-
Thông tin
-
Quiz
Chương 2: Bài tập nguyên lý máy | Trường Đại học Sư Phạm, Kỹ Thuật TPHCM
Chương 2: Bài tập nguyên lý máy | Trường Đại học Sư Phạm, Kỹ Thuật TPHCM. Tài liệu gồm 13 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Nguyên lý máy 4 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Chương 2: Bài tập nguyên lý máy | Trường Đại học Sư Phạm, Kỹ Thuật TPHCM
Chương 2: Bài tập nguyên lý máy | Trường Đại học Sư Phạm, Kỹ Thuật TPHCM. Tài liệu gồm 13 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nguyên lý máy 4 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
BÀI TẬP NGUYÊN LÝ MÁY CHƯƠNG 2
2.1. Mô tả và vẽ quỹ tích của điểm A chuyển động theo phương trình , y R at t A sin 2 , 2.2. Xác định vecto
2 điểm P,Q trên đường cong y=x2+x-16, với
2.3. Quỹ đạo dịch chuyển của 1 điểm được xác định theo phương trình : y=2x2-28, xác định vecto từ P đến Q biết
2.4. Quỹ đạo dịch chuyển của điểm P xác định theo phương trình : y=60-x3/3, xác
địnhkhoảng dịch chuyển củađiểm P từ đến
2.5. Nếu điểm A trong bài 2.1 dịch chuyển từ vị trí tương ứng với t = 2 đến t = 2.5,
Xác định khoảng cách giữa hai vị trí này
2.6. Vị trí của 1 điểm cho bởi phương trình R=100e2πt. Xác định khoảng dịch
chuyển của điểm từ t=0.1 đến t=0.4
2.7. Vị trí 1 điểm xác định theo phương trình R=(t2+4)e-jπt/100 .vecto vận tốc sẽ quay
theo phương nào, xác định vị trí điểm khi t=0, và t tiếp theo bằng mấy để điểm lại
trở về vị trí này, Tìm chuyển vị của điểm từ vị trí đầu tới vị trí thứ 2.
2.8. Vị trí chất 1 điểm xác định theo phương trình R=(4t2+2)e-jπt*t/30. Điểm bắt đầu
chuyển động tại t=0, trong 3s đầu, chất điểm chuyển động được bao nhiêu ? khi thời
gian biến đổi đều, tìm thay đổi về góc của các vecto vị trí.
2.9. Khâu 2 trong hình vẽ quay theo phương trình
, khâu 3 trượt trên khâu 2 theo phương trình , Tìm chuyển vị và
trong khoảng t=1 đến t=2 ?
2.10. 1 bánh quay có khối tâm tại O lăn không trượt một đoạn 10 in, viết phương
trình chuyển vị của điểm P nằm trên chu vi bánh.
2.11. Xác định vị trí điểm Q chạy từ A đến B dọc khâu 3 khi khâu 2 quay từ
2.12. Cơ cấu trong hình vẽ được dẫn động nhờ khâu 2. Viết phương trình chuỗi
động kín. Giải bằng phương pháp số cho vị trí của con trượt 4, kiểm tra bằng họa đồ vị trí khi . Biết: RAB=200mm,
2.13. Cơ cấu như hình vẽ có khâu 2 là khâu dẫn động. viết phương trình chuỗi động
kín. Giải bài toán vị P trong 4 dạng cơ cấu như hình vẽ. CHƯƠNG 3
3.1. Vị trí 1 điểm được mô tả dưới dạng vecto
. Xác định vận tốc của
điểm tại thời điểm t=0.4 s
3.2. Chất điểm chuyển động theo phương trình . Xác định vận tốc
chất điểm tại thời điểm t=20 s
3.3. Xe A chạy về phía nam với vận tốc 55km/h và xe B chạy về phía đông, 60o bắc
với vận tốc 40 km/h. Tìm vận tốc tương đối của xe B so với xe A ?
3.4. Trên hình vẽ, bánh 2 quay 600v/ph dẫn động bánh 3 lăn không trượt. Hãy tìm
vận tốc tương đối giữa hai điểm A và B
3.5. Hai điểm A và B nằm trên các bánh kính bánh xe có tốc độ lần lượt là 80m/s và
140m/s. khoảng cách giữa 2 điểm là .
a) Tìm đường kính bánh xe. b) Tìm
và vận tốc góc của bánh xe 2.
3.6. Một máy bay khởi hành tại B bay về phía đông với vận tốc 350km/h. Cùng lúc
tại A, một máy bay khác, bay về phía đông bắc với vận tốc 390 km/h.
a) Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai máy bay nếu chúng bay cùng độ cao.
b) Nếu hai máy bay cùng khởi hành lúc 6h. hãy xác định thời gian xảy ra điều kiện ở ý a ?
3.7. Tương tự bài 3.6, bổ sung hướng gió về phía tây với vận tốc 30km/h.
a) Nếu máy bay A vẫn theo hướng cũ, xác định lại đường bay mới của máy bay A .
b) Kết quả của bài 3.6 thay đổi như thế nào khi có gió?
3.8. Vận tốc của điểm B thuộc khâu trên hình vẽ là 40m/s. Tìm vận tốc của điểm A và vận tốc góc khâu 3.
3.9. Cơ cấu trên hình vẽ dẫn động bởi khâu 2 với vận tốc góc 25 v/ph ngược chiều
kim đồng hồ. Tìm vận tốc góc các khâu 3,4.
3.10. Khâu dẫn 2 trong hình quay với vận tốc 60rad/s theo chiều kim đồng hồ. Tìm
vận tốc các điểm B,C và vận tốc góc các khâu 3,4.
3.11. Tìm vận tốc góc của điểm C trên khâu 4 của cơ cấu trên hình vẽ. biết khâu 2
quay ngược chiều kim đồng hồ,
. Tìm vận tốc góc của khâu 3
3.12. Hình vẽ mô phỏng cơ cấu hình bình hành, với các khâu đối diện có chiều dài bằng nhau. Khi đó: ,
. Mô tả chuyển động tương đối của khâu 4 theo khâu 2.
3.13. Cơ cấu như hình vẽ gọi là cơ cấu phản hình bình hành (các đường đối xứng
không song song). Khi khâu 2 quay với vận tốc góc . Tìm vận tốc các điểm C, D
3.14. Tìm vận tốc điểm C trong cơ cấu, biết khâu 2 quay ngược chiều kim đồng hồ với
. Tìm vận tốc góc các khâu 3,4
3.15. Cơ cấu biến thể của cơ cấu tay quay con trượt trong hình 3.15 quay với ngược
chiều kim đồng hồ với 2=60 rad/s. tìm vận tốc góc các khâu 3,4.
3.16. Xác định vận tốc điểm C và tìm vận tốc góc các khâu 3,4 trong cơ cấu khi
khâu 2 quay thuận chiều kim đồng hồ 2=30 rad/s
3.17. Khâu 2 của cơ cấu trong bài quay ngược chiều kim đồng hồ 2=10 rad/s. Tìm
vận tốc góc của khâu 6 và vận tốc các điểm B,C,D.
3.18. Khâu 2 của cơ cấu trong bài quay thuận chiều kim đồng hồ 2=16rad/s. Vẽ đồ
thị dạng tọa độ cực cho vận tốc điểm B ứng với các vị trí của cơ cấu. Kiểm tra giá
trị max/min của bài theo lý thuyết của Freudenstein.
3.19. Khâu 2 trong cơ cấu quay với 2=36rad/s. Xác định vận tốc góc khâu 3 và vận tốc điểm B
3.20. Xác định vận tốc của điểm C và vận tốc khâu 3 của cơ cấu trong hình vẽ, biết
khâu dẫn 2 quay ngược chiều kim đồng hồ với2=8rad/s.
3.21. Xác định vận tốc tại điểm C của cơ cấu trong hình vẽ, biết khâu dẫn 2 quay
ngược chiều kim đồng hồ với2=56 rad/s
3.22. Xác định vận tốc của các điểm B,C,D của cơ cấu trong hình vẽ, biết khâu dẫn
2 quay ngược chiều kim đồng hồ với2=42rad/s
3.23. Cơ cấu trong bài sử dụng động cơ 2 xi lanh tạo với nhau góc 60o. trục khuỷu 2
quay cùng chiều kim đồng hồ với =2000v/ph. Tìm vận tốc các điểm B,C,D.
3.24. Xác định vận tốc các khâu trong cơ cấu. biết 2=24 rad/squay theo chiều kim
đồng hồ. Tìm vận tốc tuyệt đối của điểm B và vận tốc tương đối của B so với khâu 4.
3.25. Tìm vận tốc điểm B của cơ cấu, biết VA=1ft/s, (1ft = 0,3048m)
3.26. Cho cơ cấu Scotch-yoke như hình vẽ, khâu dẫn 2 quay với vận tốc 2= 36
rad/s ngược chiều kim đồng hồ. Tìm vận tốc con trượt (khâu 4)
3.27. Xác định vận tốc góc của các khâu trong cơ cấu. Biết 2=72 rad/s quay ngược chiều kim đồng hồ.
3.28. Các khâu có tạo rãnh 2,3 quay độc lập với nhau như hình vẽ, 2=30rad/s ,
3=20rad/s (đều quay cùng chiều kim đồng hồ). Xác định vận tốc của con trượt P
3.29. Cơ cấu trên hình chuyển động sao cho VC=10 in/s (về bên phải), coi liên kết
giữa các khâu 1,2 là khớp con lăn, và có hiện tượng trượt giữa các khâu 2,3. Xác
định vận tốc góc của khâu 3.
3.30. Cơ cấu cam trên hình quay cùng chiều kim đồng hồ, 2=15rad/s. liên kết giữa
cam và con lăn 3 là khớp J2. Tìm vận tốc góc của khâu 4.
3.31. Cơ cấu trên hình quay có khâu dẫn 2 quay ngược chiều kim đồng hồ với
2=10rad/s. liên kết tại điểm F là khớp cao (j2). Xác định vận tốc các khâu 3,4,5,6
và vận tốc các điểm E,G.
3.32. Cơ cấu trên hình mô tả bơm 2 pistol với khâu 2 là khâu dẫn động 2=25rad/s
theo chiều kim đồng hồ. Tìm vận tốc góc 2 khâu 6,7.
3.33. Bánh răng hành tinh thực hiện chuyển động quay quanh tâm A nhờ thanh
truyền 2, 2=10rad/s cùng chiều kim đồng hồ. Tìm vận tốc góc của bánh răng 3.
3.34. Hình vẽ mô tả thiết bị giảm chấn cầu trước ô tô, tâm quay là thuật ngữ được
sử dụng để mô tả chất điểm có khả năng quay tương đối so với giá. Coi biến
dạng trượt giữa bánh xe và nền không đáng kể, có thể bỏ qua. Sau khi mô
hình hóa, hãy sử dụng kiến thức về tâm vận tốc tức thời để xác định tâm quay của cơ cấu.
3.35.Xác định tâm vận tốc tức thời của cơ cấu trong bài 3.22
3.36.Xác định các tâm vận tốc tức thời của cơ cấu trong bài 3.25
3.37.Xác định các tâm vận tốc tức thời của cơ cấu trong bài 3.26
3.38.Xác định các tâm vận tốc tức thời của cơ cấu trong bài 3.27
3.39.Xác định các tâm vận tốc tức thời của cơ cấu trong bài 3.29
3.40. Xác định các tâm vận tốc tức thời của cơ cấu trong bài 3.30