Chương 2: Bộ môn ngữ văn trong nhà trường phổ thông | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Chương 2: Bộ môn ngữ văn trong nhà trường phổ thông | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 2: Bộ môn ngữ văn trong nhà trường phổ thông | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Chương 2: Bộ môn ngữ văn trong nhà trường phổ thông | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

24 12 lượt tải Tải xuống
môn xây dựng, tổ chức học cô Trịnh Lai
CHƯƠNG 2: BỘ MÔN NGỮ VĂN TRONG
NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
I. Đặc điểm của môn học NV:
1. NV là môn học có vị trí quan trọng trong chương trình giáo dục của nhà
trường phổ thông từ sau CMT8 đến nay:
- Trước khi là 1 môn học chính thức trong nhà trường, trong LS giáo dục thời
phong kiến ở nước ta, văn học là một nội dung gắn liền với chế độ thi cử, lựa chọn
nhân tài.
- Bắt đầu từ trước CMT8, trong giai đoạn Pháp thuộc, mô hình giáo dục nhà trường
được du nhập, các môn học bắ đầu được hình thành một cách chính thức, trong đó
có môn học mà chương trình của chúng ta ngày nau định danh là môn NV.
+ Tên ban đầu của môn học này là (phân biệt với Pháp văn). Trong nhà Việt văn
trường thuộc địa là môn học chỉ đóng vai trò là môn phụ, thuộc vào các Việt văn
môn học tự chọn, không có mặt trong kì thi quan trọng ở phổ thông. Tiếng việt và
văn học chịu chung số phận của lịch sử dân tộc.
+ Tên gọi gắn với cuốn sách cấp hai đầu tiên của học giả Dương Quảng Quốc văn
Hàm - Quốc văn tích diễm.
+ Sau CMT8, tên gọi môn Nam gắn với chương trình Hoàng Xuân Hãn.Văn Việt
+ Ở miền Nam, giai đoạn 54-75, hai tên gọi trở nên phổ Việt văn Quốc văn
biến. Ở miền Bắc, bắt đầu từ 1956, tên gọi trở nên phổ biến, bên cạnh Văn học
Quốc văn vẫn được sử dụng. Năm 1964-1965, tên môn này ở cấp II được gọi là
Ngữ văn Văn học, trong khi đó ở cấp III vẫn là . Sự khác biệt này có lẽ do phần
Tiếng Việt ở giai đoạn này chỉ được dạy ở cấp II và tên môn NV thể hiện hai nội
dung được ghép lại là ngôn ngữ và văn học chứ không phải là môn học tích hợp
+ Sau năm 1975, trong đợt cải cách giáo dục lần thứ 3: ở tiểu học, môn này được
gọi là Tiếng Việt ở cấp THCS, từ 1986 môn này được tách lam 2 môn có chương
trình riêng là môn tiếng Việt và môn Văn học. Với bậc THPT, bắt đầu triển khai từ
năm 1989, tên gọi môn học được gọi chung là Văn học và Tiếng Việt (Tiếng Việt
lần đầu tiên được đưa vào dạy ở cấp III). Năm 1993, theo chương trình thí điểm
chuyên ban ở THPT, môn học này được gọi là môn Văn và tiếng Việt.
+ Từ năm 2000, ở tiểu học, môn này vẫn mang tên là Tiếng Việt, ở THCS và
THPT gọi là môn Ngữ văn. Tên gọi Ngữ văn xuất hiện trở lại nhưng được hiểu
theo một nghĩa khác, không phải là ngôn ngữ cộng với văn học...
- Như vậy, từ sau CMT8 năm 1945, môn Ngữ căn trong nhà trường phổ thông đã
trái qua nhiều lần cải cách. Môn học này ngày càng khẳng định vị trí quan trọng
trong hệ thống các mốn học và các hoạt động giáo dục của nhà trường. Cụ thể
trong chương trình GDPT 2018, Ngữ văn là môn học thuộc lĩnh vực Giáo dục
ngon ngữ và văn học, được học từ lớp 1 đến lớp 12, là môn học bắt buộc trong cả
ba cấp học. Ngoài ra, ở THPT còn có một số chuyên đề tự chọn của môn Ngữ văn
dành cho HS có sở trường và nguyện vọng nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học phân
hoá.
2. Ngữ văn là môn học có tính công cụ và tính thẩm mỹ - nhân văn:
- Công cụ: cái dùng để tiến hành một việc nào đó, để đạt được một mục đích nào
đó
- Môn Ngữ văn trang bị cho HS công cụ ngôn ngữ tiếng Việt để giao tiếp, tư duy,
học tập:
+ Nội dung học tập trong môn Ngữ văn bao gồm kiến thức Tiếng Việt với các
mạch:
Ngữ âm và chữ viết: âm, chữ, dấu thanh, quy tắc chính tả (chỉ học ở câp tiểu
học).
Từ vựng: mở rộng vốn từ, nghĩa của từ ngữ và cách dùng, cấu tạo từ, quan
hệ nghĩa giữa các từ ngữ.
Ngữ pháp: dấu câu, từ loại, cấu trúc ngữ đoạn và cấu trúc câu, các kiểu câu
và cách dùng.
Hoạt động giao tiếp: biện pháp tu từ, đoạn văn và các kiểu văn bản, một số
vấn đề về phong cách ngôn ngữ và ngữ dụng
Sự phát triển của ngôn ngữ và các biến thể của ngon ngữ: từ mượn, từ ngữ
mới và nghĩa mới của từ ngữ, chữ viết tiếng Việt, các biến thể ngôn ngữ
phân biệt theo phạm vi địa phương, xã hội, chức năng, trong đó có văn bản
đa phương thức như là một biến thể của giao tiếp ngôn ngữ.
+ Kiến thức tiếng Việt nói tren trở thành tri thức công cụ để học sinh thực hiện các
hoạt động rèn luyện các kỹ năng giao tiếp: đọc, viết, nói và nghe - tiếp nhận và tạo
lập các kiểu văn bản thông dụng trong đời sống, đồng thời cũng là cơ sở, là "yếu tố
thứ nhất" để tiếp nhận văn bản văn học và bước đầu tạo lập một số sản phẩm có
tính văn học.
+ Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp và tư duy quan trọng bậc nhất của con ngườ, đó là
loại công cụ tâm lý bậc cao. Nắm vững công cụ ngôn ngữ để thực hiện hoạt động
giao tiếp trong đời sống hàng ngày, học tập là điều kiện sống còn để con người tồn
tạo và tham gia vào đời sống, phát triển bản thân.
Trong xã hội hiện đại, bên cạnh giao tiếp bằng ngôn ngữ, con người còn sử dụng
giao tiếp đa phương thức, trong đó sử dụng phối hợp kênh ngôn ngữ và các kênh
biểu đạt khác để tạo lập và tiếp nhận văn bản. Môn ngữ văn đã cập nhật điều này.
==> Môn NV trong nhà trường (được gọi là môn TV ở tiểu học, Ngữ văn ở...) đảm
nhiệm vai trò trang bị cho học sinh công cụ TV để HS thực hiện tốt các hoạt động
giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày và học tập tất cả các môn học khoa học khác
cũng như dể chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội của nhân loại được tích luy và lưu giữ
bằng ngôn ngữ. Đó là lí do khi bước vào trường tiểu học trẻ em được học tiếng
Việt trước khi học tập các môn học khác và tiếng Việt, Ngữ văn trở thành môn học
bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12.
- Ngữ văn là môn học trang bị công cụ để học sinh thực hiện hoạt động giao tiếp
thẩm mỹ:
Ở phương diện này, tính công cụ gắn bó chặt chữ với tính thẩm mỹ, nhân văn của
môn học:
+ Trong cuộc sống này, con người không chỉ cần giao tiếp đời sống, học tập các
kiến thức khoa học mà còn cần có công cụ để giao tiếp thâm mỹ, bồi đắp tâm hồn,
tình cảm, làm cho đời sống tinh thần con người không ngừng được nâng cao, giao
tiếp thẩm mỹ của con người được thể hiện trong các lĩnh vực nghệ thuật, trong đó
có nghệ thuật ngôn từ. Nội dung đọc hiểu văn bản văn học, tạo lập văn bản nghị
luận văn học của môn NV là những nội dung có ưu thế về điều này.
+ Hoạt động tiếp nhận văn học - nghệ thuật ngôn từ và tạo lập các văn bản có liên
quan đến văn bản văn học trong nhà trường trang bị cho HS một thứ "ngữ pháp
nghệ thuật" để HS tự mở được cánh cửa văn học, cảm nhận được cái đẹp, biết cách
đọc hiểu, thực hiện được những cuộc giao tiếp văn học, giao tiếp thẩm mĩ thông
qua việc chiếm lĩnh và cắt nghĩa tế giới nghệ thuật của văn bản. Ví dụ: để giao tiếp
thẩm mỹ với văn bản văn học, người đọc cần phải đọc học những điều gì?
+ Bản thân nội dung của môn NV là chứa đựng cái đẹp. NV đi sâu vào đời sống
tâm hồn, tình cảm, cho chúng ta cơ hội để mở ra cánh cửa, trải nghiệm điều có thể
xảy ra, những mô hình đời sống khác nhau. HS sẽ có rất nhiều những trải nghiệm
(tuy nhiên ở đây là trài nghiệm đời sống văn chương). Bồi đắp tâm hồn, tình cảm
bằng cách đi qua con đường tình cảm, các tầng cấu trúc, tự giáo dục - cảm nhận,
cảm thụ.
VD: Khi dạy bài Chiếc thuyền ngoài xa có thể sử dụng mô hình phiên toà để bảo
vệ quan điểm bảo vệ người đàn bà hoặc người chồng. Từ đó rút ra cho học sinh cái
mà học sinh cần.
- Môn NV là công cụ để giáo dục tâm hồn, tình cảm cho HS, bồi đắp tình cảm
thẩm mỹ, các giá trị nhân văn.
+ Tất cả môn học trong nhà trường đều có vai trò công cụ này, nhưng môn NV có
ưu thế đặc biệt và có nững điểm đặc thù.
+ Nội dung giáo dục của môn NV đem tới cho HS gắn bó chặt chữ với cái đẹp, với
các giá trị nhân văn bởi lẽ trung trung tâm của tác phẩm văn hoc là con người Văn
học cho con người cơ hội khám phá chiều sâu bí ẩn, phức tạp, phong phú, sinh
động,...của tâm hồn: những niềm vui, nỗi buồn, những âu lo, trăn trở, những cảnh
báo, tự vấn, những chiêm nghiệm, suy tư,...nhờ thế làm cho tâm hồn người học trở
nên tinh tế, nhạy cảm, giàu rung động. VH thanh lọc tâm hồn con người, nhờ đó
con người biết cảm nhận, phát hiện cái đẹp trong cuộc sống, biết căm ghét cái ác,
bảo vệ lẽ phải, trân trọng các giá trị,... Học văn làm cho con người trở nên "người
hơn"...Như thế môn NV giáo dục HS các giá trị cao đẹp về văn hoá, văn học, phát
triển những cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha,...-
những phẩm chất cần có của con người.
+ Con đường giáo dục của môn Nv chủ yếu được thực hiện thông qua hoạt động
tiếp nhận văn học và hoạt động tạo lập văn bản để thể hiện kết quả của hoạt động
tiếp nhận văn học của HS.
Đó là sự giáo duc thông qua việc tiếp nhận hình tượng văn học - hình tượng ngôn
từ, rung động thẩm mũ với các hình tượng văn học, thông qua trải nghiệm thẩm
mĩ. Mọi sự giáo dục phải đảm bảo tính nghệ tuật ngôn từ của văn bản văn học (một
nội dung học tập chủ yếu của môn NV).
Đó cũng là con đường của cảm xúc, tình cảm. Do vậy, giáo dục đã trở thành tự
giáo dục. Sức tác động của văn học đối với con người trở nên rất mạnh mẽ, sâu
sắc, thấm thía, và dài lâu.
=> Cần tránh những cách thức giáo dục khiên cưỡng, giáo điều "dội từ bên ngoài",
bỏ qua đặc thù của quá trình tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật ngôn từ.
3. Ngữ văn là môn học có tính tích hợp:
- ND của môn NV là sự tích hợp xuyên thấm, nhuần nhuyễn giữa các thành phần,
bộ phận trong nội bộ môn học:
+ Giữa kiến thức tiếng Việt và kiến thức văn học trog ngữ liệu là các văn bản thuộc
các kiểu loại khác nhau.
+ Giữa kiến thức tiếng Việt, kiến thức văn học, ngữ liệu và kĩ năng đọc, viết, nói
và nghe.
+ Giữa các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe với nhau.
+ Trong nội bộ từng mạch kiến thức, kĩ năng lớn cũng có sự tích hợp. Ví dụ: tích
hợp giữa kiến thức lí luận văn học, kiến thức lịch sử văn học với kiến thức về thể
loại văn học,...
- Nội dung môn Ngữ văn là sự tích hợp xuyên thấm, nhuần nhuyễn giữa các lĩnh
vực, môn học liên môn:
+ Giữa văn học với triết học, lịch sử, địa lý, văn hoá, nghệ thuật,.. (ví dụ: tính chất
văn, sử, triết bất phân trong các tác phẩm văn học thời trung đại)
+ Giữa văn học với đời sống (đời sống từ đó có tác phẩm văn học; đời sống của
người học). Nhờ đó, môn NV giúp HS biết quan tâm, gắn bó hơn với đời sống
thường nhật, biết liên hệ và có kỹ năng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực
tiễn.
- Giao tiếp: có ba tầng giao tiếp là trong đời sống, giao tiếp trong học thuật, giao
tiếp nghệ thuật
Năng lựuc giải quyết vấn đề và sáng tạo được thể hiện như thế nào trong môn NV
NHÓM 3:
uƯ Nh cượ
- Thuy t trình, trình chi u: Rõ ràng, ế ế
t tin, m ch l c. Hình nh đ p.
- N i dung: Logic, rõ ràng. Có nh ng
ví d c th , nhi u ví d th c t . ế
- Nội dung: đôi chỗ chưa có sự
NHÓM 2:
uƯ Nh cượ
- Thuy t trình, trình chi u:ế ế
- N i dung:
- Thuyết trình:
- Nội dung: không đưa ra được các ví dụ
sát với thực tế.
| 1/6

Preview text:

môn xây dựng, tổ chức học cô Trịnh Lai
CHƯƠNG 2: BỘ MÔN NGỮ VĂN TRONG
NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
I. Đặc điểm của môn học NV:
1. NV là môn học có vị trí quan trọng trong chương trình giáo dục của nhà
trường phổ thông từ sau CMT8 đến nay:

- Trước khi là 1 môn học chính thức trong nhà trường, trong LS giáo dục thời
phong kiến ở nước ta, văn học là một nội dung gắn liền với chế độ thi cử, lựa chọn nhân tài.
- Bắt đầu từ trước CMT8, trong giai đoạn Pháp thuộc, mô hình giáo dục nhà trường
được du nhập, các môn học bắ đầu được hình thành một cách chính thức, trong đó
có môn học mà chương trình của chúng ta ngày nau định danh là môn NV.
+ Tên ban đầu của môn học này là Việt văn (phân biệt với Pháp văn). Trong nhà
trường thuộc địa Việt văn là môn học chỉ đóng vai trò là môn phụ, thuộc vào các
môn học tự chọn, không có mặt trong kì thi quan trọng ở phổ thông. Tiếng việt và
văn học chịu chung số phận của lịch sử dân tộc.
+ Tên gọi Quốc văn gắn với cuốn sách cấp hai đầu tiên của học giả Dương Quảng
Hàm - Quốc văn tích diễm.
+ Sau CMT8, tên gọi môn Văn Việt Nam gắn với chương trình Hoàng Xuân Hãn.
+ Ở miền Nam, giai đoạn 54-75, hai tên gọi Việt vănQuốc văn trở nên phổ
biến. Ở miền Bắc, bắt đầu từ 1956, tên gọi Văn học trở nên phổ biến, bên cạnh
Quốc văn vẫn được sử dụng. Năm 1964-1965, tên môn này ở cấp II được gọi là
Ngữ văn, trong khi đó ở cấp III vẫn là Văn học. Sự khác biệt này có lẽ do phần
Tiếng Việt ở giai đoạn này chỉ được dạy ở cấp II và tên môn NV thể hiện hai nội
dung được ghép lại là ngôn ngữ và văn học chứ không phải là môn học tích hợp
+ Sau năm 1975, trong đợt cải cách giáo dục lần thứ 3: ở tiểu học, môn này được
gọi là Tiếng Việt ở cấp THCS, từ 1986 môn này được tách lam 2 môn có chương
trình riêng là môn tiếng Việt và môn Văn học. Với bậc THPT, bắt đầu triển khai từ
năm 1989, tên gọi môn học được gọi chung là Văn học và Tiếng Việt (Tiếng Việt
lần đầu tiên được đưa vào dạy ở cấp III). Năm 1993, theo chương trình thí điểm
chuyên ban ở THPT, môn học này được gọi là môn Văn và tiếng Việt.
+ Từ năm 2000, ở tiểu học, môn này vẫn mang tên là Tiếng Việt, ở THCS và
THPT gọi là môn Ngữ văn. Tên gọi Ngữ văn xuất hiện trở lại nhưng được hiểu
theo một nghĩa khác, không phải là ngôn ngữ cộng với văn học...
- Như vậy, từ sau CMT8 năm 1945, môn Ngữ căn trong nhà trường phổ thông đã
trái qua nhiều lần cải cách. Môn học này ngày càng khẳng định vị trí quan trọng
trong hệ thống các mốn học và các hoạt động giáo dục của nhà trường. Cụ thể
trong chương trình GDPT 2018, Ngữ văn là môn học thuộc lĩnh vực Giáo dục
ngon ngữ và văn học, được học từ lớp 1 đến lớp 12, là môn học bắt buộc trong cả
ba cấp học. Ngoài ra, ở THPT còn có một số chuyên đề tự chọn của môn Ngữ văn
dành cho HS có sở trường và nguyện vọng nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học phân hoá.
2. Ngữ văn là môn học có tính công cụ và tính thẩm mỹ - nhân văn:
- Công cụ: cái dùng để tiến hành một việc nào đó, để đạt được một mục đích nào đó
- Môn Ngữ văn trang bị cho HS công cụ ngôn ngữ tiếng Việt để giao tiếp, tư duy, học tập:
+ Nội dung học tập trong môn Ngữ văn bao gồm kiến thức Tiếng Việt với các mạch:
Ngữ âm và chữ viết: âm, chữ, dấu thanh, quy tắc chính tả (chỉ học ở câp tiểu học).
Từ vựng: mở rộng vốn từ, nghĩa của từ ngữ và cách dùng, cấu tạo từ, quan
hệ nghĩa giữa các từ ngữ.
Ngữ pháp: dấu câu, từ loại, cấu trúc ngữ đoạn và cấu trúc câu, các kiểu câu và cách dùng.
Hoạt động giao tiếp: biện pháp tu từ, đoạn văn và các kiểu văn bản, một số
vấn đề về phong cách ngôn ngữ và ngữ dụng
 Sự phát triển của ngôn ngữ và các biến thể của ngon ngữ: từ mượn, từ ngữ
mới và nghĩa mới của từ ngữ, chữ viết tiếng Việt, các biến thể ngôn ngữ
phân biệt theo phạm vi địa phương, xã hội, chức năng, trong đó có văn bản
đa phương thức như là một biến thể của giao tiếp ngôn ngữ.
+ Kiến thức tiếng Việt nói tren trở thành tri thức công cụ để học sinh thực hiện các
hoạt động rèn luyện các kỹ năng giao tiếp: đọc, viết, nói và nghe - tiếp nhận và tạo
lập các kiểu văn bản thông dụng trong đời sống, đồng thời cũng là cơ sở, là "yếu tố
thứ nhất" để tiếp nhận văn bản văn học và bước đầu tạo lập một số sản phẩm có tính văn học.
+ Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp và tư duy quan trọng bậc nhất của con ngườ, đó là
loại công cụ tâm lý bậc cao. Nắm vững công cụ ngôn ngữ để thực hiện hoạt động
giao tiếp trong đời sống hàng ngày, học tập là điều kiện sống còn để con người tồn
tạo và tham gia vào đời sống, phát triển bản thân.
Trong xã hội hiện đại, bên cạnh giao tiếp bằng ngôn ngữ, con người còn sử dụng
giao tiếp đa phương thức, trong đó sử dụng phối hợp kênh ngôn ngữ và các kênh
biểu đạt khác để tạo lập và tiếp nhận văn bản. Môn ngữ văn đã cập nhật điều này.
==> Môn NV trong nhà trường (được gọi là môn TV ở tiểu học, Ngữ văn ở...) đảm
nhiệm vai trò trang bị cho học sinh công cụ TV để HS thực hiện tốt các hoạt động
giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày và học tập tất cả các môn học khoa học khác
cũng như dể chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội của nhân loại được tích luy và lưu giữ
bằng ngôn ngữ. Đó là lí do khi bước vào trường tiểu học trẻ em được học tiếng
Việt trước khi học tập các môn học khác và tiếng Việt, Ngữ văn trở thành môn học
bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12.
- Ngữ văn là môn học trang bị công cụ để học sinh thực hiện hoạt động giao tiếp thẩm mỹ:
Ở phương diện này, tính công cụ gắn bó chặt chữ với tính thẩm mỹ, nhân văn của môn học:
+ Trong cuộc sống này, con người không chỉ cần giao tiếp đời sống, học tập các
kiến thức khoa học mà còn cần có công cụ để giao tiếp thâm mỹ, bồi đắp tâm hồn,
tình cảm, làm cho đời sống tinh thần con người không ngừng được nâng cao, giao
tiếp thẩm mỹ của con người được thể hiện trong các lĩnh vực nghệ thuật, trong đó
có nghệ thuật ngôn từ. Nội dung đọc hiểu văn bản văn học, tạo lập văn bản nghị
luận văn học của môn NV là những nội dung có ưu thế về điều này.
+ Hoạt động tiếp nhận văn học - nghệ thuật ngôn từ và tạo lập các văn bản có liên
quan đến văn bản văn học trong nhà trường trang bị cho HS một thứ "ngữ pháp
nghệ thuật" để HS tự mở được cánh cửa văn học, cảm nhận được cái đẹp, biết cách
đọc hiểu, thực hiện được những cuộc giao tiếp văn học, giao tiếp thẩm mĩ thông
qua việc chiếm lĩnh và cắt nghĩa tế giới nghệ thuật của văn bản. Ví dụ: để giao tiếp
thẩm mỹ với văn bản văn học, người đọc cần phải đọc học những điều gì?
+ Bản thân nội dung của môn NV là chứa đựng cái đẹp. NV đi sâu vào đời sống
tâm hồn, tình cảm, cho chúng ta cơ hội để mở ra cánh cửa, trải nghiệm điều có thể
xảy ra, những mô hình đời sống khác nhau. HS sẽ có rất nhiều những trải nghiệm
(tuy nhiên ở đây là trài nghiệm đời sống văn chương). Bồi đắp tâm hồn, tình cảm
bằng cách đi qua con đường tình cảm, các tầng cấu trúc, tự giáo dục - cảm nhận, cảm thụ.
VD: Khi dạy bài Chiếc thuyền ngoài xa có thể sử dụng mô hình phiên toà để bảo
vệ quan điểm bảo vệ người đàn bà hoặc người chồng. Từ đó rút ra cho học sinh cái mà học sinh cần.
- Môn NV là công cụ để giáo dục tâm hồn, tình cảm cho HS, bồi đắp tình cảm
thẩm mỹ, các giá trị nhân văn.
+ Tất cả môn học trong nhà trường đều có vai trò công cụ này, nhưng môn NV có
ưu thế đặc biệt và có nững điểm đặc thù.
+ Nội dung giáo dục của môn NV đem tới cho HS gắn bó chặt chữ với cái đẹp, với
các giá trị nhân văn bởi lẽ trung trung tâm của tác phẩm văn hoc là con người Văn
học cho con người cơ hội khám phá chiều sâu bí ẩn, phức tạp, phong phú, sinh
động,...của tâm hồn: những niềm vui, nỗi buồn, những âu lo, trăn trở, những cảnh
báo, tự vấn, những chiêm nghiệm, suy tư,...nhờ thế làm cho tâm hồn người học trở
nên tinh tế, nhạy cảm, giàu rung động. VH thanh lọc tâm hồn con người, nhờ đó
con người biết cảm nhận, phát hiện cái đẹp trong cuộc sống, biết căm ghét cái ác,
bảo vệ lẽ phải, trân trọng các giá trị,... Học văn làm cho con người trở nên "người
hơn"...Như thế môn NV giáo dục HS các giá trị cao đẹp về văn hoá, văn học, phát
triển những cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha,...-
những phẩm chất cần có của con người.
+ Con đường giáo dục của môn Nv chủ yếu được thực hiện thông qua hoạt động
tiếp nhận văn học và hoạt động tạo lập văn bản để thể hiện kết quả của hoạt động
tiếp nhận văn học của HS.
Đó là sự giáo duc thông qua việc tiếp nhận hình tượng văn học - hình tượng ngôn
từ, rung động thẩm mũ với các hình tượng văn học, thông qua trải nghiệm thẩm
mĩ. Mọi sự giáo dục phải đảm bảo tính nghệ tuật ngôn từ của văn bản văn học (một
nội dung học tập chủ yếu của môn NV).
Đó cũng là con đường của cảm xúc, tình cảm. Do vậy, giáo dục đã trở thành tự
giáo dục. Sức tác động của văn học đối với con người trở nên rất mạnh mẽ, sâu
sắc, thấm thía, và dài lâu.
=> Cần tránh những cách thức giáo dục khiên cưỡng, giáo điều "dội từ bên ngoài",
bỏ qua đặc thù của quá trình tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật ngôn từ.
3. Ngữ văn là môn học có tính tích hợp:
- ND của môn NV là sự tích hợp xuyên thấm, nhuần nhuyễn giữa các thành phần,
bộ phận trong nội bộ môn học:
+ Giữa kiến thức tiếng Việt và kiến thức văn học trog ngữ liệu là các văn bản thuộc các kiểu loại khác nhau.
+ Giữa kiến thức tiếng Việt, kiến thức văn học, ngữ liệu và kĩ năng đọc, viết, nói và nghe.
+ Giữa các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe với nhau.
+ Trong nội bộ từng mạch kiến thức, kĩ năng lớn cũng có sự tích hợp. Ví dụ: tích
hợp giữa kiến thức lí luận văn học, kiến thức lịch sử văn học với kiến thức về thể loại văn học,...
- Nội dung môn Ngữ văn là sự tích hợp xuyên thấm, nhuần nhuyễn giữa các lĩnh vực, môn học liên môn:
+ Giữa văn học với triết học, lịch sử, địa lý, văn hoá, nghệ thuật,.. (ví dụ: tính chất
văn, sử, triết bất phân trong các tác phẩm văn học thời trung đại)
+ Giữa văn học với đời sống (đời sống từ đó có tác phẩm văn học; đời sống của
người học). Nhờ đó, môn NV giúp HS biết quan tâm, gắn bó hơn với đời sống
thường nhật, biết liên hệ và có kỹ năng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
- Giao tiếp: có ba tầng giao tiếp là trong đời sống, giao tiếp trong học thuật, giao tiếp nghệ thuật
Năng lựuc giải quyết vấn đề và sáng tạo được thể hiện như thế nào trong môn NV NHÓM 3: Ư u Nh ượ c
- Thuyế t trình, trình chiế u: Rõ ràng,
- Nội dung: đôi chỗ chưa có sự
tự tin, mạ ch lạ c. Hình ả nh đẹ p.
- Nộ i dung: Logic, rõ ràng. Có nh ng ữ
ví dụ cụ thể , nhiề u ví dụ thự c tế . NHÓM 2: Ư u Nh ượ c
- Thuyế t trình, trình chiế u: - Thuyết trình: - Nộ i dung:
- Nội dung: không đưa ra được các ví dụ sát với thực tế.