Chương 2: Lý thuyết cung cầu về dịch cụ trong kinh tế vĩ mô | Đại học Lao động - Xã hội

Chương 2: Lý thuyết cung cầu về dịch cụ trong kinh tế vĩ mô | Đại học Lao động - Xã hội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT CUNG CẦU VỀ DỊCH VỤ
Thị trường, bản chất là biến động không ngừng. Có thể nhìn nhận rõ điều
thông qua sự lên xuống thất thường của giá cả thị trường. Quan sát sự biến
động về giá cả thị trường, rất khó cho chúng ta dự báo được chính xác sự biến
động của chúng trong tương lai. Sự biến động đó tác động lên cả người sản xuất
và người t người được hưởng lợi, cũng không ít người gặp nhiều rủi
ệt hại, thậm chí phá sản do sự biến động của giá cả trên thị trường.
thuyết cung cầu về hàng hóa và dịch vụ là công cụ để phân tích, lý giải về sự biến
động về giá cả thị trường. Lý thuyết này mô tả sự biến động của giá cả thị trường
dựa vào phân tích các yếu tố tác động đến cả cung và cầu trên thị trường, sự tác
động qua lại giữa cung và cầu để xác lập nên mức giá cân bằng trên thị trường.
Lý thuyết cũng giúp cho chúng ta hiểu được, mỗi sthay đổi của cung hoặc cầu
hoặc cả hai đều gây ra sự biến động về giá cả thị trường.
Cầu hàng hóa dịch vụ
2.1.1. Các khái niệm
Mỗi nhân kể từ khi sinh ra đều những nhu cầu nhất định. Chính những
nhu cầu này đã ảnh hưởng trực tiếp đến các hà i của họ, trong đó có các hà
vi kinh tế.
Nhu cầu được hiểu là những mong muốn và nguyện vọng vô hạn của con
người. Chẳng hạn nhu cầu về ăn, ở mặc, đi lại, chăm sóc sức khoẻ, học hành, vui
chơi giải trí… Nhu cầu phát triển cao hơn nữa có thể các nhu cầu về tự khám
phá bản thân thế giới tnhiên bên ngoài, nhu cầu được sáng tạo, được tự khẳng
định mình…
Bản thân nhu cầu là một khái niệm trừu tượng, mô tả về những mong muốn
và nguyện vọng của con người. Vì vậy, khó có thể cân, đong, đo, đếm được nhu
cầu của con người một cách cụ thể.
Cầu (D là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua có khả
năng sẵn sàng mua các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định,
trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
Như vậy, cầu về hàng hoá dịch vụ có mấy đặc điểm sau: (1) ầu mô tả về
số lượng hàng hoá dịch vụ. Vì vậy cầu là một khái niệm cụ thể, có thể cân, đong,
đo, đếm được; (2) Cầu chỉ xuất hiện khi người mua vừa có khả năng mua, vừa sẵn
sàng mua. Tức là, họ xuất hiện nhu cầu về hàng hoá đó, đồng thời họ phải có sức
mua hay khả năng thanh toán cho các hàng hoá mà họ nhu cầu; (3) ại các mức
nhau, lượng cầu khác nhau; (4) Tại các thời điểm khác nhau, lượng hàng
hoá được cầu khác nhau.
Lượng cầu
là số lượng dịch vụ
người mua sẵn sàng hoặc khả năng mua một mức giá xác định trong một
khoảng thời gian nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
Vì vậy, cần thiết phải phân biệt rõ về cầu và lượng cầu: (i) Cầu là hàng hóa
dịch vụ được cầu tại các mức giá. Còn lượng cầu số lượng hàng hóa được cầu
ở một mức giá cụ thể; (ii) Cầu một hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả
và lượng hàng hoá được cầu Q = f(P). Còn lượng cầu là một giá trị của hàm số
tại một mức giá xác định.
Cầu cá nhân và cầu thị trường ầu cá nhân (q ): Là cầu của một
thể nào đó tham gia thị trường; ầu thị trường (Q ): là tổng hợp của các cầu
theo các mức giá
Công thức:
Trong đó: : Cầu thị trường
: cầu của cá nhân thứ i trong thị trường
n: Quy mô thị trường
Để hiểu rõ hơn các khái niệm nê ó thể nghiên cứu ví dụ sau. Giả sử,
cầu thị trường gạo được cho bởi các số liệu sau:
Bảng 2.1. Biểu cầu thị trường gạo
(1.000đ/kg)
Lượng cầu (Tấn)
=
=
Tại mức giá là 20.000đ/kg, lượng cầu là 10 tấn. Tại mức giá khác nhau, lần
lượt là 15.000đ/kg đ/kg đ/kg thì lượng cầu lần lượt là 20 tấn, 30 tấn
0 tấn. Chuỗi giá trị 0 tấn là cầu về gạo. Nhìn vào biểu trên cũng
thấy, khi mức giá có xu hướng giảm đi thì lượng cầu về gạo có xu hướng
tăng lên, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Đường cầu đường biểu diễn quan hệ giữa lượng cầu và giá cả. Căn cứ
vào các số liệu của biểu cầu thị trường gạo, chúng ta có thể vẽ được đồ thị đường
cầu. Đường cầu thị trường gạo được minh hoạ tại hình 2.1
Hình 2.1. Đường cầu thị trường gạo (D)
Đồ thị biểu diễn đường cầu với trục hoành biểu diễn sự biến động của lượng
cầu về hàng hoá (Q). Trục tung biểu diễn sự biến động về giá của bản t
hoá (P). Đường cầu (D) có độ dốc âm (có dạng dốc xuống từ trái qua phải) phản
ánh quan hệ nghịch biến giữa giá và lượng cầu trong một khoảng thời gian nhất
định, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi. Quan hệ nghịch biế giữa
giá và lượng cầu chính là luật cầu.
Luật cầu: Lượng cầu của một loại hàng hoá dịch vụ nào đó có xu hướng
tăng lên khi giá cả của hàng hoá dịch vụ đó giảm xuống và ngược lại (trong điều
kiện các yếu tố khác không đổi).
Luật cầu được giải thích bởi hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập. Hiệu
ứng thay thế chỉ ra rằng, mỗi hàng hoá có thể được thay thế bằng hàng hoá khác.
Khi giá của hàng hoá nào đó tăng cao người ta sẽ tìm mua các hàng hoá thay thế
khác để sử dụng. Mặt khác, hiệu ứng thu nhập cho biế với một mức thu nhập
không đổi, khi giá hàng hóa tăng lên người tiêu dùng sẽ mua được ít hàng hóa hơn
khiến cho lượng cầu giảm xuống.
tố ảnh hưởng tới cầu và lượng cầu hàng hoá dịch vụ
20
5
40
10
P
D
Giá cả của bản thân hàng hoá
Giá của bản thân hàng hoá được xem là biến nội sinh, như đã đề cập ở phần
trên, khi giá của bản thân hàng hoá tăng thì lượng cầu về hàng hoá đó giảm xuống
và ngược lại (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi).
hu nhập của người tiêu dùng (I)
nhập tăng lên dẫn tới cầu về hàng hoá thông thường tăng lên. Lượng
cầu tăng lên tại mọi mức giá. Đường cầu dịch chuyển lên trên (sang phải).
hàng hóa thông thường lại hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xỉ. Hàng hóa thiết
yếu là những hàng hóa được cầu nhiều hơn khi thu nhập tăng lên nhưng sự tăng
cầu là tương đối nhỏ hoặc xấp xỉ với sự tăng của thu nhập.
Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt, thu nhập tăng lên dẫn đến cầu
về hàng hoá giảm. Các hàng hóa đó được gọi hàng hóa thứ cấp hập
tăng lượng cầu hàng hóa thứ cấp giảm tại mọi mức giá. Đường cầu dịch chuyển
xuống dưới (sang trái).
Khi xét đến một loại hàng hóa nào đó là hàng hóa xa xỉ, thông thường hay
thứ cấp người ta phải xác định tại không gian thời gian cụ thể. Vì một hàng
hóa thể vừa hàng hóa thông thường vừa hàng hóa thứ cấp các không
gian khác nhau. Và, xét theo thời gian một hàng hóa là hàng thông thường hôm
nay nhưng có thể là hàng thứ cấp trong tương lai.
Giá cả của hàng hoá liên quan (P
quan được hiểu những hàng hoá có tác động trực tiếp
đến cầu của hàng hoá đang xét. Có 2 loại hàng hoá liên
thế; (2) Hàng hoá bổ sung.
Đối với hàng hoá thay thế:
Hai hàng hoá được cho là có khả năng thay thế cho nhau khi chún giống
nhau hoặc cùng một giá trị sử dụng hay thỏa mãn cùng nhu cầu
Người tiêu dùng hoặc thể dùng hàng hoá này hoặc thể dùng hàng hoá kia
thể thay thế cho nhau được. Hay có thể nói: hàng hoá thay thế là hàng
hoá có thể sử dụng thay cho hàng hoá khác. Ví dụ: Thịt và cá, chè và cà phê, gạo
và ngô…
Lúc này, khi giá của hàng hoá này tăng, người ta chuyển sang mua hàng hoá
kia nhiều hơn, dẫn đến cầu về hàng hoá kia tăng lên, đường cầu dịch
phải Và ngược lại khi giá của hàng hoá này giảm thì cầu về hàng hoá kia giảm,
đường cầu dịch xuống dưới (sang trái).
Đối với hàng hoá bổ sung:
Hàng hoá bổ sung hàng hoá được sử dụng đồng thời với hàng hoá khác.
dụ: Trà và đường, điện và quạt điện…
Khi giá của hàng hoá này tăng lên thì cầu về hàng hoá kia giảm ngược lại,
hi giá của hàng hoá này giảm xuống lên thì cầu về hàng hoá kia tăng lên, đường
cầu dịch chuyển lên trên (sang phải).
Số lượng người tiêu dùng
Số lượng người tiêu dùng phản ánh quy mô tiêu dùng trên thị trường. Thị
trường càng có nhiều người tiêu dùng thì cầu càng tăng và ngược lại. Thị trường
có quy mô càng lớn thì cầu càng cao và ngược lại. Ví dụ: Năm 2019 Trung Quốc
với dân số hơn 1,4 tỷ dân sẽ cầu nhiều gạo hơn Việt Nam với hơn 96 triệu dân.
Thị hiếu (T)
Thị hiếu là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hoá
dịch vụ. Thị hiếu, sở thích, trào lưu, phong tục, tập quán lối sống tác động mạnh
đến cầu về hàng hoá, theo hướng: (1) Nếu hàng hoá phù hợp với thị hiếu sở thích,
hợp mốt hay đang là trào lưu tiêu dùng thì cầu về hàng hoá đó tăng ngay;
ếu hàng hoá đó lạc hậu về mốt, không còn phù hợp với thị hiếu nữa thì cầu
giảm xuống. Chúng ta thể dễ quan sát nhất khi tiêu dùng các hàng hoá gắn
nhiều với thị hiếu sở thích như: quần áo, giày dép, mỹ phẩm…
Các kỳ vọng của người tiêu dùng
Kỳ vọng sự mong đợi của người tiêu dùng trong tương lai. Mỗi người
tiêu dùng đều có những kỳ vọng riêng của mình. Điều này, sẽ tác động trực tiếp
đến hành vi tiêu dùng hiện tại của họ. Nhiều người tiêu dùng cùng có một kỳ vọng
như nhau sẽ tạo nên các hiệu ứng tiêu dùng, các trào lưu tiêu dùng. Trên thực tế
không phải bất kỳ kỳ vọng nào cũng trở thành hiện thực. Một kỳ vọng nào đó có
thể xảy ra hoặc không xảy ra như trông đợi của người tiêu dùng, song nó đều tác
động đến hành vi tiêu dùng hiện tại
Kỳ vọng về sự thay đổi của giá cả. Nếu người tiêu dùng kỳ vọng về giá cả
của hàng hoá trong tương lai tăng, thì tại mỗi mức giá cho trước lượng cầu hiện
tại có xu hướng tăng lên, đường cầu hiện tại dịch chuyển sang phải và ngược lại.
Kỳ vọng về sự thay đổi của thu nhập: Nếu thu nhập trong tương lai có thể
tăng lên thì cầu hiện tại sẽ tăng ngược lại. Khi người tiêu dùng bi quan về tương
lai, do họ cho rằng có thể phải đối diện với: tuổi già, bệnh tật, thất nghiệp, thiên
tai dịch bệnh… thì hiện tại buộc họ phải thắt chặt chi tiêu để dành
tương lai, làm cho cầu hiện tại giảm xuống.
Các nhân tố khác
Có thể liệt kê rất nhiều các nhân tố khác cũng tác động làm thay đổi cầu về
một hàng hoá đã cho: (1) h, qui định của Chính phủ; (2) Hiệu quả từ các
chiến dịch quảng cáo, tiếp thị sản phẩm của doanh nghiệp; (3) Thời tiết khí hậu;
Tôn giáo, tín ngưỡng… Chẳng hạn, bạn không thích đội mũ bảo hiểm (có thể
do bạn không thấy đẹp, bất tiện khi lúc nào cũng phải mang bên mình…), làm cho
bạn không có cầu về mũ bảo hiểm. Tuy nhiên, khi Nhà nước đưa ra qui định bắt
buộc khi đi xe máy, tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm. Nếu không sẽ bị
xử phạ Quy định bắt buộc này của nhà nước đã buộc bạn phải cầu
về mũ bảo hiểm
Các nhân tố trên (trừ giá của bản thân hàng hoá Px) đều gọi là nhân tố
ngoại sinh.
2.1.3. Hàm số của cầu
Hàm số của cầu thường được biểu diễn dưới dạng như sau:
Trong đó: : Giá cả hàng hóa đang nghiên cứu
I: Thu nhập của người tiêu dùng
: Giá cả hàng hóa có liên quan
n: Số lượng người tiêu dùng
T: Thị hiếu hay sở thích của người tiêu dùng
E: Kỳ vọng của người tiêu dùng
Để đơn giản trong nghiên cứu, người ta thường xây dựng hàm cầu tuyến
tính. Khi chỉ có hai nhân tố là giá và lượng cầu, tuyến tính có dạng:cầu
(Hàm cầu thuận)
(Hàm cầu ngược)
Trong đó:
: Lượng cầu của hàng hoá X
: Giá của hàng hoá X
các hệ số (a và c mang giá trị âm).
Sự vận động và dịch chuyển đường cầu
ự thay đổi của giá sẽ làm cho lượng cầu thay đổi, sự di chuyển hay
sự vận động dọc trên đường cầu.
ự thay đổi của các biến khác ngoài giá bản thân hàng hoá sẽ làm cho cầu
thay đổi đường cầu thay đổi vị trí: Đường cầu có thể dốc hơn; (2) Đường cầu
có thể thoải hơn; (3) Đường cầu có thể dịch chuyển sang phải Đường cầu có
thể dịch chuyển sang trái. Khi đó, người ta gọi là sự dịch chuyển của đường cầu.
sau minh hoạ cho sự vận động dọc theo đường
cầu và sự dịch chuyển của đường cầu.
ự vận động của cầu Hình 2.3. Sự dịch chuyển của đường cầu
thể phân biệt sự khác nhau giữa sự vận động và sự dịch chuyển như sau:
ự vận động dọc đường cầu là sự thay đổi của lượng cầu do nhân tố nội sinh gây
ra (giá của bản thân hàng hoá) xuất hiện hiện tượng trượt dọc trên đường cầu từ
điểm này đến điểm kế tiếp đường cầu không thay đổi vị trí. Trong khi đó, sự dịch
chuyển của đường cầu sự thay đổi của cầu do nhân tố ngoại sinh gây ra
nhập, thị hiếu, số lượng người tiêu dùng…) không xuất hiện hiện tượng trượt dọc
trên đường cầu đường cầu thay đổi vị trí.
Q
B
A
P
0
D
D'
Q
P
0
D''
D
Cung hàng hóa dịch vụ
2.2.1. Các khái niệm
ung là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người bán có
khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định
(trong điều kiện các yếu tố khác không đổi).
Như vậy: Cung chỉ xuất hiện khi người bán vừa sẵn sàng vừa khả
năng bán; Lượngng hoá được cung ở các mức giá khác nhau sẽ khác nhau;
ợng hàng hoá được cung ở những thời điểm khác nhau thể sẽ khác nhau.
Lượng cung (Q
: Lượng cung lượng hàng hoá
dịch vụ mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán tại một mức giá xác định trong
một thời gian nhất định (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi).
vậy, có thể phân biệt giữa cung lượng cung như sau: (i) Cung số
lượng hàng hoá dịch vụ được cung tại các mức giá khác nhau. Lượng cung là số
lượng hàng hoá được cung một mức giá cụ thể; (ii) Cung một hàm số biểu
diễn mối quan hệ giữa giá cả lượng hàng hoá được cung trên thị trường. Q =
f(P). Lượng cung là một giá trị của hàm số cung tại một mức giá xác định.
hị trường: (1) Cung nhân là cung của một
thể nào đó tham gia thị trường (q Cung thtrường tổng hợp của c cung cá
nhân theo c mức giá (Q
Công thức: Q
Trong đó: : Cung thị trường
: Cung cá nhân thứ j
m: Số lượng người bán
Ví dụ: Cung về gạo tại một thị trường được cho bởi các số liệu sau:
Bảng 2.2. Biểu cung thị trường gạo
Giá (P) (1.000đ/kg)
Lượng cung ) (Tấn)
Tại mức giá 20.000đ/kg, lượng cung 40 tấn. Tại mức giá khác nhau,
lần lượt là 15.000đ/kg; 10.000đ/kg; 5.000đ/kg thì lượng cầu lần lượt là 30 tấn, 20
tấn, và 10 tấn. Chuỗi giá trị 10, 20, 30, 40 tấn là cung về gạo. Nhìn vào biểu trên
=
cho ta thấy, khi mức giá có xu hướng tăng lên thì lượng cung về gạo có xu hướng
tăng lên, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi và ngược lại.
Đường cung là đường biểu diễn quan hệ giữa lượng cung và giá cả. Căn cứ
vào các số liệu của biểu cung thị trường gạo, chúng ta có thể vẽ được đồ thị đường
Đường cung về thị trường gạo được minh họa bởi h
Hình 2.4. Đồ thị minh hoạ đường cung thị trường gạo (S)
Đồ thị biểu diễn đường cung với trục hoành biểu diễn sự biến động của
lượng cung về hàng hoá (Q). Trục tung biểu diễn sự biến động về giá của bản thân
Đường cung (S) có độ dốc dương (có dạng dốc lên từ trái qua phải),
phản ánh quan hệ nghịch biến giữa giá và lượng cung trong một khoảng thời gian
nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi. Quan hệ thuận biến
giữa giá và lượng cung chính luật cung.
Luật cung
Số lượng hàng hoá dịch vụ được cung ra thị trường trong khoảng thời gian
đã cho tăng lên khi giá của tăng lên ngược lại (trong điều kiện các yếu tố
khác không đổi).
Có thể giải thích như sau ếu giá của các đầu vào dùng để sản xuất hàng
dịch vụ được giữ cố định thì khi giá hàng hoá dịch vụ cao hơn, nghĩa là lợi
nhuận cho các nhà sản xuất cao hơn. Do đó, nhà sản xuất nhận thấy mình có lợi
hơn quyết định mở rộng sản xuất, gia tăng sản lượng, làm cho lượng cung tăng,
và ngược lại.
tố ảnh đến cung và lượng cung hàng hóa dịch vụ
Giá của bản thân hàng hoá dịch vụ
Như đã đề cập ở phần trên, giá của bản thân hàng hoá dịch vụ tác động đến
lượng cung hàng hoá dịch vụ. dịch vụ là nhân tố nội sinh, tác động
P
B
A
S
Q
20
5
10
40
đến lượng cung hàng hóa – dịch vụ. Khi giá của hàng hoá dịch vụ tăng thì lượng
cung tăng và ngược lại.
Công nghệ sản xuất
Công nghệ sản xuất nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến năng
suất và sản lượng của doanh nghiệp. Nếu công nghệ được cải tiến, doanh nghiệp
áp dụng các công nghệ tiên tiến hiện đại thì năng suất lao động tăng, chi phí sản
xuất giảm, lợi nhuận tăng. Do đó, cung về hàng hoá dịch vụ ra thị trường tăng và
ngược lại. Khi công nghệ sản xuất cũ kỹ, lạc hậu, làm cho năng suất, sản lượng
giảm, dẫn đến cung trên thị trường giảm xuống.
Giá của các yếu tố đầu vào
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động mạnh từ
các yếu tố đầu vào như: vốn, lao động, nguyên vật liệu, đất đai… Vì vậy, gi
yếu tố đầu vào biến động sẽ làm cho chi phí sản xuất biến động theo. Đến lượt nó,
chi phí thay đổi sẽ làm cho giá thành, lợi nhuận thay đổi. Qua đó ảnh hưởng đến
sản lượng sản xuất và cung ứng ra thị trường.
Nếu giá của các yếu tố sản xuất giảm sẽ dẫn đến giá thành giảm, do đó lợi
nhuận tăng nên cung tăng và ngược lại.
iá xăng dầu tăng lên, doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hàng hoá
hành khách chịu tác động trực tiếp do xăng dầu là yếu tố đầu vào quan trọng nhất.
Nếu các yếu tố khác không đổi, khi giá xăng tăng lên sẽ làm cho lợi nhuận của
doanh nghiệp giảm xuống. Doanh nghiệp buộc phải cắt giảm sản lượng của mình,
làm cho cung trên thị trường giảm.
Chính sách thuế
Tác động của chính sách thuế cũng được xem như tác động của giá các yếu
tố đầu vào o thuế cũng được tính vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Thuế
cao dẫn đến nhập của người sản xuất giảm, cung giảm và ngược lại. Vì vậy,
trên thực tế nhà nước luôn sử dụng thuế như một công cụ hữu hiệu để tác động
đến sản xuất và cung ứng trên thị trường. ếu nhà nước muốn khuyến khích một
ngành, lĩnh vực nào đó phát triển thì nhà nước có thể ưu đãi thông qua chính sách
thuế của mình. ngược lại, nếu một ngành nào đó nhà nước cho rằng cần
phải kiềm chế hoặc không khuyến khích phát triển thì nhà nước có thể tăng thuế.
Chẳng hạn, muốn khuyến khích sản xuất ô trong nước phát triển, nhà
nước thể ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô trong
nước. Ngược lại, nhà nước có thể đánh thuế cao đối với ô tô nhập khẩu để hạn chế
việc nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ nước ngoài vào Việt Nam.
Số lượng người sản xuất
Số lượng người sản xuất cũng góp phần quan trọng quyết định cung trên
thị trường. Nếu số lượng người sản xuất tăng lên thì cung trên thị trường tăng lên
và ngược lại.
kỳ vọng của người sản xuất
Cũng giống như người tiêu dùng, người sản xuất cũng bị ảnh hưởng bởi các
kỳ vọng của mình. Đó những hy vọng, trông đợi trong tương lai về sản xuất
kinh doanh hàng hoá dịch vụ.
Kỳ vọng về sự thay đổi giá: Nếu giá tăng hơn trong tương lai thì doanh
nghiệp sẽ chờ một hội tốt hơn trong tương lai đtung hàng hoá của mình ra
bán nhằm thu được lợi nhuận cao hơn. Điều này sẽ làm cho cung hiện tại giảm và
ngược lại.
Kỳ vọng về giá của các yếu tố đầu vào: Nếu giá đầu vào giảm hơn tr
tương lai, doanh nghiệp nhận thấy sản xuất hiện tại chi phí sẽ đắt hơn so với tương
lai nên cung hiện tại giảm và ngược lại.
tố khác
Khó thể liệt hết được các nhân tố ảnh hưởng đến cung trên thị trường.
Ngoài những nhân tố chính kể trên, người ta còn nhận thấy nhiều nhân tố khác
cũng tác động đến cung trên thị trường. Như: (1) chính sách của nhà nước;
hiên tai dịch bệnh, động đất, sóng thần…
2.2.3. Hàm số của cung
Để phản ánh sthay đổi của lượng cung do ảnh hưởng từ nhiều nhân tố
khác nhau, người ta có thể mô tả sự thay đổi đó thông qua hàm số của cung. Hàm
số của cung thường được biểu diễn dưới dạng như sau:
Trong đó:
: Giá cả hàng hóa đang nghiên cứu
: Giá cả các yếu tố đầu vào
nghệ sản xuất
G: c chính sách tác động vào mặt cung thị trường của chính phủ
m: Số lượng người bán trên thị trường
: Kỳ vọng của người bán
Trong các nhân tố nêu trên, có những nhân tố có thể lượng hoá được như:
giá bản thân hàng hoá, giá các yếu tố đầu vào, thuế của nhà nước… nhờ đó, việc
tính toán đo lường trở nên dễ dàng hơn. Bên cạnh đó cũng có nhiều nhân tố cũng
tác động đến cung nhưng rất khó lượng hoá như: công nghệ sản xuất, kỳ vọng của
người sản xuất…
Để đơn giản trong nghiên cứu, người ta thường xây dựng hàm cung tuyến
tính. Khi chỉ có hai nhân tố là giá và lượng cung, hàm cung tuyến tính có dạng:
(Hàm cung thuận)
(Hàm cung ngược)
Trong đó:
: Lượng cung của hàng hoá X
: giá của hàng hoá X
: là các hệ số (a, c mang giá trị dương)
2.2.4. Svận động đọc theo đường cung sự dịch chuyển của đường cung
Như chúng ta đã biết, cung phản ánh mối quan hệ giữa giá và lượng cung.
Một sự thay đổi của giá sẽ làm cho lượng cung thay đổi, nhưng không có sự thay
đổi của cung, người ta gọi là sự di chuyển hay vận động dọc trên đường cung.
ự thay đổi của các biến khác ngoài giá bản thân hàng hoá sẽ làm cho cung
thay đổi. Lúc này đường cung thay đổi vị trí: (1) Đường cung có thể dốc hơn
Đường cung có thể thoải hơn; (3) Đường cung có thể dịch chuyển sang phải
Đường cung có thể dịch chuyển sang trái. Khi đó, người ta gọi là sự dịch chuyển
của đường cung.
thể minh hoạ sự vận động sự dịch chuyển của đường cung qua các
P
B
A
S
S'
S
S''
P
vận động của cung Hình 2.6. Sự dịch chuyển của đường cung
Có thể phân biệt sự khác nhau đó như sau: ự vận động dọc đường cung là
sự thay đổi của lượng cung do nhân tố nội sinh gây ra (giá cả của bản thân hàng
xuất hiện hiện tượng trượt dọc trên đường cung từ điểm này đến điểm kế
tiếp đường cung không thay đổi vị trí. Sự dịch chuyển của đường cung là sự thay
đổi của cung do nhân tố ngoại sinh gây ra (giá các yếu tố đầu vào, thuế…),
xuất hiện hiện tượng trượt dọc trên đường cung, đường cung thay đổi vị trí.
Cân bằn cung cầu hàng hóa dịch v
2.3.1. Trạng thái cân bằng cung cầu về hàng hoá dịch vụ
Trạng thái cân bằng cung cầu đối với một hàng hoá dịch vụ nào đó là một
trạng thái lượng cung hàng hoá dịch vụ đó đủ thoả mãn lượng cầu đối với hàng
hoá dịch vụ đó trong một thời kỳ nhất định. Hay được hiểu là trạng thái mà tại đó,
thị trường không thừa và không thiếu hàng hoá. Hàng hoá cung ứng vừa đủ thoả
mãn cầu về hàng hoá dịch vụ.
Khi cung cầu vận động ngược chiều nhau, nhìn trên đồ thị cho ta thấy,
cung cầu cắt nhau tại một điểm duy nhất. Giả sử đó điểm E Tại điểm E,
cho phép ta xác định được một mức giá P và mức sản lượng Q
điểm E nằm đồng thời trên cả đường cung và đường cầu
điểm giữa đường cung và đường cầu), nên ta có:
P
P
0
S
E
Hình 2.7. Trạng thái cân bằng cung cầu
Tại E: lượng cung và lượng cầu bằng nhau và cùng bằng Q Do vậy, điểm
) là điểm cân bằng trên thị trường, do tại đó lượng cung về hàng hvừa
đủ thoả mãn lượng cầu về hàng hoá đó. Thị trường không thừa không thiếu
hàng hoá. Mức giá P được xác định tại điểm cân bằng là mức giá cân bằng. Sản
lượng Q được xác định tại điểm cân bằng gọi là sản lượng cân bằng.
Giả sử có biểu cung cầu về hàng hóa X trên thị trường vào
như bảng 2.3 sau.
Bảng 2.3. Biểu cung cầu về hàng hoá X trên thị trường
Lượng cung
Lượng cầu
Trạng thái thị
trường
Dư thừa
bằng
Thiếu hụt
Căn cứ vào biểu cung cầu nêu trên, cho thấy tại mức lượng cung
trên thị trường là 10 a đúng bằng lượng cầu cũng 100. vậy thể kết vừ
luận mức giá cân bằng trên thị trường là 6 và sản lượng cân bằng trên thị trường
2.3.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt của thị trường
rạng thái mất cân bằng là trạng thái xảy ra khi giá cả thị trường không ở
mức giá cân bằng, nó lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá cân bằng.
Trạng thái thiếu hụt xảy ra khi mức giá thấp hơn giá cân bằng, khi lợi đó
nhuận giảm nên các nhà sản xuất giảm lượng cung trong khi đó người tiêu dùng
có khả năng mu dịch vụ nhiều hơn do vậy lượng cầu tăng
khoảng cách giữa lượng ung và lượng cầu dẫn đến hiện tượng thiếu hụt hàng hóa
dịch vụ. Như vậy thiếu hụt dịch vụ trên thị trường kết quả của
việc lượng cầu lớn hơn lượng
Trạng thái dư thừa xảy ra khi mức gcao hơn gcân bằng, khi đó lợi
nhuận tăng nên các nhà sản xuất tăng lượng cung trong khi người tiêu dùng ít
khả ă dịch vụ hơn dẫn đến lượng cầu giảm. khoảng
cách giữa lượng cung và lượng cầu dẫn đến hiện tượng dư thừa hàng hóa dịch
vụ. Như vậy dư thừa thị trường là kết quả của việc lượng cung lớn hơn lượng cầu.
Để khắc phục 2 hiện tượng này cả người mua và người bán đều hải thay
đổi hành vi của họ để trạng thái cân bằng lại được thiết lập. Thị trường xu
hướng duy trì tại điểm cân bằng vì tại đó lượng cung và lượng cầu bằng nhau nên
không có áp lực làm thay đổi giá. Các hàng hóa thường được mua bán tại mức giá
cân bằng của thị trường. Nhưng không phải lúc nào trạng thái cân bằng cũng được
thiết lập vì một số thị trường có thể không đạt được sự cân bằng do các điều kiện
khác có thể thay đổi và tác động đến thị trường.
2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng
Trạng thái cân bằng đạt được khi lượng cung về hàng hoá vừa đủ thoả mãn
lượng cầu về hàng hoá. Tuy nhiên, trạng thái cân bằng hoàn toàn có thể bị phá vỡ
và sau một thời gian tự điều chỉnh, thị trường thể thiết lập một trạng thái
bằng mới. sự thay đổi của một nhân tố nào đó tác động lên thị trường thì
trạng thái cân bằng sẽ thay đổi.
Thay đổi trạng thái cân bằng do sự thay đổi của cầu (cung không đổi)
Vì một lý do nào đó, các biến ngoại sinh làm cho cầu thay đổi. Chẳng hạn
thu nhập của người tiêu dùng tăng lên, người ta có thể mua được nhiều hàng hoá
thông thường hơn. Do vậy cầu vhàng hoá thông thường tăng lên. Đường cầu
hàng hóa thông thường dịch sang phải dịch chuyển sang D . Điểm cân bằng
mới được thiết lập tại giao điểm của đường cung không đổi và đường cầu mới
. Điểm cân bằng thay đổi từ điểm E đến điểm E (Hình 2.8). Khi đó, giá cân
bằng tăng và lượng cân bằng cũng tăng lên.
Trạng thái cân bằng thay đổi khi cầu tăng
Trường hợp ngược lại, khi cầu giảm (cung không đổi) thì giá cân bằng giảm
và lượng cân bằng cũng giảm.
Thay đổi trạng thái cân bằng do sự thay đổi của cung (cầu không đổi)
Hình 2.9. Trạng thái cân bằng thay đổi khi cung tăng
E
0
E
1
D
0
D
1
S
0
Q
P
E
0
E
2
S
0
S
2
D
0
Q
P
Cách tiếp cận tương tự như trên, ta có: vì một lý do nào đó, các biến ngoại
sinh làm cho cung thay đổi. Chẳng hạn giá các yếu tố sản xuất giảm xuống, dẫn
đến chi phí sản xuất giảm, lợi nhuận tăng lên. Người sản xuất nhận thấy mình có
lợi hơn nên quyết định gia tăng sản lượng để tìm kiếm lợi nhuận. Điều này sẽ làm
cho cung trên thị trường tăng lên. Đường cung dịch sang phải (S dịch chuyển
). Điểm cân bằng mới được thiết lập tại giao điểm của đường cầu không
đổi (D ) và đường cung mới (S ). Điểm cân bằng thay đổi từ điểm E đến điểm E
(Hình 2.9). Khi đó, giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng lên.
Trường hợp ngược lại, khi cung giảm (cầu không đổi) thì giá cân bằng
tăng và lượng cân bằng giảm.
Thay đổi trạng thái cân bằng do sự thay đổi của cả cung và cầu.
Trạng thái cân bằng còn có thể thay đổi khi cả cung và cầu cùng thay đổi.
Sự thay đổi đồng thời này theo nhiều hướng khác nhau như: (1) Cả cung cầu
cùng tăng; (2) Cả cung cầu cùng giảm; (3 tăng kết hợp với cầu giảm;
g giảm kết hợp với cầu tăng. Bất luận sự thay đổi theo hướng nào thì có
một điều chắc chắn là điểm cân bằng sẽ thay đổi
Chẳng hạn, kết hợp sự thay đổi từ các biến ngoại sinh của cung và cầu vừa
nêu trên, ta thấy: Khi cả cung cầu cùng tăng, điểm cân bằng sẽ thay đổi từ điểm
đến điểm E Như vậy, nếu cả cung và cầu đều tăng thì lượng cân
bằng chắc chắn sẽ tăng. Giá cân bằng có thể tăng, giảm, hoặc không đổi tùy thuộc
vào sự thay đổi của cung và cầu. Trường hợp nếu cầu tăng nhiều hơn cung thì giá
cân bằng sẽ tăng; Nếu cung tăng nhiều hơn cầu thì giá cân bằng sgiảm; Còn
cung và cầu tăng như nhau thì giá cân bằng sẽ không đổi.
Hình 2.10. Trạng thái cân bằng thay đổi khi cả cung và cầu tăng
Với các trường hợp thay đổi của cả cung và cầu khác, sự thay đổi của điểm
cân bằng như sau: rường hợp cung giảm cầu giảm thì sản lượng chắc chắn
giảm, giá thể tăng giảm hoặc không đổi. Với trường hợp cung tăng và cầu giảm
chỉ có thể khẳng định giá chắc chắn giảm, sản lượng có thể tăng giảm hoặc không
đổi. Với trường hợp cung giảm cầu tăng thì thể khẳng định giá chắc chắn
tăng, sản lượng cân bằng mới có thể tăng, giảm hoặc không đổi.
2.3.4. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
Thặng dư tiêu dùng (CS là phần chênh lệch giữa giá
mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trả cho một hàng hóa hoặc dịch vụ với giá mà h
thực tế phải trả khi mua hàng hóa hoặc dịch vụ đó. Hay, thặng dư tiêu dùng phản
ánh sự chênh lệch giữa lợi ích của người tiêu dùng một đơn vị hàng h nào đó
Marginal Utility) với chi phí thực tế để có được lợi ích đó.
Xét cho thị trường, cầu thị trường là tổng hợp của các cầu cá nhân. Thặng
dư tiêu dùng là thước đo tổng thể những người tiêu dùng được lợi hơn bao nhiêu
khi họ có khả năng mua một hàng hóa trên thị trường. Do đó, thặng dư tiêu dùng
được tính bằng phần diện tích nằm trên đường giá và dưới đường cầu, đó là diện
Thặng dư sản xuất (PS – Producer surplus) là phần chênh lệch giữa số tiền
mà người bán nhận được khi bán một hàng hóa hoặc dịch vụ với chi phí sản xuất
E
0
E
3
D
0
D
3
S
0
S
3
Q
P
P
S
A
cận biên để sản xuất ra nó (MC Thặng dư sản xuất là phần diện
tích nằm dưới đường giá và trên đường cung, đó là diện tích BP
Hình 2.11. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
Lợi ích ròng của hội (NSB – Net Social Benefit) bao gồm hai bộ phận
là thặng dư tiêu dùng (CS) và thặng dư sản xuất (PS)
Lợi ích ròng của xã hội là diện tích ABE
Ảnh hưởng của chính sách giá và thuế của nhà nước đến thị trường
2.4.1. Ảnh hưởng của chính sách giá của nhà nước
hà nước sử dụng nhiều chính sách và công cụ khác nhau để can thiệp vào
thị trường nhằm định hướng hoạt động của thị trường một cách ổn định, lành
mạnh, hướng tới mục tiêu nhà nước đặt ra. Một trong những công cụ
mà nhà nước dùng để tác động vào thị trường đó là kiểm soát
Trong nền kinh tế thị trường, đa số các hàng hóa dịch vụ đều được định giá
dựa trên quan hệ cung – cầu. Khi đó, giá cả hàng hóa được xác định tại điểm
bằng, tại điểm lượng cung bằng với lượng cầu. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu
điểm của thị trường tự do vẫn có những khiếm khuyết, những khuyết tật mà bản
thân không tự khắc phục được. Lúc này, cần thiết phải sự can thiệp của
chính phủ để thể kiểm soát thị trường, giảm thiểu những khuyết tật do thị
trường đem lại. Các hàng hoá mà nhà nước thường hướng tới để kiểm soát giá là:
hàng xăng dầu, điện, nước, than, tiền lương…
Người ta thường nhắc đến hai loại giá mà nnước đưa ra để áp đặt trên
thị trường. Đó là mức giá trần và giá sàn. Khi đó, cần thiết phải phân tích những
tác động của mức giá này đến thị trường xem có sự thay đổi nào giữa trước và sau
khi áp các mức giá đó của nhà nước.
Giá trần (P quy đị
ịch không được phép trao đổ ức giá cao hơn mứ Việc khống
chế không cho mức giá vượt quá trần thường được áp dụng khi nhà nước nhận
thấy mức giá cân bằng trên thị trường đang ở mức quá cao.
Xét trong mối quan hệ với giá cân bằng, giá trần hai loại: (i) Giá trần
cao hơn mức giá cân bằng trên thị trường; (ii) Giá trần thấp hơn mức giá cân bằng
trên thị trường. Trường hợp mức giá trần cao hơn mức giá cân bằng trên thị
trường, lúc này thì trường hoạt động tại mức giá cân bằng.
Thông thường giá trần thấp hơn mức giá cân bằng trên thị trường (Pc < P
lúc này thị trường xảy ra tình trạng thiếu hụt, lượng thiếu hụt trên thị trường
∆Q = Q ác dụng của giá trần trong trường hợp này nhằm
bảo vệ lợi ích của một nhóm người tiêu dùng, những người mua được hàng. Tuy
nhiên, giá thấp tác động tiêu cực tới động kinh doanh của doanh nghiệp và chất
lượng hàng hóa có thể bị giảm sút. Để đảm bảo rằng tất cả người tiêu dùng có thể
mua được lượng hàng họ muốn mua tại mức giá trần chính phủ cần phải thực hiện
các biện pháp bù đắp phần thiếu hụt, hoặc chính phủ có thể tiến hành trợ cấp cho
người bán nhằm tăng cung hàng hóa dịch vụ ên thị trườ
quy đị
không được phép trao đổ ấp hơn mứ Việc áp đặt giá sàn
thường được nhà nước đưa ra khi nhận thấy mức giá cân bằng trên thị trường đang
ở mức quá thấp.
Chẳng hạn nông sản khi được mùa, do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
này cung về nông sản tăng lên đột biến. Nếu không tiêu thụ nhanh có khả
năng dẫn đến hỏng, không bảo quản được. Nhận biết được điều này, các thương
lái thường gây sức ép để giảm mạnh giá hàng nông sản. Để bảo vệ sản xuất, bảo
vệ lợi ích của người nông dân, nhà nước có thể qui định một mức giá sàn đối với
nông sản.
Xét trong mối quan hệ với gcân bằng, giá sàn có hai loại: (i) Giá sàn thấp
hơn mức giá cân bằng trên thị trường; (ii) G hơn mức giá cân bằng trên
thị trường. Trường hợp mức giá sàn thấp hơn mức giá cân bằng trên thị trường,
lúc này thì trường hoạt động tại mức giá cân bằng. Thông thường hơn
mức giá cân bằng trên thị trường (P ), lúc này thị trường xảy ra tình trạng dư
thừa, lượng dư thừa trên thị trường là ∆Q = Q ác dụng của giá
trong trường hợp này nhằm bảo vệ lợi ích của một nhóm người sản xuất,
những người bán được hàng. Để đảm bảo rằng tất cả người bán hể bán được
lượng hàng họ muốn bán tại mức giá sàn chính phủ cần phải thực hiện các biện
như: chính phủ tiến hành bao tiêu toàn bộ lượng hàng dư thừa; Hoặc hỗ trợ
tiêu dùng hàng thừa thông qua các biện pháp tăng cầu như tìm bạn hàng để
xuất khẩu, quảng bá sản phẩm ra nước ngoài, tổ chức hội chợ bán hàng…
Hộp 2.1. Sự áp đặt
California, ngôi nhà của Silicon Valley và Hollywood, là một trong những nơi
giàu có nhất thế giới. Năm 2001 California bị ngắt điện vì nguồn cung cấp điện
bị tắt. Vì nghèo đói không thể bị đổ lỗi nên điều đó là kết quả tất yếu của chính
ỏi. California đã nhân hóa những công ty điện của Bang nhưng
sau đó lại áp đặt một mức giá cho điện. Tuy nhiên, mức giá áp đặt là quá thấp.
Những nhà cung cấp điện của Bang bị cạn tiền. Mức giá thấp giả tạo không chỉ
trước sau gì cũng làm giảm lượng cung mà làm tăng lượng cầu. Một con đường
tới thảm họa.
Nguồn: ế
2.4.2. Ảnh hưởng của chính sách thuế của nhà nước
Thuế là một trong những công cụ hết sức quan trọng để nhà nước can thiệp
vào thị trường. Tuy nhiên rất nhiều loại thuế các đối tượng chịu thuế và cá
S
Q
o
P
c
E
P
o
Q
P
D
Q
1
P
f
P
o
Q
4
Q
o
E
Q
P
D
Q
3
S
Hình 2.12. Giá trần Hình 2.13. Giá sàn
đánh thuế cũng khác nhau. Tùy vào thời điểm, đối tượng mục đích của nhà
nước. Tại phần này, chúng ta chỉ tập trung việc phân tích thuế đánh trực tiếp vào
sản xuất. Điều này chắc chắn sẽ làm cho chi phí sản xuất tăng lên (vì thuế được
xem là nằm trong giá thành sản phẩm). Xét trong các điều kiện khác không đổi,
phí tăng lên, lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống. Doanh nghiệp phản
ứng bằng cách cắt giảm sản lượng. Điều này sẽ làm cho cung giảm (đường cung
dịch chuyển lên trên sang bên trái). Do không xét đến cầu, nên giả định cầu không
đổi, lúc này trạng thái cân bằng trên thị trường được thiết lập tại một điểm cân
bằng mới.
Giả sử trạng thái cân bằng ban đầu (E ) là giao điểm giữa đường cung (S
và đường cầu (D ). Mức giá cân bằng ban đầu là (P ) và sản lượng cân bằng ban
đầu (Q chưa chịu tác động của chính sách thuế nên mức giá giao dịch
trên thị trường ban đầu là(P
Hình 2.13. Ảnh hưởng của thuế đến thị trường
Sau đó, nhà nước đánh thuế một mức là (t). Đường cung dịch chuyển sang
dịch chuyển sang S ). Trạng thái cân bằng mới (E ) được xác định tại giao
điểm giữa đường cầu không đổi (D à đường cung mới (S ). Lúc này, ta nhận
thấy mức giá cân bằng tăng lên (P ) và sản lượng cân bằng giảm xuống (Q
Sau khi đánh thuế một lượng t đối với một đơn vị hàng hóa bán ra, giá
thị trường tăng lên từ P , sự chênh lệch (P ) người tiêu dùng phải chịu
còn nhà sản xuất phải chịu một phần bằng [t )]. Như vậy, ảnh hưởng của
S
1
S
2
D
1
P
1
P
2
Q
2
Q
1
Q
P
E
1
E
2
t
thuế tác động cả đến người sản xuất người tiêu dùng. Tuy nhiên, người sản
xuất hay người tiêu dùng phải gánh chịu nhiều hơn còn tuỳ thuộc vào độ co thuế
n của cung cầu (phần này sẽ được đề cập chi tiết hơn chương về độ co
Hộp 2.2. Hai cách để cắt giảm lượng cầu về thuốc lá
Các nhà hoạch định thường muốn cắt giảm bớt số người hút thuốc
Có hai cách mà chính sách có thể sử dụng để đạt được mục tiêu này.
Một cách để giảm bớt người hút thuốc làm dịch chuyển đường cầu thuốc
các sản phẩm thuốc khác. Các thông báo của nhà nước, cảnh báo bắt
buộc về tác hại đối với sức khỏe trên bao thuốc cấm quảng cáo thuốc
vi là những chính sách nhằm cắt giảm lượng cầu về thuốc lá tại mọi mức
giá. Nếu thành công, các chính sách này làm dịch đường cầu về thuốc lá sang
Một cách khác, các nhà hoạch định chính sách thể làm tăng giá thuốc lá.
Chẳng hạn, nếu chính phủ đánh thuế vào việc sản xuất thuốc lá và các công ty
thuốc tìm cách chuyển phần lớn khoản thuế này cho người tiêu dùng dưới
dạng giá cả cao hơn. Gcao hơn khuyến khích mọi người cắt giảm số điếu
thuốc mà họ hút. Trong tình huống này, lượng thuốc lá giảm đi không biểu thị
sự dịch chuyển của đường cầu. Thay vào đó, biểu thị sự di chuyển dọc đường
cầu cũ tới một điểm có giá cao hơn và lượng thấp hơn.
Nguồn: N. Gregry Mankiw, Kinh tế học (tập I: Kinh tế học vi mô), NXB Lao
động – Xã hội
TẮT CHƯƠNG 2
Phân tích cung cầu được xem là lý thuyết lõi trong phân tích kinh tế vi mô.
Bởi vì thị trường vận động như thế nào, sự thay đổi, lên xuống thất thường của thị
trường bình ổn, k m soát được thị trường hay không cần phải hiểu rất rõ iể
về cung và cầu trên thị trường.
Trong đó, cầu mô tả mối quan hệ giữa giá cả là lượng cầu tại các mức giá
khác nhau. Mối quan hệ giữa giá và lượng cầu là mối quan hệ ngược chiều
cung mô tả về mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung tại các mức giá khác nhau
Mối quan hệ giữa giá và lượng cung là mối quan hệ thuận chiều
Cầu bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố như: thu nhập, giá của hàng hoá có liên
quan, thị hiếu sở thích, trào lưu tiêu dùng… Cung chịu tác động bởi nhiều
tố như: công nghệ sản xuất; sự biến động giá các yếu tố đầu vào; thuế… Sự thay
đổi của các nhân tố nêu trên đều làm cho cung hoặc cầu hoặc cả hai cùng thay đổi.
Thị trường thiết lập trạng thái cân bằng khi hàng hoá cung ứng ra thị trường
vừa đủ thoả mãn cầu về hàng hoá đó. Thị trường không thừa và không thiếu hàng
hoá. Bất cứ một mức giá nào thực tế giao dịch trên thị trường mà không bằng với
giá cân bằng thị thị trường sẽ mất cân bằng. Trạng thái thiếu hụt hàng hoá xảy ra
nếu giá thấp hơn giá cân bằng. Trạng thái dư thừa hàng hoá xảy ra nếu g
hơn giá cân bằng.
Trạng thái cân bằng cũng sẽ bị phá vỡ để thiết lập nên một trạng thái cân bằng
mới nếu: (1) Cung thay đổi; (2) Cầu thay đổi; (3) Cả cung cầu cùng thay đổi.
Nhà nước can thiệp vào thị trường bằng nhiều công cụ khác nhau. Trong
đó, phải kể đến can thiệp bằng giá bằng thuế. Việc áp mức giá trần nhằm
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng song sẽ dẫn đến hiện tượng thiếu hụt hàng hoá.
Việc áp mức giá sàn nhằm bảo vệ quyền lợi người sản xuất, người cung ứng song
sẽ gây ra hiện tượng dư thừa hàng hoá.
Mức thuế mà chính phủ đánh vào sản xuất sẽ làm cho cung trên thị trường
giảm xuống. Mức giá cân bằng tăng lên. Cả người sản xuất và người tiêu dùng
đều chịu ảnh hưởng từ thuế của nhà nước.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2
Cầu về hàng hoá dịch vụ gì? Các nhân tố nào ảnh hưởng đến cầu về
hàng hoá dịch vụ? Thế nào là sự vận động và sự dịch chuyển của đường cầu?
Cung về hàng hoá dịch vụ là gì? Các nhân tố nào ảnh hưởng đến cung v
hàng hoá dịch vụ? Thế nào là sự vận động và sự dịch chuyển của đường cung?
Cân bằng cung cầu về hàng hoá dịch vụ được xác định nthế nào?
chế thị trường tự do hoạt động như thế nào?
Khi nào thì thị trường mất cân bằng cung cầu về hàng hoá dịch vụ?
Khi các yếu tố tác động đến cầu và/hoặc cung thay đổi, trạng thái cân bằng
thị trường thay đổi như thế nào? Nêu từng trường hợp?
Khi nhà nước áp dụng giá trần thì thị trường thay đổi như thế nào?
Câu 7. Khi thị trường áp dụng giá sàn thì thị trường thay đổi như thế nào?
ch thuế của nhà nước ảnh hưởng như thế nào đến người sản xuất
và người tiêu dùng?
Câu 9. Chính sách trợ cấp của nhà nước ảnh hưởng như thế nào đến người sản
xuất và người tiêu dùng?
Câu 10. Thặng tiêu dùng thặng dư sản xuất gì? Nêu cách tính thặng
tiêu dùng và thặng dư sản xuất?
TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN CHƯƠNG 2
Tình huống 1. Thị trường xe đạp điện
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, bạn hãy giải thích điều gì xảy
ra với giá và sản lượng cân bằng trên thị trường xe đạp điện trong mỗi trường hợp
a. Trường hợp 1: Chính phủ giảm thuế suất áp dụng với xe đạp điện
b. Trường hợp 2: Các nhà môi trường đ ền sử dụng xe
đạp điện để bảo vệ môi trường.
Tình huống 2. Thị trường thịt gà
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, bạn hãy giải thích điều gì xảy
ra với giá sản lượng cân bằng trên thị trường thịt trong nước trong mỗi
trường hợp sau:
Trường hợp 1: Giá thịt lợn tăng
Trường hợp 2: Chính phủ trợ cấp cho người nuôi gà 2 nghìn đồng/kg.
Tình huống 3. Thị trường vải thiều.
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, bạn hãy giải thích điều gì xảy
ra với giá sản lượng cân bằng trên thị trường vải thiều trong mỗi trường hợp
a. Trường hợp 1: Nếu thời tiết thuậ ợi, vải thiều được mùa.
b. Trườ quy đị
ợi ngườ trườ ện tượng
ế ế ều đang thấp hơn
trườ
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, bạn hãy giải thích điều gì xảy
ra với giá sản lượng cân bằng trên thị trường bánh trong mỗi trường hợp
a. Trườ ột mì tăng mạnh, đ ời ngườ ế
bánh do đượ ế ần ăn hàng
b. Trườ
Tình huống 5. Thị trường cam c
a. Điề ế khác không đổi, điề ản lượ
trườ ế ế ồng và chăm sóc
quy đị
ợi ngườ trườ ện tượng dư thừ ế
ế anh đang cao hơn ngườ
anh đều hưở
70, các nướ ửa (OPEC) đã
ảm lượ ệu đầu vào đ ế ến thành xăng cho c
nước phương Tây Mỹ. Điều đó làm cung xăng tạ ống, giá xăng
tăng từ
Để đố ủa ngườ đã đặ
ới xăng từ 1973 đế ằng trướ
ế giá đó ngườ
ột lượ ấp đó, các hãng sả ột lượ
ện tượng dư cầ ế ột lượ
bán xăng ều ngườ ếp hàng để mua đượ xăng vớ
Hình 2.14. Giá trần đối với xăng
Trong thời gian đó một số quan chức của Mỹ lập luận rằng thiếu hụt xăng
là do OPEC gây ra. Bạn hãy cho biết lập luận trên là đúng hay sai, hãy giải thích?
S
Q
2
P
1
E
2
P
2
Q
P
D
Q
S
S
E
1
P
c
| 1/28

Preview text:

CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT CUNG CẦU VỀ DỊCH VỤ
Thị trường, bản chất là biến động không ngừng. Có thể nhìn nhận rõ điều
thông qua sự lên xuống thất thường của giá cả thị trường. Quan sát sự biến
động về giá cả thị trường, rất khó cho chúng ta dự báo được chính xác sự biến
động của chúng trong tương lai. Sự biến động đó tác động lên cả người sản xuất và người t

người được hưởng lợi, cũng không ít người gặp nhiều rủi
ệt hại, thậm chí phá sản do sự biến động của giá cả trên thị trường.
thuyết cung cầu về hàng hóa và dịch vụ là công cụ để phân tích, lý giải về sự biến
động về giá cả thị trường. Lý thuyết này mô tả sự biến động của giá cả thị trường
dựa vào phân tích các yếu tố tác động đến cả cung và cầu trên thị trường, sự tác
động qua lại giữa cung và cầu để xác lập nên mức giá cân bằng trên thị trường.
Lý thuyết cũng giúp cho chúng ta hiểu được, mỗi sự thay đổi của cung hoặc cầu
hoặc cả hai đều gây ra sự biến động về giá cả thị trường.

Cầu hàng hóa dịch vụ
2.1.1. Các khái niệm
Mỗi cá nhân kể từ khi sinh ra đều có những nhu cầu nhất định. Chính những
nhu cầu này đã ảnh hưởng trực tiếp đến các hà
i của họ, trong đó có các hà vi kinh tế.
Nhu cầu được hiểu là những mong muốn và nguyện vọng vô hạn của con
người. Chẳng hạn nhu cầu về ăn, ở mặc, đi lại, chăm sóc sức khoẻ, học hành, vui
chơi giải trí… Nhu cầu phát triển cao hơn nữa có thể là các nhu cầu về tự khám
phá bản thân và thế giới tự nhiên bên ngoài, nhu cầu được sáng tạo, được tự khẳng định mình…
Bản thân nhu cầu là một khái niệm trừu tượng, mô tả về những mong muốn
và nguyện vọng của con người. Vì vậy, khó có thể cân, đong, đo, đếm được nhu
cầu của con người một cách cụ thể. Cầu (D
là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua có khả
năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định,
trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
Như vậy, cầu về hàng hoá dịch vụ có mấy đặc điểm sau: (1) ầu mô tả về
số lượng hàng hoá dịch vụ. Vì vậy cầu là một khái niệm cụ thể, có thể cân, đong,
đo, đếm được; (2) Cầu chỉ xuất hiện khi người mua vừa có khả năng mua, vừa sẵn
sàng mua. Tức là, họ xuất hiện nhu cầu về hàng hoá đó, đồng thời họ phải có sức
mua hay khả năng thanh toán cho các hàng hoá mà họ có nhu cầu; (3) ại các mức
nhau, lượng cầu khác nhau; (4) Tại các thời điểm khác nhau, lượng hàng
hoá được cầu khác nhau. Lượng cầu là số lượng – dịch vụ mà
người mua sẵn sàng hoặc có khả năng mua ở một mức giá xác định trong một
khoảng thời gian nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
Vì vậy, cần thiết phải phân biệt rõ về cầu và lượng cầu: (i) Cầu là hàng hóa
– dịch vụ được cầu tại các mức giá. Còn lượng cầu là số lượng hàng hóa được cầu
ở một mức giá cụ thể; (ii) Cầu là một hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả
và lượng hàng hoá được cầu Q = f(P). Còn lượng cầu là một giá trị của hàm số
tại một mức giá xác định.
Cầu cá nhân và cầu thị trường
ầu cá nhân (q ): Là cầu của một cá
thể nào đó tham gia thị trường;
ầu thị trường (Q ): là tổng hợp của các cầu theo các mức giá Công thức: =  = Trong đó: : Cầu thị trường
: cầu của cá nhân thứ i trong thị trường n: Quy mô thị trường
Để hiểu rõ hơn các khái niệm nê
ó thể nghiên cứu ví dụ sau. Giả sử,
cầu thị trường gạo được cho bởi các số liệu sau:
Bảng 2.1. Biểu cầu thị trường gạo (1.000đ/kg) Lượng cầu (Tấn)
Tại mức giá là 20.000đ/kg, lượng cầu là 10 tấn. Tại mức giá khác nhau, lần lượt là 15.000đ/kg đ/kg
đ/kg thì lượng cầu lần lượt là 20 tấn, 30 tấn 0 tấn. Chuỗi giá trị
0 tấn là cầu về gạo. Nhìn vào biểu trên cũng
thấy, khi mức giá có xu hướng giảm đi thì lượng cầu về gạo có xu hướng
tăng lên, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Đường cầu là đường biểu diễn quan hệ giữa lượng cầu và giá cả. Căn cứ
vào các số liệu của biểu cầu thị trường gạo, chúng ta có thể vẽ được đồ thị đường
cầu. Đường cầu thị trường gạo được minh hoạ tại hình 2.1 P 20 5 D 10 40 Q
Hình 2.1. Đường cầu thị trường gạo (D)
Đồ thị biểu diễn đường cầu với trục hoành biểu diễn sự biến động của lượng
cầu về hàng hoá (Q). Trục tung biểu diễn sự biến động về giá của bản t
hoá (P). Đường cầu (D) có độ dốc âm (có dạng dốc xuống từ trái qua phải) phản
ánh quan hệ nghịch biến giữa giá và lượng cầu trong một khoảng thời gian nhất
định, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi. Quan hệ nghịch biế giữa
giá và lượng cầu chính là luật cầu.
Luật cầu: Lượng cầu của một loại hàng hoá dịch vụ nào đó có xu hướng
tăng lên khi giá cả của hàng hoá dịch vụ đó giảm xuống và ngược lại (trong điều
kiện các yếu tố khác không đổi).
Luật cầu được giải thích bởi hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập. Hiệu
ứng thay thế chỉ ra rằng, mỗi hàng hoá có thể được thay thế bằng hàng hoá khác.
Khi giá của hàng hoá nào đó tăng cao người ta sẽ tìm mua các hàng hoá thay thế
khác để sử dụng. Mặt khác, hiệu ứng thu nhập cho biế với một mức thu nhập
không đổi, khi giá hàng hóa tăng lên người tiêu dùng sẽ mua được ít hàng hóa hơn
khiến cho lượng cầu giảm xuống.
tố ảnh hưởng tới cầu và lượng cầu hàng hoá dịch vụ
Giá cả của bản thân hàng hoá
Giá của bản thân hàng hoá được xem là biến nội sinh, như đã đề cập ở phần
trên, khi giá của bản thân hàng hoá tăng thì lượng cầu về hàng hoá đó giảm xuống
và ngược lại (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi).    
hu nhập của người tiêu dùng (I)
nhập tăng lên dẫn tới cầu về hàng hoá thông thường tăng lên. Lượng
cầu tăng lên tại mọi mức giá. Đường cầu dịch chuyển lên trên (sang phải).
hàng hóa thông thường lại có hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xỉ. Hàng hóa thiết
yếu là những hàng hóa được cầu nhiều hơn khi thu nhập tăng lên nhưng sự tăng
cầu là tương đối nhỏ hoặc xấp xỉ với sự tăng của thu nhập.
Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt, thu nhập tăng lên dẫn đến cầu
về hàng hoá giảm. Các hàng hóa đó được gọi là hàng hóa thứ cấp hập
tăng lượng cầu hàng hóa thứ cấp giảm tại mọi mức giá. Đường cầu dịch chuyển xuống dưới (sang trái).
Khi xét đến một loại hàng hóa nào đó là hàng hóa xa xỉ, thông thường hay
thứ cấp người ta phải xác định tại không gian và thời gian cụ thể. Vì một hàng
hóa có thể vừa là hàng hóa thông thường vừa là hàng hóa thứ cấp ở các không
gian khác nhau. Và, xét theo thời gian một hàng hóa là hàng thông thường hôm
nay nhưng có thể là hàng thứ cấp trong tương lai.
Giá cả của hàng hoá liên quan (P
quan được hiểu là những hàng hoá có tác động trực tiếp
đến cầu của hàng hoá đang xét. Có 2 loại hàng hoá liên
thế; (2) Hàng hoá bổ sung.
Đối với hàng hoá thay thế:
Hai hàng hoá được cho là có khả năng thay thế cho nhau khi chún giống
nhau hoặc có cùng một giá trị sử dụng hay thỏa mãn cùng nhu cầu
Người tiêu dùng hoặc có thể dùng hàng hoá này hoặc có thể dùng hàng hoá kia
có thể thay thế cho nhau được. Hay có thể nói: hàng hoá thay thế là hàng
hoá có thể sử dụng thay cho hàng hoá khác. Ví dụ: Thịt và cá, chè và cà phê, gạo và ngô…
Lúc này, khi giá của hàng hoá này tăng, người ta chuyển sang mua hàng hoá
kia nhiều hơn, dẫn đến cầu về hàng hoá kia tăng lên, đường cầu dịch
phải Và ngược lại khi giá của hàng hoá này giảm thì cầu về hàng hoá kia giảm,
đường cầu dịch xuống dưới (sang trái).
Đối với hàng hoá bổ sung:
Hàng hoá bổ sung hàng hoá được sử dụng đồng thời với hàng hoá khác.
dụ: Trà và đường, điện và quạt điện…
Khi giá của hàng hoá này tăng lên thì cầu về hàng hoá kia giảm và ngược lại,
hi giá của hàng hoá này giảm xuống lên thì cầu về hàng hoá kia tăng lên, đường
cầu dịch chuyển lên trên (sang phải).
Số lượng người tiêu dùng
Số lượng người tiêu dùng phản ánh quy mô tiêu dùng trên thị trường. Thị
trường càng có nhiều người tiêu dùng thì cầu càng tăng và ngược lại. Thị trường
có quy mô càng lớn thì cầu càng cao và ngược lại. Ví dụ: Năm 2019 Trung Quốc
với dân số hơn 1,4 tỷ dân sẽ cầu nhiều gạo hơn Việt Nam với hơn 96 triệu dân. Thị hiếu (T)
Thị hiếu là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hoá
dịch vụ. Thị hiếu, sở thích, trào lưu, phong tục, tập quán lối sống tác động mạnh
đến cầu về hàng hoá, theo hướng: (1) Nếu hàng hoá phù hợp với thị hiếu sở thích,
hợp mốt hay đang là trào lưu tiêu dùng thì cầu về hàng hoá đó tăng ngay;
ếu hàng hoá đó lạc hậu về mốt, không còn phù hợp với thị hiếu nữa thì cầu
giảm xuống. Chúng ta có thể dễ quan sát nhất khi tiêu dùng các hàng hoá gắn
nhiều với thị hiếu sở thích như: quần áo, giày dép, mỹ phẩm…
Các kỳ vọng của người tiêu dùng
Kỳ vọng là sự mong đợi của người tiêu dùng trong tương lai. Mỗi người
tiêu dùng đều có những kỳ vọng riêng của mình. Điều này, sẽ tác động trực tiếp
đến hành vi tiêu dùng hiện tại của họ. Nhiều người tiêu dùng cùng có một kỳ vọng
như nhau sẽ tạo nên các hiệu ứng tiêu dùng, các trào lưu tiêu dùng. Trên thực tế
không phải bất kỳ kỳ vọng nào cũng trở thành hiện thực. Một kỳ vọng nào đó có
thể xảy ra hoặc không xảy ra như trông đợi của người tiêu dùng, song nó đều tác
động đến hành vi tiêu dùng hiện tại
Kỳ vọng về sự thay đổi của giá cả. Nếu người tiêu dùng kỳ vọng về giá cả
của hàng hoá trong tương lai tăng, thì tại mỗi mức giá cho trước lượng cầu hiện
tại có xu hướng tăng lên, đường cầu hiện tại dịch chuyển sang phải và ngược lại.
Kỳ vọng về sự thay đổi của thu nhập: Nếu thu nhập trong tương lai có thể
tăng lên thì cầu hiện tại sẽ tăng và ngược lại. Khi người tiêu dùng bi quan về tương
lai, do họ cho rằng có thể phải đối diện với: tuổi già, bệnh tật, thất nghiệp, thiên
tai dịch bệnh… thì hiện tại buộc họ phải thắt chặt chi tiêu để dành
tương lai, làm cho cầu hiện tại giảm xuống. Các nhân tố khác
Có thể liệt kê rất nhiều các nhân tố khác cũng tác động làm thay đổi cầu về một hàng hoá đã cho: (1)
h, qui định của Chính phủ; (2) Hiệu quả từ các
chiến dịch quảng cáo, tiếp thị sản phẩm của doanh nghiệp; (3) Thời tiết khí hậu;
Tôn giáo, tín ngưỡng… Chẳng hạn, bạn không thích đội mũ bảo hiểm (có thể
do bạn không thấy đẹp, bất tiện khi lúc nào cũng phải mang bên mình…), làm cho
bạn không có cầu về mũ bảo hiểm. Tuy nhiên, khi Nhà nước đưa ra qui định bắt
buộc khi đi xe máy, tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm. Nếu không sẽ bị xử phạ
Quy định bắt buộc này của nhà nước đã buộc bạn phải có cầu về mũ bảo hiểm
Các nhân tố trên (trừ giá của bản thân hàng hoá Px) đều gọi là nhân tố ngoại sinh.
2.1.3. Hàm số của cầu
Hàm số của cầu thường được biểu diễn dưới dạng như sau: Trong đó:
: Giá cả hàng hóa đang nghiên cứu
I: Thu nhập của người tiêu dùng
: Giá cả hàng hóa có liên quan
n: Số lượng người tiêu dùng
T: Thị hiếu hay sở thích của người tiêu dùng
E: Kỳ vọng của người tiêu dùng
Để đơn giản trong nghiên cứu, người ta thường xây dựng hàm cầu tuyến
tính. Khi chỉ có hai nhân tố là giá và lượng cầu,
cầu tuyến tính có dạng: (Hàm cầu thuận) (Hàm cầu ngược) Trong đó:
: Lượng cầu của hàng hoá X : Giá của hàng hoá X
các hệ số (a và c mang giá trị âm).
Sự vận động và dịch chuyển đường cầu
ự thay đổi của giá sẽ làm cho lượng cầu thay đổi, sự di chuyển hay
sự vận động dọc trên đường cầu.
ự thay đổi của các biến khác ngoài giá bản thân hàng hoá sẽ làm cho cầu
thay đổi đường cầu thay đổi vị trí:
Đường cầu có thể dốc hơn; (2) Đường cầu
có thể thoải hơn; (3) Đường cầu có thể dịch chuyển sang phải Đường cầu có
thể dịch chuyển sang trái. Khi đó, người ta gọi là sự dịch chuyển của đường cầu.
sau minh hoạ cho sự vận động dọc theo đường
cầu và sự dịch chuyển của đường cầu. P P A B D' D D D'' 0 0 Q Q
ự vận động của cầu Hình 2.3. Sự dịch chuyển của đường cầu
Có thể phân biệt sự khác nhau giữa sự vận động và sự dịch chuyển như sau:
ự vận động dọc đường cầu là sự thay đổi của lượng cầu do nhân tố nội sinh gây
ra (giá của bản thân hàng hoá) xuất hiện hiện tượng trượt dọc trên đường cầu từ
điểm này đến điểm kế tiếp đường cầu không thay đổi vị trí. Trong khi đó, sự dịch
chuyển của đường cầu là sự thay đổi của cầu do nhân tố ngoại sinh gây ra
nhập, thị hiếu, số lượng người tiêu dùng…) không xuất hiện hiện tượng trượt dọc
trên đường cầu đường cầu thay đổi vị trí.
Cung hàng hóa dịch vụ
2.2.1. Các khái niệm
ung là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người bán có
khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định
(trong điều kiện các yếu tố khác không đổi). Như vậy:
Cung chỉ xuất hiện khi người bán vừa sẵn sàng vừa có khả năng bán;
Lượng hàng hoá được cung ở các mức giá khác nhau sẽ là khác nhau;
Lượng hàng hoá được cung ở những thời điểm khác nhau có thể sẽ khác nhau. Lượng cung (Q
: Lượng cung là lượng hàng hoá
dịch vụ mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán tại một mức giá xác định trong
một thời gian nhất định (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi).
Vì vậy, có thể phân biệt giữa cung và lượng cung như sau: (i) Cung là số
lượng hàng hoá dịch vụ được cung tại các mức giá khác nhau. Lượng cung là số
lượng hàng hoá được cung ở một mức giá cụ thể; (ii) Cung là một hàm số biểu
diễn mối quan hệ giữa giá cả và lượng hàng hoá được cung trên thị trường. Q =
f(P). Lượng cung là một giá trị của hàm số cung tại một mức giá xác định.
hị trường: (1) Cung cá nhân là cung của một cá
thể nào đó tham gia thị trường (q
Cung thị trường là tổng hợp của các cung cá nhân theo các mức giá (Q Công thức: Q  = Trong đó: : Cung thị trường : Cung cá nhân thứ j m: Số lượng người bán
Ví dụ: Cung về gạo tại một thị trường được cho bởi các số liệu sau:
Bảng 2.2. Biểu cung thị trường gạo
Giá (P) (1.000đ/kg) Lượng cung ) (Tấn)
Tại mức giá là 20.000đ/kg, lượng cung là 40 tấn. Tại mức giá khác nhau,
lần lượt là 15.000đ/kg; 10.000đ/kg; 5.000đ/kg thì lượng cầu lần lượt là 30 tấn, 20
tấn, và 10 tấn. Chuỗi giá trị 10, 20, 30, 40 tấn là cung về gạo. Nhìn vào biểu trên
cho ta thấy, khi mức giá có xu hướng tăng lên thì lượng cung về gạo có xu hướng
tăng lên, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi và ngược lại.
Đường cung là đường biểu diễn quan hệ giữa lượng cung và giá cả. Căn cứ
vào các số liệu của biểu cung thị trường gạo, chúng ta có thể vẽ được đồ thị đường
Đường cung về thị trường gạo được minh họa bởi h P A S 20 5 B Q 10 40
Hình 2.4. Đồ thị minh hoạ đường cung thị trường gạo (S)
Đồ thị biểu diễn đường cung với trục hoành biểu diễn sự biến động của
lượng cung về hàng hoá (Q). Trục tung biểu diễn sự biến động về giá của bản thân
Đường cung (S) có độ dốc dương (có dạng dốc lên từ trái qua phải),
phản ánh quan hệ nghịch biến giữa giá và lượng cung trong một khoảng thời gian
nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi. Quan hệ thuận biến
giữa giá và lượng cung chính là luật cung. Luật cung
Số lượng hàng hoá dịch vụ được cung ra thị trường trong khoảng thời gian
đã cho tăng lên khi giá của nó tăng lên và ngược lại (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi).
Có thể giải thích như sau
ếu giá của các đầu vào dùng để sản xuất hàng
dịch vụ được giữ cố định thì khi giá hàng hoá dịch vụ cao hơn, nghĩa là lợi
nhuận cho các nhà sản xuất cao hơn. Do đó, nhà sản xuất nhận thấy mình có lợi
hơn và quyết định mở rộng sản xuất, gia tăng sản lượng, làm cho lượng cung tăng, và ngược lại.
tố ảnh đến cung và lượng cung hàng hóa dịch vụ
Giá của bản thân hàng hoá dịch vụ
Như đã đề cập ở phần trên, giá của bản thân hàng hoá dịch vụ tác động đến
lượng cung hàng hoá dịch vụ.
– dịch vụ là nhân tố nội sinh, tác động
đến lượng cung hàng hóa – dịch vụ. Khi giá của hàng hoá dịch vụ tăng thì lượng cung tăng và ngược lại.    
Công nghệ sản xuất
Công nghệ sản xuất là nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến năng
suất và sản lượng của doanh nghiệp. Nếu công nghệ được cải tiến, doanh nghiệp
áp dụng các công nghệ tiên tiến hiện đại thì năng suất lao động tăng, chi phí sản
xuất giảm, lợi nhuận tăng. Do đó, cung về hàng hoá dịch vụ ra thị trường tăng và
ngược lại. Khi công nghệ sản xuất cũ kỹ, lạc hậu, làm cho năng suất, sản lượng
giảm, dẫn đến cung trên thị trường giảm xuống.
Giá của các yếu tố đầu vào
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động mạnh từ
các yếu tố đầu vào như: vốn, lao động, nguyên vật liệu, đất đai… Vì vậy, gi
yếu tố đầu vào biến động sẽ làm cho chi phí sản xuất biến động theo. Đến lượt nó,
chi phí thay đổi sẽ làm cho giá thành, lợi nhuận thay đổi. Qua đó ảnh hưởng đến
sản lượng sản xuất và cung ứng ra thị trường.
Nếu giá của các yếu tố sản xuất giảm sẽ dẫn đến giá thành giảm, do đó lợi
nhuận tăng nên cung tăng và ngược lại.
iá xăng dầu tăng lên, doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hàng hoá và
hành khách chịu tác động trực tiếp do xăng dầu là yếu tố đầu vào quan trọng nhất.
Nếu các yếu tố khác không đổi, khi giá xăng tăng lên sẽ làm cho lợi nhuận của
doanh nghiệp giảm xuống. Doanh nghiệp buộc phải cắt giảm sản lượng của mình,
làm cho cung trên thị trường giảm. Chính sách thuế
Tác động của chính sách thuế cũng được xem như tác động của giá các yếu tố đầu vào
o thuế cũng được tính vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Thuế cao dẫn đến
nhập của người sản xuất giảm, cung giảm và ngược lại. Vì vậy,
trên thực tế nhà nước luôn sử dụng thuế như một công cụ hữu hiệu để tác động
đến sản xuất và cung ứng trên thị trường. ếu nhà nước muốn khuyến khích một
ngành, lĩnh vực nào đó phát triển thì nhà nước có thể ưu đãi thông qua chính sách
thuế của mình. Và ngược lại, nếu một ngành nào đó mà nhà nước cho rằng cần
phải kiềm chế hoặc không khuyến khích phát triển thì nhà nước có thể tăng thuế.
Chẳng hạn, muốn khuyến khích sản xuất ô tô trong nước phát triển, nhà
nước có thể ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô trong
nước. Ngược lại, nhà nước có thể đánh thuế cao đối với ô tô nhập khẩu để hạn chế
việc nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ nước ngoài vào Việt Nam.
Số lượng người sản xuất
Số lượng người sản xuất cũng góp phần quan trọng quyết định cung trên
thị trường. Nếu số lượng người sản xuất tăng lên thì cung trên thị trường tăng lên và ngược lại.
kỳ vọng của người sản xuất
Cũng giống như người tiêu dùng, người sản xuất cũng bị ảnh hưởng bởi các
kỳ vọng của mình. Đó là những hy vọng, trông đợi trong tương lai về sản xuất
kinh doanh hàng hoá dịch vụ.
Kỳ vọng về sự thay đổi giá: Nếu giá tăng hơn trong tương lai thì doanh
nghiệp sẽ chờ một cơ hội tốt hơn trong tương lai để tung hàng hoá của mình ra
bán nhằm thu được lợi nhuận cao hơn. Điều này sẽ làm cho cung hiện tại giảm và ngược lại.
Kỳ vọng về giá của các yếu tố đầu vào: Nếu giá đầu vào giảm hơn tr
tương lai, doanh nghiệp nhận thấy sản xuất hiện tại chi phí sẽ đắt hơn so với tương
lai nên cung hiện tại giảm và ngược lại. tố khác
Khó có thể liệt kê hết được các nhân tố ảnh hưởng đến cung trên thị trường.
Ngoài những nhân tố chính kể trên, người ta còn nhận thấy nhiều nhân tố khác
cũng tác động đến cung trên thị trường. Như: (1)
chính sách của nhà nước;
hiên tai dịch bệnh, động đất, sóng thần…
2.2.3. Hàm số của cung
Để phản ánh sự thay đổi của lượng cung do ảnh hưởng từ nhiều nhân tố
khác nhau, người ta có thể mô tả sự thay đổi đó thông qua hàm số của cung. Hàm
số của cung thường được biểu diễn dưới dạng như sau: Trong đó:
: Giá cả hàng hóa đang nghiên cứu
: Giá cả các yếu tố đầu vào nghệ sản xuất
G: Các chính sách tác động vào mặt cung thị trường của chính phủ
m: Số lượng người bán trên thị trường
: Kỳ vọng của người bán
Trong các nhân tố nêu trên, có những nhân tố có thể lượng hoá được như:
giá bản thân hàng hoá, giá các yếu tố đầu vào, thuế của nhà nước… nhờ đó, việc
tính toán đo lường trở nên dễ dàng hơn. Bên cạnh đó cũng có nhiều nhân tố cũng
tác động đến cung nhưng rất khó lượng hoá như: công nghệ sản xuất, kỳ vọng của người sản xuất…
Để đơn giản trong nghiên cứu, người ta thường xây dựng hàm cung tuyến
tính. Khi chỉ có hai nhân tố là giá và lượng cung, hàm cung tuyến tính có dạng: (Hàm cung thuận) (Hàm cung ngược) Trong đó:
: Lượng cung của hàng hoá X : giá của hàng hoá X
: là các hệ số (a, c mang giá trị dương)
2.2.4. Sự vận động đọc theo đường cung và sự dịch chuyển của đường cung
Như chúng ta đã biết, cung phản ánh mối quan hệ giữa giá và lượng cung.
Một sự thay đổi của giá sẽ làm cho lượng cung thay đổi, nhưng không có sự thay
đổi của cung, người ta gọi là sự di chuyển hay vận động dọc trên đường cung.
ự thay đổi của các biến khác ngoài giá bản thân hàng hoá sẽ làm cho cung
thay đổi. Lúc này đường cung thay đổi vị trí: (1) Đường cung có thể dốc hơn
Đường cung có thể thoải hơn; (3) Đường cung có thể dịch chuyển sang phải
Đường cung có thể dịch chuyển sang trái. Khi đó, người ta gọi là sự dịch chuyển của đường cung.
Có thể minh hoạ sự vận động và sự dịch chuyển của đường cung qua các P A S S S'' B P S'
ự vận động của cung Hình 2.6. Sự dịch chuyển của đường cung
Có thể phân biệt sự khác nhau đó như sau: ự vận động dọc đường cung là
sự thay đổi của lượng cung do nhân tố nội sinh gây ra (giá cả của bản thân hàng
xuất hiện hiện tượng trượt dọc trên đường cung từ điểm này đến điểm kế
tiếp đường cung không thay đổi vị trí. Sự dịch chuyển của đường cung là sự thay
đổi của cung do nhân tố ngoại sinh gây ra (giá các yếu tố đầu vào, thuế…),
xuất hiện hiện tượng trượt dọc trên đường cung, đường cung thay đổi vị trí.
Cân bằn cung cầu hàng hóa dịch vụ
2.3.1. Trạng thái cân bằng cung cầu về hàng hoá dịch vụ
Trạng thái cân bằng cung cầu đối với một hàng hoá dịch vụ nào đó là một
trạng thái mà lượng cung hàng hoá dịch vụ đó đủ thoả mãn lượng cầu đối với hàng
hoá dịch vụ đó trong một thời kỳ nhất định. Hay được hiểu là trạng thái mà tại đó,
thị trường không thừa và không thiếu hàng hoá. Hàng hoá cung ứng vừa đủ thoả
mãn cầu về hàng hoá dịch vụ.
Khi cung và cầu vận động ngược chiều nhau, nhìn trên đồ thị cho ta thấy,
cung và cầu cắt nhau tại một điểm duy nhất. Giả sử đó là điểm E Tại điểm E,
cho phép ta xác định được một mức giá P và mức sản lượng Q
Vì điểm E nằm đồng thời trên cả đường cung và đường cầu
điểm giữa đường cung và đường cầu), nên ta có: P S E P0
Hình 2.7. Trạng thái cân bằng cung cầu
Tại E: lượng cung và lượng cầu bằng nhau và cùng bằng Q Do vậy, điểm
) là điểm cân bằng trên thị trường, do tại đó lượng cung về hàng hoá vừa
đủ thoả mãn lượng cầu về hàng hoá đó. Thị trường không thừa và không thiếu
hàng hoá. Mức giá P được xác định tại điểm cân bằng là mức giá cân bằng. Sản
lượng Q được xác định tại điểm cân bằng gọi là sản lượng cân bằng.
Giả sử có biểu cung cầu về hàng hóa X trên thị trường vào như bảng 2.3 sau.
Bảng 2.3. Biểu cung cầu về hàng hoá X trên thị trường Lượng cung Lượng cầu Trạng thái thị trường Dư thừa bằng Thiếu hụt
Căn cứ vào biểu cung cầu nêu trên, cho thấy tại mức lượng cung
trên thị trường là 10 vừa đúng bằng lượng cầu cũng là 100. Vì vậy có thể kết
luận mức giá cân bằng trên thị trường là 6 và sản lượng cân bằng trên thị trường
2.3.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt của thị trường
rạng thái mất cân bằng là trạng thái xảy ra khi giá cả thị trường không ở
mức giá cân bằng, nó lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá cân bằng.
Trạng thái thiếu hụt xảy ra khi mức giá thấp hơn giá cân bằng, khi đó lợi
nhuận giảm nên các nhà sản xuất giảm lượng cung trong khi đó người tiêu dùng có khả năng mu
dịch vụ nhiều hơn do vậy lượng cầu tăng
khoảng cách giữa lượng ung và lượng cầu dẫn đến hiện tượng thiếu hụt hàng hóa
– dịch vụ. Như vậy thiếu hụt
– dịch vụ trên thị trường là kết quả của
việc lượng cầu lớn hơn lượng
Trạng thái dư thừa xảy ra khi mức giá cao hơn giá cân bằng, khi đó lợi
nhuận tăng nên các nhà sản xuất tăng lượng cung trong khi người tiêu dùng ít có khả ă
dịch vụ hơn dẫn đến lượng cầu giảm. khoảng
cách giữa lượng cung và lượng cầu dẫn đến hiện tượng dư thừa hàng hóa – dịch
vụ. Như vậy dư thừa thị trường là kết quả của việc lượng cung lớn hơn lượng cầu.
Để khắc phục 2 hiện tượng này cả người mua và người bán đều hải thay
đổi hành vi của họ để trạng thái cân bằng lại được thiết lập. Thị trường có xu
hướng duy trì tại điểm cân bằng vì tại đó lượng cung và lượng cầu bằng nhau nên
không có áp lực làm thay đổi giá. Các hàng hóa thường được mua bán tại mức giá
cân bằng của thị trường. Nhưng không phải lúc nào trạng thái cân bằng cũng được
thiết lập vì một số thị trường có thể không đạt được sự cân bằng do các điều kiện
khác có thể thay đổi và tác động đến thị trường.
2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng
Trạng thái cân bằng đạt được khi lượng cung về hàng hoá vừa đủ thoả mãn
lượng cầu về hàng hoá. Tuy nhiên, trạng thái cân bằng hoàn toàn có thể bị phá vỡ
và sau một thời gian tự điều chỉnh, thị trường có thể thiết lập một trạng thái bằng mới.
sự thay đổi của một nhân tố nào đó tác động lên thị trường thì
trạng thái cân bằng sẽ thay đổi.
Thay đổi trạng thái cân bằng do sự thay đổi của cầu (cung không đổi)
Vì một lý do nào đó, các biến ngoại sinh làm cho cầu thay đổi. Chẳng hạn
thu nhập của người tiêu dùng tăng lên, người ta có thể mua được nhiều hàng hoá
thông thường hơn. Do vậy cầu về hàng hoá thông thường tăng lên. Đường cầu
hàng hóa thông thường dịch sang phải
dịch chuyển sang D . Điểm cân bằng
mới được thiết lập tại giao điểm của đường cung không đổi và đường cầu mới
. Điểm cân bằng thay đổi từ điểm E đến điểm E (Hình 2.8). Khi đó, giá cân
bằng tăng và lượng cân bằng cũng tăng lên. P S0 E1 E0 D1 D0 Q
Trạng thái cân bằng thay đổi khi cầu tăng
Trường hợp ngược lại, khi cầu giảm (cung không đổi) thì giá cân bằng giảm
và lượng cân bằng cũng giảm.
Thay đổi trạng thái cân bằng do sự thay đổi của cung (cầu không đổi) P S0 E0 S2 E2 D0 Q
Hình 2.9. Trạng thái cân bằng thay đổi khi cung tăng
Cách tiếp cận tương tự như trên, ta có: vì một lý do nào đó, các biến ngoại
sinh làm cho cung thay đổi. Chẳng hạn giá các yếu tố sản xuất giảm xuống, dẫn
đến chi phí sản xuất giảm, lợi nhuận tăng lên. Người sản xuất nhận thấy mình có
lợi hơn nên quyết định gia tăng sản lượng để tìm kiếm lợi nhuận. Điều này sẽ làm
cho cung trên thị trường tăng lên. Đường cung dịch sang phải (S dịch chuyển
). Điểm cân bằng mới được thiết lập tại giao điểm của đường cầu không
đổi (D ) và đường cung mới (S ). Điểm cân bằng thay đổi từ điểm E đến điểm E
(Hình 2.9). Khi đó, giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng lên.
Trường hợp ngược lại, khi cung giảm (cầu không đổi) thì giá cân bằng
tăng và lượng cân bằng giảm.
Thay đổi trạng thái cân bằng do sự thay đổi của cả cung và cầu.
Trạng thái cân bằng còn có thể thay đổi khi cả cung và cầu cùng thay đổi.
Sự thay đổi đồng thời này theo nhiều hướng khác nhau như: (1) Cả cung và cầu
cùng tăng; (2) Cả cung và cầu cùng giảm; (3
tăng kết hợp với cầu giảm;
g giảm kết hợp với cầu tăng. Bất luận sự thay đổi theo hướng nào thì có
một điều chắc chắn là điểm cân bằng sẽ thay đổi
Chẳng hạn, kết hợp sự thay đổi từ các biến ngoại sinh của cung và cầu vừa
nêu trên, ta thấy: Khi cả cung và cầu cùng tăng, điểm cân bằng sẽ thay đổi từ điểm đến điểm E
Như vậy, nếu cả cung và cầu đều tăng thì lượng cân
bằng chắc chắn sẽ tăng. Giá cân bằng có thể tăng, giảm, hoặc không đổi tùy thuộc
vào sự thay đổi của cung và cầu. Trường hợp nếu cầu tăng nhiều hơn cung thì giá
cân bằng sẽ tăng; Nếu cung tăng nhiều hơn cầu thì giá cân bằng sẽ giảm; Còn
cung và cầu tăng như nhau thì giá cân bằng sẽ không đổi. P S0 S3 E E 3 0 D3 D0 Q
Hình 2.10. Trạng thái cân bằng thay đổi khi cả cung và cầu tăng
Với các trường hợp thay đổi của cả cung và cầu khác, sự thay đổi của điểm
cân bằng như sau: rường hợp cung giảm và cầu giảm thì sản lượng chắc chắn
giảm, giá có thể tăng giảm hoặc không đổi. Với trường hợp cung tăng và cầu giảm
chỉ có thể khẳng định giá chắc chắn giảm, sản lượng có thể tăng giảm hoặc không
đổi. Với trường hợp cung giảm và cầu tăng thì có thể khẳng định giá chắc chắn
tăng, sản lượng cân bằng mới có thể tăng, giảm hoặc không đổi.
2.3.4. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
Thặng dư tiêu dùng (CS –
là phần chênh lệch giữa giá
mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trả cho một hàng hóa hoặc dịch vụ với giá mà họ
thực tế phải trả khi mua hàng hóa hoặc dịch vụ đó. Hay, thặng dư tiêu dùng phản
ánh sự chênh lệch giữa lợi ích của người tiêu dùng một đơn vị hàng h nào đó
– Marginal Utility) với chi phí thực tế để có được lợi ích đó.
Xét cho thị trường, cầu thị trường là tổng hợp của các cầu cá nhân. Thặng
dư tiêu dùng là thước đo tổng thể những người tiêu dùng được lợi hơn bao nhiêu
khi họ có khả năng mua một hàng hóa trên thị trường. Do đó, thặng dư tiêu dùng
được tính bằng phần diện tích nằm trên đường giá và dưới đường cầu, đó là diện
Thặng dư sản xuất (PS – Producer surplus) là phần chênh lệch giữa số tiền
mà người bán nhận được khi bán một hàng hóa hoặc dịch vụ với chi phí sản xuất P A S
cận biên để sản xuất ra nó (MC –
Thặng dư sản xuất là phần diện
tích nằm dưới đường giá và trên đường cung, đó là diện tích BP
Hình 2.11. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
Lợi ích ròng của xã hội (NSB – Net Social Benefit) bao gồm hai bộ phận
là thặng dư tiêu dùng (CS) và thặng dư sản xuất (PS)
Lợi ích ròng của xã hội là diện tích ABE
Ảnh hưởng của chính sách giá và thuế của nhà nước đến thị trường
2.4.1. Ảnh hưởng của chính sách giá của nhà nước
hà nước sử dụng nhiều chính sách và công cụ khác nhau để can thiệp vào
thị trường nhằm định hướng hoạt động của thị trường một cách ổn định, lành
mạnh, hướng tới mục tiêu vĩ mô mà nhà nước đặt ra. Một trong những công cụ
mà nhà nước dùng để tác động vào thị trường đó là kiểm soát
Trong nền kinh tế thị trường, đa số các hàng hóa dịch vụ đều được định giá
dựa trên quan hệ cung – cầu. Khi đó, giá cả hàng hóa được xác định tại điểm
bằng, tại điểm lượng cung bằng với lượng cầu. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu
điểm của thị trường tự do vẫn có những khiếm khuyết, những khuyết tật mà bản
thân nó không tự khắc phục được. Lúc này, cần thiết phải có sự can thiệp của
chính phủ để có thể kiểm soát thị trường, giảm thiểu những khuyết tật do thị
trường đem lại. Các hàng hoá mà nhà nước thường hướng tới để kiểm soát giá là:
hàng xăng dầu, điện, nước, than, tiền lương…
Người ta thường nhắc đến hai loại giá mà nhà nước đưa ra để áp đặt trên
thị trường. Đó là mức giá trần và giá sàn. Khi đó, cần thiết phải phân tích những
tác động của mức giá này đến thị trường xem có sự thay đổi nào giữa trước và sau
khi áp các mức giá đó của nhà nước. Giá trần (P ầ ứ ấ ủ quy đị
ịch không được phép trao đổ ở ức giá cao hơn mứ Việc khống
chế không cho mức giá vượt quá
trần thường được áp dụng khi nhà nước nhận
thấy mức giá cân bằng trên thị trường đang ở mức quá cao.
Xét trong mối quan hệ với giá cân bằng, giá trần có hai loại: (i) Giá trần
cao hơn mức giá cân bằng trên thị trường; (ii) Giá trần thấp hơn mức giá cân bằng
trên thị trường. Trường hợp mức giá trần cao hơn mức giá cân bằng trên thị
trường, lúc này thì trường hoạt động tại mức giá cân bằng.
Thông thường giá trần thấp hơn mức giá cân bằng trên thị trường (Pc < P
lúc này thị trường xảy ra tình trạng thiếu hụt, lượng thiếu hụt trên thị trường là ∆Q = Q
ác dụng của giá trần trong trường hợp này là nhằm
bảo vệ lợi ích của một nhóm người tiêu dùng, những người mua được hàng. Tuy
nhiên, giá thấp tác động tiêu cực tới động cơ kinh doanh của doanh nghiệp và chất
lượng hàng hóa có thể bị giảm sút. Để đảm bảo rằng tất cả người tiêu dùng có thể
mua được lượng hàng họ muốn mua tại mức giá trần chính phủ cần phải thực hiện
các biện pháp bù đắp phần thiếu hụt, hoặc chính phủ có thể tiến hành trợ cấp cho
người bán nhằm tăng cung hàng hóa dịch vụ ên thị trườ ứ ấ ấ ủ quy đị ị
không được phép trao đổ ở ứ ấp hơn mứ Việc áp đặt giá sàn
thường được nhà nước đưa ra khi nhận thấy mức giá cân bằng trên thị trường đang ở mức quá thấp.
Chẳng hạn nông sản khi được mùa, do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
này cung về nông sản tăng lên đột biến. Nếu không tiêu thụ nhanh có khả
năng dẫn đến hư hỏng, không bảo quản được. Nhận biết được điều này, các thương
lái thường gây sức ép để giảm mạnh giá hàng nông sản. Để bảo vệ sản xuất, bảo
vệ lợi ích của người nông dân, nhà nước có thể qui định một mức giá sàn đối với nông sản.
Xét trong mối quan hệ với giá cân bằng, giá sàn có hai loại: (i) Giá sàn thấp
hơn mức giá cân bằng trên thị trường; (ii) G
hơn mức giá cân bằng trên
thị trường. Trường hợp mức giá sàn thấp hơn mức giá cân bằng trên thị trường,
lúc này thì trường hoạt động tại mức giá cân bằng. Thông thường hơn
mức giá cân bằng trên thị trường (P
), lúc này thị trường xảy ra tình trạng dư
thừa, lượng dư thừa trên thị trường là ∆Q = Q – ác dụng của giá
trong trường hợp này là nhằm bảo vệ lợi ích của một nhóm người sản xuất,
những người bán được hàng. Để đảm bảo rằng tất cả người bán hể bán được
lượng hàng họ muốn bán tại mức giá sàn chính phủ cần phải thực hiện các biện
như: chính phủ tiến hành bao tiêu toàn bộ lượng hàng dư thừa; Hoặc hỗ trợ
tiêu dùng hàng dư thừa thông qua các biện pháp tăng cầu như tìm bạn hàng để
xuất khẩu, quảng bá sản phẩm ra nước ngoài, tổ chức hội chợ bán hàng… S S P P E Pf Po Po E Pc D D Q1 Qo Q Q3 Q Q o Q4
Hình 2.12. Giá trần Hình 2.13. Giá sàn
Hộp 2.1. Sự áp đặt
California, ngôi nhà của Silicon Valley và Hollywood, là một trong những nơi
giàu có nhất thế giới. Năm 2001 California bị ngắt điện vì nguồn cung cấp điện
bị tắt. Vì nghèo đói không thể bị đổ lỗi nên điều đó là kết quả tất yếu của chính
ỏi. California đã tư nhân hóa những công ty điện của Bang nhưng
sau đó lại áp đặt một mức giá cho điện. Tuy nhiên, mức giá áp đặt là quá thấp.
Những nhà cung cấp điện của Bang bị cạn tiền. Mức giá thấp giả tạo không chỉ
trước sau gì cũng làm giảm lượng cung mà làm tăng lượng cầu. Một con đường tới thảm họa. Nguồn: ế ọ
2.4.2. Ảnh hưởng của chính sách thuế của nhà nước
Thuế là một trong những công cụ hết sức quan trọng để nhà nước can thiệp
vào thị trường. Tuy nhiên có rất nhiều loại thuế và các đối tượng chịu thuế và cá
đánh thuế cũng khác nhau. Tùy vào thời điểm, đối tượng và mục đích của nhà
nước. Tại phần này, chúng ta chỉ tập trung việc phân tích thuế đánh trực tiếp vào
sản xuất. Điều này chắc chắn sẽ làm cho chi phí sản xuất tăng lên (vì thuế được
xem là nằm trong giá thành sản phẩm). Xét trong các điều kiện khác không đổi,
phí tăng lên, lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống. Doanh nghiệp phản
ứng bằng cách cắt giảm sản lượng. Điều này sẽ làm cho cung giảm (đường cung
dịch chuyển lên trên sang bên trái). Do không xét đến cầu, nên giả định cầu không
đổi, lúc này trạng thái cân bằng trên thị trường được thiết lập tại một điểm cân bằng mới.
Giả sử trạng thái cân bằng ban đầu (E ) là giao điểm giữa đường cung (S
và đường cầu (D ). Mức giá cân bằng ban đầu là (P ) và sản lượng cân bằng ban đầu là (Q
chưa chịu tác động của chính sách thuế nên mức giá giao dịch
trên thị trường ban đầu là(P P S2 P E 2 2 t S1 P1 E1 D1 Q2 Q1 Q
Hình 2.13. Ảnh hưởng của thuế đến thị trường
Sau đó, nhà nước đánh thuế một mức là (t). Đường cung dịch chuyển sang
dịch chuyển sang S ). Trạng thái cân bằng mới (E ) được xác định tại giao
điểm giữa đường cầu không đổi (D
à đường cung mới (S ). Lúc này, ta nhận
thấy mức giá cân bằng tăng lên (P ) và sản lượng cân bằng giảm xuống (Q
Sau khi đánh thuế một lượng là t đối với một đơn vị hàng hóa bán ra, giá
thị trường tăng lên từ P , sự chênh lệch (P
) người tiêu dùng phải chịu
còn nhà sản xuất phải chịu một phần bằng [t
)]. Như vậy, ảnh hưởng của
thuế tác động cả đến người sản xuất và người tiêu dùng. Tuy nhiên, người sản
xuất hay người tiêu dùng phải gánh chịu thuế nhiều hơn còn tuỳ thuộc vào độ co
n của cung và cầu (phần này sẽ được đề cập chi tiết hơn ở chương về độ co
Hộp 2.2. Hai cách để cắt giảm lượng cầu về thuốc lá Các nhà hoạch định
thường muốn cắt giảm bớt số người hút thuốc
Có hai cách mà chính sách có thể sử dụng để đạt được mục tiêu này.
Một cách để giảm bớt người hút thuốc lá là làm dịch chuyển đường cầu thuốc
lá và các sản phẩm thuốc lá khác. Các thông báo của nhà nước, cảnh báo bắt
buộc về tác hại đối với sức khỏe trên bao thuốc lá và cấm quảng cáo thuốc lá
vi là những chính sách nhằm cắt giảm lượng cầu về thuốc lá tại mọi mức
giá. Nếu thành công, các chính sách này làm dịch đường cầu về thuốc lá sang
Một cách khác, các nhà hoạch định chính sách có thể làm tăng giá thuốc lá.
Chẳng hạn, nếu chính phủ đánh thuế vào việc sản xuất thuốc lá và các công ty
thuốc lá tìm cách chuyển phần lớn khoản thuế này cho người tiêu dùng dưới
dạng giá cả cao hơn. Giá cao hơn khuyến khích mọi người cắt giảm số điếu
thuốc mà họ hút. Trong tình huống này, lượng thuốc lá giảm đi không biểu thị
sự dịch chuyển của đường cầu. Thay vào đó, nó biểu thị sự di chuyển dọc đường
cầu cũ tới một điểm có giá cao hơn và lượng thấp hơn.
Nguồn: N. Gregry Mankiw, Kinh tế học (tập I: Kinh tế học vi mô), NXB Lao động – Xã hội TẮT CHƯƠNG 2
Phân tích cung cầu được xem là lý thuyết lõi trong phân tích kinh tế vi mô.
Bởi vì thị trường vận động như thế nào, sự thay đổi, lên xuống thất thường của thị
trường và có bình ổn, kiểm soát được thị trường hay không cần phải hiểu rất rõ
về cung và cầu trên thị trường.
Trong đó, cầu mô tả mối quan hệ giữa giá cả là lượng cầu tại các mức giá
khác nhau. Mối quan hệ giữa giá và lượng cầu là mối quan hệ ngược chiều
cung mô tả về mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung tại các mức giá khác nhau
Mối quan hệ giữa giá và lượng cung là mối quan hệ thuận chiều
Cầu bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố như: thu nhập, giá của hàng hoá có liên
quan, thị hiếu sở thích, trào lưu tiêu dùng… Cung chịu tác động bởi nhiều
tố như: công nghệ sản xuất; sự biến động giá các yếu tố đầu vào; thuế… Sự thay
đổi của các nhân tố nêu trên đều làm cho cung hoặc cầu hoặc cả hai cùng thay đổi.
Thị trường thiết lập trạng thái cân bằng khi hàng hoá cung ứng ra thị trường
vừa đủ thoả mãn cầu về hàng hoá đó. Thị trường không thừa và không thiếu hàng
hoá. Bất cứ một mức giá nào thực tế giao dịch trên thị trường mà không bằng với
giá cân bằng thị thị trường sẽ mất cân bằng. Trạng thái thiếu hụt hàng hoá xảy ra
nếu giá thấp hơn giá cân bằng. Trạng thái dư thừa hàng hoá xảy ra nếu g hơn giá cân bằng.
Trạng thái cân bằng cũng sẽ bị phá vỡ để thiết lập nên một trạng thái cân bằng
mới nếu: (1) Cung thay đổi; (2) Cầu thay đổi; (3) Cả cung và cầu cùng thay đổi.
Nhà nước can thiệp vào thị trường bằng nhiều công cụ khác nhau. Trong
đó, phải kể đến là can thiệp bằng giá và bằng thuế. Việc áp mức giá trần nhằm
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng song sẽ dẫn đến hiện tượng thiếu hụt hàng hoá.
Việc áp mức giá sàn nhằm bảo vệ quyền lợi người sản xuất, người cung ứng song
sẽ gây ra hiện tượng dư thừa hàng hoá.
Mức thuế mà chính phủ đánh vào sản xuất sẽ làm cho cung trên thị trường
giảm xuống. Mức giá cân bằng tăng lên. Cả người sản xuất và người tiêu dùng
đều chịu ảnh hưởng từ thuế của nhà nước.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2
Cầu về hàng hoá dịch vụ là gì? Các nhân tố nào ảnh hưởng đến cầu về
hàng hoá dịch vụ? Thế nào là sự vận động và sự dịch chuyển của đường cầu?
Cung về hàng hoá dịch vụ là gì? Các nhân tố nào ảnh hưởng đến cung về
hàng hoá dịch vụ? Thế nào là sự vận động và sự dịch chuyển của đường cung?
Cân bằng cung cầu về hàng hoá dịch vụ được xác định như thế nào? Cơ
chế thị trường tự do hoạt động như thế nào?
Khi nào thì thị trường mất cân bằng cung cầu về hàng hoá dịch vụ?
Khi các yếu tố tác động đến cầu và/hoặc cung thay đổi, trạng thái cân bằng
thị trường thay đổi như thế nào? Nêu từng trường hợp?
Khi nhà nước áp dụng giá trần thì thị trường thay đổi như thế nào?
Câu 7. Khi thị trường áp dụng giá sàn thì thị trường thay đổi như thế nào?
ch thuế của nhà nước ảnh hưởng như thế nào đến người sản xuất và người tiêu dùng?
Câu 9. Chính sách trợ cấp của nhà nước ảnh hưởng như thế nào đến người sản
xuất và người tiêu dùng?
Câu 10. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là gì? Nêu cách tính thặng dư
tiêu dùng và thặng dư sản xuất?
TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN CHƯƠNG 2
Tình huống 1. Thị trường xe đạp điện
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, bạn hãy giải thích điều gì xảy
ra với giá và sản lượng cân bằng trên thị trường xe đạp điện trong mỗi trường hợp
a. Trường hợp 1: Chính phủ giảm thuế suất áp dụng với xe đạp điện
b. Trường hợp 2: Các nhà môi trường đẩ ạ ền sử dụng xe
đạp điện để bảo vệ môi trường.
Tình huống 2. Thị trường thịt gà
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, bạn hãy giải thích điều gì xảy
ra với giá và sản lượng cân bằng trên thị trường thịt gà trong nước trong mỗi trường hợp sau:
Trường hợp 1: Giá thịt lợn tăng
Trường hợp 2: Chính phủ trợ cấp cho người nuôi gà 2 nghìn đồng/kg.
Tình huống 3. Thị trường vải thiều.
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, bạn hãy giải thích điều gì xảy
ra với giá và sản lượng cân bằng trên thị trường vải thiều trong mỗi trường hợp
a. Trường hợp 1: Nếu thời tiết thuậ ợi, vải thiều được mùa. b. Trườ ợ ả ử ủ quy đị ứ ả ề ằ ả ệ ề ợi ngườ ồ ả ề ị trườ ả ện tượng dư ừ ế ụ ế ằ ạ ủ ều đang thấp hơn ị trườ
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, bạn hãy giải thích điều gì xảy
ra với giá và sản lượng cân bằng trên thị trường bánh mì trong mỗi trường hợp a. Trườ ợ ột mì tăng mạnh, đồ ời ngườ ạ ế bánh mì do đượ ế ả ộ ẩ ần ăn hàng b. Trườ ợ ả
Tình huống 5. Thị trường cam c a. Điề ệ ế
ố khác không đổi, điề ả ớ ản lượ ị ị trườ ế ờ ế ậ ợ ệ ồng và chăm sóc ả ử ủ quy đị ứ ầ ằ ả ệ ề ợi ngườ ị trườ ả ện tượng dư thừ ế ụ ế ằ ệ ạ ủ anh đang cao hơn ứ ầ ệ ấ ả ngườ anh đều hưở ợ ừ ầ ậ ỷ 70, các nướ ộ ổ ứ ấ ẩ ầ ửa (OPEC) đã ảm lượ ầ ỏ ệu đầu vào để ế ến thành xăng cho c
nước phương Tây và Mỹ. Điều đó làm cung xăng tạ ỹ ả ống, giá xăng tăng từ Để ả ệ ợ ủa ngườ ủ ỹ đã đặ ầ đố ới xăng từ 1973 đế ứ ầ ằ ớ ứ ằng trướ ạ ế ấ ầ ỏ ạ ứ giá đó ngườ ố ột lượ ạ ứ ấp đó, các hãng sả ấ ỉ ố ột lượ ậ ồ ạ ện tượng dư cầ ế ụ ột lượ – ạ ạ bán xăng ấ
ều ngườ ếp hàng để mua đượ xăng vớ ẻ P S D S E2 P2 E1 P1 Pc QS Q2 Q
Hình 2.14. Giá trần đối với xăng
Trong thời gian đó một số quan chức của Mỹ lập luận rằng thiếu hụt xăng
là do OPEC gây ra. Bạn hãy cho biết lập luận trên là đúng hay sai, hãy giải thích?