Chương 1 triết mác lê nin - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Nguồn gốc ra đời của triết học+ Xét ở góc độ từ nguyên (nghĩa ban đầu của từ)Ở phương Tây: Philos (yêu mến, đam mê)+Sophia(thôngthái)=>philosophy: yêu mến sự thông tháiỞ Ấn Độ: Con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến lẽ phải. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương 1: Khái luận về triết học và triết học mác-lênin
1. Khái lược về triết học? Triết học là gì?
Nguồn gốc ra đời của triết học
+ Xét ở góc độ từ nguyên (nghĩa ban đầu của từ)
Ở phương Tây: Philos (yêu mến, đam mê)+Sophia(thông
thái)=>philosophy: yêu mến sự thông thái
Ở Ấn Độ: Con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến lẽ phải
Ở Trung Quốc: Sự nhận thức bản chất sự vật, đối tượng
Tư duy, tri thức, văn hóa bậc cao: Triết học , khoa học, nghệ thuật
+ Xét về mặt định nghĩa:
Hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới (tự nhiên, xã hội, tư duy, con người)
+ Đặc trưng của triết học:
Về phương pháp tiếp cận:
Tiếp cận thế giới như một chỉnh thể để khái quát bức tranh chung về thế
giới (tự nhiên, xã hội, con người, tư duy)
Nghiên cứu thế giới như một chỉnh thể để khái quát nên bức tranh chung của thế giới.
+ Về mặt nội dung tri thức:
Mang tính khái quát và hệ thống về thế giới
Quan điểm hệ thống, khái quát về tự nhiên, vũ trụ, xã hội, con người, nhận thức + Hình thức diễn đạt:
Diễn đạt thế giới bằng hình thức lý luận * TÓM LẠI:
+ Tư duy, tri thức, văn hóa bậc cao: Triết học , khoa học, nghệ thuật
+ Về lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, con người, tư duy
+Tri thức lý luận, hệ thống, khái quát
2. Nguồn gốc ra đời của triết học
Trong xã hội nguyên thủy chưa có triết học chỉ có thể giới quan huyền thoại, tôn giáo
Ra đời thế kỷ 8-6 trước công nguyên khi xã hội đã có sự phát triển ở một trình độ nhất định - Nguồn gốc nhận thức:
Do sự phát triển năng lực tư duy trừu tượng, khái quát hóa của con người.
Do nhu cầu tổng kết tri thức kinh nghiệm riêng lẻ để hình thành tri thức
chung khái quát về thế giới.
Khi chưa có triết, giải thích các hiện tượng bằng huyền thoại, tôn giáo =>
Con người không còn hài lòng với thế gian quan huyền thoại, tôn giáo.
Cần một thế giới quan mới => triết học ra đời - Nguồn gốc xã hội:
Do nền sản xuất xa hội phát triển => tạo tiền đề để nghiên cứu khoa học, triết học…
Do sự phân chia giai cấp, phân chia lao động trí óc và lao động chân tay.
Đội ngũ trí thức của giai cấp thống trị trở thành các triết gia vì họ có điều
kiện kinh tế và thời gian (hoạt động trí óc)
+ Các trung tâm triết học cổ đại: Hy lạp cổ đại>Trung hoa cổ đại>Ấn độ cổ đại
* TẠI SAO VIỆT NAM KHÔNG CÓ TRIẾT HỌC? + Chiến tranh
+ Đời sống xã hội kinh tế không phát triển
3. Sự ra đời của Triết học Mác -
Bối cảnh lịch sử ra đời triết học Mác
Giữa thế kỷ 19, ở phương Tây
Nơi có: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đã phát triển.
Mâu thuẫn giữa tư sản và công nhân (vô sản) cơ bản
Phong trào công nhân chống chủ nghĩa tư bản phát triển nhưng đều thất bại
Đòi hỏi cần có thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng
để dẫn đường cho giai cấp công nhân đấu tranh => đường lối khoa học rõ
rang => Triết học Mác ra đời
Triết học Mác là hệ tư tưởng của giai cấp vô sản (công nhân) -
Tiền đề cho sự ra đời triết học Mác
+ Tiền đề khoa học tự nhiên: triết học Mác kế thừa các thành tựu khoa
học tự nhiên thế kỷ 19 như sau:
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Học thuyết tế bào
Học thuyết tiến hóa (Darwin): nguồn gốc của muôn loài do tiến hóa và chọn lọc tự nhiên.
+ Tiền đề lý luận: Triết học Mác đã kế thừa các thành tựu lý luận như:
Thành tựu của lịch sử triết học, nhất là triết học cổ điển Đức thế kỷ XIX.
Trong đó tiêu biểu: Hêghen; Phoiơbắc
o Hêghen: Phép biện chứng: Học thuyết về những quy luật phát triển
chung nhất của thế giới
o Phoiơbắc: Chủ nghĩa duy vật: không có thần linh, thượng đế mà chỉ
tồn tại thế giới vật chất.
Thành tựu của kinh tế – chính trị học cổ điển tư sản ở Anh
Kế thừa thành tựu chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán ở Anh, Pháp
đầu thế kỷ XIX: H,Xanh Ximông; S.Phuriê; R.Ôoen -
Vai trò chủ quan của Mác và Ăngghen + Ph•m chất cá nhân:
Có trí tuệ uyên bác (tinh hoa của thời đại).
Sớm dấn thân vào phong trào công nhân, có thực tiễn phong ph甃Ā.
Có lý tưởng giải phóng giai cấp, con người, xã hội khỏi áp bức bóc lột.
+ Đóng góp về mặt khoa học:
Học thuyết duy vật biện chứng.
Học thuyết duy vật lịch sử.
Học thuyết giá trị thặng dư.
Học thuyết chủ nghĩa cộng sản khoa học.
4. Sự phát tri%n triết học Mác th&nh triết học Mác – Lênin -
Bối cảnh lịch sử từ cuối thế k• XIX, đầu thế kỷ XX
+ Chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa thực dân, đế quốc
+ Thế giới xuất hiện nhiều mâu thuẫn cần phải giải quyết Mâu thuẫn giai cấp
Mâu thuẫn dân tộc bị áp bức lệ thuốc với đế quốc, thực dân
Mâu thuẫn giữa các đế quốc với nhau trong việc tranh giành thuộc địa
Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư bản
+ Nước Nga cuối thế kỷ XIX chứa đựng nhiều mâu thuẫn, nông dân lao
động đòi hỏi cần được giải phóng -> Nhu cầu được giải phóng
Chủ nghĩa Lênin xuất hiện là nhằm tiếp tục giải quyết các mâu thuẫn trên,
bảo vệ người lao động và các dân tộc thuộc địa -
Các thành tựu khoa học lớn giai đoạn của Lênin
Thuyết điện tử mới của Thousan Khám phá ra tia X
Khám phá hiện tượng phóng xạ
Thuyết tương đối của Anhxtanh
Thuyết tương đối rộng và h攃⌀p -
Một số đóng góp lớn của Lênin
Kế thừa, bảo vệ và phát triển triết học Mác
Vận dụng sáng tạo triết học Mác vào cách mạng Nga và cách mạng thế giới. TÓM LẠI:
+ Người sáng lập: C.Mác; Ăngnghen; Lênin
+ Tổng kết lịch sử châu Âu thế kỷ XIX, XX (học thuyết bên ngoài)
+ Tổng kết khoa học từ thế kỷ XIX, XX
+ Mục đích là giải thích và cải tạo thế giới
5. Đối tượng nghiên cư뀁u, vai tr., phương pháp nghiên cư뀁u Triết học Mác – Lênin
- Đối tượng nghiên cứu của môn học
+ M„i khoa học đều có một đối tượng nghiên cứu nhất định.
+ Triết học trong từng giai đoạn lịch sử cũng có đối tượng nghiên cứu khác nhau.
+ Triết học Mác – lênin nghiên cứu các chủ đề:
M„i quan hệ giữa tư duy và tồn tại (ý thức và thế giới vật chất)
Những quy luật vận động, phát triển chung nhất của thế giới.
Những quy luật chung của lịch sử.
Bản chất, vị trí, vai trò của con người, vấn đề giải phóng con người -
Vai trò của triết học Mác – lênin
+ Cung cấp cách nhìn về thế giới một cách khoa học và cách mạng =>
Vai trò cung cấp thế giới quan khoa học và cách mạng
+ Cung cấp hệ thống các phương pháp luận chung nhất để nhận thức và
hoạt động thực tiễn, cải tạo xã hội => Vai trò phương pháp luận
Hai vai trò thống nhất với nhau. -
Phương pháp nghiên cứu, học tập Triết học Mác – lênin
+ Nắm tin thần khoa học, không cần học thuộc.
+ Sáng tạo trong học tập và vận dụng (lấy ví dụ minh họa)
+ Tiếp tục bổ sung, phát triển học thuyết. +