Chương 2: Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất | Bài giảng môn Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm | Đại học Bách khoa hà nội

Biến ngẫu nhiên được gọi là rời rạc, nếu tập giá trị của nó là một tập hữu hạn hoặc vô hạn đếm được các phần tử. Tài liệu trắc nghiệm môn Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 2: Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác
suất
Xuân
(1)
Viện Toán ứng dụng Tin học, ĐHBK Nội
Nội, tháng 9 năm 2018
(1)
Email: lexuanly@gmail.com
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 1/68 Nội, tháng 9 năm 2018 1 / 68
Mở đầu
Nội dung
1
Mở đầu
Biến ngẫu nhiên
Hàm phân phối xác suất
2
Biến ngẫu nhiên rời rạc
Bảng phân phối xác suất
Các tham số đặc trưng
3
Biến ngẫu nhiên liên tục
Hàm mật độ xác suất
Các tham số đặc trưng
4
Một số luật phân phối xác suất thông dụng
Phân phối nhị thức
Phân phối Poisson
Phân phối đều rời rạc
Phân phối đều liên tục
Phân phối chuẩn
Một số phân phối khác
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 2/68 Nội, tháng 9 năm 2018 2 / 68
Mở đầu Biến ngẫu nhiên
Bài toán mở đầu
Một công ty bảo hiểm bán thẻ bảo hiểm với giá 100 ngàn đồng/1 người/1 năm. Nếu
người bảo hiểm gặp rủi ro trong năm đó thì nhận được số tiền bồi thường 1 triệu
đồng. Theo thống kê biết rằng t lệ người tham gia bảo hiểm bị rủi ro trong năm 0.05.
y tính tiền lãi trung bình khi bán mỗi thẻ bảo hiểm
Nếu bán bảo hiểm được cho 10000 khách hàng thì số tiền lãi trung bình thu về
được bao nhiêu?
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 3/68 Nội, tháng 9 năm 2018 3 / 68
Mở đầu Biến ngẫu nhiên
Định nghĩa 1.1
Biến ngẫu nhiên (đại lượng ngẫu nhiên) một đại lượng giá trị của ngẫu
nhiên, phụ thuộc vào kết quả phép thử.
hiệu biến ngẫu nhiên: X, Y, Z, X
1
, X
2
, . . ..
Giá trị biến ngẫu nhiên nhận: a, b, c, . . . , x, y, z, x
1
, x
2
, . . ..
dụ 1
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 4/68 Nội, tháng 9 năm 2018 4 / 68
Mở đầu Biến ngẫu nhiên
Biến ngẫu nhiên
Gieo một con xúc xắc. Ta quan tâm đến số chấm xuất hiện. Gọi X số chấm
xuất hiện trên mặt con xúc xắc, ta X một biến ngẫu nhiên tập giá trị
thể nhận {1, 2, 3, 4, 5, 6}.
Chọn ngẫu nhiên 3 đứa trẻ từ một nhóm gồm 6 bé trai 4 bé gái. Ta quan tâm
bao nhiêu bé gái. Gọi X số bé gái trong nhóm. Khi đó X một biến ngẫu
nhiên tập giá trị thể nhận {0, 1, 2, 3}.
Khoảng thời gian giữa 2 ca cấp cứu một bệnh viện nào đó một biến ngẫu
nhiên. thể nhận giá trị bất kỳ trong khoảng [0; +).
Nhiệt độ của Nội lúc 6h sáng hàng ngày
Số iphone phải đi bảo hành
. . .
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 5/68 Nội, tháng 9 năm 2018 5 / 68
Mở đầu Biến ngẫu nhiên
Phân loại biến ngẫu nhiên
Biến ngẫu nhiên được gọi rời rạc, nếu tập giá trị của một tập hữu
hạn hoặc hạn đếm được các phần tử.
+ Nói một cách khác đối với biến ngẫu nhiên rời rạc ta thể liệt tất cả các
giá trị thể nhận bằng một dãy hữu hạn hoặc hạn.
+ dụ: số điểm thi của học sinh, số cuộc gọi điện thoại của một tổng đài trong
một đơn vị thời gian, số tai nạn giao thông trong một ngày, . . .
Biến ngẫu nhiên được gọi liên tục, nếu tập giá trị của lấp kín một miền
hoặc một số miền của trục số hoặc cũng thể cả trục số.
+ Một miền dạng (a; b), [a; b), (a; b], [a; b]
+ dụ: huyết áp của một bệnh nhân, độ dài của một chi tiết máy, tuổi thọ của
một loại bóng đèn điện tử,. . .
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 6/68 Nội, tháng 9 năm 2018 6 / 68
Mở đầu Hàm phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất
Định nghĩa 1.2
Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X, hiệu F (x) được xác định như
sau:
F (x) = P (X < x), x R. (1.1)
Hàm phân phối xác suất F (x) phản ánh độ tập trung xác suất bên trái của điểm x.
Các tính chất
0 F (x) 1
lim
x→−∞
F (x) = 0 , lim
x+
F (x) = 1
F (x) hàm không giảm: a < b, F (a) F (b)
P (a X < b) = F (b) F (a)
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 7/68 Nội, tháng 9 năm 2018 7 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc
Nội dung
1
Mở đầu
Biến ngẫu nhiên
Hàm phân phối xác suất
2
Biến ngẫu nhiên rời rạc
Bảng phân phối xác suất
Các tham số đặc trưng
3
Biến ngẫu nhiên liên tục
Hàm mật độ xác suất
Các tham số đặc trưng
4
Một số luật phân phối xác suất thông dụng
Phân phối nhị thức
Phân phối Poisson
Phân phối đều rời rạc
Phân phối đều liên tục
Phân phối chuẩn
Một số phân phối khác
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 8/68 Nội, tháng 9 năm 2018 8 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc Bảng phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất
Định nghĩa 2.1
Phân b xác suất của một biến ngẫu nhiên rời rạc X một bảng trên đó ta ghi cả giá
trị X thể nhận kèm theo xác suất để nhận các giá trị đó
X = x x
1
x
2
. . . x
n
. . .
P (X = x) p
1
p
2
. . . p
n
. . .
Trong đó tập các giá trị của X {x
1
, x
2
, . . . , x
n
} được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Các xác suất p
i
thỏa mãn
p
i
= P (X = x
i
) > 0 i = 1, 2, . . .;
P
i
p
i
= 1.
Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc X :
F (x) = P (X < x) =
P
i:x
i
<x
P (X = x
i
) =
P
i:x
i
<x
p
i
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 9/68 Nội, tháng 9 năm 2018 9 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc Bảng phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất
Câu hỏi: Để lập được bảng phân phối xác suất ta cần làm gì? Trả lời:
Xác định các giá trị x
i
X thể nhận
Tìm các xác suất p
i
tương ng với các giá trị x
i
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 10/68 Nội, tháng 9 năm 2018 10 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc Bảng phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất
dụ 1
Tung một đồng tiền cân đối đồng chất. Gọi X biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện
mặt sấp. Ta bảng phân phối xác suất sau:
X = x 0 1
P (X = x)
1
/2
1
/2
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 11/68 Nội, tháng 9 năm 2018 11 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc Bảng phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất
dụ 1
Tung một đồng tiền cân đối đồng chất. Gọi X biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện
mặt sấp. Ta bảng phân phối xác suất sau:
X = x 0 1
P (X = x)
1
/2
1
/2
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 11/68 Nội, tháng 9 năm 2018 11 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc Bảng phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất
dụ 1
Tung đồng xu cân đối đồng chất 2 lần. Gọi X biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện
mặt sấp. Ta bảng phân phối xác suất sau:
X = x 0 1 2
P (X = x)
1
/4
1
/2
1
/4
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 12/68 Nội, tháng 9 năm 2018 12 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc Bảng phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất
dụ 2
Một người đem 10 nghìn đồng đi đánh một số đề. Nếu trúng thì thu được 800 nghìn
đồng, nếu trượt thì không được gì. Gọi X (nghìn đồng) số tiền thu được. Ta bảng
phân phối xác suất của X
X = x 0 800
P (X = x)
99
/100
1
/100
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 13/68 Nội, tháng 9 năm 2018 13 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc Bảng phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất
dụ 3
Từ b bài khơ 52 cây đã trộn kỹ rút ngẫu nhiên ra 3 cây. Gọi X số cây Át
trong đó. Ta bảng phân phối xác suất của X.
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 14/68 Nội, tháng 9 năm 2018 14 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc Các tham số đặc trưng
Các tham số đặc trưng
Kỳ vọng
Kỳ vọng
Kỳ vọng: đại lượng đặc trưng cho giá trị trung bình.
(Đôi khi người ta thể gọi giá trị trung bình bởi công thức tính của
chính tính giá trị trung bình cho trường hợp thu được hạn số liệu)
hiệu: E(X) hoặc EX
Công thức tính: với X rời rạc ta có: EX =
P
i
x
i
.p
i
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 15/68 Nội, tháng 9 năm 2018 15 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc Các tham số đặc trưng
Các tham số đặc trưng
Kỳ vọng
dụ 1
Tung một đồng tiền cân đối đồng chất. Gọi X biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện
mặt sấp. Ta bảng phân phối xác suất sau:
X = x 0 1
P (X = x)
1
/2
1
/2
Kỳ vọng của X : EX = 0.
1
/2 + 1.
1
/2 =
1
/2
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 16/68 Nội, tháng 9 năm 2018 16 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc Các tham số đặc trưng
Các tham số đặc trưng
Kỳ vọng
dụ 2
Tung đồng xu cân đối đồng chất 2 lần. Gọi X biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện
mặt sấp. Ta bảng phân phối xác suất sau:
X = x 0 1 2
P (X = x)
1
/4
1
/2
1
/4
Kỳ vọng của X : EX = 0.
1
/4 + 1.
1
/2 + 2.
1
/4 = 1
Như vậy trong 2 lần tung đồng xu thì trung bình một lần ra mặt sấp.
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 17/68 Nội, tháng 9 năm 2018 17 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc Các tham số đặc trưng
Các tham số đặc trưng
Kỳ vọng
dụ 3
Một người đem 10 nghìn đồng đi đánh một số đề. Nếu trúng thì thu được 800 nghìn
đồng, nếu trượt thì không được gì. Gọi X (nghìn đồng) số tiền thu được. Ta bảng
phân phối xác suất của X
X = x 0 800
P (X = x)
99
/100
1
/100
Kỳ vọng của X : EX = 0.
99
/100 + 800.
1
/100 = 8
Như vậy b ra 10 nghìn đồng, trung bình thu được 8 nghìn đồng, người chơi về lâu dài
sẽ lỗ 20% tổng số tiền chơi.
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 18/68 Nội, tháng 9 năm 2018 18 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc Các tham số đặc trưng
Các tham số đặc trưng
Kỳ vọng
Các tính chất của kỳ vọng
Ec = c với c hằng số
E(aX) = a.EX
E(X + b) = EX + b
Ta suy ra kết quả: E(aX + b) = aEX + b
Tổng quát với X biến ngẫu nhiên rời rạc: Eg(X) =
P
i
g(x
i
).p
i
dụ: E(X
2
) =
P
i
x
2
i
.p
i
E(X + Y ) = EX + EY
Xuân (SAMI-HUST) Biến ngẫu nhiên luật phân phối xác suất 19/68 Nội, tháng 9 năm 2018 19 / 68
| 1/75

Preview text:

Chương 2: Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Lê Xuân Lý (1)
Viện Toán ứng dụng và Tin học, ĐHBK Hà Nội Hà Nội, tháng 9 năm 2018 (1)Email: lexuanly@gmail.com Lê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 1/68 Nội, tháng 9 năm 2018 1 / 68 Mở đầu Nội dung 1 Mở đầu Biến ngẫu nhiên Hàm phân phối xác suất 2
Biến ngẫu nhiên rời rạc
Bảng phân phối xác suất Các tham số đặc trưng 3
Biến ngẫu nhiên liên tục Hàm mật độ xác suất Các tham số đặc trưng 4
Một số luật phân phối xác suất thông dụng Phân phối nhị thức Phân phối Poisson
Phân phối đều rời rạc
Phân phối đều liên tục Phân phối chuẩn Một số phân phối khác Lê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 2/68 Nội, tháng 9 năm 2018 2 / 68 Mở đầu Biến ngẫu nhiên Bài toán mở đầu
Một công ty bảo hiểm bán thẻ bảo hiểm với giá 100 ngàn đồng/1 người/1 năm. Nếu
người bảo hiểm gặp rủi ro trong năm đó thì nhận được số tiền bồi thường là 1 triệu
đồng. Theo thống kê biết rằng tỷ lệ người tham gia bảo hiểm bị rủi ro trong năm là 0.05.
Hãy tính tiền lãi trung bình khi bán mỗi thẻ bảo hiểm
Nếu bán bảo hiểm được cho 10000 khách hàng thì số tiền lãi trung bình thu về được là bao nhiêu? Lê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 3/68 Nội, tháng 9 năm 2018 3 / 68 Mở đầu Biến ngẫu nhiên Định nghĩa 1.1
Biến ngẫu nhiên (đại lượng ngẫu nhiên) là một đại lượng mà giá trị của nó là ngẫu
nhiên, phụ thuộc vào kết quả phép thử.
Ký hiệu biến ngẫu nhiên: X, Y, Z, X1, X2, . . ..
Giá trị mà biến ngẫu nhiên nhận: a, b, c, . . . , x, y, z, x1, x2, . . .. Ví dụ 1 Lê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 4/68 Nội, tháng 9 năm 2018 4 / 68 Mở đầu Biến ngẫu nhiên Biến ngẫu nhiên
Gieo một con xúc xắc. Ta quan tâm đến số chấm xuất hiện. Gọi X là số chấm
xuất hiện trên mặt con xúc xắc, ta có X là một biến ngẫu nhiên và tập giá trị có
thể nhận là {1, 2, 3, 4, 5, 6}.
Chọn ngẫu nhiên 3 đứa trẻ từ một nhóm gồm 6 bé trai và 4 bé gái. Ta quan tâm
có bao nhiêu bé gái. Gọi X là số bé gái trong nhóm. Khi đó X là một biến ngẫu
nhiên và tập giá trị có thể nhận là {0, 1, 2, 3}.
Khoảng thời gian giữa 2 ca cấp cứu ở một bệnh viện nào đó là một biến ngẫu
nhiên. Nó có thể nhận giá trị bất kỳ trong khoảng [0; +∞).
Nhiệt độ của Hà Nội lúc 6h sáng hàng ngày
Số iphone phải đi bảo hành . . . Lê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 5/68 Nội, tháng 9 năm 2018 5 / 68 Mở đầu Biến ngẫu nhiên
Phân loại biến ngẫu nhiên
Biến ngẫu nhiên được gọi là rời rạc, nếu tập giá trị của nó là một tập hữu
hạn hoặc vô hạn đếm được các phần tử.
+ Nói một cách khác đối với biến ngẫu nhiên rời rạc ta có thể liệt kê tất cả các
giá trị nó có thể nhận bằng một dãy hữu hạn hoặc vô hạn.
+ Ví dụ: số điểm thi của học sinh, số cuộc gọi điện thoại của một tổng đài trong
một đơn vị thời gian, số tai nạn giao thông trong một ngày, . . .
Biến ngẫu nhiên được gọi là liên tục, nếu tập giá trị của nó lấp kín một miền
hoặc một số miền của trục số hoặc cũng có thể là cả trục số.
+ Một miền có dạng (a; b), [a; b), (a; b], [a; b]
+ Ví dụ: huyết áp của một bệnh nhân, độ dài của một chi tiết máy, tuổi thọ của
một loại bóng đèn điện tử,. . . Lê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 6/68 Nội, tháng 9 năm 2018 6 / 68 Mở đầu Hàm phân phối xác suất Hàm phân phối xác suất Định nghĩa 1.2
Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X, kí hiệu là F (x) và được xác định như sau: F (x) = P (X < x), x ∈ R. (1.1)
Hàm phân phối xác suất F (x) phản ánh độ tập trung xác suất ở bên trái của điểm x. Các tính chất 0 ≤ F (x) ≤ 1 lim F (x) = 0 , lim F (x) = 1 x→−∞ x→+∞
F (x) là hàm không giảm: ∀a < b, F (a) ≤ F (b)
P (a ≤ X < b) = F (b) − F (a) Lê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 7/68 Nội, tháng 9 năm 2018 7 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc Nội dung 1 Mở đầu Biến ngẫu nhiên Hàm phân phối xác suất 2
Biến ngẫu nhiên rời rạc
Bảng phân phối xác suất Các tham số đặc trưng 3
Biến ngẫu nhiên liên tục Hàm mật độ xác suất Các tham số đặc trưng 4
Một số luật phân phối xác suất thông dụng Phân phối nhị thức Phân phối Poisson
Phân phối đều rời rạc
Phân phối đều liên tục Phân phối chuẩn Một số phân phối khác Lê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 8/68 Nội, tháng 9 năm 2018 8 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc
Bảng phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất Định nghĩa 2.1
Phân bố xác suất của một biến ngẫu nhiên rời rạc X là một bảng trên đó ta ghi cả giá
trị mà X có thể nhận kèm theo xác suất để nó nhận các giá trị đó X = x x1 x2 . . . xn . . . P (X = x) p1 p2 . . . pn . . .
Trong đó tập các giá trị của X là {x1, x2, . . . , xn} được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Các xác suất pi thỏa mãn
pi = P (X = xi) > 0 ∀i = 1, 2, . . .; P pi = 1. i
Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc X : F (x) = P (X < x) = P P (X = xi) = P pi
i:xii:xiLê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 9/68 Nội, tháng 9 năm 2018 9 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc
Bảng phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất
Câu hỏi: Để lập được bảng phân phối xác suất ta cần làm gì? Trả lời:
Xác định các giá trị xi mà X có thể nhận
Tìm các xác suất pi tương ứng với các giá trị xi Lê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 10/68 Nội, tháng 9 năm 2018 10 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc
Bảng phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất Ví dụ 1
Tung một đồng tiền cân đối và đồng chất. Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện
mặt sấp. Ta có bảng phân phối xác suất sau: X = x 0 1 P (X = x) 1/2 1/2 Lê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 11/68 Nội, tháng 9 năm 2018 11 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc
Bảng phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất Ví dụ 1
Tung một đồng tiền cân đối và đồng chất. Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện
mặt sấp. Ta có bảng phân phối xác suất sau: X = x 0 1 P (X = x) 1/2 1/2 Lê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 11/68 Nội, tháng 9 năm 2018 11 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc
Bảng phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất Ví dụ 1
Tung đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần. Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện
mặt sấp. Ta có bảng phân phối xác suất sau: X = x 0 1 2 P (X = x) 1/4 1/2 1/4 Lê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 12/68 Nội, tháng 9 năm 2018 12 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc
Bảng phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất Ví dụ 2
Một người đem 10 nghìn đồng đi đánh một số đề. Nếu trúng thì thu được 800 nghìn
đồng, nếu trượt thì không được gì. Gọi X (nghìn đồng) là số tiền thu được. Ta có bảng
phân phối xác suất của X X = x 0 800 P (X = x) 99/100 1/100 Lê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 13/68 Nội, tháng 9 năm 2018 13 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc
Bảng phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất Ví dụ 3
Từ bộ bài tú lơ khơ 52 cây đã trộn kỹ rút ngẫu nhiên ra 3 cây. Gọi X là số cây Át có
trong đó. Ta có bảng phân phối xác suất của X. Lê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 14/68 Nội, tháng 9 năm 2018 14 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc Các tham số đặc trưng Các tham số đặc trưng Kỳ vọng Kỳ vọng
Kỳ vọng : là đại lượng đặc trưng cho giá trị trung bình.
(Đôi khi người ta có thể gọi nó là giá trị trung bình bởi công thức tính của nó
chính là tính giá trị trung bình cho trường hợp thu được vô hạn số liệu) Ký hiệu: E(X) hoặc EX
Công thức tính: với X rời rạc ta có: EX = P xi.pi i Lê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 15/68 Nội, tháng 9 năm 2018 15 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc Các tham số đặc trưng Các tham số đặc trưng Kỳ vọng Ví dụ 1
Tung một đồng tiền cân đối và đồng chất. Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện
mặt sấp. Ta có bảng phân phối xác suất sau: X = x 0 1 P (X = x) 1/2 1/2
Kỳ vọng của X : EX = 0.1/2 + 1.1/2 = 1/2 Lê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 16/68 Nội, tháng 9 năm 2018 16 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc Các tham số đặc trưng Các tham số đặc trưng Kỳ vọng Ví dụ 2
Tung đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần. Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện
mặt sấp. Ta có bảng phân phối xác suất sau: X = x 0 1 2 P (X = x) 1/4 1/2 1/4
Kỳ vọng của X : EX = 0.1/4 + 1.1/2 + 2.1/4 = 1
Như vậy trong 2 lần tung đồng xu thì trung bình có một lần ra mặt sấp. Lê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 17/68 Nội, tháng 9 năm 2018 17 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc Các tham số đặc trưng Các tham số đặc trưng Kỳ vọng Ví dụ 3
Một người đem 10 nghìn đồng đi đánh một số đề. Nếu trúng thì thu được 800 nghìn
đồng, nếu trượt thì không được gì. Gọi X (nghìn đồng) là số tiền thu được. Ta có bảng
phân phối xác suất của X X = x 0 800 P (X = x) 99/100 1/100
Kỳ vọng của X : EX = 0.99/100 + 800.1/100 = 8
Như vậy bỏ ra 10 nghìn đồng, trung bình thu được 8 nghìn đồng, người chơi về lâu dài
sẽ lỗ 20% tổng số tiền chơi. Lê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 18/68 Nội, tháng 9 năm 2018 18 / 68
Biến ngẫu nhiên rời rạc Các tham số đặc trưng Các tham số đặc trưng Kỳ vọng
Các tính chất của kỳ vọng Ec = c với c là hằng số E(aX) = a.EX E(X + b) = EX + b
Ta suy ra kết quả: E(aX + b) = aEX + b
Tổng quát với X là biến ngẫu nhiên rời rạc: Eg(X) = P g(xi).pi i Ví dụ: E(X2) = P x2i.pi i E(X + Y ) = EX + EY Lê Xuân Lý (SAMI-HUST)
Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất Hà 19/68 Nội, tháng 9 năm 2018 19 / 68