơ bản )
- Nội dung quy luật này ạ? ( thế giới vật chất tồn tại thông qua các sự vật hiện tượng cụ thể nhưng bên
trong nó lun có những mặc đối lập, các mặt đối lập của nhau sẽ tạo thành mâu thuẫn )
- Ý nghĩa rút ra như thế nào thầy? ?( mún 1 sự vật hiện tượng phát triển thì phải giúp nó giải quyết mâu thuẫn )
71.Thầy giải thích cho em quy luật Lượng – Chất đi thầy.
- Lượng là gì thầy? ( chỉ sự vật hiện tượng ở 1 phương diện nhất định nào đó : về số lượng, chất
lượng, trình độ, mật độ, tốc độ,… )
- Chất là gì thầy? ( sự tổng hợp các lượng của sự vật hợp thành đặc điểm thuộc tính vốn có của sự vật và qui định nó )
- Nội dung quy luật này nó nói sao thầy? ( khi 1 sự vật hiện tượng giải quyết được mâu thuẫn sẽ tích
lũy về lượng, lượng tích lũy dần nếu vượt giới hạn của độ sẽ ra đời chất mới )
- Ý nghĩa rút ra sao vậy thầy? (mún phát triển là phải giải quyết mâu thuẩn tích lũy về lượng để thực
hiện biến đổi về chất, phải làm đúng quy luật nếu ko sẽ trả giá )
72. Thầy giải thích luân quy luật Phủ định cái phủ định cho bọn em ạ!
- Phủ định là gì thầy? ( sự bác bỏ phủ nhận không thừa nhận )
Có những hình thức phủ định nào ạ?
( phủ định sạch trơn ( phủ định hết) không có cơ sở phát triển
Phủ định có kế thừa ( bác bỏ không phủ nhận nhưng vẫn kế thừa những cái tích cực ưu việt của cái cũ ))

- Nội dung quy luậ này sao thầy? (Chất mới ra đời thay thế chất cũ đã trải qua một lần phủ định, trải
qua nhiều lần phủ định quay lại hình thái ban đầu nhưng trình độ cao hơn tạo ra sự phát triển )
Ý nghĩa rút ra luôn thầy nha.? (Con người phát triển thì phải phủ định chính mình)
73. Thầy ơi, quá trình từ Biện chứng khách quan thành Biện chứng chủ quan là Nhận thức. Vậy nhận thức là gì
vậy thầy? ( là hệ thống triết học được đi vào đầu óc con người, phản ánh hiện thức khách quan vào
đầu óc con người hình thành ý thức )

74.Nhận thức nó đơn giản hay phức tạp và nó trải qua những cấp độ và giai đoạn như thế nào thầy ha? ( Rất
phức tập vì đó hoạt động phát triển cao nhất của thế giới vật chất, trải qua 2 cấp độ ( cảm tính có 3
giai đoạn ( tri giác, cảm giác biểu tượng) lý tính có 3 giai đoạn ( khái niệm phán đoán suy lý) )

75.Thầy nói thêm về nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính được không ạ? (nhận thức cảm tính là nhận
thức thấp cơ sở tích lũy kiến thức cơ bản là cơ sở , nhận thức lý tính là nhận thức cao, cảm tính phải
tốt đầy đủ để lý tính mới chính xác đạt chân lý )

76.Thầy ơi, cảm giác là gì? Vị trí của nó thế nào trong nhận thức vậy thầy? ( sự phản ánh từng đặc điểm của
sự vật hiện tượng phản ánh riêng lẻ )
77.Tri giác là gì vậy thầy? (sự tổng hợp của tất cả cảm giác để hình thành một chỉnh thể trong nhận thức con người )
78.Giải thích luôn cái biểu tượng đi thầy? ( Là tri giác về đối tượng khi đối tượng không tác động trực tiếp
vào giác quan con người nhưng đầu óc vẫn còn dạng của trí nhớ )
79.Khái niệm là gì vậy thầy? (Dùng từ để gọi tên một sự vật hiện tượng )
80.Phán đoán là gì thầy? ( dùng nhiều khái niệm nối lại để khẳng định phủ định thuộc tính nào đó của đối tượng )
81.Suy lý là sao thầy? ( dùng những phán đoán đã có dựa trên phán đoán cũ đã có, con đường tích lũy tri thức )
82.Quá trình nhận thức chia ra vậy thật đơn giản phải ko thầy? ( chỉ mang tính tương đối )
83.Từ ý thức của con người, muốn cải tạo được thế giới phải thông qua quá trình thực tiễn. vậy thực tiễn là gì
vậy thầy? ( thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất mang tính lịch sử con người nhằm cải tạo tự nhân và xã hội )
84.Con người cải tạo thế giới bằng thực tiễn nhưng thầy có thể chỉ dùm bọn em là bằng những hình thức như
thế nào của thực tiễn vậy ạ? Và đâu là hình thức cơ bản của thực tiễn vậy thầy ơi?( hoạt động sản xuất vật
chất ( đây là hoạt động cơ bản đầu tiên ) , hoạt động chính trị- xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học )

85.Dạ em hiểu là, đời sống con người xuất phát từ Biện chứng khách quan tức giới tự nhiên đi vào Biện chứng
chủ quan (tức là Nhận thức) rồi thông qua Thực tiễn con người cải tạo thế giới để tạo ra xã hội- giới tự nhiên
thứ 2. Vậy xin thầy cho biết, nhận thức và thực thiễn có mối quan hệ với nhau như thế nào? ( thực tiễn là cơ
sở là động lực là mục đích là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý của nhận thức còn nhận thức định hướng thực tiễn )

86.Từ quan hệ giữa Nhận thức và Thực tiễn có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận gì thưa thầy?(khi làm việc
gì đó về mặt thực tiễn phải trang bị lý luận khoa học nếu ko dễ thât bại )
87.Thầy cho em hỏi thêm, chân lý là gì vậy thầy? Chân lý có những tính chất cơ bản gì để nhận biết thưa thầy?(
chân lý có tính khách quan cụ thể mang tính tương đối và tuyệt đối ) Chương 3.
88.Sao gọi là Chủ nghĩa duy vật lịch sử vậy thầy?( là khái niệm chỉ 1 học thuyết sự vận động biến đổi của
loài người trên góc nhìn của duy vật nghĩa là nhấn mạnh vai trò của tính vật chất )
89.Đối tượng nghiên cứu chính của học tnày là gì?
90.Trong tất cả những hoạt động đó thì hoạt động nào là cơ bản quyết định các hoạt động còn lại ạ? Có ngoại lệ
không thưa thầy?( hoạt động sản xuất ra của cải vật chất quyết định các hoạt động còn lại, tùy vào hoàn
cảnh cụ thể mà các hoạt đông khác nổi trội lên )

91.Sản xuất của cải vật chất là cơ sở của sự tồn tại, phát triển của xã hội vậy cái gì sẽ quyết định đến sự thành
bại của hoạt động này thưa thầy?(phương pháp sản xuất của cải vật chất như thế nào )
92.Xin thầy nói thêm về cái gọi là Phương thức sản xuất.( là cách thức tạo ra của cải vật chất trong từng giai
đoạn nhất định của lịch sử có 2 yếu tố là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất )
93.Yếu tố nào quyết định Phương thức sản xuất?( lực lượng sản xuất quyết định, quan hệ sản xuất chỉ tác
động ngược trở lại )
94.Vậy trong Lực lượng sản xuất yếu tố nào quan trọng nhất? yếu tố nào là căn cứ xác định trình độ của Lực
lượng sản xuất, trình độ của người lao động?(con người là quan trọng nhất, là công cụ lao động )
95.TRong quan hệ sản xuất, yếu tố nào quyết định vậy thầy? Tại sao?
96.Thầy ơi, quan hệ Người – Tự nhiên (LLSX) và quan hệ Người – Người (QHSX), cái nào quyết định cái nào
vậy thầy? ( LLSX quyết định QHSX, QHSX tác động ngược lại LLSX theo 2 trường hợp là tiến bộ và lạc hậu )
97.Thầy ơi cái quy luật LLSX-QHSX này có thể rút ra ý nghĩa gì thầy? (để xây dựng quan hệ giữa người với
người cho phù hợp )
98.Mình nói về quy luật lớn thứ hai của học thuyết này đi thầy. Quy luật Cơ sở hạ tầng – Kiến trúc thượng tầng
ấy. Thầy giải thích thêm về cái gọi là CSHT và KTTT đi thầy.(CSHT là toàn bộ các quan hệ sản xuất hợp
thành 1 cơ cấu kinh tế và giữa quan hệ giữa các nên kinh tế đó tạo nên KTTT tương ứng, CSHT là
quan hệ giữa người với người còn KTTT là quan điểm tư tưởng và tiết chế trong xã hội )

99.Quan hệ giữa CSHT và KTTT như thế nào thầy? Cho ví dụ dùm bọn em.( CSHT quyết định KTTT ví dụ
trong xã hội chưa xuât hiện mối quan hệ giữa ăn cắp sản phẩm trí tuệ thì KTTT sẽ không có luật sở
hữu trí tuệ để xử lý, KTTT có khả năng tác động ngược lại CSHT, KTTT luôn luôn bảo vệ CSHT )
100.
Ý nghĩa rút ra là gì ở quy luật này vậy thầy?( phải xóa bỏ định kiến tiếp thu qui luật tạo điều kiện
quan hệ giữa người và người phát triển )