Chương 2 : Các phương pháp đếm | Tài liệu Cấu Trúc Rời Rạc

Trong một lớp ngoại ngữ Anh Pháp. Có 24 sinh viên học Tiếng Pháp, 26 sinh viên học Tiếng Anh và 15 sinh viên học cả Tiếng Anh và Tiếng Pháp. Hỏi lớp có bao nhiêu sinh viên? Tài liệu giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao

Chương 2: Các phương pháp đếm
Nguyễn Minh T
Trường Đại học Công nghệ Thông tin
Ngày 18 tháng 3 năm 2023
1
2.1 Tập hợp
Tập hợp (tập) một khái niệm bản của toán học, không được
định nghĩa. Tập hợp được tả như sự tụ tập của một số đối
tượng nào đó.
hiệu tập hợp: A, B, X, Y, . . ..
Phần tử: Những đối tượng tạo thành tập hợp, hiệu : a, b, c, x, y, . . .
dụ 2.1
N tập các số tự nhiên
Z tập các số nguyên
Q tập các số hữu tỉ
R tập các số thực
2
Khi nói x một phần tử của tập X hay x thuộc vào tập X ta
viết x X.
Nếu y không phần tử của tập hợp X hay y không thuộc tập X
ta viết y ∈ X.
Tập rỗng tập hợp không chứa phần tử nào. hiệu .
Tập hợp A được gọi tập con của tập hợp B khi chỉ khi mọi
phần tử thuộc A đều thuộc B. hiệu A B.
Hai tập hợp A B được gọi bằng nhau nếu chúng cùng chứa
những phần tử giống nhau. hiệu A = B.
dụ 2.2 Tập các số tự nhiên một tập con của tập các số nguyên.
Nhận xét.
Nếu A B B A thì A = B.
Nếu A B A = B thì ta nói A một tập con thực sự của B,
hiệu A B.
Tập rỗng con của mọi tập hợp.
Mọi tập hợp đều con của chính nó.
3
Các cách xác định tập hợp
Liệt kê các phần tử
Các phầ n tử được liệt kê giữa hai dấu ngoặc c {} cách nhau bằng
dấu phẩy ”,”.
dụ 2.3
Tập hợp các ước nguyên dương của 30
A = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30}
Tập hợp các bội nguyên dương của 30
B = {30, 60, 90, 120, . . .}
Tập hợp các số nguyên dương nhỏ hơn 100
{1, 2, . . . , 99, 100}.
4
Nêu tính chất đặc trưng của các phần tử
X = {x | x tính chất T }
dụ 2.4
Tập hợp các ước nguyên dương của 30
{x N | x ước của 30}
Tập hợp các số nguyên dương nhỏ hơn 100
{n Z | 0 < n < 300}
Định nghĩa 2.5 Tập tất cả các tập con của một tập X được gọi tập
lũy thừa của X, hiệu P (X).
dụ 2.6 Cho X = {0, 1, 2}. Khi đó
P (X) = {∅, {0}, {1}, {2}, {0, 1}, {0, 2}, {1, 2}, X}
5
Chú ý.
Nếu X Y thì P (X) P (Y )
Nếu tập X n phần tử thì P (X) 2
n
phần tử.
Định nghĩa 2.7 Cho X, Y hai tập hợp.
X hợp Y : X Y = {x | x X hoặc x Y }
X giao Y : X Y = {x | x X x Y }
X hiệu Y : X \ Y = {x | x X x ∈ Y }
Tích Descartes: A ×B = {(a, b) | a A b B}.
Nếu Y X thì X \Y được gọi phần của Y trong X hiệu
Y .
dụ 2.8 Cho A = {1, 2}, B = {a, b, c}. Khi đó
A × B = {(1, a), (1, b), (1, c), (2, a), (2, b), (2, c)}.
Nhận xét.
A × B = B × A
A × = = × A
A × A được viết lại A
2
.
6
Định nghĩa 2.9 Tích Descartes của n tập hợp tập hợp
A
1
, A
2
, . . . , A
n
(n > 1)
A
1
× A
2
× . . . × A
n
= {(a
1
, a
2
, . . . , a
n
) | a
i
A
i
, i = 1, 2, . . . , n}
dụ 2.10 Cho A = {1, 2}, B = {a, b, c} C = {x, y}. Khi đó
A × B × C ={(1, a, x), (1, a, y), (1, b, x), (1, b, y), (1, c, x), (1, c, y),
(2, a, x), (2, a, y), (2, b, x), (2, b, y), (2, c, x), (2, c, y)}
Ta viết A
n
thay cho A × A × . . . × A (n lần).
Số phần tử của một tập hợp hữu hạn A được hiệu |A| gọi
lực lượng của tập A.
Nếu tập hợp A không hữu hạn thì ta nói A một tập hạn viết
|A| = .
Quy ước | ∅| = 0.
7
Tính chất các phép toán
Cho A, B X các tập hợp.
A B = B A; A B = B A
(A B) C = A (B C); (A B) C = A (B C)
A (B C) = (A B) (A C)
A (B C) = (A B) (A C)
A = A; A =
A A = ; A A = X.
X \(A B) = (X \A) (X \B); X \(A B) = (X \A) (X \B)
A X = X; A X = A
Định 2.11 Cho A, B các tập hợp hữu hạn. Khi đó
1. |A B| = |A| + |B| |A B|
2. |A × B| = |A|.|B|
3. |P (A)| = 2
|A|
8
Biểu diễn các tập hợp trên y tính
Cho X một tập hợp với | X| = n A X. Đánh số các phần tử của
X = {a
1
, a
2
, . . . , a
n
}. Ta thể biểu diễn tập A trên y tính bằng một
chuỗi bit chiều dài n, trong đó bit thứ i 1 nếu a
i
A, bit thứ j 0
nếu a
j
∈ A.
dụ 2.12 Cho X = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8}. Khi đó
Chuỗi bit biểu diễn tập con A = {1, 2, 3, 4, 5} 11111000; chuỗi bit
biểu diễn tập con B = {1, 3, 5, 7, 8} 10101011.
Chuỗi bit của A B 11111011
Chuỗi bit của A B 10101000
Chuỗi bit của A \ B 01010000
Chuỗi bit của A 00000111
9
2.2 Các nguyên
Định nghĩa 2.13 (Nguyên cộng) Giả sử để làm công việc A hai
trường hợp.
Trường hợp 1 : n cách làm.
Trường hợp 2 : m cách làm (không cách nào trùng lặp với một
cách làm của trường hợp 1).
Khi đó số cách làm công việc A n + m.
dụ 2 .14 Bạn Ngọc 5 cái áo mi 6 cái áo thun. Ngọc chọn 1 cái
áo để mặc. Hỏi Ngọc bao nhiêu cách chọn?
Giải. Trường hợp 1 : 5 cách chọn áo mi.
Trường hợp 2 : 6 cách chọn áo thun.
Vy Ngọc 5 + 6 = 11 cách chọn áo.
Định nghĩa 2.15 (Nguyên nhân) Một công việc A được chia làm 2
giai đoạn.
n cách thực hiện giai đoạn thứ nhất
m cách thực hiện giai đoạn thứ hai.
Khi đó số cách thực hiện công việc A n × m.
10
dụ 2.16 Cho các chữ số 1,2,3,4. Hỏi bao nhiêu số tự nhiên 3 chữ
số khác nhau được lập nên từ 4 chữ số đó?
Giải.
Giai đoạn 1. Chọn chữ số hàng trăm: 4 cách chọn.
Giai đoạn 2. Chọn chữ số hàng chục: 3 cách chọn
Giai đoạn 3. Chọn chữ số hàng đơn vị: 2 cách chọn
Như vậy thể được 24 số.
Định nghĩa 2.17 (Nguyên trừ) Cho A B hai tập hữu hạn.
Khi đó
|A B| = |A| + |B| |A B|
dụ 2.18 Trong một lớp ngoại ngữ Anh Pháp. 24 sinh viên học
Tiếng Pháp, 26 sinh viên học Tiếng Anh 15 sinh viên học cả Tiếng Anh
Tiếng Pháp. Hỏi lớp bao nhiêu sinh viên?
Giải. Số sinh viên của lớp
24 + 26 15 = 35.
11
Định nghĩa 2.19 (Nguyên chuông b câu (Dirichlet))
Nếu đặt n vật vào k hộp (k < n) thì một hộp chứa ít nhất 2 vật.
Nếu đặt n vật vào k hộp thì tồn tại một hộp chứa ít nhất
j
n
k
k
vật.
Chú ý. hiệu a để chỉ số nguyên dương bé nhất lớn hơn hoặc bằng a.
dụ 2.20
j
5
3
k
= 2 [5] = 5; 0, 4 = 1.
dụ 2 .21 20 chim b câu trong chuồng 7 ô. Khi đó sẽ một ô
chứa ít nhất
j
20
7
k
= 3 con b câu.
dụ 2.22 Số sinh viên của một lớp học ít nhất bao nhiêu để hai
sinh viên tháng sinh giống nhau?
Phân tích.
Số sinh viên: n
Số tháng: k = 12
Tìm số n nhỏ nhất thỏa mãn
j
n
k
=
j
n
12
k
= 2.
12
Giải. Theo nguyên chuồng b câu, ta
j
n
12
k
= 2
1 <
n
12
2
12 < n 24
Số n nhỏ nhất thỏa điều kiện 13.
dụ 2.23 Cho tâp A = {1, 2, 3, 4, 5, 6}. Chứng minh rằng nếu chọn 4 số
phân bi ệt từ A thì ít nhất hai số trong 4 số tổng bằng 7.
13
dụ 2.24 Cho một hình vuông cạnh 2cm. Lấy ngẫu nhiên 5 điểm
trong hình vuông. Chứng minh rằng tồn tại ít nhất 2 điểm khoảng cách
không lớn hơn
2cm.
14
2.3. Hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp
Định nghĩa 2.25 Hoán vị Cho một tập hợp A gồm n > 1 phần tử. Một
hoán vị của n phần tử y một cách sắp thứ tự của n phần tử đó.
dụ 2.26 Các hoán vị của 3 phần tử của tập hợp A = {a, b, c}
(a, b, c), (a, c, b), (b, a, c), (b, c, a), (c, b, a), (c, a, b)
Số các hoán vị của n phần tử:
P
n
= n(n 1)(n 2) . . . 3.2.1 = n!
Định nghĩa 2.27 Một tập hợp gồm n phần tử. Một nhóm gồm k n
phần tử lấy ra từ tập trên theo một thứ tự nào đó được gọi một chỉnh
hợp chập k của n.
dụ 2.28 Cho tập hợp A = {a, b, c, d}. Tất cả các chỉnh hợp chập 2 của
4 phần tử của A
(a, b), (a, c), (a, d), (b, c), (b, d), (c, d)
(b, a), (c, a), (d, a), (c, b), (d, b), (d, c)
tất cả 12 chỉnh hợp chập 2 của 4 phần tử.
15
Số chỉnh hợp chập k của n:
A
k
n
= n(n 1)(n 2) . . . (n k + 1) =
n!
(n k)!
Định nghĩa 2.29 Một tập hợp gồm n phần tử. Một nhóm gồm k n
phần tử lấy ra từ tập trên không k thứ tự được gọi một tổ hợp
chập k của n.
dụ 2.30 Một tổ SV gồm 5 người A, B, C, D, E. Chọn 3 sinh viên từ 5
sinh viên y một tổ hợp chập 3 của 5 phần tử. Các tổ hợp chập 3 của
5 như sau:
(A, B, C), (A, B, D), (A, B, E), (A, C, D), (A, C, E),
(A, D, E), (B, C, D), (B, C, E), (B, D, E), (C, D, E)
10 tổ hợp chập 3 của 5 phần tử.
Số tổ hợp chập k của n phần tử là:
C
k
n
=
n!
(n k)!k!
16
Tính chất
1. C
k
n
= C
nk
n
, 0 k n
2. C
k
n
+ C
k+1
n
= C
k+1
n+1
3. C
0
n
= C
n
n
= 1
4. C
1
n
= C
n1
n
= n
dụ 2.31 Cho tập A = {1, 2, 3, 4, 5}. Hỏi A tất cả bao nhiêu tập con
chỉ 3 phần tử.
Giải. Cho A một tập 5 phần tử. Mỗi tập con gồm 3 phần tử của A
một tổ hợp chập 3 của 5 phần tử. Số tập con của A C
3
5
= 10.
Công thức nhị thức Newton
Cho a, b R n mộ t số nguyên dương. Khi đó
(a + b)
n
=
n
X
i=0
C
i
n
a
i
b
ni
17
dụ 2.32 Tìm hệ số của x
4
trong khai triển (x
2
2)
5
.
Giải. Ta
(x
2
2)
5
=
5
X
i=0
(x
2
)
i
(2)
5i
Từ (x
2
)
i
= 4 suy ra i = 2. Như vậy, hệ số của x
4
C
2
5
(2)
52
= 80.
Định nghĩa 2.33 (Hoán vị lặp) Cho n vật trong đó n
i
vật loại i giống
hệt nhau (i = 1, 2, . . . , k; n
1
+ n
2
+ ··· + n
k
= n). Mỗi cách sắp xếp
thứ tự n vật đã cho được gọi một hoán vị lặp của n.
Số hoán vị của n vật, trong đó
n
1
vật giống nhau thuộc loại 1,
n
2
vật giống nhau thuộc loại 2,
...
n
k
vật giống nhau thuộc loại k,
n!
n
1
!n
2
! . . . n
k
!
18
dụ 2.34 bao nhiêu chuỗi tự khác nhau nhận được bằng cách sắp
xếp lại các tự của chuỗi: YAMAHAM?
Giải.
Số tự trong chuỗi là: n = 7
3 tự A
2 tự M
1 tự Y
1 tự H
Số chuỗi được
7!
3!2!1!1!
= 420.
Nhị thức Newton mở rộng
Cho a
1
, a
2
, . . . , a
k
R n N. Khi đó
(a
1
+ a
2
+ . . . + a
k
)
n
=
X
n
1
+n
2
+...+n
k
=n
n!
n
1
!n
2
! . . . n
k
!
a
n
1
1
a
n
2
2
. . . a
n
k
k
19
dụ 2.35 Tìm hệ số của uv
2
w
2
t
3
trong khai triển (u + v + w + t)
8
.
Giải. Ta
(u + v + w + t)
8
=
X
n
1
+n
2
+n
3
+n
4
=8
8!
n
1
!n
2
!n
3
!n
4
!
u
n
1
v
n
2
w
n
3
t
n
4
Từ giả thiết, ta n
1
= 1, n
2
= 2, n
3
= 2, n
4
= 3.
Hệ số cần tìm
8!
1!2!2!3!
= 1680.
Định nghĩa 2.36 (T hợp lặp) Mỗi cách chọn ra k vật không phân biệt
thứ tự từ n loại vật khác nhau (mỗi loại vật thể được chọn lại nhiều
lần) được gọi tổ hợp lặp chập k của n.
Số các tổ hợp lặp chập k của n
K
k
n
= C
k
n+k1
dụ 2.37 3 loại nón A, B, C. An mua 2 cái nón. Hỏi An bao nhiêu
cách chọn ?
20
| 1/27

Preview text:

Chương 2: Các phương pháp đếm Nguyễn Minh Trí
Trường Đại học Công nghệ Thông tin Ngày 18 tháng 3 năm 2023 1 2.1 Tập hợp
• Tập hợp (tập) là một khái niệm cơ bản của toán học, không được
định nghĩa. Tập hợp được mô tả như là sự tụ tập của một số đối tượng nào đó.
• Kí hiệu tập hợp: A, B, X, Y, . . ..
• Phần tử: Những đối tượng tạo thành tập hợp, kí hiệu : a, b, c, x, y, . . . Ví dụ 2.1
• N tập các số tự nhiên • Z tập các số nguyên
• Q tập các số hữu tỉ • R tập các số thực 2
• Khi nói ”x là một phần tử của tập X” hay ”x thuộc vào tập X” ta viết x ∈ X.
• Nếu y không là phần tử của tập hợp X hay ”y không thuộc tập X” ta viết y ̸∈ X.
• Tập rỗng là tập hợp không có chứa phần tử nào. Kí hiệu ∅.
• Tập hợp A được gọi là tập con của tập hợp B khi và chỉ khi mọi
phần tử thuộc A đều thuộc B. Kí hiệu A ⊆ B.
• Hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng chứa
những phần tử giống nhau. Kí hiệu A = B.
Ví dụ 2.2 Tập các số tự nhiên là một tập con của tập các số nguyên. Nhận xét.
• Nếu A ⊆ B và B ⊆ A thì A = B.
• Nếu A ⊆ B và A ̸= B thì ta nói A là một tập con thực sự của B, kí hiệu A ⊂ B.
• Tập rỗng là con của mọi tập hợp.
• Mọi tập hợp đều là con của chính nó. 3
Các cách xác định tập hợp Liệt kê các phần tử
Các phần tử được liệt kê giữa hai dấu ngoặc móc {} và cách nhau bằng dấu phẩy ”,”. Ví dụ 2.3
• Tập hợp các ước nguyên dương của 30
A = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30}
• Tập hợp các bội nguyên dương của 30 B = {30, 60, 90, 120, . . .}
• Tập hợp các số nguyên dương nhỏ hơn 100 {1, 2, . . . , 99, 100}. 4
Nêu tính chất đặc trưng của các phần tử
X = {x | x có tính chất T } Ví dụ 2.4
• Tập hợp các ước nguyên dương của 30
{x ∈ N | x là ước của 30}
• Tập hợp các số nguyên dương nhỏ hơn 100 {n ∈ Z | 0 < n < 300}
Định nghĩa 2.5 Tập tất cả các tập con của một tập X được gọi là tập
lũy thừa của X, kí hiệu là P (X).
Ví dụ 2.6 Cho X = {0, 1, 2}. Khi đó
P (X) = {∅, {0}, {1}, {2}, {0, 1}, {0, 2}, {1, 2}, X} 5 Chú ý.
• Nếu X ⊆ Y thì P (X) ⊆ P (Y )
• Nếu tập X có n phần tử thì P (X) có 2n phần tử.
Định nghĩa 2.7 Cho X, Y là hai tập hợp. X hợp Y :
X ∪ Y = {x | x ∈ X hoặc x ∈ Y } X giao Y :
X ∩ Y = {x | x ∈ X và x ∈ Y } X hiệu Y :
X \ Y = {x | x ∈ X và x ̸∈ Y }
Tích Descartes: A × B = {(a, b) | a ∈ A và b ∈ B}.
Nếu Y ⊆ X thì X \ Y được gọi là phần bù của Y trong X và kí hiệu Y .
Ví dụ 2.8 Cho A = {1, 2}, B = {a, b, c}. Khi đó
A × B = {(1, a), (1, b), (1, c), (2, a), (2, b), (2, c)}. Nhận xét. • A × B ̸= B × A • A × ∅ = ∅ = ∅ × A
• A × A được viết lại A2. 6
Định nghĩa 2.9 Tích Descartes của n tập hợp tập hợp A1, A2, . . . , An (n > 1)
A1 × A2 × . . . × An = {(a1, a2, . . . , an) | ai ∈ Ai, i = 1, 2, . . . , n}
Ví dụ 2.10 Cho A = {1, 2}, B = {a, b, c} và C = {x, y}. Khi đó
A × B × C ={(1, a, x), (1, a, y), (1, b, x), (1, b, y), (1, c, x), (1, c, y),
(2, a, x), (2, a, y), (2, b, x), (2, b, y), (2, c, x), (2, c, y)}
• Ta viết An thay cho A × A × . . . × A (n lần).
• Số phần tử của một tập hợp hữu hạn A được ký hiệu là |A| và gọi là lực lượng của tập A.
• Nếu tập hợp A không hữu hạn thì ta nói A là một tập vô hạn và viết |A| = ∞. • Quy ước |∅| = 0. 7 Tính chất các phép toán
Cho A, B ⊆ X là các tập hợp.
• A ∩ B = B ∩ A; A ∪ B = B ∪ A
• (A ∪ B) ∪ C = A ∪ (B ∪ C); (A ∩ B) ∩ C = A ∩ (B ∩ C)
• A ∩ (B ∪ C) = (A ∩ B) ∪ (A ∩ C)
• A ∪ (B ∩ C) = (A ∪ B) ∩ (A ∪ C)
• A ∪ ∅ = A; A ∩ ∅ = ∅
• A ∩ A = ∅; A ∪ A = X.
• X \ (A ∩ B) = (X \ A) ∪ (X \ B); X \ (A ∪ B) = (X \ A) ∩ (X \ B) • A ∪ X = X; A ∩ X = A
Định lý 2.11 Cho A, B là các tập hợp hữu hạn. Khi đó
1. |A ∪ B| = |A| + |B| − |A ∩ B| 2. |A × B| = |A|.|B| 3. |P (A)| = 2|A| 8
Biểu diễn các tập hợp trên máy tính
Cho X là một tập hợp với |X| = n và A ⊆ X. Đánh số các phần tử của
X = {a1, a2, . . . , an}. Ta có thể biểu diễn tập A trên máy tính bằng một
chuỗi bit có chiều dài n, trong đó bit thứ i là 1 nếu ai ∈ A, bit thứ j là 0 nếu aj ̸∈ A.
Ví dụ 2.12 Cho X = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8}. Khi đó
• Chuỗi bit biểu diễn tập con A = {1, 2, 3, 4, 5} là 11111000; chuỗi bit
biểu diễn tập con B = {1, 3, 5, 7, 8} là 10101011.
• Chuỗi bit của A ∪ B là 11111011
• Chuỗi bit của A ∩ B là 10101000
• Chuỗi bit của A \ B là 01010000
• Chuỗi bit của A là 00000111 9 2.2 Các nguyên lý
Định nghĩa 2.13 (Nguyên lý cộng) Giả sử để làm công việc A có hai trường hợp.
• Trường hợp 1 : có n cách làm.
• Trường hợp 2 : có m cách làm (không có cách nào trùng lặp với một
cách làm của trường hợp 1).
Khi đó số cách làm công việc A là n + m.
Ví dụ 2.14 Bạn Ngọc có 5 cái áo sơ mi và 6 cái áo thun. Ngọc chọn 1 cái
áo để mặc. Hỏi Ngọc có bao nhiêu cách chọn?
Giải. Trường hợp 1 : có 5 cách chọn áo sơ mi.
Trường hợp 2 : có 6 cách chọn áo thun.
Vậy Ngọc có 5 + 6 = 11 cách chọn áo.
Định nghĩa 2.15 (Nguyên lý nhân) Một công việc A được chia làm 2 giai đoạn.
• Có n cách thực hiện giai đoạn thứ nhất
• Có m cách thực hiện giai đoạn thứ hai.
Khi đó số cách thực hiện công việc A là n × m. 10
Ví dụ 2.16 Cho các chữ số 1,2,3,4. Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ
số khác nhau được lập nên từ 4 chữ số đó? Giải.
• Giai đoạn 1. Chọn chữ số hàng trăm: có 4 cách chọn.
• Giai đoạn 2. Chọn chữ số hàng chục: có 3 cách chọn
• Giai đoạn 3. Chọn chữ số hàng đơn vị: có 2 cách chọn
Như vậy có thể được 24 số.
Định nghĩa 2.17 (Nguyên lý bù trừ) Cho A và B là hai tập hữu hạn. Khi đó
|A ∪ B| = |A| + |B| − |A ∩ B|
Ví dụ 2.18 Trong một lớp ngoại ngữ Anh Pháp. Có 24 sinh viên học
Tiếng Pháp, 26 sinh viên học Tiếng Anh và 15 sinh viên học cả Tiếng Anh
và Tiếng Pháp. Hỏi lớp có bao nhiêu sinh viên?
Giải. Số sinh viên của lớp là 24 + 26 − 15 = 35. 11
Định nghĩa 2.19 (Nguyên lý chuông bồ câu (Dirichlet))
• Nếu đặt n vật vào k hộp (k < n) thì có một hộp chứa ít nhất 2 vật. k
• Nếu đặt n vật vào k hộp thì tồn tại một hộp chứa ít nhất là jn vật. k
Chú ý. Kí hiệu ⌊a⌋ để chỉ số nguyên dương bé nhất lớn hơn hoặc bằng a.
Ví dụ 2.20 j5k = 2 [5] = 5; ⌊0, 4⌋ = 1. 3
Ví dụ 2.21 Có 20 chim bồ câu ở trong chuồng có 7 ô. Khi đó sẽ có một ô
chứa ít nhất j20k = 3 con bồ câu. 7
Ví dụ 2.22 Số sinh viên của một lớp học ít nhất là bao nhiêu để có hai
sinh viên có tháng sinh giống nhau? Phân tích. • Số sinh viên: n • Số tháng: k = 12 Tìm số j n k
n nhỏ nhất thỏa mãn j n = = 2. k 12 12
Giải. Theo nguyên lý chuồng bồ câu, ta có j n k = 2 12 n ⇔1 < ≤ 2 12 ⇔12 < n ≤ 24
Số n nhỏ nhất thỏa điều kiện là 13.
Ví dụ 2.23 Cho tâp A = {1, 2, 3, 4, 5, 6}. Chứng minh rằng nếu chọn 4 số
phân biệt từ A thì có ít nhất hai số trong 4 số có tổng bằng 7. 13
Ví dụ 2.24 Cho một hình vuông có cạnh 2cm. Lấy ngẫu nhiên 5 điểm
trong hình vuông. Chứng minh rằng tồn tại ít nhất 2 điểm có khoảng cách √ không lớn hơn 2cm. 14
2.3. Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp
Định nghĩa 2.25 Hoán vị Cho một tập hợp A gồm n > 1 phần tử. Một
hoán vị của n phần tử này là một cách sắp thứ tự của n phần tử đó.
Ví dụ 2.26 Các hoán vị của 3 phần tử của tập hợp A = {a, b, c} là
(a, b, c), (a, c, b), (b, a, c), (b, c, a), (c, b, a), (c, a, b)
Số các hoán vị của n phần tử:
Pn = n(n − 1)(n − 2) . . . 3.2.1 = n!
Định nghĩa 2.27 Một tập hợp gồm n phần tử. Một nhóm gồm k ≤ n
phần tử lấy ra từ tập trên theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n.
Ví dụ 2.28 Cho tập hợp A = {a, b, c, d}. Tất cả các chỉnh hợp chập 2 của 4 phần tử của A là
(a, b), (a, c), (a, d), (b, c), (b, d), (c, d)
(b, a), (c, a), (d, a), (c, b), (d, b), (d, c)
Có tất cả 12 chỉnh hợp chập 2 của 4 phần tử. 15
Số chỉnh hợp chập k của n: n!
Akn = n(n − 1)(n − 2) . . . (n − k + 1) = (n − k)!
Định nghĩa 2.29 Một tập hợp gồm n phần tử. Một nhóm gồm k ≤ n
phần tử lấy ra từ tập trên và không kể thứ tự được gọi là một tổ hợp chập k của n.
Ví dụ 2.30 Một tổ SV gồm 5 người A, B, C, D, E. Chọn 3 sinh viên từ 5
sinh viên này là một tổ hợp chập 3 của 5 phần tử. Các tổ hợp chập 3 của 5 như sau:
(A, B, C), (A, B, D), (A, B, E), (A, C, D), (A, C, E),
(A, D, E), (B, C, D), (B, C, E), (B, D, E), (C, D, E)
Có 10 tổ hợp chập 3 của 5 phần tử.
Số tổ hợp chập k của n phần tử là: n! Ck n = (n − k)!k! 16 Tính chất 1. Ckn = Cn−k n , 0 ≤ k ≤ n 2. Ckn + Ck+1 n = Ck+1 n+1 3. C0n = Cnn = 1 4. C1n = Cn−1 n = n
Ví dụ 2.31 Cho tập A = {1, 2, 3, 4, 5}. Hỏi A có tất cả bao nhiêu tập con chỉ có 3 phần tử.
Giải. Cho A là một tập có 5 phần tử. Mỗi tập con gồm 3 phần tử của A
là một tổ hợp chập 3 của 5 phần tử. Số tập con của A là C35 = 10.
Công thức nhị thức Newton
Cho a, b ∈ R và n là một số nguyên dương. Khi đó n X (a + b)n = Cinaibn−i i=0 17
Ví dụ 2.32 Tìm hệ số của x4 trong khai triển (x2 − 2)5. Giải. Ta có 5 X (x2 − 2)5 = (x2)i(−2)5−i i=0
Từ (x2)i = 4 suy ra i = 2. Như vậy, hệ số của x4 là C25(−2)5−2 = −80.
Định nghĩa 2.33 (Hoán vị lặp) Cho n vật trong đó có ni vật loại i giống
hệt nhau (i = 1, 2, . . . , k; n1 + n2 + · · · + nk = n). Mỗi cách sắp xếp có
thứ tự n vật đã cho được gọi là một hoán vị lặp của n.
Số hoán vị của n vật, trong đó có
• n1 vật giống nhau thuộc loại 1,
• n2 vật giống nhau thuộc loại 2, • ...
• nk vật giống nhau thuộc loại k, là n! n1!n2! . . . nk! 18
Ví dụ 2.34 Có bao nhiêu chuỗi ký tự khác nhau nhận được bằng cách sắp
xếp lại các ký tự của chuỗi: YAMAHAM? Giải.
• Số ký tự có trong chuỗi là: n = 7 • Có 3 ký tự A • Có 2 ký tự M • Có 1 ký tự Y • Có 1 ký tự H Số chuỗi có được là 7! = 420. 3!2!1!1!
Nhị thức Newton mở rộng
Cho a1, a2, . . . , ak ∈ R và n ∈ N. Khi đó X n! (a1 + a2 + . . . + ak)n = an1 n 1 an2 2 . . . ank k n 1!n2! . . . nk! 1 +n2 +...+nk =n 19
Ví dụ 2.35 Tìm hệ số của uv2w2t3 trong khai triển (u + v + w + t)8. Giải. Ta có X 8! (u + v + w + t)8 = un1vn2wn3tn4 n1!n2!n3!n4! n1+n2+n3+n4=8
Từ giả thiết, ta có n1 = 1, n2 = 2, n3 = 2, n4 = 3. Hệ số cần tìm là 8! = 1680. 1!2!2!3!
Định nghĩa 2.36 (Tổ hợp lặp) Mỗi cách chọn ra k vật không phân biệt
thứ tự từ n loại vật khác nhau (mỗi loại vật có thể được chọn lại nhiều
lần) được gọi là tổ hợp lặp chập k của n.
Số các tổ hợp lặp chập k của n Kk n = C k n+k−1
Ví dụ 2.37 Có 3 loại nón A, B, C. An mua 2 cái nón. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn? 20