Chương 2: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại

Chương 2: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|4053484 8
CHƯƠNG 2: CUNG-CẦU, CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
2.1 Thị trường
2.1.1 Khái niệm thị trường
-Thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác định
giá cả sản lượng của hàng hóa hay dịch vụ
2.1.2 Phân loại thị trường
-Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi
-Theo phạm vi địa
-Theo mức độ cạnh tranh trên thị trường
2.2 Cầu về hàng hóa dịch vụ
2.2.1 Khái niệm cầu luật cầu
-Khái niệm: cầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua mong muốn có khả
năng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định và các yếu tố khác không
đổi
-Nhu cầu: Là những mong muốn, sở thích của người tiêu dùng, nhưng có thể không có khả
năng thanh toán.
-Lượng cầu (QD ): Là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và
có khả năng mua tại một mức giá xác định trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất
cả các yếu tố khác không đổi
-Nội dung luật cầu: Khi giá hàng hóa tăng lên (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi)
thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống.
2.2.2 Phương trình đồ thị đường cầu
lOMoARcPSD|4053484 8
o Độ dốc đường cầu được xác định từ hàm số
- Giả sử hàm cầu có dạng: P = m – n.QD (m ≥ 0, n ≥ 0)
+Khi lượng cầu Q1 → P1 = m – n.Q1
+Khi lượng cầu Q2 → P2 = m – n.Q2
P1P2 = (m - n.Q1 )(m n.Q2 ) = - n.(Q1Q2 )
∆P = -n. ∆Q
∆P/∆Q = -n ( độ dốc đường cầu)
-Hàm cầu dạng : QD = a – b.P (a ≥ 0, b ≥ 0)
=> P= a/b1/b.Q
=> Độ dốc đường cầu = -1/b
-Cầu thị trường tổng cầu của các nhân
VD: Cầu thị trường = Cầu người TD A + Cầu người TD B
lOMoARcPSD|4053484 8
2.2.3 Các yếu tố tác động đến cầu
Thu nhập của người tiêu dùng
Giá cả hàng hóa dịch vụ
Chính sách của Chính Phủ
Tâm lí, thị hiếu của người tiêu dùng
Dân số
vọng thị trường
-Sự di chuyển trên đường cầu dịch chuyển đường cầu
+Sự di chuyển trên đường cầu là sự thay đổi của lượng cầu về một hàng hóa nào đó khi giá
cả của hàng hóa đó thay đổi.
Nếu các yếu tố khác không đổi mà:
_ Giá cả của hàng hóa tăng lên thì lượng cầu về hàng hóa đó giảm xuống (vận động lên phía
trên của đường cầu)
_ Giá cả giảm xuống thì lượng cầu sẽ tăng lên (vận động xuống dưới của đường cầu)
VD:
Hình dưới biu din nhu cu v bia ca anh A khi giá bia 2.000 đồng/cc
thì lượng bia 50 cc. Khi giá bia 2.500 đồng/cc thì lượng bia 40 cc (vn
động lên trên đường cu) và khi giá bia xung 1.500 đồng/cc thì lượng cu v
bia là 60 cc (dch chuyn xung dưới ca đường cu)
lOMoARcPSD|4053484 8
+ Dịch chuyển đường cầu:
VD: Điềều sẽẽ xảy ra khi thu nhập hàng tháng của anh A tăng lền (chẳng hạn từ 2 triệu
đồ
ng/tháng lền 3 triệu đồ
ng/tng).
Khi thu nhập tăng lên thì lượng cầu về bia của anh A sẽ tăng lên ở mọi mức giá đường cầu
dịch chuyển sang D1. Ngược lại khi thu nhập giảm xuống thì lượng cầu về bia của anh A sẽ
giảmmọi mức giá đường cầu dịch chuyển sang trái từ D2 đến D3.
Hình 2.3 ch ra rng bt s thay đổi làm tăng lượ ng cu tai mi mc giá
cũng làm dch chuyn đường cu sang bên phi. Tương t bt s thay
đổi nào làm gim lượng cu to mi mc giá cũng làm dch chuyn đường
cu sang trái.
+ Bất kì sự thay đổi nào làm tăng lượng hàng mà người mua muốn mua tại một mức giá
nhất định cũng làm dịch chuyển đường cầu sang phải gọi tăng cầu.
+ Bất kì sự thay đổi nào làm giảm lượng hàng mà người mua muốn mua tại một mức giá
nhất định cũng làm dịch chuyển đường cầu sang trái gọi là giảm cầu.
=> Mỗi khi một yếu tố quyết định nhu cầu nào đó thay đổi trừ giá cả hàng hóa, đường
cầu đều dịch chuyển.
-Các yếu tố tác động đến sự dịch chuyển đường cầu:
a. Thu nhập.
lOMoARcPSD|4053484 8
b. Giá hàng hoá thay thế hàng hóa bổ sung.
c. Số lượng người tiêu dùng.
d. Thị hiếu của người tiêu dùng.
e. Kỳ vọng của người tiêu dùng.
Kết luận
-Khi giá cả hàng hóa thay đổi trong điều kiện tất cả các yếu tố khác tác động đến cầu
không đổi thì sẽ có sự vận động dọc theo đường cầu.
-Đổi lại, khi một trong các biến số như thu nhập, vọng, thị hiếu, dân số, giá cả hàng hóa
liên quan thay đổi sẽ gây ra sự dịch chuyển (sang trái hoặc sang phải) của cả đường cầu.
2.3 Cung về hàng hóa dịch vụ
2.3.1 Khái niệm cung luật cung
-Cung (S) là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán mong muốn và có khả năng bán ở
các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố
khác không đổi
- Lượng cung (QS ): lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người bán mong muốn
và có khả năng bán tại một mức giá xác định trong một thời gian nhất định và giả định
rằng tất cả các yếu tố khác không đổi.
-Nội dung luật cung: Khi giá cả của các hàng hóa tăng lên thì lượng cung cũng tăng
(trong điều kiện các yếu tố khác không đổi).
2.3.2 Phương trình đồ thị hàm cung
lOMoARcPSD|4053484 8
-Độ dốc đường cung được xác định từ hàm số:
+ Giả sử hàm cung có dạng: P = m + n.QS (n ≥ 0)
Khi lượng cung là Q1 → P1 = m + n.Q1
Khi lượng cung là Q2 → P2 = m + n.Q2
P1P2 = (m + n.Q1 )(m + n.Q2 ) = n.(Q1 Q2 )
=> ∆P = n. ∆Q
=> ∆P/∆Q = n ( độ dốc đường cung)
+Hàm cung có dạng: QS = a + b.P (b0)
=> P= - a/b + 1/b.Q => độ dốc đường cung = 1/b
Cung thị trường tổng cung của các hãng trên thị trường
lOMoARcPSD|4053484 8
Sự di chuyển trên đường cung
-Lượng cung tại một mức giá đã cho được biểu diễn bằng một điểm trên đường cung nên
khi lượng cung thay đổi sẽ tạo nên sự vận động (di chuyển) dọc theo đường cung.
+Nếu trong trường hợp các yếu tố khác không thay đổi giá cả tăng lên thì lượng cung
sẽ tăng lên nên có sự vận động lên phía trên của đường cung +Ngược lại khi các yếu tố
khác không đổi mà giá cả giảm xuống thì lượng cung sẽ giảm và có sự vận động xuống
phía dưới của đường cung
Dịch chuyển đường cung
-Đường cung sẽ di chuyển đi lên từ trái sang phải, điều này được giải thích trong Nguyên
lý cung - cầu: Khi giá của một hàng hóa nhất định tăng, nguồn cung sẽ tăng (khi tất cả
yếu tố khác đều không đổi). Khi giá hàng hóa và dịch vụ giảm, nguồn cung cấp hàng hóa
dịch vụ sau đó cũng sẽ giảm.
Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung
-Giá bán
-Chi phí sản xuất
-Công nghệ
-Chính sách của Chính phủ
-Điều kiện vận chuyển
lOMoARcPSD|4053484 8
2.4 chế hoạt động của thị trường
2.4.1 Trạng thái cân bằng cung cầu
- trạng thái của thị trường tại đó lượng cung bằng với lượng cầu
2.4.3 Trạng thái thừa và thiếu hụt hang hóa trên thị trường
-Trạng thái thừa: Khi giá trên thị trường khác với giá cân bằng sẽ xuất hiện trạng thái
thừa hoặc thiếu hụt.
VD:
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848
CHƯƠNG 2: CUNG-CẦU, CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG 2.1 Thị trường
2.1.1 Khái niệm thị trường
-Thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác định
giá cả và sản lượng của hàng hóa hay dịch vụ
2.1.2 Phân loại thị trường
-Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi -Theo phạm vi địa lý
-Theo mức độ cạnh tranh trên thị trường
2.2 Cầu về hàng hóa dịch vụ
2.2.1 Khái niệm cầu và luật cầu
-Khái niệm: cầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua mong muốn có khả
năng mua
tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định và các yếu tố khác không đổi
-Nhu cầu: Là những mong muốn, sở thích của người tiêu dùng, nhưng có thể không có khả năng thanh toán.
-Lượng cầu (QD ): Là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và
có khả năng mua tại một mức giá xác định trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất
cả các yếu tố khác không đổi
-Nội dung luật cầu: Khi giá hàng hóa tăng lên (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi)
thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống.
2.2.2 Phương trình và đồ thị đường cầu lOMoARcPSD|40534848
o Độ dốc đường cầu được xác định từ hàm số
- Giả sử hàm cầu có dạng: P = m – n.QD (m ≥ 0, n ≥ 0)
+Khi lượng cầu là Q1 → P1 = m – n.Q1
+Khi lượng cầu là Q2 → P2 = m – n.Q2
P1 – P2 = (m - n.Q1 ) – (m – n.Q2 ) = - n.(Q1 – Q2 ) ⇨ ∆P = -n. ∆Q
⇨ ∆P/∆Q = -n ( độ dốc đường cầu)
-Hàm cầu có dạng : QD = a – b.P (a ≥ 0, b ≥ 0) => P= a/b – 1/b.Q
=> Độ dốc đường cầu = -1/b
-Cầu thị trường là tổng cầu của các cá nhân
VD: Cầu thị trường = Cầu người TD A + Cầu người TD B lOMoARcPSD|40534848
2.2.3 Các yếu tố tác động đến cầu
• Thu nhập của người tiêu dùng
• Giá cả hàng hóa dịch vụ
• Chính sách của Chính Phủ
• Tâm lí, thị hiếu của người tiêu dùng • Dân số
• Kì vọng thị trường
-Sự di chuyển trên đường cầu và dịch chuyển đường cầu
+Sự di chuyển trên đường cầu là sự thay đổi của lượng cầu về một hàng hóa nào đó khi giá
cả
của hàng hóa đó thay đổi.
Nếu các yếu tố khác không đổi mà:
_ Giá cả của hàng hóa tăng lên thì lượng cầu về hàng hóa đó giảm xuống (vận động lên phía trên của đường cầu)
_ Giá cả giảm xuống thì lượng cầu sẽ tăng lên (vận động xuống dưới của đường cầu)
VD: Hình dưới biểu diễn nhu cầu về bia của anh A khi giá bia là 2.000 đồng/cốc
thì lượng bia là 50 cốc. Khi giá bia là 2.500 đồng/cốc thì lượng bia là 40 cốc (vận
động lên trên đường cầu) và khi giá bia xuống 1.500 đồng/cốc thì lượng cầu về
bia là 60 cốc (dịch chuyển xuống dưới của đường cầu) lOMoARcPSD|40534848
+ Dịch chuyển đường cầu:
VD: Điềều gì sẽẽ xảy ra khi thu nhập hàng tháng của anh A tăng lền (chẳng hạn từ 2 triệu
đồềng/tháng lền 3 triệu đồềng/tháng).
Khi thu nhập tăng lên thì lượng cầu về bia của anh A sẽ tăng lên ở mọi mức giá và đường cầu
dịch chuyển sang D1. Ngược lại khi thu nhập giảm xuống thì lượng cầu về bia của anh A sẽ
giảm ở mọi mức giá và đường cầu dịch chuyển sang trái từ D2 đến D3.
⇨ Hình 2.3 chỉ ra rằng bất kì sự thay đổi làm tăng lượng cầu tai mọi mức giá
cũng làm dịch chuyển đường cầu sang bên phải. Tương tự bất kì sự thay
đổi nào làm giảm lượng cầu tạo mọi mức giá cũng làm dịch chuyển đường cầu sang trái.
+ Bất kì sự thay đổi nào làm tăng lượng hàng mà người mua muốn mua tại một mức giá
nhất định cũng làm dịch chuyển đường cầu sang phải gọi là tăng cầu.
+ Bất kì sự thay đổi nào làm giảm lượng hàng mà người mua muốn mua tại một mức giá
nhất định cũng làm dịch chuyển đường cầu sang trái gọi là giảm cầu.
=> Mỗi khi một yếu tố quyết định nhu cầu nào đó thay đổi trừ giá cả hàng hóa, đường cầu đều dịch chuyển.
-Các yếu tố tác động đến sự dịch chuyển đường cầu: a. Thu nhập. lOMoARcPSD|40534848
b. Giá hàng hoá thay thế và hàng hóa bổ sung.
c. Số lượng người tiêu dùng.
d. Thị hiếu của người tiêu dùng.
e. Kỳ vọng của người tiêu dùng. Kết luận
-Khi giá cả hàng hóa thay đổi trong điều kiện tất cả các yếu tố khác tác động đến cầu
không đổi thì sẽ có sự vận động dọc theo đường cầu.
-Đổi lại, khi một trong các biến số như thu nhập, kì vọng, thị hiếu, dân số, giá cả hàng hóa
liên quan thay đổi sẽ gây ra sự dịch chuyển (sang trái hoặc sang phải) của cả đường cầu.
2.3 Cung về hàng hóa và dịch vụ
2.3.1 Khái niệm cung và luật cung
-Cung (S) là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán mong muốn và có khả năng bán ở
các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi
- Lượng cung (QS ): là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người bán mong muốn
và có khả năng bán tại một mức giá xác định trong một thời gian nhất định và giả định
rằng tất cả các yếu tố khác không đổi.
-Nội dung luật cung: Khi giá cả của các hàng hóa tăng lên thì lượng cung cũng tăng
(trong điều kiện các yếu tố khác là không đổi).
2.3.2 Phương trình và đồ thị hàm cung lOMoARcPSD|40534848
-Độ dốc đường cung được xác định từ hàm số:
+ Giả sử hàm cung có dạng: P = m + n.QS (n ≥ 0)
Khi lượng cung là Q1 → P1 = m + n.Q1
Khi lượng cung là Q2 → P2 = m + n.Q2
P1 – P2 = (m + n.Q1 ) – (m + n.Q2 ) = n.(Q1 – Q2 ) => ∆P = n. ∆Q
=> ∆P/∆Q = n ( độ dốc đường cung)
+Hàm cung có dạng: QS = a + b.P (b ≥ 0)
=> P= - a/b + 1/b.Q => độ dốc đường cung = 1/b
Cung thị trường là tổng cung của các hãng trên thị trường lOMoARcPSD|40534848
Sự di chuyển trên đường cung
-Lượng cung tại một mức giá đã cho được biểu diễn bằng một điểm trên đường cung nên
khi lượng cung thay đổi sẽ tạo nên sự vận động (di chuyển) dọc theo đường cung.
+Nếu trong trường hợp các yếu tố khác không thay đổi mà giá cả tăng lên thì lượng cung
sẽ tăng lên nên có sự vận động lên phía trên của đường cung +Ngược lại khi các yếu tố
khác không đổi mà giá cả giảm xuống thì lượng cung sẽ giảm và có sự vận động xuống
phía dưới của đường cung
Dịch chuyển đường cung
-Đường cung sẽ di chuyển đi lên từ trái sang phải, điều này được giải thích trong Nguyên
lý cung - cầu: Khi giá của một hàng hóa nhất định tăng, nguồn cung sẽ tăng (khi tất cả
yếu tố khác đều không đổi). Khi giá hàng hóa và dịch vụ giảm, nguồn cung cấp hàng hóa
dịch vụ sau đó cũng sẽ giảm.
Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung -Giá bán -Chi phí sản xuất -Công nghệ
-Chính sách của Chính phủ
-Điều kiện vận chuyển lOMoARcPSD|40534848
2.4 Cơ chế hoạt động của thị trường
2.4.1 Trạng thái cân bằng cung cầu
-Là trạng thái của thị trường mà tại đó lượng cung bằng với lượng cầu
2.4.3 Trạng thái dư thừa và thiếu hụt hang hóa trên thị trường
-Trạng thái dư thừa: Khi giá trên thị trường khác với giá cân bằng sẽ xuất hiện trạng thái
dư thừa hoặc thiếu hụt. VD: